1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của Mỹ trong trong quan hệ quốc tế tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương giai đoạn hiện nay.

34 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 463,14 KB

Nội dung

vai trò của Mỹ trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự,.... Vai trò của Mỹ trong trong quan hệ quốc tế tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương làm rõ các khái niệm, phân tích, quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ -🙥🙧🕮🙥🙧 - TIỂU LUẬN MÔN: QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG Đề tài: Vai trò Mỹ trong quan hệ quốc tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương giai đoạn Họ tên Lớp Mã sinh viên Giảng viên hướng dẫn Hà Nội – 05/06/2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN, KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ NƯỚC MỸ 1.1 Các khái niệm 1.1.2 Khái niệm quan hệ quốc tế 1.1.2 Khái niệm nước lớn vai trò nước lớn 1.2 Khái quát khu vực châu Á - Thái Bình Dương 1.3.1 Về địa lý, lịch sử 1.2.2 Về trị, kinh tế, an ninh 1.2 Khái quát nước Mỹ Chương II: VAI TRÒ CỦA MỸ TRONG QHQT Ở KHU VỰC CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Vai trò Mỹ quan hệ kinh tế quốc tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương 10 2.1.1 Mỹ có vai trị đối tác kinh tế quan trọng, thiếu khu vực châu Á - Thái Bình Dương 10 2.1.2 Mỹ người dẫn đầu, thúc đẩy phát triển hợp tác kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương 12 2.2 Vai trị Mỹ quan hệ trị, an ninh quốc tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương 14 2.2.1 Mỹ có vai trị chủ chốt, chi phối tình hình an ninh, trật tự khu vực châu Á - Thái Bình Dương 14 2.2.2 Mỹ đối trọng giúp cân ảnh hưởng nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương 18 Chương III: QUAN HỆ VIỆT – MỸ VÀ VAI TRÒ CỦA MỸ TRONG VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG 22 3.1 Quan hệ Việt Nam – Mỹ giai đoạn 22 3.2 Vai trò Mỹ vấn đề Biển Đông 24 3.3 Đề xuất giải pháp kết hợp vai trò Việt Nam Mỹ để giải vấn đề Biển Đông 25 KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện khu vực châu Á - Thái Bình Dương trở thành tâm điểm thu hút ý toàn giới Với tiềm phát triển vượt bậc vị trí chiến lược quan trọng, châu Á Thái Bình Dương chiến trường vơ nóng chiến phân tranh ảnh hưởng nước lớn Và Mỹ với tư cách siêu cường hàng đầu giới chắn không bỏ qua hội để thể vai trị quan hệ quốc tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương Do thơng qua việc nghiên cứu phân tích vai trị nước Mỹ quan hệ quốc tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương ta nắm bắt tình hình, diễn biến quan hệ quốc tế khu vực giới từ có sở để đánh giá, dự đoán biến động, xu hướng quan hệ quốc tế tương lai từ đưa sách, giải pháp phù hợp để bảo vệ phát triển đất nước điều kiện tình hình giới phức tạp nhiều biến động Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: nghiên cứu nhằm mục đích làm rõ vai trị Mỹ quan hệ quốc tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương đề xuất số giải pháp để kết hợp vai trò Việt Nam Mỹ để giải mâu thuẫn khu vực Nhiệm vụ nghiên cứu: ● Làm rõ vấn đề lý luận khái niệm quan hệ quốc tế, nước lớn vai trò nước lớn quan hệ quốc tế ● Phân tích tổng hợp sách Mỹ nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương để đưa vai trị Mỹ quan hệ quốc tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương Phạm vi nghiên cứu: tập trung vào vai trò Mỹ khu vực châu Á Thái Bình Dương từ thời tổng thống George W Bush đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận đề tài hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Ngồi đề tài có sử dụng có chọn lọc số báo, cơng trình nghiên cứu ngồi nước đánh giá tình hình khu vực châu Á - Thái Bình Dương vai trị Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận sử dụng phép biện chứng vật chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin làm phương pháp luận chung đồng thời kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp logic để nhìn nhận vấn đề cách xác khoa học Ngồi cịn áp dụng phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, dự báo Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài gồm phần Mở đầu, Nội dung, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Trong phần Nội dung gồm chương NỘI DUNG Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN, KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ NƯỚC MỸ 1.1 Các khái niệm 1.1.2 Khái niệm quan hệ quốc tế Quan hệ quốc tế mối quan hệ phạm vi giới, phạm vi nhân loại quốc gia dân tộc, tổ chức phong trào quốc tế, vùng, khu vực,… Đó hình thức đặc biệt quan hệ xã hội gồm nhiều mặt quan hệ trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, quân sự, luật pháp, tư tưởng, an ninh,… quan hệ trị quốc tế quan hệ quan trọng Quan hệ quốc tế gồm lĩnh vực chủ yếu: quan hệ trị quốc tế, quan hệ kinh tế quốc tế, quan hệ an ninh, quốc phòng quốc tế, quan hệ quốc tế văn hóa, y tế, giáo dục vấn đề xã hội,…1 1.1.2 Khái niệm nước lớn vai trò nước lớn Khái niệm “nước lớn” có nhiều điểm tương đồng có điểm khác biệt với khái niệm “cường quốc” “siêu cường” Theo Đại từ điển Tiếng Việt: “Cường quốc nước mạnh có vai trị quan trọng quan hệ quốc tế” “Siêu cường nước lớn mạnh trị, quân sự, kinh tế, vượt trội nước khác” “Siêu cường” khái niệm quốc gia có sức nặng định tồn vấn đề có tầm quan trọng giới Ví dụ Mỹ gọi siêu cường Có thể hiểu “nước lớn quốc giá có vị lớn, có khả tạo ảnh hưởng phạm vi tồn cầu” Ví dụ Mỹ, Nga, Trung Quốc gọi Khoa Quan hệ quốc tế (2018), Tập đề cương giảng Quan hệ quốc tế, tr.7 Nguyễn Như Ý (chủ biên): Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin, tr.499 nước lớn giới Ngày nay, nói đến nước lớn phải nói đến sức mạnh tồn diện quốc gia quan hệ so sánh với quốc gia khác cộng đồng quốc tế, quốc gia mạnh số cường quốc Vai trị nước lớn thể qua ba nội dung: ● Các nước lớn đóng vai trị “diễn viên chính” sân khấu giới ● Quan hệ nước lớn chi phối quan hệ quốc tế trình hình thành trật tự giới ● Sự thay đổi tương quan lực lượng kinh tế, trị, quân nước lớn đóng vai trị định thay đổi cục diện trị giới 1.2 Khái quát khu vực châu Á - Thái Bình Dương Châu Á Thái Bình Dương khu vực đặc thù với tiềm phát triển với đa dạng, không thống địa lý, lịch sử văn hóa Có nhiều quan niệm khác đê xác định khu vực châu Á - Thái Bình Dương nhiên nghiên cứu sử dụng quan niệm Mỹ, xác định khu vực châu Á - Thái Bình Dương bao gồm nước ven bờ Thái Bình Dương, đảo quần đảo Thái Bình Dương nước có liên quan trực tiếp đến khu vực 1.3.1 Về địa lý, lịch sử *Về địa lý Khu vực châu Á - Thái Bình Dương có tổng diện tích 55 triệu km2 3, gồm quốc gia từ toàn châu Đại Dương, Bắc Mỹ, Trung Mỹ Lê Minh Châu (2001), Quan hệ quốc tế, Học viện Báo chí Tuyên truyền, tr.101 phần phía Tây Nam Mỹ, phần phía Bắc lục địa Á – Âu (Nga), Bắc Á, Nam Á, Đông Á Đông Nam Á Khu vực có quy mơ dân số lớn chiếm tới 65% dân số giới.4 Khu vực châu Á - Thái Bình Dương có tài ngun thiên nhiên dồi dào, phong phú, đặc biệt giàu tài nguyên biển Có nhiều mỏ khoáng sản với trữ lượng lớn bước đầu khai thác, dầu mỏ, khoáng chất, loại kim loại quý Khu vực châu Á - Thái Bình Dương có thiên nhiên phong phú, khí hậu khơng q khắc nghiệt, phù hợp với phát triển sinh vật người Khu vực châu Á - Thái Bình Dương bao gồm nhiều quốc gia lớn có tầm ảnh hưởng Trong có bốn quốc gia có diện tích lớn giới (Nga, Canada, Hoa Kỳ, Trung Quốc), bốn quốc gia có dân số đông giới (Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Indonesia), cường quốc kinh tế hàng dầu giới (Mỹ, Trung Quốc, Nga, Nhật) ba năm thành viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (Mỹ, Nga, Trung Quốc) Châu Á Thái Bình Dương khu vực có vị trí chiến lược vơ quan trọng, tiếp giáp với nhiều đại dương, nơi kết nối nhiều châu lục, đầu mối giao thông đường biển quan trọng để đến khu vực Nam Á, châu Phi, châu Âu yết hầu, cửa ngõ kết nối nhiều nước lớn Mỹ, Nga, Trung Quốc với giới *Về lịch sử: Các quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương có lịch sử hình thành phát triển đa dạng Trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương có quốc gia thành lập sớm có ảnh hưởng định khu vực nhiên sau lại trở thành nước thuộc địa kỉ 20 nước Đông Gia An (2019), 11 yếu tố giúp Châu Á - Thái Bình Dương thống trị kỷ 21, Báo Đấu thầu Nam Á, Trung Quốc, Ấn Độ,… Một số quốc gia khác đời muộn có phát triển mạnh Mỹ, Úc,… 1.2.2 Về trị, kinh tế, an ninh * Về kinh tế Nhìn chung trước chiến tranh giới thứ hai, tình hình kinh tế nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương khơng phát triển, hầu hết nước thuộc địa phụ thuộc vào quốc gia khác Đến năm 1945, Mỹ thực kế hoạch Macsan, số quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương đầu tư mạnh nên nhanh chóng ổn định tăng cường phát triển (Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Thái Lan, Singapore,…) Những năm cuối kỉ XX, đầu kỉ XXI, tình hình kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương có chuyển biến mạnh mẽ, kinh tế tăng trưởng nhanh vượt bậc, khoa học kĩ thuật phát triển Châu Á Thái Bình Dương khu vực phục hồi nhanh đạt mức độ tăng trưởng kinh tế cao sau tác động khủng hoảng tài – kinh tế toàn cầu Hiện khu vực châu Á - Thái Bình Dương đạt tiến phát triển to lớn, trở thành nguồn đóng góp lớn vào GDP tồn cầu Thêm vào khu vực châu Á - Thái Bình Dương có mức tăng trưởng cao toàn cầu với nhiều quốc gia có mức tăng trưởng đứng đầu giới cao Việt Nam (16,9%), Malaysia (7,2%), Lào (6,9%), Nepal (6,8%),…5 Các chuyên gia kinh tế đánh giá khu vực châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục trở thành neo ổn định động lực kinh tế toàn cầu Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (2019), Cơ sở liệu Triển vọng Kinh tế Thế giới IMF 2017 Tuy nhiên có điểm yếu kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương tồn tiếp tục gia tăng phân bổ kinh tế khơng đồng Ví dụ thu nhập bình qn đầu người năm năm 2019 Macau 129,3 ngàn USD, Singapore 101,3 ngàn USD, Nepal Timor-Leste khoảng ngàn USD 3% so với Macau.6 *Về trị Khu vực châu Á - Thái Bình Dương có nhiều hệ tư tưởng trị khác đan xen, hợp tác đấu tranh với phức tạp Trong thời kỳ chiến tranh lạnh khác biệt chế độ trị - xã hội tìm thấy nhiều nước khu vực Liên Xô, Trung Quốc Mỹ,Nhật Bản; nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia) nước ASEAN (Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia); hai miền bán đảo Triều Tiên,…Sau chiến tranh lạnh kết thúc khác biệt trì Tuy nhiên ngày nay, dù có khác biệt tư tưởng, trị quan hệ nước chuyển sang giai đoạn hợp tác, không lấy hệ tư tưởng làm quy chiếu để xác định quan hệ Mối quan hệ quốc gia dần phát triển theo hướng đa phương, đa cực, coi trọng hợp tác hịa bình chung Mọi quốc gia tiến hành cải cách, xóa bỏ tư tưởng lạc hậu để phù hợp với tình hình chung * Về an ninh Nhìn chung thấy khu vực châu Á - Thái Bình Dương khu vực an ninh khơng chắn Đây khu vực có nhiều nguy an ninh tiềm ẩn, có nhiều điểm nóng an ninh, đồng thời tồn nghi kị truyền thống nhiều quốc gia Một nguy lớn đe dọa an ninh khu vực Ngân hàng Thế giới, Thống kê Ngân hàng Thế giới năm 2019 17 hệ hợp tác chuyển đổi từ phòng vệ để đảm bảo ổn định ngăn chặn sang tăng cường dính líu vào vấn đề khu vực để đảm bảo an ninh trật tự Mỹ tích cực tham gia ủng hộ diễn đàn, cấu trúc an ninh khu vực Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF), Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM), Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS) (với tư cách quan sát viên), Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng nước ASEAN mở rộng (ADMM+), Diễn đàn Biển ASEAN Mở rộng (EAMF), Hội nghị Thượng đỉnh An ninh châu Á (Shangri-La Dialogue), Đàm phán sáu bên phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên,… gần tất tổ chức, hội nghị, diễn đàn an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương có tham gia theo dõi Mỹ Thực tế chứng minh nửa kỷ qua, Mỹ nước đồng minh Mỹ góp phần bảo đảm hịa bình an ninh khu vực, định hình môi trường tăng trưởng kinh tế; thúc đẩy diện, tăng cường lãnh đạo khu vực Mỹ thời điểm xuất thách thức an ninh truyền thống phi truyền thống Hai vấn đề mà Mỹ cho nguy mâu thuẫn lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên bành trướng Trung Quốc khu vực Biển Nhật Bản Biển Đông Mỗi Triều Tiên có dấu hiệu việc tái khởi động việc nghiên cứu vũ khí hạt nhân, Mỹ ln nước lên tiếng gây sức ép với Triều Tiên tập trận biện pháp trừng phạt kinh tế, đồng thời kêu gọi bên đồng minh tăng sức ép cách cô lập ngoại giao sẵn sàng đưa phương án quân biện pháp ngoại giao liên quan đến tình hình Triều Tiên thất bại Và sau nhiều cố gắng quốc tế 18 Mỹ vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên trải qua 20 năm thương lượng có số dấu hiệu tích cực với hai Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-Triều năm 2019 Tuy Hội nghĩ chưa thể đến thỏa thuận chung hai bên dấu hiệu đáng mừng hai bên sẵn sàng ngồi xuống để đàm phán Việc trì tự hàng hải khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói chung khu vực Biển Đơng biển Hoa Đơng nói riêng có ý nghĩa quan trọng vấn đề kinh tế, thương mại an ninh trị Mỹ, việc Trung Quốc tiếp tục gia tăng diện quân Biển Đông biển Hoa Đơng ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương Do Mỹ chủ động việc ngăn chặn hành vi Trung Quốc khu vực Biển Đông biển Hoa Đông, từ việc trực tiếp lên án hành vi Trung Quốc, lôi kéo bên liên quan ủng hộ lập trường Mỹ tự hàng hải, đến biện pháp mạnh tăng cường tuần tra chiến hạm, máy bay khu vực Trung Quốc chiếm đóng trái phép, xây dựng thêm quân quy mơ nhỏ hơn, phịng thủ tốt vị trí chiến lược, triển khai hệ thống phịng thủ tên lửa tổ hợp tên lửa phịng khơng tiên tiến hệ thống hỏa lực tiến công tầm xa quân đất liền biển Ngồi Mỹ cịn hợp tác với qn đội nước đồng minh, đối tác việc trao đổi, chia sẻ thơng tin tình báo, thực hoạt động giám sát, tuần tra phối hợp không, biển; tổ chức tập trận chung nhằm nâng cao khả tác chiến liên hợp ứng phó với tình bất ngờ Ngồi vấn đề an ninh truyền thống Mỹ trọng giải vấn đề an ninh phi truyền thống thiên tai, dịch bệnh, mơi trường, khủng bố,…Điển tình hình dịch bệnh nay, Mỹ 19 nước đầu việc viện trợ vaccine cho quốc gia Nước Mỹ thời ông Biden cam kết sẽ viện trợ cho nước khoảng 80 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 đóng góp tỉ USD cho Covax đồng thời ủng hộ từ bỏ quyền vaccine Mỹ trực tiếp viện trợ hàng trăm triệu USD để hỗ trợ nhân đạo y tế khẩn cấp cho nước chống dịch COVID-19 Hàng nghìn máy tạo khí ơxy, lượng lớn thuốc men thiết bị y tế thiết yếu vận chuyển máy bay từ Mỹ đến Ấn Độ gần hàng ngày, tổng viện trợ COVID-19 từ Mỹ dành cho Ấn Độ lên tới gần 500 triệu USD 2.2.2 Mỹ đối trọng giúp cân ảnh hưởng nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương Cấu trúc an ninh – trị khu vực châu Á - Thái Bình Dương giai đoạn hình thành, với nhiều diễn biến phức tạp Với tăng trưởng vượt bậc nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương tương lai có quốc gia thay vị trí dẫn đầu Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương Và Trung Quốc với tiềm kinh tế, trị, quân chắn sẵn sàng ứng cử cho vị trí Nhiều quốc gia châu Á từ lâu xem Mỹ nước phát triển khác đối tác kinh tế chủ chốt Nhưng đây, họ nắm bắt hội mà phát triển nhanh chóng Trung Quốc tạo Thương mại du lịch với Trung Quốc lớn mạnh, chuỗi cung ứng liên kết chặt chẽ Trong vòng vài thập niên, Trung Quốc từ chỗ khơng có ảnh hưởng nhiều kinh tế với phần lại châu Á trở thành kinh tế lớn đối tác kinh tế lớn khu vực Sự ảnh hưởng nước vấn đề khu vực ngày tăng Tuy nhiên việc nhận lợi ích từ phát triển Trung Quốc kèm nhiều nguy cơ, mà Trung Quốc có dấu hiệu 20 thực mưu đồ chèn ép nước nhỏ để mở rộng quyền kiểm soát khu vực trọng yếu Trung Quốc tăng cường tranh chấp lãnh thổ với nhiều nước Ấn Độ, Nhật Bản, Việt Nam, Philippines, Triều Tiên, Nepal, Nga,… Đặc biệt Trung Quốc quan tâm đến khu vực Biển Đông Trung Quốc đưa đồ với đường đoạn hay gọi đường lưỡi bò bao phủ phần lớn Biển Đông, xâm hại hải phận nhiều quốc gia khẳng định lãnh hải Trung Quốc Trung Quốc thực hàng loạt hành động gây hấn khu vực Biển Đông xây dựng trái phép, tự ý thành lập quận đảo đảo không thuộc chủ quyền Trung Quốc, đâm chìm tàu cá Việt Nam, Philippines khu vực hải phận hai nước này,… Việc vị Trung Quốc ngày gia tăng khu vực châu Á Thái Bình Dương gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới lợi ích Mỹ khu vực Hành động Trung Quốc làm ảnh hưởng mục tiêu chiến lược Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương ổn định khu vực cân lực lượng đảm bảo khơng có bá chủ khu vực; trì tự lưu thông hàng hải; đảm bảo quyền lợi Mỹ khu vực Trong phát biểu không thức Trung Quốc năm 2019, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cho biết, "Mỹ phản đối nỗ lực quốc gia lớn để biến đảo quần đảo Thái Bình Dương thành chỗ đứng riêng Trung Quốc cho thống trị khu vực".8 Mỹ coi việc cạnh tranh với Trung Quốc trường quốc tế trở thành ưu tiên sách đối ngoại hàng đầu, để đảm bảo ưu Mỹ trường quốc tế, trước Trung Quốc trỗi dậy An Chi (2019), “Mỹ - Trung ván cờ khu vực Thái Bình Dương”, Tạp chí tài online, truy cập ngày 05/06/2021 từ https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/my-trung-va-van-co-tren-khu-vuc-thai-binh-duong-311743.html 21 Trong ba đời tổng thống George W.Bush, Barack Obama Donald Trump coi Trung Quốc đối thủ số khu vực châu Á - Thái Bình Dương liên tục đưa sách để hạn chế mức ảnh hưởng Trung Quốc tái khẳng định vị đứng đầu Mỹ khu vực Chính quyền Bush sử dụng từ "kiềm chế", "cân bằng" để mơ tả sách họ Trung Quốc, đồng thời cáo buộc Trung Quốc không thực cam kết nhân quyền tạo căng thẳng châu Á tăng cường diện quân Mỹ Trung Quốc tiếp tục cạnh tranh cho vị trí lãnh đạo kinh tế khu vực, ông Obama thúc đẩy Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Bắc Kinh đối trọng Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á kế hoạch "một vành đai, đường" Trong nhiệm kì ơng Trump đưa chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương nhằm đối phó với tác động toàn diện sáng kiến “Vành đai Con đường”, chiếm lấy ưu cạnh tranh chiến lược với Trung Quốc Và nay, tổng thống Joe Biden thể dấu hiệu rõ ràng việc cạnh tranh với Trung Quốc, đưa kế hoạch chi tiêu trị giá 1,8 nghìn tỷ USD mà ông cho cần thiết để cạnh tranh với Trung Quốc, sau 100 ngày cầm quyền ông Vấn đề cạnh tranh Mỹ Trung Quốc gây tổn hại không nhỏ cho Mỹ, Trung Quốc quốc gia khác có liên quan, nhiên lại hội tốt cho phát triển trật tự đa phương khu vực châu Á - Thái Bình Dương Khi hai ơng lớn Mỹ Trung Quốc kiềm hãm sức ảnh hưởng lẫn tạo điều kiện cho quốc gia trung lập, nhỏ yếu có điều kiện phát triển lực lượng riêng xây dựng liên kết an ninh trị với nhau, từ gia tăng sức ảnh hưởng khu vực 22 Là quốc gia có mối quan hệ liên minh chiến lược với Mỹ ký kết Hiệp ước hịa bình hữu nghị với Trung Quốc, đứng trước cạnh tranh chiến lược toàn diện Mỹ - Trung, Nhật Bản tìm hội riêng để nâng cao vị họ khu vực giới nhằm tạo nên cực đóng vai trị giữ ổn định, hợp tác phát triển khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Nhật Bản thi hành sách “hướng Nam” tăng cường quan hệ với nước Đông Nam Á với ưu tiên “cải thiện môi trường an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương” “đóng vai trị lãnh đạo việc giải tranh chấp” Ngồi cịn nới lỏng quy định quyền hạn Lực lượng phòng vệ Nhật Bản, cho phép thực quyền “phòng vệ tập thể”, triển khai quân đội để đối phó với công nhằm vào nước “bạn bè gần gũi” Nhật Bản, số điều kiện định cho thấy đóng góp tích cực” Nhật Bản hịa bình, an ninh ổn định khu vực ASEAN với vị trí chiến lược quan trọng tiềm phát triển mạnh mẽ dự đoán trở thành trung tâm trong cấu trúc an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương ASEAN tận dụng hội để xác lập vai trị trung tâm khu vực thơng qua việc giữ vị trí lãnh đạo Đơng Á, dẫn dắt việc hình thành vận động chế khu vực; tạo diễn đàn trao đổi, hợp tác nước khu vực; đầu mối kết nối cấu trúc khu vực tất bên Với tâm kiến tạo cấu trúc an ninh ASEAN làm trung tâm, khu vực đầu việc xây dựng hàng loạt chế hợp tác an ninh đa phương xoanh quanh ASEAN Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) - diễn đàn khu vực quan trọng châu Á - Thái Bình Dương, Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng nước ASEAN mở rộng (ADMM+), Hội nghị ASEAN với đối tác (ASEAN+),…Tuy nhiên việc ASEAN hướng tới xây dựng cộng đồng 23 hịa bình, tự trung lập, khơng có can thiệp hình thức cường quốc bên ngồi gặp nhiều khó khăn chịu ảnh hưởng nước lớn có vị Trung Quốc, can thiệp Mỹ tạo nên cán cân quyền lực ổn định để ASEAN có hội xây dựng vị vai trị trung lập Các quốc gia khác khu vực châu Á - Thái Bình Dương không ngừng hành động để đảm bảo yêu cầu quan trọng tính “độc lập, tự chủ” khẳng định “vị thế” nước cấu trúc an ninh khu vực Australia, từ năm 2012 xây dựng chiến lược quốc phịng kỷ XXI có tên: “Kiểm sốt Bảo vệ” Theo đó, Australia chủ động đối phó trước hiểm họa an ninh mới, tích cực đóng góp vào hoạt động an ninh, can thiệp nhân đạo vào khu vực giới theo điều hành Liên Hợp Quốc Hàn Quốc phát triển theo hướng “tự chủ kinh tế” vươn lên nhằm khẳng định vị “cường quốc hạng trung” cấu trúc an ninh khu vực châu Á-Thái Bình Dương Ấn Độ có sách hướng đơng tăng cường hoạt động quân từ khu vực Ấn Độ Dương đến Biển Đông New Delhi nhiều lần điều động chiến hạm đến hoạt động Biển Đông nhằm nhấn mạnh quyền tự hàng hải, yêu cầu trì luật pháp quốc tế vùng biển Chương III: QUAN HỆ VIỆT – MỸ VÀ VAI TRỊ CỦA MỸ TRONG VẤN ĐỀ BIỂN ĐƠNG 3.1 Quan hệ Việt Nam – Mỹ giai đoạn Ngày 11/07/1995, Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton tun bố thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam đồng thời Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt thơng báo định bình thường hóa quan hệ ngoại giao nước Việt Nam - Mỹ đặt dấu mốc cho trình phát triển 24 lâu dài gắn kết quan hệ Việt Nam Mỹ Kể từ quan hệ Việt - Mỹ bình thường hố, quan hệ hợp tác hai nước ngày phát triển, có bước tiến dài nhanh làm sâu sắc quan hệ hai nước Về lĩnh vực trị, ngoại giao: Một loạt gặp thượng đỉnh song phương giúp đẩy mạnh quan hệ song phương hai nước, kể đến chuyến thăm Việt Nam Tổng thống Bush vào tháng 11/2006, tổng thống Obama vào tháng 05/2016, hai chuyến viếng thăm hội nghị APEC Hội nghị thượng đỉnh Triều Tiên-Mỹ tổng thống Trump năm 2019, chuyến thăm Mỹ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vào tháng 6/2008 tháng 4/2010, chuyến thăm Mỹ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tháng 7/2015, chuyến thăm Mỹ Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tháng 6/2017,… Cùng với chuyến thăm làm việc cấp nguyên thủ chuyến thăm Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ khác Việt Nam Bộ trưởng hay phái viên Mỹ, quan chức quốc hội, quyền, đồn thể, tổ chức phi phủ, Những chuyến thăm làm việc cấp nhìn chung góp phần vào mục đích đưa quan hệ Việt - Mỹ lĩnh vực trị - ngoại giao lĩnh vực quan hệ song phương khác lên tầm cao Tuy nhiên, quan hệ Việt - Mỹ lĩnh vực trị ngoại giao tiềm ẩn nhân tố gây căng thẳng, chủ yếu khác biệt chế độ trị quan điểm tư tưởng hai nước Về lĩnh vực kinh tế - thương mại: Đây lĩnh vực thành công quan hệ Việt - Mỹ Trên thực tế từ sau bình thường hố quan hệ, quan hệ kinh tế - thương mại, đầu tư Việt Nam Mỹ bắt đầu phát triển nhanh Việc ký kết hiệp định BTA năm 2000 tạo dựng khung pháp lý cần thiết rõ ràng, tạo sở tảng để xúc tiến quan hệ hợp tác kinh tế thương mại Thương mại Việt-Mỹ tăng gần 170 lần sau 25 năm Nếu năm 25 1995 kim ngạch xuất nhập hai nước dừng mức 450 triệu USD kết thúc năm 2019, số đạt mốc gần 76 tỷ USD (đạt 75,72 tỷ USD), gấp khoảng 168 lần so với năm 1995 Hoa Kỳ trở thành thị trường xuất lớn Việt Nam, Việt Nam trở thành đối tác thương mại lớn thứ 12 Hoa Kỳ Nếu thương mại mảng sáng quan hệ kinh tế Việt Nam- Hoa Kỳ, đầu tư trực tiếp (FDI) Mỹ Việt Nam khiêm tốn so với số 4000 tỷ USD Mỹ đầu tư nước (tính đến năm 2017) FDI Mỹ khu vực Châu Á ASEAN Tuy nhiên mối quan hệ kinh tế thương mại hai nước tồn nhiều khó khăn khác biệt chế thi trường, chênh lệch kinh tế hai bên thâm hụt thương mại, quy định khắt khe thị trường Mỹ,… Quan hệ Việt - Mỹ lĩnh vực khác giáo dục - đào tạo, khoa học - kỹ thuật, y tế, mơi trường, văn hố – xã hội, có bước phát triển đáng ghi nhận đáng mừng Tính đến tháng 3.2019, có 30.900 sinh viên Việt Nam học tập Mỹ Việt Nam đứng đầu số nước ASEAN đứng thứ giới số lượng lưu học sinh học tập Mỹ Sau 25 năm thiết lập, quan hệ Việt - Mỹ đạt bước phát triển toàn diện, thực chất, ngày vào chiều sâu, đóng góp tích cực cho an ninh, hịa bình, hợp tác phát triển khu vực giới 3.2 Vai trị Mỹ vấn đề Biển Đơng Cùng với nhiều quốc gia khác, Việt Nam Mỹ cho Biển Đơng địa bàn mang tính chiến lược trị, luật pháp quốc tế, kinh tế, môi trường biển, an ninh Là tuyến đường biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, Biển Đơng đóng vai trị quan trọng 26 đồ hàng hải toàn cầu việc quốc gia lên khống chế hoàn toàn tuyến đường biển khơng phù hợp với lợi ích nước hay khu vực Trước bước tiến táo bạo Trung Quốc tranh chấp Biển Đông Mỹ nhân tố quan trọng để hạn chế, ngăn chặn hành vi Trung Quốc ổn định tình hình Biển Đơng Có hai lý buộc Mỹ phải thể vai trò vấn đề Biển Đơng Thứ nhất, Biển Đơng khu vực có vị trí địa chiến lược quan trọng tự an ninh hàng hải, Mỹ cần phải đảm bảo việc tiếp cận không bị cản trở Biển Đông theo quy định luật pháp quốc tế để trì lợi ích Thứ hai, Mỹ muốn ngăn chặn việc Trung Quốc gia tăng sức ảnh hưởng khu vực, tiếp tục trì vị trí bá chủ Mỹ theo đuổi lập trường đa diện: Địi hỏi tơn trọng quyền tự qua lại biển, chống lại “độc bá” Biển Đông, tuyên bố không đứng bên tranh chấp Đầu tiên, Mỹ có vai trị hậu thuẫn, hỗ trợ ủng hộ quốc gia vấn đề trì an ninh Biển Đơng Mỹ thể thái độ ủng hộ lập trường Việt Nam ASEAN vấn đề Biển Đông đồng thời nỗ lực đóng góp tích cực vào bảo đảm hịa bình, ổn định, tự hàng hải, hàng không Biển Đông Trong phát biểu ngày 15/07/2020 Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo tuyên bố: "Chúng dùng công cụ ủng hộ tất nước giới nhận thấy Trung Quốc vi phạm yêu sách lãnh thổ yêu sách biển hợp pháp họ" "Chúng giúp họ hỗ trợ có thể, tổ chức đa phương, ASEAN, hay thông qua phản ứng pháp lý, sử dụng tất cơng cụ có thể", ơng Mike Pompeo nói, nhắc tới Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) 27 Thứ hai, Mỹ có vai trò lãnh đạo, kêu gọi nước đồng minh khu vực châu Á - Thái Bình Dương tham gia giải vấn đề Biển Đông Mỹ dẫn đầu liên minh đa quốc gia có xu hướng can thiệp sâu vào Biển Đông để chống lại hành vi ngày đoán Bắc Kinh vùng biển có vai trị vơ quan trọng Hưởng ứng lời kêu gọi Mỹ, Nhật Bản, Philippines, Úc Anh, Canada Pháp có hành động tăng cường diện quân khu vực 3.3 Đề xuất giải pháp kết hợp vai trò Việt Nam Mỹ để giải vấn đề Biển Đông Kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao trở lại từ thập niên 1990, quan hệ Việt - Mỹ ngày tốt Hai nước chia sẻ nhiều lợi ích chung mối quan hệ ngoại giao, kinh tế, thương mại, an ninh… bao gồm lợi ích chung người dân hai bên Quan hệ hợp tác Việt - Mỹ không tốt cho hai nước mà cịn đem lại lợi ích chung cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương bước đột phá để giải vấn đề Biển Đơng Mỹ quốc gia Thái Bình Dương, ln có lợi ích ngoại giao, kinh tế an ninh mạnh mẽ khu vực Chúng ta kết hợp vai trò Việt Nam Mỹ để giải vấn đề Biển Đông thông qua số biện pháp sau: ● Việt Nam hợp tác với Mỹ việc tăng cường khai thác nguồn lợi khu vực vùng biển Việt Nam dầu khí, hải sản, du lịch,… qua khẳng định chủ quyền Việt Nam Biển Đông ● Lực lượng hải quân Việt Nam Mỹ gia tăng hợp tác chặt chẽ để bảo đảm an ninh an toàn hàng hải khu vực Biển Đơng Mỹ tiếp tục tăng cường diện Biển Đông 28 với tàu hải quân máy bay loại với hỗ trợ từ phía Việt Nam ● Hai nước thúc đẩy hợp tác liên quan việc tăng cường lực cho bên liên quan đào tạo, huấn luyện, diễn tập chung, trao đổi thông tin liên quan phát triển Biển Đông, nghiên cứu khoa học, bảo vệ mơi trường biển, phịng chống khủng bố, cướp biển, cứu trợ thiên tai… ● Việt Nam Mỹ quốc gia khu vực giới tạo dựng diễn đàn an ninh cấp cao thường niên để thảo luận giải vấn đề phát sinh liên quan Biển Đông ● Hai nước trì thúc đẩy việc xây dựng quy tắc ứng xử trật tự khu vực dựa luật lệ theo vấn đề Biển Đơng giải theo nguyên tắc chung tích cực luật pháp quốc tế, để tạo điều kiện áp dụng quy tắc tiêu chuẩn, từ trì hịa bình lâu dài Biển Đơng ● Với vai trị thành viên quan trọng ASEAN, Việt Nam đảm nhiệm vai trò cầu nối để tăng cường hợp tác Mỹ nước ASEAN cho phép đa dạng hố, đa phương hóa quan hệ hợp tác, tăng cường đoàn kết, thống việc giải vấn đề Biển Đông 29 KẾT LUẬN Cách kỷ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ John Hay lấy biển làm đại lượng không gian để xác định xu phát triển nhân loại Ông nhận định: “Địa Trung Hải biển khứ, Đại Tây Dương biển tại, Thái Bình Dương biển tương lai” Tương lai diễn ông nhận định: Khu vực Châu Á-Thái Bình Dương khu vực phát triển động hành tinh, kỷ 21 mệnh danh “thế kỷ đại dương” Tuy khu vực chiến lược quan trọng đầy tiềm tình hình quan hệ quốc tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương diễn phức tạp Và với vai trò siêu cường số giới, Mỹ có vai trị vơ quan trọng nhiều lĩnh vực chủ chốt quan hệ quốc tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương Trong lĩnh vực quan hệ kinh tế quốc tế, Mỹ đối tác thương mại quan trọng đầu tàu thúc đẩy hợp tác kinh tế khu vực Trong vấn đề an ninh, trị Mỹ người tiên phong, chủ động giải vấn đề an ninh khu vực đồng thời đối trọng giúp cân cấu trúc quyền lực khu vực châu Á - Thái Bình Dương Việt Nam với vai trị quốc gia ASEAN khu vực châu Á - Thái Bình Dương cần nhìn nhận rõ vai trị Mỹ vấn đề quốc tế nói chung khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói riêng để có phương hướng xây dựng quan hệ với Mỹ phù hợp để hạn chế ảnh hưởng giải mâu thuẫn khu vực châu Á - Thái Bình Dương 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Gia An (2019), 11 yếu tố giúp Châu Á - Thái Bình Dương thống trị kỷ 21, Báo Đấu thầu Hồng Anh (2019), Mỹ ủng hộ Việt Nam bảo vệ chủ quyền Biển Đông, Báo điện tử VOV Lại Thái Bình (2020), Quan hệ Việt-Mỹ vấn đề Biển Đơng, Báo Thế giới Việt Nam An Chi (2019), “Mỹ - Trung ván cờ khu vực Thái Bình Dương”, Tạp chí tài online Lê Minh Châu (2001), Quan hệ quốc tế, Học viện Báo chí Tuyên truyền Nguyễn Quang Chiến (2020), Tam giác chiến lược Mỹ - Trung Quốc – Nga cục diện khu vực châu Á - Thái Bình Dương nay, Tạp chí Cộng sản Bạch Dương (2021), “Hệ thống quân toàn cầu Mỹ”, báo Thời Việt Dũng (2021), Ba trụ cột cho chiến lược thương mại Mỹ châu Á - Thái Bình Dương, Báo Cơng thương Dương Phú Hiệp (2005), Cục diện châu Á – Thái Bình Dương (trọng tâm Đông Bắc Á Đông Nam Á) hai thập niên đầu kỉ XXI, đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước 10.Đăng Khoa (2021), Mỹ thể vai trò đầu tàu giúp nước chống dịch, Báo điện tử Pháp Luật thành phố Hồ Chí Minh 11.Liu Feitao (2019), Sách lược đầu tư Mỹ vào Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, Tạp chí Nghiên cứu vấn đề quốc tế Trung Quốc 31 12.Trường Minh, Việt Lâm (2020), Đằng sau hành trình 25 năm quan hệ Việt – Mỹ, Dự án nghiên cứu quốc tế 13.Khoa Quan hệ quốc tế (2018), Tập đề cương giảng Quan hệ quốc tế, Học viện Báo chí Tuyên truyền 14.Phạm Quang Minh (2015), Giáo trình Quan hệ quốc tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương, nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15.Ngân hàng Thế giới, Thống kê Ngân hàng Thế giới năm 2019 16.Nguyễn Nhâm (2020), Cấu trúc an ninh châu Á-Thái Bình Dương tác động quyền Mỹ, báo Điện tử VOV 17.Nguyễn Thu Phương (2019), Chính sách đồng minh chiến lược châu Á - Thái Bình Dương Mỹ điều chỉnh nay, Tạp chí Cộng sản 18.Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (2019), Cơ sở liệu Triển vọng Kinh tế Thế giới IMF 2017 19.Sơn Trà (2021), Thế tiến thoái lưỡng nan quan hệ Trung Quốc Mỹ - EU, Báo Thế giới Việt Nam 20.Wu Xinbo (2000), U.S Security Policy in Asia: Implications for China-U.S Relations, Brookings 21.Nguyễn Như Ý (chủ biên): Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin ... vệ Nhật Bản, cho phép thực quyền “phòng vệ tập thể”, triển khai quân đội để đối phó với cơng nhằm vào nước “bạn bè gần gũi” Nhật Bản, số điều kiện định cho thấy đóng góp tích cực” Nhật Bản hịa... 2019, chuyến thăm Mỹ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vào tháng 6/2008 tháng 4/2010, chuyến thăm Mỹ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tháng 7/2015, chuyến thăm Mỹ Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tháng 6/2017,…... hình Biển Đơng Có hai lý buộc Mỹ phải thể vai trị vấn đề Biển Đông Thứ nhất, Biển Đông khu vực có vị trí địa chiến lược quan trọng tự an ninh hàng hải, Mỹ cần phải đảm bảo việc tiếp cận không bị

Ngày đăng: 09/02/2022, 23:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w