1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THAM LUẬN VỀ CÁC CAM KẾT CỦA HIỆP ĐỊNH TPP VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM.

32 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Ho¸ ®¬n b¸n hµng

    • Hình 1: Cách thức tìm kiếm thông tin trước khi mua hàng trực tuyến

    • Hình 2: Tỷ lệ mua hàng trực tuyến ngay sau khi tìm kiếm thông tin

      • Hình 3: Các hình thức quảng bá website của doanh nghiệp

    • Hình 4: Các loại hàng hóa/dịch vụ được mua sắm trên mạng

    • Hình 5: Tình hình sử dụng chữ ký điện tử trong doanh nghiệp

    • Hình 6: Chính sách bảo vệ thông tin khách hàng

    • Bảng 2: Các vấn đề liên quan đến tranh chấp hợp đồng điện tử

      • Bảng 3: Dân số và tên miền quốc gia của một số nước châu Á

    • Bảng 4: Các luật cơ bản điều tiết TMĐT Việt Nam năm 2015

    • (Có giá trị pháp lý thời điểm hiện tại)

Nội dung

1 THAM LUẬN VỀ CÁC CAM KẾT CỦA HIỆP ĐỊNH TPP VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM Nghiên cứu Tiềm phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam đến 2025 phương diện: Thực trạng thương mại điện tử Việt nam cam kết Hiệp định TPP tác động đến lĩnh vực thương mại điện tử Việt Nam Nhận thức rõ vai trò thương mại điện tử Việt nam, nhà nước ta có nhiều sách biện pháp thúc đậy thương mại điện tử phát triển Thực trạng phát triển thương mại điện tử Việt nam từ 2011 đến có nhiều mặt tích cực, Việt nam tham gia vào TPP lĩnh vực tất yếu cịn có nhiều biến động mạnh mẽ Trước hết, xem xét thực trạng phát triển thương mại điện tử Việt nam sau: Phần thứ nhất: Thực trạng thương mại điện tử Việt nam Tình hình phát triển thương mại điện tử Việt nam Theo Cục TMĐT CNTT, giá trị mua hàng người mua hàng trực tuyến năm 2015 ước đạt 160 USD/ người, doanh số thương mại điện tử doanh nghiệp tới khách hàng-B2C đạt khoảng 4,07 tỷ USD/năm, chiếm khoảng 2,8% tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng nước Như vậy, thương mại điện tử ngày chiếm vai trò quan trọng kinh tế tốc độ gia tăng khoảng 30% năm ln ngành có tiềm phát triển mạnh mẽ Bảng 1: Thống kê doanh số thương mại điện tử Việt nam năm 2015 Dân số Việt Tỷ lệ dân Tỷ lệ người dùng Ước tính giá trị Ước tính Nam năm số sử Internet tham mua hàng trực doanh số thu 2015 dụng gia mua sắm trực tuyến người từ TMĐT tuyến 45% 62% 160 năm USD 2015 4,07 tỷB2C USD 91,3 triệu người Internet Nguồn: Cục TMĐT CNTT, 2016 Trên thực tế, khoảng 65 triệu dân số sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin điện tử Phần lớn để tìm kiếm thơng tin trước mua hàng trực tuyến, cách thức tìm kiếm phương tiện điện tử lựa chọn phổ biến với 81% số người mua sử dụng máy tính để bàn/máy tính xách tay để tìm kiếm thông tin, 74% sử dụng thiết bị di động (điện thoại, máy tính bảng) Chỉ có 20% số người chọn cách thức hỏi bạn bè, người thân Khi ứng dụng thương mại điện tử mua sắm trực tuyến cách thức mà doanh nghiệp thwujc hoạt động marketing, quảng cáo… mạng tới khách hàng Sau đó, thơng tin cho bạn bè người thân, 20% tỷ lệ thông tin qua bạn bè người thân ảnh hưởng không nhỏ cách truyền thông thương mại điện tử 81% 74% 20% 3% Hình 1: Cách thức tìm kiếm thơng tin trước mua hàng trực tuyến Nguồn: Cục TMĐT CNTT, 2016 Sau tìm kiếm thơng tin qua phương tiện khác nhau, tỷ lệ khách hàng sử dụng thông tin tham gia giao dịch mua bán Việt nam lớn Trong số người tham gia mua sắm trực tuyến, 75% cho biết định mua hàng hóa/ dịch vụ qua mạng sau tìm kiếm thơng tin Điều cho thấy Việt nam ứng dụng thương mại điện tử phổ biến thơng thống số quốc gia Trung Quốc, Ấn Độ, Lào… 25% 75% Hình 2: Tỷ lệ mua hàng trực tuyến sau tìm kiếm thơng tin Nguồn: Cục TMĐT CNTT, 2016 60% 47% 50% 40% 30% 20% 34% 31% 20% 19% 26%24% 47% 50% 37% 40% 35% 16% 47% 47% 39% 29% 43% 25% 27% 13% 18% 10% 20% 15% 8% 24% 10% 21% 15% 15% 11% 13% 0% 2012 2013 2014 2015 Hình 3: Các hình thức quảng bá website doanh nghiệp Nguồn: Hiệp hội thương mại điện tử Việt nam, 2015 Nết xét cụ thể chủng loại hàng hóa ứng dụng thương mại điện tử cao thấy phổ biến quần áo, giày dép mỹ phẩm (chiếm tới 64% tỷ lệ tìm kiếm mua bán mạng) Tiếp theo đồ công nghệ điện tử (56%), thiết bị đồ dùng gia đình (49%), sách - văn phịng phẩm - hoa - quà tặng (42%)… 64% Quần áo, giầy dép, mỹ phẩm… 56% Đồ dùng công nghệ, điện tử… 49% Đồ dùng gia đình… 42% Văn phịng phẩm, q tặng… 34% Vé máy bay, tầu… 33% Thực phẩm 22% Vé xem phim, ca nhạc… 19% Du lịch, tour… Nhạc, video, game… 7% Tư vấn, trò chuyện 7% 6% Spa, làm đẹp… Khác 2% Hình 4: Các loại hàng hóa/dịch vụ mua sắm mạng Nguồn: Cục TMĐT CNTT, 2016 Tuy nhiên, để trở ngại lớn thương mại điện tử Việt Nam tính an tồn tốn từ dẫn đến hệ lụy tranh chấp tin tưởng giao dịch qua thương mại điện tử hạn chế Phần lớn người mua hàng trực tuyến lựa chọn hình thức tốn tiền mặt với 91% đối tượng khảo sát cho biết có sử dụng phương thức này, 48% sử dụng phương thức chuyển khoản qua ngân hàng, 20% người tham gia khảo sát cho biết sử dụng loại thẻ toán Khi toán mạng thẻ có nhiều vụ bị thơng tin rủi ro tài nên trở ngại lớn cho khách hàng tham gia thương mại điện tử Một vấn đề quan trọng tính an tồn bảo mật giao dịch thương mại điện tử chữ ký điện tử Kết khảo sát cho thấy tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng chữ ký điện tử tăng gần lần từ 23% năm 2012 lên 48% năm 2015 Tuy nhiên, chữ ký điện tử tăng lên chủ yếu bắt buộc giao dịch kê khai với quan nhà nước thuế hải quan… doanh nghiệp chưa ứng dụng chữ ký điện tử giao dịch với 45% 23% 2012 48% 31% 2013 2014 2015 Hình 5: Tình hình sử dụng chữ ký điện tử doanh nghiệp Nguồn: Cục TMĐT CNTT, 2016 Mặt khác lo lắng khách hàng tham gia thương mại điện tử đảm bảo pháp lý uy tín giao dịch Để đảm bảo uy tín, 76% doanh nghiệp có triển khai sách bảo vệ thông tin cho khách hàng Tuy nhiên, có q nhiều vụ việc liên quan đến tính pháp lý lỏng lẻo nên khó bảo vệ quyền lợi khách hàng Họ niềm tin vào uy tín doanh nghiệp 24% Có Khơng 76% Hình 6: Chính sách bảo vệ thơng tin khách hàng Nguồn: Cục TMĐT CNTT, 2016 Trong doanh nghiệp cho họ đảm bảo mức độ an toàn cho khách hàng, khách hàng có đánh giá ngược lại Tỷ lệ tranh chấp 8% doanh nghiệp sử dụng hợp đồng điện tử cho biết có phát sinh tranh chấp với đối tác 20% khách hàng có lần phàn nàn với doanh nghiệp.Với 60% vụ tranh chấp liên quan tới nội dung hợp đồng Chỉ 24% tranh chấp liên quan đến khía cạnh “điện tử” giao kết hợp đồng (lỗi nhập thơng tin lỗi hình thức khác hợp đồng điện tử gây tranh chấp giá cả, số lượng hàng hóa) Bảng 2: Các vấn đề liên quan đến tranh chấp hợp đồng điện tử Tranh chấp liên quan đến vấn đề Nội dung hợp đồng (hàng hóa giao khơng với hợp đồng; giao hàng chậm; khơng thực tốn theo thỏa thuận…) Tỷ lệ 60% Lỗi nhập thông tin lỗi hình thức khác hợp đồng điện tử gây tranh chấp giá cả, số lượng hàng hóa 24% Các tranh chấp khác 16% Nguồn: Cục TMĐT CNTT, 2016 - Về đầu tư cho thương mại điện tử doanh nghiệp Việt nam hạn chế Cơ cấu đầu tư cho công nghệ thông tin không thay đổi giai đoạn 2012 – 2015 Năm 2015, tỷ lệ đầu tư lớn dành cho phần cứng (42%), tiếp phần mềm (26%) Tỷ lệ đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực chiếm 17%, hoạt động khác 15% Tỷ lệ đầu tư cho phần mềm năm 2015 cao năm 2013 2014 tỷ lệ năm 2012 Việc đầu tư hạn chế kéo theo phát triển chưa bền vững chất lượng Giai đoạn đầu phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng nhanh sau chững lại Khi xem xét đầu tư doanh nghiệp cho thương mại điện tử thấy vấn đề đầu tư cho phần cứng nhiều phần mềm khiêm tốn Giai đoạn đầu đầu tư tạm ổn muốn cạnh tranh phải nâng cấp phần mềm đầu tư Đặc biệt, đầu tư cho nhân lực làm thương mại điện tử thấp mức 17% so với tổng mức đầu tư khó tạo đột phá cạnh tranh thương mại điện tử Ngay công ty chuyên kinh doanh mạng rongbay.com, socbay.com, muabanxe.com… việc đầu tư dừng mức 30% cho nhân khiêm tốn so với cơng ty nước ngồi 2012 41% 26% 2013 42% 24% 18% 15% 17% 17% Phần cứng Phần mềm 43% 23% 18% Nhân sự, đào tạo 16% Khác 42% 20% 26% 40 17% 60% 15% 80% 100% Hình 7: Đầu tư cho thương mại điện tử Việt nam Nguồn: Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt nam, 2015 - Xét việc sử dụng tên miền: Trên phạm vi nước, bình qn 270 người có tên miền quốc gia Tên miền “.vn” liên tục tên miền quốc gia (ccLTD) có số lượng đăng ký sử dụng cao khu vực Đông Nam Á vươn tầm ảnh hưởng khu vực châu Á Tuy nhiên, so sánh với nước vùng lãnh thổ mạnh thương mại điện tử khu vực, tỷ lệ cao Singapore lần Malaysia gần lần Bảng 3: Dân số tên miền quốc gia số nước châu Á Nước/lãnh thổ Singapore Đài Loan Hàn Quốc Số tên miền quốc gia (*) 179071 628080 1076603 Đuôi tên miền quốc gia sg tw kr Dân số (triệu người) (**) 5,5 23,5 50,4 Số dân/1 tên miền 31 37 47 Nhật Bản Malaysia Trung Quốc Việt Nam 1400632 300462 12515067 335794 jp my cn 127,1 29,9 1364,3 90,7 91 100 109 270 (*) VNNIC (tính đến 15/10/2015)(**) Ngân hàng Thế giới (http://data.worldbank.org/indicator/SP.POP.TOTL) Số dân ước tính tới năm 2014 Nguồn: Hiệp hội doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam, 2015 - Về công ty chuyên doanh cung cấp dịch vụ mạng: Hiện nay, nước có 91 công ty cấp phép kinh doanh mạng, lên nhà cung cấp Viettel, VDC, FPT, Saigon Postel Netnam Ngoài ra, ISP khác, như: công ty Thông tin Viễn thông Điện lực (ETC), công ty Cổ phần công nghệ mạng (QTNet), Công ty Techcom, Công ty Elinco, công ty Điện tử Thông tin Sài Gịn (SEI), cơng ty Đầu tư Phát triển Cơng nghệ (TDI) Việt Khang, cấp phép từ riết chuẩn bị chiến lược kinh doanh với lợi riêng Tuy nhiên, doanh nghiệp thuộc nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ so với thương hiệu lớn Viettel, FPT, VDC…Trong 48% (44/91 doanh nghiệp) nhà cung cấp có cung cấp hệ thống mạng internet, phần cịn lại có giấy phép chưa triển khai dịch vụ cung cấp chiếm 52% (47/91 doanh nghiệp) Như vậy, tranh toàn cảnh thương mại điện tử Việt Nam cho thấy rõ lĩnh vực tiềm hội phát triển mạnh doanh nghiệp yếu tiềm lực cạnh tranh, đầu tư nhỏ lẻ, thiếu chiến lược dài hạn, mơi trường cịn thiếu nhiều quy định mang tính pháp lý bảo vệ cách cơng cho bên tham gia Những đánh giá khác từ bên tham gia thấy rõ cách nhìn nhận, an tồn, tin tưởng… cịn có hạn chế Để thấy rõ quy định pháp luật liên quan tới thương mại điện tử Việt Nam, xem xét quy định pháp lý liên quan tới thương mại điện tử sau: Khuôn khổ luật pháp liên quan đến thương mại điện tử Việt nam Kể từ nhận thấy tiềm phát triển thương mại điện tử, Nhà nước ban hành văn pháp luật quy định khuôn khổ pháp lý cho hoạt động thương mại điện tử phát triển Trong giai đoạn 2011 - 2015, khung khổ pháp lý liên quan tới TMĐT hoàn thiện theo hướng quy định rõ nghĩa vụ doanh nghiệp, đồng thời tăng cường vai trò quản lý quan nhà nước từ trung ương tới địa phương Liên tiếp nhiều văn quy phạm pháp luật liên quan tới TMĐT ban hành Dưới bảng cập nhật khung pháp lý cho hoạt động TMĐT Việt Nam năm 2015 Bảng 4: Các luật điều tiết TMĐT Việt Nam năm 2015 (Có giá trị pháp lý thời điểm tại) Thời gian 21/12/199 14/6/2005 14/6/2005 29/11/200 29/06/200 23/11/200 21/6/2012 26/11/201 26/11/201 Luật luật Bộ luật Hình Bộ luật Dân Luật Thương mại Luật Giao dịch điện tử Luật Công nghệ thông tin Luật Viễn Thông Luật Quảng cáo Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp Nguồn: Cổng TTĐT - Chính phủ Việt Nam, www.chinhphu.vn Hai văn cốt lõi hệ thống pháp luật TMĐT Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 Chính phủ Thương mại điện tử Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng Trên sở hệ thống luật trên, nghị định hướng dẫn luật ban hành nhằm thực thi quy định pháp luật thương mại điện tử Việt nam kỹ lưỡng Các văn luật nhiều đơi có chồng chéo quản lý Mặc dù vậy, văn luật sau: Bảng 5: Các văn luật liên quan tới thương mại điện tử Việt nam Nghị định hướng dẫn Luật Nghị định số 26/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Giao 15/02/2007 dịch điện tử Chữ ký số Dịch vụ chứng thực chữ ký số 23/02/2007 Nghị định số 27/2007/NĐ-CP giao dịch điện tử hoạt động tài Văn bên Luật GDĐT Luật GDĐT Nghị định số 35/2007/NĐ-CP giao dịch điện tử hoạt động 08/03/2007 ngân hàng Luật GDĐT 13/08/2008 Nghị định số 90/2008/NĐ-CP chống thư rác Luật GDĐT Nghị định số 25/2011/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi 06/04/2011 hành số điều Luật Viễn thông Luật Viễn thông Nghị định số 43/2011/NĐ-CP quy định việc cung cấp thông tin 13/06/2011 dịch vụ công trực tuyến trang thông tin điện tử cổng Luật CNTT thông tin điện tử quan nhà nước Nghị định số 106/2011/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định số 23/11/2011 26/2007/ NĐ-CP Chữ ký số Dịch vụ chứng thực chữ ký số 5/10/2012 Nghị định số 77/2012/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định số 90/2008/ NĐ-CP Chống thư rác Luật GDĐT Luật GDĐT Nghị định số 87/2012/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật 23/10/2012 Hải quan thủ tục Hải quan điện tử hàng hóa xuất khẩu, Luật Hải quan nhập thương mại Nghị định số 101/2012/NĐ-CP Thanh tốn khơng dùng tiền 22/11/2012 mặt (thay Nghị định số 64/2001/NĐ-CP hoạt động toán Luật CNTT qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán) 16/5/2013 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Thương mại điện tử Luật GDĐT 15/7/2013 Nghị định số 72/2013/NĐ-CP Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng Luật CNTT 13/11/2013 Nghị định số 170/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/2/2007 quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số Nghị Luật GDĐT định số 106/2011/NĐ-CP ngày 23/11/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/2/2007 14/11/2013 Nghị định số 181/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quảng cáo Luật Quảng cáo 10/9/2012 Thông tư liên tịch số 10/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BTTTTVKSNDTC- TANDTC hướng dẫn áp dụng quy định Bộ Luật hình số tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông 12/11/2013 Nghị định số 158/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch quảng cáo 10 13/11/2013 Nghị định số 174/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin tần số vô tuyến điện 15/11/2013 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 07/4/2014 Nghị định số 25/2014/NĐ-CP quy định phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác có sử dụng công nghệ cao 19/11/2015 Nghị định số 124/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 15/09/2008 Thông tư số 78/2008/TT-BTC hướng dẫn thi hành số nội dung Nghị định số 27/2007/NĐ-CP giao dịch điện tử hoạt động tài Nghị định số 27/2007/NĐ-CP 30/12/2008 Thơng tư số 12/2008/TT-BTTTT hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 90/2008/NĐ-CP chống thư rác Nghị định số 90/2008/NĐ-CP 02/03/2009 Thông tư số 03/2009/TT-BTTTT quy định mã số quản lý mẫu giấy chứng nhận mã số quản lý nhà cung cấp dịch vụ quảng cáo Nghị định số thư điện tử, tin nhắn; nhà cung cấp dịch vụ tin nhắn qua mạng Internet 90/2008/NĐ-CP 16/03/2009 Thông tư số 50/2009/TT-BTC việc hướng dẫn giao dịch điện tử thị trường chứng khoán 31/07/2009 Thông tư số 26/2009/TT-BTTTT quy định việc cung cấp thông tin đảm bảo khả truy cập thuận tiện trang thông tin điện tử Nghị định số 64/2007/NĐ-CP quan nhà nước Nghị định số 27/2007/NĐ-CP Thông tư số 37/2009/TT-BTTTT quy định hồ sơ thủ tục liên quan đến cấp phép, đăng ký, công nhận tổ chức cung cấp dịch vụ chứng Nghị định số 26/2007/NĐ-CP thực chữ ký số Nghị định số Thơng tư số 17/2010/TT-BKH quy định chi tiết thí điểm đấu thầu qua 26/2007/NĐ-CP 22/07/2010 mạng 14/12/2009 28/9/2010 Thông tư số 153/2010/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/ NĐ-CP ngày 14/5/2010 quy định hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Nghị định số 51/2010/NĐ-CP 9/11/2010 Thông tư số 23/2010/TT-NHNN quy định việc quản lý, vận hành sử dụng hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng Nghị định số 35/2007/NĐ-CP 18 Vận tải biển, hành khách, Không đầu tư hàng hóa Xếp dỡ cơng Đại lý tầu biển Vạn tải thủy nội địa, đường sắt, Trừ liên doanh không 49%, 1/3 nhân viên Vn, thuyền trưởng phó VN, Trừ xếp dỡ cảng liên doanh không 49% đại lý tầu, vận tải thủy, đường sắt 50% xếp dỡ Riêng đường tối đa 51% 100% lái xe VN Công nghiệp máy bay, xe Không đầu tư lửa, ô tô,… Đất đai Trừ liên doanh không 49% Không đầu tư, Ngoại trừ quyền sử dụng sở hữu Phát triển lượng, Không đầu tư, EVN truyền tải lượng biện pháp hành Dịch vụ XNK Không đầu tư, Doanh nghiệp TM nhà biện pháp hành nước số ngành thiết yếu Nguyên tắc “chỉ tiến không lùi” Đo đạc đồ Khơng đầu tư Ngồi trừ dự án phép Dịch vụ tài chính, ngân Khơng đầu tư, trừ việc cung cấp hàng tất biện pháp chuyển giao thơng tin tài dịch vụ Bảo hiểm tư vấn tài chính, ngân hàng có vốn 20 tỷ$, lập chi nhánh Không cho thể nhân tham gia bảo hiểm, 19 Trung tâm lưu ký chứng khốn VN nhất… Thuốc là, xì gà… Không đầu tư, Trừ liên doanh không tất biện pháp q 49% Khai khống Khơng đầu tư, Theo tiêu chuẩn lợi ích tất biện pháp Thăm dị, khai thác dầu Khơng đầu tư Theo khí Petro VN phân cấp VN, Dịch vụ định giá tài sản Không đầu tư, Trừu pháp nhân việt có khơng cho phép thể tham gia nước nhân, cá nhân Hệ thống an ninh Không đầu tư Trừ liên doanh không 49%, vốn 500.000$, năm không vi phạm nước Chỉ người VN làm bảo vệ Dịch vụ hàng khơng Khơng đầu tư, Hạn chế 30%, 2/3 thành viên ban quản trị, người đại điện hợp pháp VN Như vậy, thấy rõ cam kết Việt nam phê chuẩn Hiệp định TPP, nội dung không ứng dụng thương mại điện tử quảng cáo, cung cấp dịch vụ… thông qua thương mại điện tử Việc kiểm soát nội dung thương mại điện tử lâu vấn đề khó dường có vụ xử lý nên thiếu hệ thống truyền thông, cảng báo sớm, ngăn chặn trước… Những cam kết theo hiệp định TPP rào cản lớn với thể chế cách quản trị kiểu Việt nam không cải thiện Phần thứ ba: Các tác động TPP tới thương mại điện tử Việt nam Trên sở rà soát cam kết theo Hiệp định TPP với thực trạng thương mại điện tử 20 khuôn khổ pháp luật Việt nam thương mại điện tử cho thấy nét tác động sau đây: - Chiều hướng tác động: Về tổng thể có tác động chiều từ nước thành viên phát triển nước phát triển Việt Nam, Malaysia Ảnh hưởng nhanh mạnh với Việt nam thể chế cách quản trị thương mại điện tử Việt Nam cần phải thay đổi theo cam kết Hiệp định Khi cam kết cho phép kiện không doanh nghiệp mà cịn quan ban ngành phủ việc phịng ngừa xử lý vụ việc tất yếu tăng lên nhanh mạnh Chiều hướng bên tham gia chủ động yêu cầu quyền minh bạch, đối xử bình đẳng, bảo vệ người tiêu dùng… nội dung cần xem xét thích ứng Nếu xét khả chiếm lĩnh lĩnh vực kinh doanh cung cấp hạ tầng thương mại điện tử thấy xu sau: + Các doanh nghiệp cấp dịch vụ hạ tầng kỹ thuật Việt nam co lại cho thương hiệu lớn VDC,Viettel, FPT… cịn cơng ty nhỏ có xu hướng bán lại cho nhà đầu tư nước Việc phân chia lại thị trường nước dịch vụ mạng điều tất yếu Hiện nay, tốc độ mạng đường truyền Việt Nam mức trung bình yếu so với nước thành viên TPP Nếu tôn trọng quyền tự kinh doanh chủ thể tham gia thương mại điện tử khách hàng người hưởng lợi nhiều chủ thể tham gia với tư cách người tiêu dùng Doanh nghiệp với tư cách nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ thơng thường có lợi nâng cấp đường truyền, dịch vụ hạ tầng ký thuật chịu sức ép cạnh tranh tăng lên, riêng công ty cung cấp dịch vụ hạ tầng cho thương mại điện tử phải tái cấu dịch vụ, tăng cường mua lại sáp nhập … có sức cạnh tranh, chóm chủ thể bị ảnh hưởng cạnh tranh mạnh + Việc cam kết tôn trọng tự kinh doanh chủ thể tham gia thương mại điện tử Việt nam công minh bạch thực thi TPP Việc can thiệp chủ thể khơng cịn biện pháp hành đạo mà chuyển sang biện pháp kinh tế định hướng Việc tôn trọng tự kinh doanh chủ thể thực chất việc tạo chế thị trường cạnh tranh hoàn hảo để chủ thể tự di chuyển vốn, lao động, tài sản … Gia nhập hay rút lui khỏi thị trường Đặc biệt, lĩnh vực cung cấp hạ tầng công nghệ thông tin kết nối mạng, doanh nghiệp Việt Nam bị tách tốp doanh nghiệp lớn phải tăng cường cạnh tranh với nhà cung cấp nước và/ doanh nghiệp 21 vừa nhỏ bị thơn tính, sáp nhập hay bán quyền kinh doanh cho doanh nghiệp nước ngồi - Tính cạnh tranh: Việc cam kết Việt nam có ngành phân ngành theo lộ trình thực thi mức năm, năm năm với mục đích hỗ trợ ngành nước có thời gian chuẩn bị nâng cao sức cạnh tranh nên buộc chủ thể tham gia ngành lĩnh vực có kế hoạch cải thiện nâng cao tính cạnh tranh Sự tham gia ngành phân ngành từ nước thành viên khác mạnh chủ động ví dụ ngành phim ảnh, quảng cáo Mỹ, cơng nghệ điện tử trị chơi Nhật Bản… bành trướng nhanh dỡ bỏ hạn chế Việt Nam tránh khỏi tác động họ tham gia TPP Phần lớn ngành lại tính cạnh tranh lớn Các nước Mỹ, Nhật, Úc… chí Malaysia Việt nam cơng nghệ quảng cáo, trình độ phát triển thương mại, công mạnh mẽ thị trường thương mại điện tử Việt Nam Các doanh nghiệp người dân Việt nam vừa có hội lựa chọn lớn có cạnh tranh liệt từ nước thành viên TPP, chí nước chưa thành viên TPP tham gia cạnh tranh đầu tư lấy pháp nhân nước thành viên - Về thể chế: Việt nam buộc phải tuân thủ cam kết TPP mạnh mẽ hơn, sâu rộng mặt: + Cách thức vận dụng luật mang tính quốc tế nhiều hơn, có điều cam kết “Điều khoản bảo vệ người tiêu dùng trực tuyến chi tiết phải áp dụng biện pháp bảo vệ người tiêu dùng, tránh lừa đảo, gian lận thương mại có gây tổn hai hay có nguy gây tổn hại cho người tiêu dùng”; “Các quan điểm mức độ vi phạm, biện pháp loại thông tin vi phạm mục tiêu sách cơng cộng (đối với cộng đồng) đáng “ cách quy định theo hệ thông luật dùng án lệ tiền lệ kết tranh tụng cơng khai, minh bạch tịa chuẩn để xác định tính hợp lệ Trong đó, Việt nam theo hệ dân luật phải dựa vào quy định luật suy luận đúng/sai gây tranh cãi nảy sinh nhiều tranh chấp Tất nhiên việc quy định điều khoản TPP Mỹ khởi xướng có ảnh hưởng từ cách vận dụng Mỹ điều dễ hiểu Việt nam phải cân nhắc thay đổi cách vận dụng thực thi luật giai đoạn đầu theo cách khó khăn Các quan phủ doanh nghiệp… chưa quen với án lệ tiền lệ xác định mức thích đáng có lợi cho cộng đồng nên cần phải chủ động với cam kết Đặc biệt 22 thương mại điện tử Mỹ lớn Các giao dịch qua thương mại điện tử đảm bảo, án lệ tiền lệ… tranh chấp sử dụng tối đa xử lý vụ tranh chấp + Cơ chế vận hành thách thức lớn cam kết TPP phần lớn thực thi ngay, minh bạch, không phân biệt đối xử… Trong chế tài Việt nam yếu quy định có đầy đủ từ dạng văn luật luật Tuy nhiên, xuất phát từ việc xây dựng luật văn luật Bộ, ngành … thực thi khó có cơng tuyệt đối theo kiểu thông luật (Việc xây dựng luật độc lập, việc thực thi luật độc lập án lệ lại trở thành quy phạm xuất phát từ thực tế) Từ trước tới nay, án Việt nam có mức độ thực thi thấp có vấn đề từ quy định, cách hiểu, giải thích hướng dẫn theo cam kết TPP vấn đề nảy sinh xung đột sớm nhiều Chẳng hạn, Mỹ, dù bạn mua hàng qua mạng thấy không hợp lý quyền trả lại lấy lại tiền trường hợp khơng thích, khơng phù hợp Trong giao dịch Việt nam tốn việc đổi trả khó khăn Nếu khách hàng Mỹ theo cách ứng xử mà doanh nghiệp Việt khơng đáp ứng viện dẫn đến cam kết bảo vệ người tiêu dùng TPP có bất đồng cách hiểu Cách hiểu bảo vệ người tiêu dùng hàng hóa có chất lượng cam kết… khơng theo kiểu Mỹ khách hàng thay đổi muốn trả lại tháng phù hợp - Về nội dung thương mại điện tử Theo cam kết TPP ngành lĩnh vực bảo lưu theo bảng cam kết gồm đất đai, an ninh, bảo vệ, ngân hàng, tài chính, viễn thơng, giáo dục, dịch vụ kiểm toán, định giá, vận tải, phân phối, điện, dầu khí… triển khai thương mại điện tử cần phải xem xét cân nhắc Tuy nhiên, thương mại điện tử lâu lĩnh vực khó kiểm sốt nội dung tính chất động phủ rộng Việc bên tung trang web, đoạn video, tin nhắn … rút bỏ khó xác định hành vi vi phạm khơng có nghiệp vụ chun mơn Thường vụ việc gây hại bên bị hại lên tiếng điều tra biết quản lý siết chặt Việt nam từ nội dung ứng dụng thương mại điện tử Thậm chí, hạn chế có phổ quát để tham chiếu chưa đặt nên phần lớn nội dung thương mại điện tử Việt nam hạn chế Cả khâu người phát hành, người sử dụng quan quản lý Cụ thể: + Việc phát triển sản phẩm số Việt nam phải thừa nhận với sản phẩm số 23 nước thành viên có nội dung chưa phù hợp với vấn đề văn hóa, trị, an ninh… Việt nam lại nước khác thừa nhận lưu hành Việt nam đương nhiên phải thừa nhận để kiểm soát nội dung sản phẩm số lại gây nên bất đồng giữ luật Việt Nam cam kết Vì vậy, Việt nam nên sớm triển khai tiêu chuẩn nội dung theo yêu cầu quốc gia phổ biến sớm, công khai sau thực thi dễ kiểm sốt tình hình thương mại điện tử Việt nam + Việc bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam quốc gia khác, đặc biệt người tiêu dùng thương mại điện tử Cam kết ghi rõ phải áp dụng biện pháp bảo vệ người tiêu dùng tránh lừa đảo, gian lận thương mại … đương nhiên biện pháp nước ta chưa đủ mạnh mực Vì vậy, cần phải thay đổi lại quy định luật thương mại, cho phép người tiêu dùng đổi trả lại hàng thời gian định Phải xuất hóa đơn nộp thuế tên có chiết khấu phù hợp Khi doanh nghiệp xuất bán qua mạng coi doanh thu bán hàng, click khách hàng có hiệu lực đặt hàng nghĩa vụ tốn coi có hiệu lực cam kết hợp đồng + Quy định thông tin cá nhân phải theo nguyên tắc hướng dẫn tổ chức quốc tế, bảo vệ thông tin cá nhân… cam kết bắt buộc nước ta việc bị lợi dụng thông tin cá nhân đầy rẫy mạng thương mại điện tử, mạng truyền thông… cá nhân tổ chức vi phạm không nhận thấy hành vi sai trái, có biết mà thực thi nguy hại tới thực thi cam kết + Việc ngăn chặn tin rác vi phạm bồi thường Việt nam hạn chế, nước khác bên xâm phạm khó tội Khi hơng có chế tài đủ mạnh khó bảo vệ nguyền lợi nghĩa vụ bên tham gia thương mại điện tử + Các ngành dịch vụ có hạn chế có điều kiện dịch vụ pháp lý, kiểm tốn, thú y, phân phối, nơng lâm ngư nghiệp, viên thơng, giáo dục, văn hóa… phải có quy định công bố công khai Các nội dung ứng dụng truyền thông thương mại điện tử dễ bị vi phạm + Các biện pháp hành cam kết nhiều nên ảnh hưởng tới chức nhiệm vụ kiểm soát quan quản lý Lâu quan cồng kềnh chưa giải xong bào toán cải cách hành Vì vậy, cần phát triển thêm dịch vụ công, biện pháp kinh tế quy định kỹ thuật 24 thương mại điện tử - Các tác động đánh giá theo lĩnh vực Việt Nam cam kết tích cực tiêu cực, xếp hạng thứ bậc nước mạnh quốc gia mở cửa theo TPP thương mại điện tử, cụ thể sau: Bảng 7: So sánh tương quan lợi quốc gia TPP nội dung thương mại điện tử VN Mỹ Nhật Canada Brunei Úc Malay Sing NewZe Chile Mexi Peru 12 10 11 Mỹ phẩm, 12 10 11 Điện, 12 11 10 11 12 10 11 12 10 Thực phẩm 10 11 12 Phim 10 11 12 Game, video 12 11 10 Dầu khí 12 11 10 Khác 11 12 10 Lĩnh vực TMĐT/nước Quần áo, giầy dép, đồ gỗ điện tử, vi tính Đồ dùng gia đình,… Văn phịng phẩm ảnh, ca nhạc Nguồn: Cục TMĐT CNTT, 2016, express.vn, thời báo kinh tế VN tổng hợp tác giả Như vậy, giác độ tác động quốc gia thành viên TPP lĩnh vực thương mại điện tử lợi quốc gia thấy Việt nam có ưu lĩnh vực thực phẩm, quần áo, giầy dép đồ gỗ Khả phát triển mạnh sang thị 25 trường nước khác ứng dụng tốt thương mại điện tử kinh doanh Trong lĩnh vực thương mại điện tử Mỹ phẩm, phim ảnh… Việt nam bị xâm thực du nhập nhiều Điều có nghĩa Việt nam tăng cường biện pháp thúc đẩy thương mại điện tử xuất cho lĩnh vực có lợi hồn thiện thể chế tốt thương mại điện tử cho lĩnh vực diện Việt nam thực thi TPP - Về hội thách thức thực thi cam kết Hiệp định TPP thương mại điện tử Việt Nam Trên sở vận dụng mơ hình SWOT phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức cho thương mại điện tử Việt Nam liệt kê sơ sau: (Nếu có điều tra áp dụng trọng số phân tích kết tốt hơn) + Điểm mạnh: * Một số doanh nghiệp lớn Việt Nam có kinh nghiệm cung cấp dịch vụ thị phần tốt cung cấp hạ tầng dịch vụ kỹ thuật liên quan đến thương mại điện tử; * Các khách hàng người tiêu dùng tiềm năng, tốc độ tăng trưởng mua bán qua mạng tăng nhanh chóng, nở rộ nhiều loại hình kinh doanh qua mạng… * Chính phủ Việt nam ln tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia thương mại điện tử Việt nam, nỗ lực cải cách chưa đạt mong muốn tốt so với số quốc gia khác khu vực Cơ chế thị trường bước hình thành tăng nhanh quy mô + Điểm yếu: * Các doanh nghiệp vừa nhỏ yếu, chưa đủ tiềm lực, kinh nghiệm quốc tế chưa nhiều; Tốc độ dịch vụ chưa sánh kịp với quốc gia lân cận TPP Chắc chắn thực thi có khơng doanh nghiệp rút khỏi bị thơn tính, sáp nhập doanh nghiệp nước khác * Khách hàng Việt nam (người tiêu dùng) chưa bảo vệ tốt, khách hàng phần niềm tin vào giao dịch mua bán qua mạng, tin tưởng chưa cao, hình thức tốn an tồn cịn kém… * Chính phủ cịn chưa rạch rịi tham gia thị trường hay quản lý Nhà 26 nước thị trường, biện pháp hành hay kinh tế điều tiết thị trường thương mại điện tử… Cịn có biệt đãi, ứng xử chưa cơng chủ thể tham gia thương mại điện tử chồng chéo quy định dẫn đến doanh nghiệp biết lách luật, quan hệ… có lợi cạnh tranh chưa phải lợi bần vững… - Cơ hội: * Các doanh nghiệp Việt nam cung cấp dịch vụ hạ tầng kỹ thuật có hội liên doanh liên kết quốc tế mở rộng dịch vụ nước quốc tế Các doanh nghiệp Việt nam phát huy lợi cốt lõi mạng dịch vụ, kinh nghiệm thị trường… để trở thành đối tác hay đối thủ trọng yếu nhà cung cấp nước ngoài… * Cơ hội vươn cung cấp phục vụ khách hàng (người tiêu dùng) nước lớn, việc kinh doanh qua mạng, trang web… trở lên phổ biến nhiều hàng hóa dịch vụ Việt nam hòa mạng kinh doanh quốc tế lớn Nhiều hàng hóa dịch vụ chào bán không trang web Việt Nma mà trang Web nước ngồi khác * Chính phủ Việt nam thúc đẩy cải cách hành kinh tế mạnh mẽ nữa, cú hích giúp quy đạo đổi thể chế đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế nhanh hơn, chuẩn Chính phủ gia tăng hợp tác, trao đổi kinh nghiệm quốc tế nhiều - Thách thức: * Thách thức cần phải nói đến thách thức nhà kinh doanh cung cấp hạ tầng kỹ thuật, kết nối đường truyền, kết nối mạng… bị cạnh tranh lớn từ doanh nghiệp nước Khi thực thi cam kết Hiệp định TPP doanh nghiệp Việt Nam có lựa chọn đầu tư mạnh vào dịch vụ, phần mềm, thiết bị, đội ngữ nhân lực thương mại điện tử… tăng nhanh sức cạnh tranh rút lui hay nhượng lại giấy phép cho doanh nghiệp ngồi nước khác có đủ tiềm lực Việc tái cấu ngành tất yếu diễn giai đoạn đầu thực thi cam kết giúp tạo thị trường thương mại điện tử công bằng, minh bạch công khai * Thách thức giành cho khách hàng (người tiêu dùng) phải hiểu biết quy định pháp luật giao dịch, ứng xử mực tuân thủ pháp luật giao dịch thương mại điện tử Vì nhà cung cấp nước ngồi hay có liên doanh nước 27 nghiêm khắc chặt chẽ tham gia kinh doanh, họ sẵn sàng kiện vfa thma gia kiện hành vi hay cam kết bị sai phạm Điều mơi lạ người tiêu dùng Việt nam né tránh việc xử lý theo pháp luật * Thách thức Chính Phủ việt nam việc kiểm sốt thị trường điện tử theo ý muốn chủ quan Các biện pháp hành nhằm can thiệp thị trường thương mại điện tử hạn chế sử dụng Các quan quản lý phải cập nhật quy định luật pháp lớn từ nước khác nhằm giải thích thỏa đáng thực thi chuẩn mực chủ thể tham gia thương mại điện tử Chính phủ phân biệt đối xử, tạo lợi riêng biệt… cho vài trường hợp cụ thể dễ bị kiện chủ tham gia thị trường thương mại điện tử Trên có sở có giải pháp kiến nghị chuẩn bị cho việc thực thi cam kết TPP thương mại điện tử Việt nam sau: Phần thứ tư: Các kiến nghị giải pháp tăng cường thực thi cam kết Hiệp định TPP thương mại điện tử Việt Nam Một là: Tiếp tục tăng cường cải cách thủ tục hành chính, cải cách thể chế chế tài thực thi pháp luật - Đối với ngành thương mại điện tử nói chung: Trong việc cải cách thủ tục hành Việt nam nên rà sốt phân đoạn cơng việc hành cơng quản lý Nhà nước rõ ràng Một số dịch vụ lĩnh vực nên chuyển sang dịch vụ cho tư nhân đấu thầu thực tốt để phận quan quản lý thực thi nên chế “vừa đá bóng, vừa thổi cịi” “lợi ích cục bộ”, “lợi ích hành chính” diễn thường xun Có lộ trình chuyển dần lĩnh vực bảo hộ, cam kết bảo lưu sang chế thị trường có giám sát Nhà nước, tách bạch yêu cầu an ninh quốc phòng với mục tiêu kinh doanh xăng dầu, lượng Nhà nước cần có yêu cầu cụ thể đơn hàng đảm bảo an ninh lại cho phép vận hành theo chế thị trường Các dịch vụ công chuyển sang chế phục vụ có thu có bồi thường có quỹ thực thi việc cam kết bồi thường Cơ chế tự kiểm sốt giám sát lẫn nên minh bạch, công khai Yêu cầu trang web, trang điện tử phải đăng công khai điều kiện kinh doanh ngành nghề thay phải thành lập phận giám sát quan công quyền Cửa sổ mục điều kiện bắt buộc phải link với trang web Hiệp định TPP để người tham gia thương mại điện tử lúc tự kiểm tra điều kiện lĩnh vực ngành 28 nghề cam kết để tự đánh giá định tham gia giao dịch điện tử Các hành vi giao dịch điện tử thừa nhận tính pháp lý bảo vệ tối đa người tiêu dùng trang giao dịch điện tử Thiết lập lại quy định thương mại nghĩa vụ trách nhiệm sản phẩm dịch vụ bên cung cấp thông qua thương mại điện tử Tăng cường chế tài thực thi pháp luật có tranh chấp xảy thương mại điện tử Thừa nhận số án lệ, tiền lệ hợp lý phổ biến, phổ thông quy định có tính chất pháp lý tương đương Xóa bỏ chế quan quản lý trở thành trọng tài phán xét ngữ nghĩa văn pháp luật, nghị định, thơng tư… Cần có phản biện độc lập, mơ hình đánh giá tác động sách rõ ràng trước áp dụng thực thi Các tình phổ thơng, phổ biến cần có cập nhật thừa nhận cho phù hợp với cam kết TPP - Đối với doanh nghiệp cung cấp hạ tầng công nghệ, dịch vụ thương mại điện tử: Nhà nước cần tạo điều kiện tham gia rút lui khỏi thị trường minh bạch công Loại bỏ thủ tục tham gia thị trường chế xin cho cấp phép kinh doanh Trong lĩnh vực kinh doanh có tới 47 tổng số 91 doanh nghiệp cấp phép mà chưa hoạt động cho thấy điều kiện kinh doanh chưa đủ chưa nên cấp, khơng cấp phép kiểu “giữ chỗ” hội cho nhà kinh doanh khác Nên tập trung vào giải pháp thị trường tạo điều kiện tiếp cận vốn, tăng cường tư vấn hỗ trợ dịch vụ phát triển kinh doanh cho doanh nghiệp tiềm Viettel, VDC, FPT … tạo thành đối trọng lớn kinh doanh cung cấp hạ tầng kỹ thuật cho thương mại điện tử Việt nam Mặc dù doanh nghiệp nước ngồi có vốn lớn, kinh nghiệm nhiều khó triển khai nhanh rộng hệ thống hạ tầng khắp tỉnh thành từ đầu, tập đồn phải nhanh chóng phát huy lợi cốt lõi thành lợi cạnh tranh lợi khác biệt Muốn cần có tích cực từ tập đồn hỗ trợ từ phái nhà nước vốn, dịch vụ phát triển kinh doanh… Hai là: Rà soát sửa đổi nội dung luật, nghị định thông tư liên quan đến thương mại điện tử Việc thực thi cam kết có mâu thuẫn tất yếu vận dụng quy định Hiệp định TPP phê chuẩn Tuy nhiên, việc rà soát sửa đổi luật văn 29 luật liên quan đến thương mại điện tử cần thiết chuẩn bị tốt hỗ trợ cho thực thi cam kết tốt hơn, xung đột tranh chấp Điều đồng nghĩa với việc nâng cấp dần luật quốc gia đáp ứng chuẩn mực quốc tế thương mại điện tử Các quy định điều kiện tham gia thương mại điện tử Việt nam chặt chẽ nhiều thiên thủ tục hành chính, cần có giám sát, tra từ quan công quyền nên bãi bỏ thay quy định biện pháp kỹ thuật kinh tế - Luật thương mại cần sửa đổi quy phạm phương thức kinh doanh cam kết mang tính đặc thù thương mại điện tử Những quy định giao dịch chào giá, đặt hàng, cam kết mua bán nên chuyển đổi theo quy định Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa Có 11 điều cần sửa đổi từ định ngjiax hợp đồng giao dịch mua bán đến hình thức hợp đồng (liên quan đến hình thức giao kèo qua mạng), xử lý tranh chấp, cam kết giao hàng, khiếu nại hảng hóa (cho phép bảo vệ người tiêu dùng quyền đổi trả bảo hành thời hạn định); việc từ chối mua hàng; quyền hủy hợp đồng; toán v a im Hoá đơn bán hàng toỏn; bo hộ pháp lý Liªn: - Luật thuế giá trị gia tăng cần có thay đổi nhằm đảm bảo tính minh bch, cụng bng Ngày, tháng cỏc ch th tham gia: số hoá đơn Ngoi c ch t giỏm sát lẫn nhau, cá quy định biện pháp kinh t cn cú nh Đơn vị bán, địa chỉ, điện tho¹i, m· sè th áp dụng chiết khấu hóa đơn mua bán qua mạng, người mua hàng lấy gi húa n hp l, phỏtHọ hnh v địa cỏcchỉ, camm· kếtsèđãth, tun bảo hành vừa coi tªn ngêi Mua, sè bố chøng minhnhiên th nhà nước thừa nhận nhận chiết khấu thuế VAT giấy bảo hành đương từ 10% xuống 8% Khuyến Hình thức khớch thanh toán: toỏn thng mi in tử qua ngân hàng lấy hóa đơn GTGT Người tiêu dùng người chịu thuế cần biết thụng tin v Tên hàng, số lợng, đơn giá, thành tiỊn giám sát doanh nghiệp có nộp hộ cho ngõn sỏch nh nc TT Hạng mục Đơn Số l- Đơn Thành Vỡ vy mu, húa n giỏ trị gia tăng thay đổigi¸cho phù hợp với thương mi vị nờnợng tiền in t v thng mi thụng thường sau: Sè tiÒn: ThuÕ GTGT ChiÕt khÊu cho Ngời mua: Cộng tiền toán Khách hàng Ngời lập Chủ đơn vị 30 Hỡnh 9: Mu hoỏ n ti (thiết kế cho người tiêu dùng sử dụng) Nội dung nên bổ sung mục số chứng minh thư cá nhân chiết khấu giảm giá nhằm phục vụ cho người tiêu dùng sử dụng Kích cỡ chuẩn lớn nên mức khổ giấy A4 để giúp cho việc lưu trữ bảo quản chứng từ kế toán thống tránh việc hồ sơ lưu trữ nhiều kích cỡ dễ nhàu nát + Nhà nước nên thừa nhận hố đơn tài phiếu bảo hành sản phẩm theo chế độ cam kết nhà cung cấp thời điểm phát hành Như hạn chế tình trạng cam kết phát hành bừa bãi loại chế độ giấy bảo hành không thật nhà cung cấp Nhà nước ban hành chế cho phép người tiêu dùng thông qua hiệp hội người tiêu dùng sử dụng hoá đơn tài cam kết ràng buộc trách nhiệm pháp lý cao để ràng buộc doanh nghiệp cung cấp + Áp dụng thẻ giảm giá cho người tiêu dùng: Nên có sách cho phép khuyến khích người tiêu dùng kiểm sốt q trình nộp thuế GTGT doanh nghiệp cho Nhà Nước Người tiêu dùng người chịu thuế đương nhiên phải có 31 quyền giám sát người trung gian nộp hộ khoản thuế cho Nhà nước Chẳng hạn cho phép người tiêu dùng sử dụng chứng minh thư dân dân thẻ giảm giá Nếu người tiêu dùng lấy hoá đơn để đảm bảo quyền lợi Nhà nước bảo vệ hàng hoá bảo hành giảm giá 3%-5% mức thuế suất giả định 8%-15% Người tiêu dùng khuyến khích mang chứng minh thư mua hàng khai báo qua mạng để giảm giá Doanh nghiệp tất yếu phải phát hành hố đơn tài cho người tiêu dùng không sử dụng số chứng minh thư cho số lượng hàng hoá lớn nhiều loại hàng hoá thời điểm Nhà nước quản lý chặt chẽ việc thực thuế GTGT trì nguồn thu bền vững Ba là: Tăng cường biện pháp kỹ thuật thương mại điện tử Các quan quản lý, doanh nghiệp … cần có biện pháp kỹ thuật nhằm ngăn chặn gian lận, vụ xâm nhập vi phạm từ sớm Nên áp dụng biện pháp cảnh báo sớm với trang web có nội dung chưa phù hợp giải pháp kỹ thuật Có danh mục cơng khai trang web vi phạm tên tuổi công ty, cá nhân vi phạm, đưa danh mục mục cần kiểm sốt truyền thơng Ngồi ra, biện pháp an toàn giao dịch thương mại điện tử thông tin khách hàng cần quan tâm thích đáng bảo vệ Quy định rõ trách nhiệm quản trị sử dụng thông tin mạng bên cung cấp dịch vụ, hàng hóa… người tiêu dùng Cần có biện pháp kỹ thuật hướng dẫn họ thực Bốn là: Tăng cường công tác truyền thông, tập huấn hỗ trợ TPP thương mại điện tử Các bên tham gia giao dịch thương mại điện tử có xu hướng ngày tăng nhanh Khi bảo vệ tốt rõ ràng người sử dụng có tin tưởng thực giao dịch qua mạng nhiều Các cơng ty nước ngồi thường có kinh nghiệm quản trị mạng tốt dễ chiếm lĩnh lĩnh vực thương mại điện tử Khi họ thống lĩnh giao dịch thương mại điện tử tất yếu làm chủ thị trường thương hiệu lớn, thương hiệu có giá trị ngành lĩnh vực thương mại dễ bị họ chi phối Các công ty Việt nam bị lệ thuộc làm gia cơng th cho thương hiệu khơng có cơng tác chuẩn bị tham gia thương mại điện tử sớm Các doanh nghiêp Việt nam đa phần vừa nhỏ nên cần hỗ trợ thông tin biện pháp hỗ trợ Nhà nước nên tập trung vào truyền thông tập huấn hỗ trợ từ sớm giúp doanh nghiệp chuẩn bị tốt tham gia thương mại điện tử thực thi cam kết 32 TPP Năm là: Tăng cường hỗ trợ đầu tư hạ tầng sở thương mại điện tử Các công ty tham gia cần tăng cường giải pháp đầu tư sở hạ tầng cho thương mại điện tử Các máy chủ hạ tầng thiết thiệt truyền dẫn, đầu cuối cần phát triển mạnh Đặc biệt hạ tầng viễn thông máy chủ lưu trữ so với nước khu vực Tốc độ mạng q chậm, số máy chủ cịn q ít, khả bị xâm thực cao… đầu tư trang thiết bị trạm hạn chế Thương mại điện tử có vai trị lớn giúp thương mại quốc tế tăng nhanh đầu tư thích đáng Lợi quốc gia theo tiêu trí thương mại điện tử ngày quan trọng hữu không cần e-business mà cịn e- government, elerning… Vì vậy, tất giao dịch, mạng, liệu… nằm máy chủ nước ngồi tất yếu bất lợi cho Việt nam Nếu có kế hoạch lộ trình đầu tư Việt nam dần khỏi tình trạng lệ thuộc phát triển mạnh mẽ thương mại điện tử Việt Nam Trên vài bình luận Các cam kết tham gia TPP tác động tới thương mại điện tử Việt nam đến 2025 Có thể có nhận định đánh giá chưa trùngvới suy nghĩ quý vị mong nhận thông cảm chia xẻ thông tin thêm Một lần xin cám ơn quý vị lắng nghe Chúc buổi sinh hoạt thành công tốt đẹp chúc quý vị đại biểu sức khỏe hạnh phúc ... gia TPP nội dung thương mại điện tử VN Mỹ Nhật Canada Brunei Úc Malay Sing NewZe Chile Mexi Peru 12 10 11 Mỹ phẩm, 12 10 11 Điện, 12 11 10 11 12 10 11 12 10 Thực phẩm 10 11 12 Phim 10 11 12 Game,... 2 015 Bảng 4: Các luật điều tiết TMĐT Việt Nam năm 2 015 (Có giá trị pháp lý thời điểm tại) Thời gian 21/ 12 /19 9 14 /6/2005 14 /6/2005 29 /11 /200 29/06/200 23 /11 /200 21/ 6/2 012 26 /11 /2 01 26 /11 /2 01 Luật... TMĐT CNTT, 2 016 60% 47% 50% 40% 30% 20% 34% 31% 20% 19 % 26%24% 47% 50% 37% 40% 35% 16 % 47% 47% 39% 29% 43% 25% 27% 13 % 18 % 10 % 20% 15 % 8% 24% 10 % 21% 15 % 15 % 11 % 13 % 0% 2 012 2 013 2 014 2 015 Hình 3:

Ngày đăng: 12/02/2022, 00:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w