LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chiến tranh lạnh kết thúc cùng với sự sụp đổ của Liên Xô đã đem đến cho Mỹ cơ hội trở thành siêu cường duy nhất thế giới. Dưới hai nhiệm kỳ của Tổng thống Bill Clinton, Mỹ theo đuổi chiến lược đối ngoại “can dự và mở rộng” với mục tiêu bao trùm là duy trì vị thế, vai trò lãnh đạo của Mỹ và ngăn không cho một cường quốc hay một nhóm nước nào nổi lên đe doạ vị trí siêu cường số một của Mỹ trên trường quốc tế. Từ sau Chiến tranh lạnh, khu vực châu Á – Thái Bình Dương đang nổi lên và thu hút sự quan tâm ngày càng lớn của Mỹ. Mỹ đặc biệt coi trong khu vực này bởi đây là khu vực phát triển năng động nhất thế giới và cũng là nơi tập trung những mâu thuẫn cơ bản của thời đại, đòi hỏi Mỹ phải có biện pháp can thiệp nhằm bảo vệ an ninh hữu hiệu và cục diện an ninh chưa định hình, việc dính líu hơn nữa vào các vấn đề của khu vực nhằm tranh thủ thời cơ chiến địa vị chủ đạo trở thành nhu cầu thực tế của Mỹ. Khi Tổng thống Bush lên nhậm chức, chính quyền Đảng Cộng hoà với một đội ngũ các nhà hoạch định chính sách an ninh đối ngoại chủ trương ngoại giao dựa trên ưu thế sức mạnh quân sự của Mỹ đã có những bước điều chỉnh mạnh mẽ trong chiến lược an ninh đối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Bước sang thế kỷ XXI, khu vực châu Á – Thái Bình Dương nổi lên là một trong những địa bàn trọng điểm của thế giới cũng như trong cuộc chiến chống khủng bố do Mỹ phát động. Những thách thức an ninh truyền thống và phi truyền thống ở khu vực cùng với sự trỗi dậy mạnh mẽ của các nước lớn trong khu vực khiến Mỹ phải tiến hành những điều chỉnh chiến lược an ninh để giữ vững vị thế lãnh đạo trong khu vực này. Trong thập niên đầu thế kỷ XXI, sau tám năm cầm quyền của Tổng thống Bush, nước Mỹ có một nhà lãnh đạo mới với phương châm đối ngoại “sử dụng sức mạnh thông minh là công cụ của chính sách đối ngoại” [148], cho việc xử lý các vấn đề toàn cầu. Cũng như chính quyền tiền nhiệm, chính quyền mới của Tổng thống Obama cũng nhấn mạnh đến vai trò lãnh đạo của Mỹ đối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương đang nổi lên định hình môi trường quốc tế mới. Chính quyền Obama cũng đã tiến hành một số điều chỉnh chiến lược an ninh để phù hợp với những biến động của tình hình thế giới và khu vực, nhằm mục tiêu bất biến là duy trì vị trí lãnh đạo của Mỹ ở Châu Á – Thái Bình Dương. Việc Mỹ điều chỉnh chiến lược an ninh đối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương đã làm gia tăng sự lo ngại về khả năng Mỹ can thiệp sâu vào các quốc gia trong khu vực. Về lâu dài, việc tăng cường lực lượng quân sự của Mỹ sẽ tạo ra nhiều tác động phức tạp đối với an ninh, ổn định của nhiều nước trong khu vực, trong đó có Việt Nam, tác động tới môi trường an ninh của Việt Nam cũng như tác động tiêu cực đến đường lối đối ngoại của Việt Nam. Chính vì vậy, trước những tính toán lợi ích của Mỹ liên quan đến an ninh khu vực, Việt Nam cần xử lý thận trọng và khéo léo theo đúng phương châm đường lối đối ngoại đã vạch ra trong đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X và XI. Đứng trước những thách thức như vậy, việc nghiên cứu những điều chỉnh chiến lược an ninh của Mỹ đối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp thiết. Luận văn thạc sĩ với tiêu đề “Chiến lược an ninh của Mỹ tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương thập niên đầu thế kỷ XXI” sẽ làm rõ nội dung chiến lược an ninh của Mỹ ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương, vị trí của Việt Nam trong tổng thể chiến lược này, làm cơ sở thực tiễn trong quá trình hoạch định chính sách đối ngoại của Việt Nam với Mỹ cũng như những vấn đề liên quan đến tình hình an ninh khu vực trong những năm tới. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Do tính chất và quy mô tác động nhanh chóng, sâu sắc nên chiến lược an ninh của Mỹ nói chung và chiến lược an ninh đối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương nói riêng đã trở thành đề tài được giới nghiên cứu trong và ở những mức độ khác nhau. Có thể đến các tác phẩm như: “Mỹ thay đổi chiến lược toàn cầu” (1998) của Lý Thực Cốc; “Chính sách của Hoa Kỳ đối với ASEAN trong và sau chiến tranh lạnh” (2004) của Lê Linh Lan. Bên cạnh đó, còn có các bài viết của các tác giả trong và ngoài nước như “Chính sách châu Á của Bill Cliton” của tác giả người Ấn Độ MV. Rappai; “Học thuyết Bush” của Jamie Glozov, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 06/2003; “Sự điều chỉnh chiến lược toàn cầu sau Chiến tranh lạnh của Mỹ: từ George Bush (cha) đến Bill Clinton”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 1/2001; “Mỹ và vấn đề toàn cầu sau chiến tranh lạnh” của Trần Bá Khoa, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 8 – 10/2001; “A strategy of partnerhips” của Colin Powell, Foreign Affairs, January/February, 2004… Nhìn chung, các công trình nghiên cứu kể trên đã phản ánh nhiều khía cạnh nhưng chưa mang tính hệ thống về nội dung điều chỉnh chiến lược an ninh của Mỹ ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương, nhất là những điều chỉnh gần đây trong bối cảnh tình hình khu vực có những sự thay đổi. Do đó, tác giả hy vọng luận văn sẽ đóng góp thêm cho việc nghiên cứu vấn đề này. 3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1. Mục đích - Tìm hiểu, phân tích những nhân tố tác động đến việc điều chỉnh chiến lược an ninh của Mỹ tại châu Á – Thái Bình Dương dưới thời của tổng thống Bush và sau đó là Tổng thống Obama, tìm hiểu tính kế thừa và sự khác biệt dẫn đến những điều chỉnh chiến lược dưới hai thời tổng thống. - Nghiên cứu, phân tích chiến lược của Mỹ đối với châu Á – Thái Bình Dương dưới thời Tổng thống Bush và tổng thống Obama; tác động của những điều chỉnh chiến lược đó đến tình hình an ninh của Việt Nam cũng như một số khuyến nghị chính sách cho Việt Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Về không gian: Luận văn đặt trọng tâm nghiên cứu chiến lược an ninh của Mỹ ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương. - Về thời gian: Luận văn lấy mốc thời gian lịch sử từ thế kỷ XXI, đánh dấu bằng thời điểm G. Bush lên làm Tổng thống Mỹ cho đến hai năm đầu nhiệm kỳ của tân Tổng thống Obama. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1. Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận của đề tài là hệ thống các quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin; những nhận định, đánh giá của Đảng và Nhà nước ta về tình hình quốc tế và khu vực. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng một cách chọn lọc các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về chiến lược an ninh của Mỹ được công bố từ sau Chiến tranh lạnh đến nay có liên quan đến nội dung nghiên cứu của luận văn. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của luận văn là phương pháp tiếp cận lịch sử và phương pháp logic. Các phương pháp khác như tiếp cận hệ thống, phân tích, so sánh, tổng hợp và dự báo được sử dụng như là những phương pháp bổ trợ cần thiết cho hai phương pháp chủ yếu trên. 5. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn có bố cục chính như sau: Chương 1: Khái quát chiến lược an ninh của Mỹ tại châu Á – Thái Bình Dương sau Chiến tranh lạnh. Trong chương này, tác giả làm rõ vị trí của châu Á – Thái Bình Dương trong chiến lược an ninh của Mỹ; lợi ích an ninh – chính trị của Mỹ ở khu vực này; quá trìn hình thành chiến lược sau an ninh châu Á – Thái Bình Dương của Mỹ và nội dung chiến lược an ninh của Mỹ thời kỳ sau Chiến tranh lạnh đến hết thập niên cuối cùng của thế kỷ XX. Chương 2: Điều chỉnh chiến lược an ninh của Mỹ tại châu Á – Thái Bình Dương thập niên đầu thế kỷ XXI Chương này sẽ phân tích các nhân tố tác động đến việc điều chỉnh chiến lược an ninh của Mỹ trong thời kỳ Bush là Tổng thống sau đó là tổng thống Obama. Đặc biệt, tác giả sẽ làm rõ các nội dung có tính bất biến, nội dung có tính kế thừa trong quá trình điều chỉnh chiến lược an ninh của Mỹ ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Chương 3: Việt Nam trong chiến lược an ninh châu Á – Thái Bình Dương của Mỹ Chương này sẽ tập trung nghiên cứu các vấn đề: Vị trí của Mỹ trong chính sách đối ngoại của Việt Nam; vị trí của Việt Nam trong tính toán chiến lược của Mỹ; Tác động của việc Mỹ điều chỉnh chiến lược an ninh châu Á – Thái Bình Dương thập niên đầu thế kỷ XXI đến an ninh của Việt Nam, từ đó đưa ra một số kiến nghị cho chính sách đối ngoại và chính sách quốc phòng của Việt Nam. Do đề tài nghiên cứu khá rộng và phức tạp, kinh nghiệm của người viết còn hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót. Tác giả rất mong nhiều được sự góp ý của thầy cô và các bạn.
LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Phó Giám đốc Học viện Ngoại giao, PGS.TS Nguyễn Thái Yên Hương dành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn cho tơi q trình thực khố luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến giảng viên khoá học truyền thụ cho học viên kiến thức sâu sắc làm tảng vững để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô Khoa Bồi dưỡng Đào tạo đại học Học viện Ngoại giao tổ chức tốt khoá học tạo điều kiện giúp đỡ để khố học thành cơng tốt đẹp Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình người bạn ủng hộ, động viên q trình học tập thực khố luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2011 Học viên Lê Minh Hằng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chiến tranh lạnh kết thúc với sụp đổ Liên Xô đem đến cho Mỹ hội trở thành siêu cường giới Dưới hai nhiệm kỳ Tổng thống Bill Clinton, Mỹ theo đuổi chiến lược đối ngoại “can dự mở rộng” với mục tiêu bao trùm trì vị thế, vai trị lãnh đạo Mỹ ngăn không cho cường quốc hay nhóm nước lên đe doạ vị trí siêu cường số Mỹ trường quốc tế Từ sau Chiến tranh lạnh, khu vực châu Á – Thái Bình Dương lên thu hút quan tâm ngày lớn Mỹ Mỹ đặc biệt coi khu vực khu vực phát triển động giới nơi tập trung mâu thuẫn thời đại, địi hỏi Mỹ phải có biện pháp can thiệp nhằm bảo vệ an ninh hữu hiệu cục diện an ninh chưa định hình, việc dính líu vào vấn đề khu vực nhằm tranh thủ thời chiến địa vị chủ đạo trở thành nhu cầu thực tế Mỹ Khi Tổng thống Bush lên nhậm chức, quyền Đảng Cộng hồ với đội ngũ nhà hoạch định sách an ninh đối ngoại chủ trương ngoại giao dựa ưu sức mạnh quân Mỹ có bước điều chỉnh mạnh mẽ chiến lược an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương Bước sang kỷ XXI, khu vực châu Á – Thái Bình Dương lên địa bàn trọng điểm giới chiến chống khủng bố Mỹ phát động Những thách thức an ninh truyền thống phi truyền thống khu vực với trỗi dậy mạnh mẽ nước lớn khu vực khiến Mỹ phải tiến hành điều chỉnh chiến lược an ninh để giữ vững vị lãnh đạo khu vực Trong thập niên đầu kỷ XXI, sau tám năm cầm quyền Tổng thống Bush, nước Mỹ có nhà lãnh đạo với phương châm đối ngoại “sử dụng sức mạnh thông minh cơng cụ sách đối ngoại” [148], cho việc xử lý vấn đề toàn cầu Cũng quyền tiền nhiệm, quyền Tổng thống Obama nhấn mạnh đến vai trò lãnh đạo Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình Dương lên định hình mơi trường quốc tế Chính quyền Obama tiến hành số điều chỉnh chiến lược an ninh để phù hợp với biến động tình hình giới khu vực, nhằm mục tiêu bất biến trì vị trí lãnh đạo Mỹ Châu Á – Thái Bình Dương Việc Mỹ điều chỉnh chiến lược an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương làm gia tăng lo ngại khả Mỹ can thiệp sâu vào quốc gia khu vực Về lâu dài, việc tăng cường lực lượng quân Mỹ tạo nhiều tác động phức tạp an ninh, ổn định nhiều nước khu vực, có Việt Nam, tác động tới môi trường an ninh Việt Nam tác động tiêu cực đến đường lối đối ngoại Việt Nam Chính vậy, trước tính tốn lợi ích Mỹ liên quan đến an ninh khu vực, Việt Nam cần xử lý thận trọng khéo léo theo phương châm đường lối đối ngoại vạch đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X XI Đứng trước thách thức vậy, việc nghiên cứu điều chỉnh chiến lược an ninh Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình Dương có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết Luận văn thạc sĩ với tiêu đề “Chiến lược an ninh Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình Dương thập niên đầu kỷ XXI” làm rõ nội dung chiến lược an ninh Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình Dương, vị trí Việt Nam tổng thể chiến lược này, làm sở thực tiễn trình hoạch định sách đối ngoại Việt Nam với Mỹ vấn đề liên quan đến tình hình an ninh khu vực năm tới Tình hình nghiên cứu đề tài Do tính chất quy mơ tác động nhanh chóng, sâu sắc nên chiến lược an ninh Mỹ nói chung chiến lược an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương nói riêng trở thành đề tài giới nghiên cứu mức độ khác Có thể đến tác phẩm như: “Mỹ thay đổi chiến lược tồn cầu” (1998) Lý Thực Cốc; “Chính sách Hoa Kỳ ASEAN sau chiến tranh lạnh” (2004) Lê Linh Lan Bên cạnh đó, cịn có viết tác giả ngồi nước “Chính sách châu Á Bill Cliton” tác giả người Ấn Độ MV Rappai; “Học thuyết Bush” Jamie Glozov, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 06/2003; “Sự điều chỉnh chiến lược toàn cầu sau Chiến tranh lạnh Mỹ: từ George Bush (cha) đến Bill Clinton”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 1/2001; “Mỹ vấn đề toàn cầu sau chiến tranh lạnh” Trần Bá Khoa, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số – 10/2001; “A strategy of partnerhips” Colin Powell, Foreign Affairs, January/February, 2004… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu kể phản ánh nhiều khía cạnh chưa mang tính hệ thống nội dung điều chỉnh chiến lược an ninh Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình Dương, điều chỉnh gần bối cảnh tình hình khu vực có thay đổi Do đó, tác giả hy vọng luận văn đóng góp thêm cho việc nghiên cứu vấn đề Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích - Tìm hiểu, phân tích nhân tố tác động đến việc điều chỉnh chiến lược an ninh Mỹ châu Á – Thái Bình Dương thời tổng thống Bush sau Tổng thống Obama, tìm hiểu tính kế thừa khác biệt dẫn đến điều chỉnh chiến lược hai thời tổng thống - Nghiên cứu, phân tích chiến lược Mỹ châu Á – Thái Bình Dương thời Tổng thống Bush tổng thống Obama; tác động điều chỉnh chiến lược đến tình hình an ninh Việt Nam số khuyến nghị sách cho Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Về không gian: Luận văn đặt trọng tâm nghiên cứu chiến lược an ninh Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình Dương - Về thời gian: Luận văn lấy mốc thời gian lịch sử từ kỷ XXI, đánh dấu thời điểm G Bush lên làm Tổng thống Mỹ hai năm đầu nhiệm kỳ tân Tổng thống Obama Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận đề tài hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin; nhận định, đánh giá Đảng Nhà nước ta tình hình quốc tế khu vực Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng cách chọn lọc cơng trình nghiên cứu nước chiến lược an ninh Mỹ công bố từ sau Chiến tranh lạnh đến có liên quan đến nội dung nghiên cứu luận văn 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu luận văn phương pháp tiếp cận lịch sử phương pháp logic Các phương pháp khác tiếp cận hệ thống, phân tích, so sánh, tổng hợp dự báo sử dụng phương pháp bổ trợ cần thiết cho hai phương pháp chủ yếu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn có bố cục sau: Chương 1: Khái quát chiến lược an ninh Mỹ châu Á – Thái Bình Dương sau Chiến tranh lạnh Trong chương này, tác giả làm rõ vị trí châu Á – Thái Bình Dương chiến lược an ninh Mỹ; lợi ích an ninh – trị Mỹ khu vực này; trìn hình thành chiến lược sau an ninh châu Á – Thái Bình Dương Mỹ nội dung chiến lược an ninh Mỹ thời kỳ sau Chiến tranh lạnh đến hết thập niên cuối kỷ XX Chương 2: Điều chỉnh chiến lược an ninh Mỹ châu Á – Thái Bình Dương thập niên đầu kỷ XXI Chương phân tích nhân tố tác động đến việc điều chỉnh chiến lược an ninh Mỹ thời kỳ Bush Tổng thống sau tổng thống Obama Đặc biệt, tác giả làm rõ nội dung có tính bất biến, nội dung có tính kế thừa trình điều chỉnh chiến lược an ninh Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình Dương Chương 3: Việt Nam chiến lược an ninh châu Á – Thái Bình Dương Mỹ Chương tập trung nghiên cứu vấn đề: Vị trí Mỹ sách đối ngoại Việt Nam; vị trí Việt Nam tính tốn chiến lược Mỹ; Tác động việc Mỹ điều chỉnh chiến lược an ninh châu Á – Thái Bình Dương thập niên đầu kỷ XXI đến an ninh Việt Nam, từ đưa số kiến nghị cho sách đối ngoại sách quốc phịng Việt Nam Do đề tài nghiên cứu rộng phức tạp, kinh nghiệm người viết hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhiều góp ý thầy bạn CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHIẾN LƯỢC AN NINH CỦA MỸ TẠI CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG SAU CHIẾN TRANH LẠNH 1.1 Vị trí châu Á – Thái Bình Dương chiến lược an ninh Mỹ Sau Chiến tranh lạnh, trọng tâm chiến lược Mỹ nằm châu Âu khu vực mà Mỹ có lợi ích sống cịn kinh tế, trị qn Tuy nhiên, khu vực châu Á – Thái Bình Dương lên thu hút quan tâm ngày lớn Mỹ 1.1.1 Lợi ích kinh tế Mỹ châu Á – Thái Bình Dương Tháng 7/1993, chuyến cơng du nước ngồi sau vào Nhà Trắng, Tổng thống B Clinton đến khu vực Đông Bắc Á Tại đây, ông nêu lên viễn cảnh “Cộng đồng Thái Bình Dương mới” mà Hoa Kỳ có ý định thiết lập khu vực Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Warren Christopher nhấn mạnh: “Là cường quốc tồn cầu có lợi ích tồn cầu, Mỹ có lợi ích to lớn động khu vực này, có khả lớn trì theo cách thức có lợi cho nhân dân Mỹ tồn giới” [17] Châu Á – Thái Bình Dương đóng vai trị quan trọng kinh tế Mỹ Sức mạnh kinh tế Mỹ phụ thuộc ngày nhiều vào mối quan hệ mậu dịch quốc tế Trong bối cảnh đó, châu Á – Thái Bình Dương trở thành khu vực có tầm quan trọng đặc biệt kinh tế khu vực kinh tế lớn giới, thị trường hấp dẫn Mỹ sách tự hố thương mại chín quyền Clinton Khu vực chiếm 27% giá trị sản phẩm quốc dân, 25% kim ngạch buôn bán giới Xuất khu từ chỗ chiếm 1/7 tổng sản phẩm xuất giới thời kỳ Chiến tranh lạnh, chiếm 30% [90; trang 258] Tại châu Á, có bốn số nước có kinh tế lớn giới Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc Mỹ ngày phụ thuộc nhiều vào châu Á xuất đầu tư Châu Á – Thái Bình Dương chiếm khoản 40% buôn bán Mỹ với giới Năm 1995, thương mại hai chiều Mỹ châu Á – Thái Bình Dương vượt 400 tỷ đơla Mỹ [62; trang 11] Báo cáo “Chiến lược an ninh Đông Á – Thái Bình Dương Bộ Quốc Phịng Mỹ (2/1995) viết: “Vành đai châu Á – Thái Bình Dương ngày khu vực bạn hàng buôn bán lớn Mỹ Dự kiến châu Á – Thái Bình Dương (trừ Mỹ) chiếm khoảng 1/3 hoạt động kinh tế giới vào đầu kỷ tới Sự ổn định thịnh vượng châu Á có tính chất sống cịn kinh tế Mỹ an ninh giới…Sự phụ thuộc vào nguồn nước ngày chứng tỏ tầm quan trọng ngày tăng khu vực châu Á Mỹ Tuy nhiên, quan hệ thương mại Mỹ khu vực ngày trở nên không cân theo hướng bất lợi cho Mỹ Mỹ có thâm hụt thương mại với hầu khu vực Năm 1998, thâm hụt buôn bán với Trung Quốc 56,8 tỷ USD với Nhật Bản 73.4 tỷ USD [32; trang 7] Mặc dù vậy, châu Á – Thái Bình Dương mở hội thuận lợi cho hợp tác kinh tế Mỹ với khu vực góp phần giúp Mỹ thực ưu tiên chiến lược khôi phục sức mạnh kinh tế làm động lực chỗ dựa an ninh cho hoạt động đối ngoại khác 1.1.2 Lợi ích an ninh – trị Mỹ châu Á – Thái Bình Dương Sau chiến tranh, quan hệ tam giác Mỹ - Nhật Bản – Trung Quốc dần thay tam giác chiến lược Mỹ - Liên Xô – Trung Quốc thời kỳ trước Khu vực châu Á – Thái Bình Dương nơi mà mối quan hệ tay ba thể rõ nét nhất, tác động sâu sắc để tình hình khu vực Đây khu vực tập trung chủ yếu lợi ích thách thức vai trò an ninh Mỹ Nhật Bản Hàn Quốc coi đồng minh chủ chốt Mỹ, Trung Quốc vừa đối tác, vừa đối thủ mà Mỹ thấy cần phải “can dự toàn diện” Quan hệ an ninh song phương Mỹ số đồng minh khu vực coi trụ cột sách an ninh khu vực Mỹ Điều phản ánh việc quân đội Mỹ châu Á – Thái Bình Dương chủ yếu đóng lãnh thổ hai nước này, chiếm tới 85% lực lượng Mỹ khu vực Nhật Bản Hàn Quốc đóng góp nhiều cho có mặt quân Mỹ ku vực Riêng Nhật Bản năm chi tới tỷ USD, chiếm tới 75% tồn chi phí cho khoảng 47.000 quân Mỹ đóng nước Ngồi ra, hai nước tiếp tục đại hố quân đội nên phải đặt mua lượng lớn vũ khí, thiết bị dịch vụ quân Mỹ để tăng khả quốc phịng Đây lợi nhuận không nhỏ ngành công nghiệp quân Mỹ Trong đó, khu vực châu Á – Thái Bình Dương bắt đầu xuất đối thủ có khả đe doạ vai trị lãnh đạo Mỹ Trung Quốc với sức mạnh kinh tế quân ngày gia tăng với Nhật Bản, cường quốc kinh tế đối thủ mà Mỹ khơng thể khơng tính đến triển khai chiến lược tồn cầu Gặp quan hệ Mỹ - Trung Quốc, Mỹ Nhật Bản coi mối quan hệ chủ yếu châu Á – Thái Bình Dương có ảnh hưởng lớn đến hồ bình, ổn định tồn khu vực Mỹ cho “Trung Quốc quốc gia làm thay đổi trật tự khu vực theo cách thức làm cho lợi ích khu vực bảo đảm” [121; trang 132 – 133] Ngoài ra, vực Đơng Á cịn tiềm ẩn nhiều nhân tố có khả gây ổn định khu vực tình hình eo biển Đài Loan, Bán đảo Triều Tiên, tranh chấp Biển Đơng nghi kị cịn tồn nước khu vực Những nhân tố liên quan trực tiếp tới lợi ích Mỹ Bên cạnh đó, vấn đề an ninh phi truyền thống vấn đề khủng bố, nạn cướp biển, phổ biến vũ khí huỷ diệt hàng loạt, bn bán ma t, tội phạm xuyên quốc gia….cũng thách thức trực tiếp không nhỏ an ninh quốc gia vai trò lãnh đạo Mỹ khu vực Như vậy, coi châu Âu ưu tiên hàng đầu, Mỹ nhận thấy tầm quan trọng châu Á – Thái Bình Dương việc triển khai chiến lược toàn cầu Mỹ đặc biệt coi trọng khu vực khu vực phát triển động giới nơi tập trung mâu thuẫn thời đại, địi hỏi Mỹ phải có biện pháp can thiệp nhằm bảo vệ lợi ích Hơn nữa, khu vực chưa có chế an ninh hữu hiệu cục diện an ninh chưa định hình, việc dính líu vào vấn đề khu vực nhằm tranh thủ thời chiếm vị trí chủ đạo trở thành nhu cầu thực tế Mỹ [79; trang 48 - 50] 1.2 Quá trình hình thành chiến lược an ninh châu Á – Thái Bình Dương Sau Chiến tranh lạnh, bối cảnh tình hình khu vực châu Á – Thái Bình Dương diễn biến nhanh chóng phức tạp, quyền Washington phải nhiều công sức để nghiên cứu, xây dựng, điều chỉnh chiến lược Mỹ khu vực rộng lớn Ngay Liên Xô sụp đổ, Mỹ tiến hành điều chỉnh chiến lược an ninh khu vực Tháng 5/1992, quyền Bush (cha) hồn thành chiến lược phòng thủ khu vực nằm “Đường lối có mục tiêu bao trùm sức ngăn ngừa cường quốc thù địch Mỹ thống trị khu vực châu Âu châu Á – Thái Bình Dương, ngăn chặn quốc gia thách thức vai trị tồn cầu Mỹ Tuy nhiên, chủ trương Tổng thống Bush vấp phải chống đối Quốc hội Mỹ phê phán, trích đồng minh, bạn bè Washington Vì vậy, đến cuối năm 1992, kế hoạch điều chỉnh, nhấn mạnh rõ việc Mỹ cần hợp tác với đồng minh khu vực để thiết lập, trì trật tự thời kỳ môi trường an ninh khu vực tính chất quan hệ an ninh Mỹ - Nhật Bản thay đổi Việc nâng cấp quan hệ an ninh Mỹ - Nhật Bản, mục tiêu bảo vệ an ninh Nhật Bản lợi ích chiến lược Mỹ cịn nhằm mục đích kiềm chế Nhật Bản Mỹ lo ngại trước nước Nhật Bản mạnh vượt ngồi vịng kiềm chế Mỹ, tạo thách thức không lợi ích Mỹ mà với vai trò lãnh đạo Mỹ phạm vi toàn cầu khu vực 1.3.6 Ủng hộ sáng kiến an ninh đa phương khu vực Một đặc điểm Chiến lược an ninh Mỹ châu Á – Thái Bình Dương thời tổng thống B.Cliton việc coi trọng chế hợp tác an ninh đa phương khu vực, thay trọng tới liên minh song phương theo kiểu hình nan quạt trước Vào thời điểm Diễn đàn an ninh khu vực ARF đời (tháng 7/1994), Mỹ nhằm nhóm bảy nước đối thoại ASEAN Thông qua ARF, Mỹ bước củng cố diện dính líu minh an ninh Đơng Nam Á Ngồi ra, Mỹ thành viên sáng lập nên Hội đồng Hợp tác châu Á – Thái Bình Dương (CSCAP) [61; trang 15] * Tiểu luận Qua nội dung cho thấy, sau Chiến tranh lạnh, tiền đề chiến lược an ninh Mỹ có biến đổi đòi hỏi Mỹ phải đánh giá lại tồn vai trị, lợi ích Mỹ khu vực Sau Liên Xô sụp đổ, Mỹ cho đối đe doạ trực tiếp lớn Mỹ đồng minh khu vực khơng cịn khu vực khơng có nước trở thành đối thủ trực tiếp Mỹ Liên Xơ trước đây, tương lai gần Do đó, đặc trưng chiến lược an ninh Mỹ khu vực năm đầu sau Chiến tranh lạnh giảm diện quân sự, giảm cam kết Mỹ khu vực Tuy nhiên, biến chuyển khu vực năm sau khơng diễn nhân tố thách thức vai trò lãnh đạo Mỹ khu vực Xét sức mạnh tổng hợp, vào thời điểm chưa có nước có đủ khả thách thức vị trí số Mỹ, Nhật Bản đặc biệt Trung Quốc với sức mạnh ảnh hưởng không ngừng gia tăng hai đối tượng mà Mỹ khơng thể khơng tính đến triển khai chiến lược tồn cầu khu vực Bên cạnh đó, nhân tố gây ổn định khu vực ngày thể rõ nhân tố thách thức trực tiếp vai trò an ninh tác động đến điều chỉnh chiến lược an ninh Mỹ khu vực Sau chiến tranh lạnh, Chiến lược an ninh Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình Dương có số điều chỉnhh kế thừa số nội dung chiến lược an ninh thời kỳ Chiến tranh lạnh Các quan hệ an ninh song phương với đồng minh khu vực diện quân Mỹ khu vực – sách can dự tồn diện với chiến lược kiềm chế tiếp tục trụ cột chiến lược Mỹ với nước khu vực Bên cạnh đó, cách tiếp cận an ninh đa phương ngày chiếm vị trí quan trọng trình điều chỉnh chiến lược Mỹ CHƯƠNG ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC AN NINH CỦA MỸ TẠI CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 2.1 Những nhân tố tác động đến điều chỉnh chiến lược an ninh Mỹ 2.1.1 Mục tiêu chiến lược Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình Dương Alexander George Robert Keohane cho rằng: “Việc theo đuổi lợi ích quốc gia quy định lựa chọn sách đối ngoại quốc gia” [75] Bước sang năm đầu kỷ XXI, Mỹ bắt đầu nhận cần thiết phải quay lại tăng cường ảnh hưởng khu vực châu Á – Thái Bình Dương lý sau: Thứ nhất, khu vực châu Á – Thái Bình Dương có vị trí địa - chiến lược ngày quan trọng nơi có tuyến đường biển nối Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, kiểm sốt phần lớn hoạt động buôn bán vận chuyển lượng giới Nơi xem “cửa ngõ”, “yết hầu” nối liền Mỹ với giới Là cường quốc giới, Mỹ cần trì đảm bảo quyền tự khu vực nhằm khống chế hoạt động kinh tế quân để mang lại lợi ích cho Mỹ Thứ hai, chiến lược xây dựng vành đai trực tiếp ngăn chặn, kiềm chế Trung Quốc Mỹ, khu vực châu Á – Thái Bình Dương trở thành địa bàn trọng tâm Từ sau Chiến tranh lạnh, ảnh hưởng Mỹ khu vực suy giảm nghiêm trọng, cường quốc khác lại có nguy lên lấp khoảng trống Khu vực nơi tranh giành lợi ích nhiều nước lớn, có Trung Quốc Sự phát triển mạnh mẽ lĩnh vực Trung Quốc, Ấn Độ, lớn mạnh Nga thách thức lớn Mỹ để bảo đảm vị lãnh đạo khu vực châu Á – Thái Bình Dương Thứ ba, Mỹ cho việc phát triển ảnh hưởng khu vực châu Á – Thái Bình Dương cần thiết để giành ưu thách thức khu vực tranh chấp tiềm tàng Biển Đông, eo biển Đài Loan, vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên, hay gần lên chủ nghĩa khủng bố khu vực Thứ tư, can dự vào khu vực châu Á – Thái Bình Dương địi hỏi cấp bách để thiết lâp cấu an ninh có lợi ích cho việc điều chỉnh chiến lược toàn cầu Mỹ Sau kiện 11/9/2011, châu Á – Thái Bình Dương có khu vực Đơng Nam Á xem mặt trận chiến chống khủng bố Mỹ Khu vực nơi tập trung hai triệu người Hồi giáo, số nhóm Hồi giáo cực đoan xem có liên hệ với tổ chức khủng bố quốc tế A1 – Queda Trong bối cảnh đó, Mỹ phải dành mối quan tâm lớn đến an ninh khu vực Thứ năm, châu Á – Thái Bình Dương khu vực giàu tài nguyên, thị trường giàu tiềm năng, có vị trí kinh tế toàn cầu ngày lớn Đây điều kiện thuận lợi để Mỹ tận dụng, phát huy vị lãnh đạo Trong điều trần Tiểu ban châu Á – Thái Bình Dương thuộc Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Mỹ, Eric John – Phó Trợ lý Ngoại trưởng phụ trách vấn đề Đông Á – Thái Bình Dương phát biểu “khu vực có vai trị sống cịn Mỹ phủ Bush theo đuổi nhiều mục tiêu đây” Ơng nói: “Mỹ muốn thấy Đơng Á đối tác thúc đẩy dân chủ nhân quyền động tăng trưởng kinh tế Nhóm nước Đơng Á bao gồm tơn giáo sắc tộc khác cần chung sống thịnh vượng hồ bình hợp tác với Mỹ chiến chống khủng bố, chống phổ biến vũ khí huỷ diệt dịch bệnh lây nhiễm Mỹ muốn thấy Đơng Á khu vực Mỹ đóng vai trị tích cực, hài hồ với cường quốc khác” [86 trang 5] Để đạt mục tiêu sách Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Ngoại trưởng Mỹ Condoleezza Rice xác định mục tiêu Mỹ khu vực “an ninh”, hội tự do” [170] Trong bối cảnh vừa có xu hướng thuận lợi vừa có thách thức, Mỹ tìm cách thúc đẩy sách để đạt mục tiêu thông qua thoả thuận song phương đa phương Khi Tổng thống Obama lên cầm quyền vào năm 2009, giới vừa trải qua khủng hoảng nghiêm trọng Tạp chí Times gọi giai đoạn từ năm 2001 đến 2010 “Thập kỷ tồi tệ từ trước đến nay” [146] Điều đặc biệt với người Mỹ học phải chứng kiến đất nước học kẹt hai chiến tranh chiến thắng, ưu bị suy giảm Giấc mơ Mỹ dần tan biến Tuy nhiên, suy yếu tạm thời mà nước Mỹ phải trải qua Mục tiêu lãnh đạo giới, lợi ích quốc gia có phạm vị toàn cầu yếu tố bất biến sách đối ngoại Mỹ từ kỷ 20 đến [98] Đánh giá khu vực châu Á – Thái Bình Dương, phiên điều trần tiểu ban châu Á – Thái Bình Dương mơi trường toàn cầu thuộc Ủy ban vấn đề đối ngoại hạ viện Mỹ, ông Kurt Campbell, trợ lý ngoại trưởng Mỹ phụ trách khu vực Đông Á – Thái Bình Dương tái khẳng định tầm quan trọng khu vực chiến lược an ninh Mỹ: “Khi kỷ châu Á – Thái Bình Dương lên định hình mơi trường quốc tế nước Mỹ phải tăng cườnh làm sâu sắc can dự chiến lược vai trò lãnh đạo khu vực [89] Như vậy, mục tiêu chiến lược Mỹ châu Á – Thái Bình Dương xuyên suốt qua đời Tổng thống Mỹ củng cố vai trò lãnh đạo khu vực này, không nước khác lên đe doạ vị Mỹ 2.1.2 Môi trường an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương Sau Chiến tranh lạnh kết thúc, châu Á – Thái Bình Dương tiếp tục khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế thương mại cao giới Tuy nhiên, khu vực chứa đựng nhiều nguy tiềm ẩn Những vấn đề bất ổn khu vực châu Á – Thái Bình Dương tác động đến việc hoạch định chiến lược an ninh Mỹ Mặc dù Mỹ vào vị trí tốt để tăng cường ảnh hưởng khu vực có mặt quân - kinh tế công cụ “quyền lực mềm”, khoa học kỹ thuật công nghệ đại, nước Mỹ bị tác động quyền lực, tham vọng lợi ích chiến lược nước lớn khác Ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương, vấn đề khủng bố, tranh chấp Biển Đông hiểm họa từ việc phát triển vũ khí huỷ diệt hàng loạt thách thức lớn xuyên suốt đe doạ đến tình hình an ninh khu vực Vụ công khủng bố ngày 11/9/2001 gây nên tác động nhiều phương tiện: tâm lý, an ninh, kinh tế, trị, xã hội, quan hệ quốc tế nhân tố buộc giớdi lãnh đạo Mỹ phải có điều chỉnh sách Sự kiện 11/9/20001 hối thúc Mỹ điều chỉnh chiến lược an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương, đặc biệt khu vực Đông Nam Á Đông Nam Á nơi trú ngụ số nhóm Hồi giáo cấp tiến có liên hệ mật thiết với mạng lưới Al Queda Abu Sayyaf, Laska Jihad, Jemaah Islamia [147].Các nhóm bị tình nghi nhận giúp đỡ huấn luyện từ mạng lưới Al Queda Hoạt động khủng bố tổ chức đe doạ đến an ninh hàng hải Mỹ khu vực Tại Hội nghị an ninh Manila, Điều phối viên phụ trách chống khủng bố Bộ Ngoại giao Mỹ William Pope cho biệt mạng lưới khủng bố Al Queda nhóm hồi giáo vũ trang JI có kế hoạch cơng mục tiêu hàng hải khu vực Đông Nam Á, đặc biệt eo biển Malacca Cựu Bộ trưởng quốc phòng Mỹ Donal Rumsfel cho công khủng bố làm thay đổi mối đe doạ Mỹ sau chiến tranh lạnh Ơng nói: “Theo ý nghĩa đó, có định nghĩa chiến trường chiến trường kỷ XXI Đó xung đột kiểu điều đặc trưng kỷ với tính chất địa lý điều kiện nước Mỹ nay, cơng có ý nghĩa vô to lớn nước Mỹ” [172] Tuy nhiên, sau Mỹ phát động chiến chống khủng bố phạm vi giới, chủ nghĩa khủng bố vấn đề đe doạ đến an ninh tồn cầu, có khu vực châu Á – Thái Bình Dương Năm năm sau mở mặt trận “cuộc chiến khủng bố” Đông Nam Á, Mỹ đạt số thành công việc trấn áp tiêu diệt phần tử khủng bố việc tiêu diệt hai thủ lĩnh tổ chức dân quân Abu Sayyaf, JI, cánh quân Al – Queada Đông Nam Á tổ chức khủng bố đáng sợ khu vực cho đứng đằng sau vụ đánh bom Indonesia năm 2005 [181] Nước Mỹ cho lực chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo Đông Nam Á tạo thành mối đe doạ nghiêm trọng lợi ích an ninh Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình Dương Chủ nghĩa khủng bố quyền Mỹ nước liên minh khu vực nước có quan hệ thân thiết Ngoại trưởng Mỹ Hillary cho “châu Á không khu vực quốc gia trỗi dậy, mà nơi có quyền bị cộng đồng quốc tế lập; khơng tồn thách thức lâu dài, mà phải đối mặt với mối đe doạ chưa có” [140] Bên cạnh mối đe doạ từ chủ nghĩa khủng bố, môi trường an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương tiềm ẩn bất ổn định việc tranh chấp chủ quyền Biển Đông Tranh chấp lãnh thổ Biển Đơng có liên quan đến năm trước (sáu bên) gồm: Trung Quốc, Việt Nam, Brunei, Malaysia, Indoneia, Phillippines Đài Loan Theo báo cáo Trung Quốc năm 1989, dự trữ dầu Biển Đơng lên đến hàng tỷ thùng Dầu lửa tiếp tục nhân tố quan trọng tranh chấp chủ quyền Biển Đông Xét bối cảnh nhu cầu lượng nước khu vực châu Á – Thái Bình Dương ngày gia tăng, dân số có ý nghĩa Theo dự báo Hội đồng Tình báo quốc gia (NIC) Mỹ báo cáo “Những xu toàn cầu 2015”, phát triển kinh tế toàn cầu gia tăng dân số giới làm tăng nhu cầu lượng lên 50% 15 năm tới Châu Á thay Bắc Mỹ trở thành khu vực sử dụng lượng nhiều nhất, chiếm nửa mức tăng nhu cầu tồn giới Đặc biệt, để phục vụ cho cơng đại hoá, nhu cầu dầu lửa Trung Quốc tăng mạnh Trung Quốc từ năm 1993 trở thành nước nhập dầu, lửa Những yếu tố cho thấy tầm quan trọng ngày tăng tính tốn chiến lược kinh tế bên tranh chấp chủ quyền Khi tổng thống Obama cầm quyền, vấn đề Biển Đông giảm bớt căng thẳng mà ngược lại diễn phức tạp Năm 2009 căng thẳng biển Đông gia tăng đánh dấu thái độ mạnh bạo Trung Quốc ngoại giao quân Biển Đông Tranh chấp Trường Sa tái trỗi dậy phủ mờ quan hệ Trung Quốc – Philippines, ngư dân Việt Nam thường bị tàu tuần tiễu Trung Quốc thu gom “đánh cá vùng biển Trung Quốc” Các công ty Mỹ chịu sức ép rút khỏi hoạt động kinh doanh lượng biển với Việt Nam Trung Quốc đẩy mạnh hoạt động hải quân, tăng gấp đơi số lượng tuần tra quanh Hồng Sa Trường Sa tranh chấp Ngày 9/3/ 2009, Bộ Quốc phòng Mỹ cáo buộc tàu Trung Quốc biển Đơng có hành động khiêu khích với tàu thăm dị khơng vũ trang USNS Impeccable Mỹ thuộc hạm hội đóng Yokosuka (Nhật) [141] Vụ đụng độ biển Đông tàu Trung Quốc Mỹ gần dấy lên nhiều lo ngại an ninh biển tham vọng nước tiềm biển Ngồi vấn đề tranh chấp biển Đơng, vấn đề phổ biến vũ khí huỷ diệt hàng loạt dành quan tâm lớn giới lãnh đạo Mỹ Mỹ đánh giá: “Mối đe doạ nguy hiểm tự chủ nghĩa cực đoan cơng nghệ Khi vũ khí sinh học, hố học hạt nhân sử dụng tràn lan với cơng nghệ tên lửa đạn đạo, chí quốc gia yếu nhóm nhỏ có sức mạnh huỷ diệt để công quốc gia lớn [51; trang 103] “những quốc gia theo đuổi bn bán phạm vi tồn cầu loại vũ khí huỷ diệt hàng loạt trở thành mối đe doạ ghê gớm quốc gia Chúng ta phải ngăn chặn chống lại mối đe doạ trước xảy ra” [186] Đối với Mỹ, việc CHDCND Triều Tiên phát triển vũ khí hạt nhân gây nhiều mối đe doạ tiềm tàng Thứ nhất, điều tạo “hiệu ứng đo-mi-nơ” Đơng Á, khơi lại học thuyết vũ trang hạt nhân Nhật Bản hay Hàn Quốc, thúc số nước khác chạy đua vũ trang dẫn đến không nguy phá hoại chế khơng phổ biến vũ khí hạt nhân, phá vỡ cân khu vực, đe doạ lợi ích chiến lược Mỹ mà cịn làm suy giảm vai trị “chiếc hạt nhân” Mỹ với đồng minh khu vực Thứ hai, Mỹ để Bình Nhưỡng sản xuất thành cơng vũ khí hạt nhân có nghĩa siêu cường số chịu để suy giảm tiếng nói việc ngăn chặn nước khác đạt loại vũ khí tối cao Đó điều mà Mỹ khơng chấp nhận Thứ ba, tình hình kinh tế ngày suy sụp, CHDCND Triều Tiên trở thành tâm điểm xuất vũ khí hạt nhân phổ biến kỹ thuật hạt nhân cho tổ chức khủng bố, đe doạ trực tiếp đến an ninh Mỹ Năm 2009 tổng thống Obama lên nắm quyền, tiến trình phi hạt nhân hố bán đảo Triều Tiên trải qua bước thụt lùi nghiêm trọng với việc Triều Tiên thực hàng loạt hành động khiêu khích có vụ thử năm tên lửa vào tháng 4/2009 thông báo vụ thử hạt nhân thứ hai nước vào ngày 25/5/2009 Tổng thống Obama đánh giá hành động Triều Tiên vi phạm nghiêm trọng nghị Hội đồng Bảo an, tạo nên thách thức trực tiếp táo bạo tới cộng đồng quốc tế, làm gia tăng căng thẳng huỷ hoại ổn định khu vực Đông Bắc Á [12] Bên cạnh thách thức an ninh truyền thống, châu Á – Thái Bình Dương phải đối mặt với nhân tố tiềm tàng khác Đó vấn đề tội phạm quốc tế, xung đột sắc tộc, nạn di cư ạt, vấn đề môi trường Những thách thức ngày trở nên cấp bách sau vụ khủng bố 11/9/2001 Do đó, Mỹ cần có bước cụ thể để bảo đảm an ninh, phát huy vị lãnh đạo khu vực 3.1.2 Sự lớn mạnh Trung Quốc Cựu Ngoại trưởng Mỹ Henry – Kissinger nói rằng: “Một nước trở thành mối đe doạ nước khác có ba yếu tố: sức mạnh tâm sử dụng sức mạnh quốc gia đó, cuối phải cho đối thủ hai quốc giac gia nhận thức hai đặc điểm trên” [22 trang 12] Phát biểu phù hợp với trường hợp Trung Quốc Mặc dù Trung Quốc xem đối thủ tiềm tàng Mỹ, sức mạnh Trung Quốc, sách đối ngoại tham vọng Trung Quốc đặt Mỹ trước nguy tiềm ẩn Về kinh tế, GDP Trung Quốc năm 2000 đạt 1000 tỷ USD, dự trữ ngoại tệ lớn thứ hai giới với 160 tỷ USD Trung Quốc với sách mở cửa đánh giá tiếp tục tăng trưởng cao hàng chục năm tới [134; trang 19] Nhiều học giả cho 20 đến 30 năm nữa, Trung Quốc trở thành siêu cường kinh tế đủ sức cạnh tranh với Mỹ vượt Mỹ vào năm 2025 Ngay Ngoại trưởng Mỹ AlBright thừa nhận “khơng quốc gia có vai trị định hình phát triển châu Á kỷ XXI lớn Trung Quốc” [22; trang 14] Một số nhà kinh tế chí cịn dự báo từ năm 2010 đến năm 2020, Trung Quốc vượt Mỹ kinh tế Nếu dự báo xem biểu trỗi dậy cường quốc giới Một nước Trung Quốc hùng mạnh làm thay đổi cấu quyền lực quốc tế khu vực Cho dù tính tốn sức mạnh tương lai Trung Quốc so với Mỹ xác đến đâu thật hiển nhiên sức mạnh tổng hợp Trung Quốc gia tăng tác động tới nước lớn châu Á – Thái Bình Dương Trung Quốc tương lai cường quốc có khả cạnh tranh vai trị lãnh đạo Mỹ Một nước Trung Quốc hùng mạnh làm thách thức lớn cân lực lượng nước lớn khu vực châu Á – Thái Bình Dương Cùng với nỗ lực cải cách kinh tế, Trung Quốc không ngừng tập trung phát triển quân đội, gia tăng nhanh chóng chi phí quốc phịng Ngân sách quốc phịng Trung Quốc năm 2001 tăng 12,7% [159] Đầu năm 2009, Trung Quốc thơng báo tăng chi phí quốc phịng thêm 14,9% Giới chuyên gia cho rằng, lần thứ 19, Trung Quốc tăng ngân sách quốc phòng vòng 20 năm qua Các phân tích cho thấy ngân sách quốc phòng cao tăng trưởng GDP Trung Quốc Trong 10 năm qua, ngân sách quốc phịng thức Trung Quốc tăng trung bình 12,9%, GDP tăng 9,6% [160] Việc Trung Quốc tăng cường tiềm lực quân chưa thực minh bạch chương trình khiến nhiều quốc gia láng giềng quan ngại Từ nước vơ tình lao vào chạy đua vũ trang Trung Quốc phát động Ấn Độ nước nhập vũ khí lớn thứ hai giới Trong năm gần đây, ngân sách quốc phòng Ấn Độ liên tục tăng, năm 2006 – 2007 19,11 tỷ USD, năm 2007 – 2008 20,56 tỷ USD, năm 2008 – 2009 29 tỷ USD, năm 2009 – 2010 32 tỷ USD Quan chức có tên Ashwani Kumar đảng cầm quyền Ấn Độ cho rằng: “Khơng có đáng ngạc nhiên Ấn Độ lo ngại trước trỗi dậy Trung Quốc, kinh tế quân Ấn Độ tăng cường tiềm lực quốc phòng để bảo vệ lợi ích mình” [165] Bên cạnh đó, thơng qua chiến lược đại hoá quân này, Trung Quốc thách thức vai trò ảnh hưởng Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình Dương Không đối đầu trực tiếp với Hải quân Mỹ vụ va chạm tàu Trung Quốc với tàu USNS Impeccable (Mỹ) phía Nam đảo Hải Nam hay việc tàu ngầm Trung Quốc va chạm với thiết bị định vị ngầm kéo tàu USS John McCain (Mỹ) cách vịnh Subic, Philippine khoảng 125 hải lý phía tây bắc mà Trung Quốc cịn trở thành nước xuất vũ khí nước thuộc giới thứ ba lựa chọn Trung Quốc cung cấp vũ khí cho nước Mỹ liệt vào danh sách “đáng quan tâm”, điều ảnh hưởng tới lợi ích Mỹ khu vực [165] 2.1.4 Quan điểm giới lãnh đạo Mỹ Trong trình hoạch định chiến lược an ninh, bên cạnh tác động nhân tố khách quan vừa nêu, nhân tố chủ quan, tập trung chủ yếu vào vai trò Tổng thống máy lãnh đạo góp phần tạo nên dấu ấn riêng Tổng thống Bush số người có nhiều kinh nghiệm sách đối ngoại Nhận thức Bush hệ thống quốc tế trật tự lưỡng cực giới cũ chuyển đổi, mở đường cho trật tự đơn cực đứng đầu Mỹ Trong thứ bậc lợi ích quốc gia, Bush xếp quyền lực đứng đầu, cịn hồ bình đứng thứ hai Bush thiên chiến lược can thiệp thể qua phong cách ngoại giao cứng rắn hay ý muốn sử dụng vũ lực quyền lợi sống quốc gia coi đe doạ [44 trang 252] Cùng với đó, quyền Tổng thống Bush bao gồm nhân vật có tiếng tăm Đảng Cộng Hoà, người tiếng am hiểu vấn đề an ninh, đối ngoại như: Phó Tổng thống Dick Cheney, thành viên Đảng Cộng hồ có ảnh hưởng; Donald Rumsfeld - Bộ trưởng Bộ Quốc Phịng, giữ vị trí trọng yếu lĩnh vực quốc phịng quyền Cộng hoà trước; Colin Pwel – Chủ tịch Hội đồng tham mưu trưởng liên quân chiến tranh vùng Vịnh năm 1990 – 1991; Cố vấn an ninh quốc gia Condoleezza Rice - chuyên gia Liên Xô cũ Nga, cố vấn cho Cựu Tổng thống Bush (cha) vấn đề châu Âu Theo nhóm lãnh đạo này, sau Chiến tranh lạnh, Mỹ trở thành siêu cường giới Do đó, mục tiêu hàng đầu sách đối ngoại Mỹ bảo vệ nhấn mạnh địa vị bá chủ toàn cầu Mỹ Để đạt mục tiêu đó, họ sử dụng vai trị thực lực, thực lực quân sự, “cá lớn nuốt cá bé chất quan hệ quốc tế Chỉ có tăng cường sức mạnh quân bảo đảm an toàn cho thân nước Mỹ” [109] Đồng thời, quyền Đảng Cộng hồ thường thiên chủ nghĩa đơn phương sách tiếp cận vấn đề quốc tế Quan điểm Đảng Cộng hồ sách đối ngoại Mỹ phải phục vụ dựa lợi ích quốc gia Mỹ Khác với quyền Dân chủ Cliton, quyền Cộng hồ thường có xu hướng thực dụng; xác định lợi ích quốc gia cách hẹp hịi, nhiều khơng tính đến lợi ích quốc gia khác cộng đồng quốc tế Quan điểm thể rõ qua cách Cố vấn an ninh quốc gia Condoleezza Rice nhìn nhận sách: “Chính sách quyền thuộc Đảng Cộng hoà chắn phải bắt nguồn từ sở vững lợi ích quốc gia, khơng phải lợi ích mộ cộng đồng quốc tế hão huyền” [51; trang 71] Với nhân vật có quan điểm vậy, việc chi phối trình hoạch định thực thi sách đối ngoại, an ninh, việc quyền Bush cho đời sách cứng rắn thực dụng quyền tiền nhiệm điều nghi ngờ Khi Obama lên làm Tổng thống vào năm 2009, ông đánh giá người có kinh nghiệm đối ngoại, ơng nhanh chóng bổ khuyết cho thiếu hụt cách cử bà Hilary Clinto vào chức Ngoại trưởng Trong điều trần Uỷ ban Đối ngoại thượng viện, bà tuyên bố Mỹ phải sử dụng sức mạnh thông minh “với sức mạnh thông minh, ngoại giao trở thành cơng cụ tiên phong sách đối ngoại” [148] Về mặt phương châm, sức mạnh thông minh thể mối quan hệ cân sử dụng sức mạnh quân ngoại giao, theo thiên hướng ưu tiên cho biện pháp ngoại giao Về mặt nội dung quan hệ đối ngoại, Mỹ nhấn mạnh vào lĩnh vực sức mạnh mềm Mỹ có ưu Trong báo cáo trung tâm Nghiên cứu Chiến lược quốc tế (CSIS) sức mạnh thơng minh, nhóm giáo sư Nye cho “thơng minh” sách đối ngoại phải thể qua năm yếu tố, đặc biệt nhấn mạnh đến việc xây dựng liên minh, đối tác thể chế để tạo móng cho việc xử lý vấn đề tồn cầu [98] Trong q trình hoạch định chiến lược an ninh cho khu vực châu Á – Thái Bình Dương, luận điểm vận dụng để nội dung chiến lược phù hợp với tình hình khu vực, tạo nên số nét khác biệt so với quyền Bush trước 2.2 Việc triển khai chiến lược an ninh Mỹ châu Á – Thái Bình Dương thập niên đầu kỷ XXI 2.2.1 Thúc đẩy quan hệ với đồng minh khu vực 2.1.1.1 Với Nhật Bản Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, Mỹ sử dụng liên minh Mỹ - Nhật để kiểm chế Liên Xô thực ý đồ Mỹ khu vực tồn cầu thơng qua để kiểm chế Nhật Bản Sau Liên Xô tan rã, Nhật tiếp tục giữ vai trò đồng minh quan trọng chưa thể thay Mỹ khu vực Nhật Mỹ có nhiều điểm chung lợi ích chiến lược khu vực giới Tại Châu Á – Thái Bình Dương, Mỹ coi Nhật nhân tố quan trọng chiến lược “cân bằng” quan hệ với nước lớn khu vực, quan hệ với Trung Quốc Nga [42; trang 64] Tuy nhiên, nước Nhật ... Cliton, Chiến lược an ninh châu Á – Thái Bình Dương Mỹ phần chiến lược an ninh toàn cầu Mỹ 1.3 Chiến lược an ninh Mỹ Châu Á – Thái Bình Dương thập niên cuối kỷ XX Về bản, chiến lược an ninh Mỹ khu vực. .. trường an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương tương lai, đồng thời nêu dự án Chiến lược an ninh Hoa Kỳ khu vực Đến tháng 3/1992, Mỹ lại đưa sách châu Á – Thái Bình Dương đầu đề: “Cộng đồng Thái Bình. .. trang 11] Báo cáo ? ?Chiến lược an ninh Đông Á – Thái Bình Dương Bộ Quốc Phịng Mỹ (2/1995) viết: “Vành đai châu Á – Thái Bình Dương ngày khu vực bạn hàng buôn bán lớn Mỹ Dự kiến châu Á – Thái Bình