8 An Chi (2019), “Mỹ Trung và ván cờ trên khu vực Thái Bình Dương”, Tạp chí tài chính online, truy cập ngày 05/06/2021 từ
3.3 xuất các giải pháp kết hợp vai trò của Việt Nam và Mỹ để giải quyết vấn đề Biển Đông.
dẫn đầu liên minh đa quốc gia đang có xu hướng can thiệp sâu hơn vào Biển Đông để chống lại các hành vi ngày càng quyết đoán của Bắc Kinh ở vùng biển có vai trị vơ cùng quan trọng này. Hưởng ứng lời kêu gọi của Mỹ, Nhật Bản, Philippines, Úc cùng Anh, Canada và Pháp đều có hành động tăng cường hiện diện quân sự trong khu vực.
3.3 Đề xuất các giải pháp kết hợp vai trò của Việt Nam và Mỹ để giảiquyết vấn đề Biển Đông. quyết vấn đề Biển Đông.
Kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao trở lại từ giữa thập niên 1990, quan hệ Việt - Mỹ ngày càng tốt hơn. Hai nước cùng chia sẻ nhiều lợi ích chung như các mối quan hệ ngoại giao, kinh tế, thương mại, an ninh… và bao gồm cả lợi ích chung của người dân hai bên.
Quan hệ hợp tác Việt - Mỹ khơng chỉ tốt cho hai nước mà cịn đem lại lợi ích chung cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương và có thể là bước đột phá để giải quyết vấn đề Biển Đông. Mỹ là một quốc gia Thái Bình Dương, ln có lợi ích ngoại giao, kinh tế và an ninh mạnh mẽ ở khu vực này. Chúng ta có thể kết hợp vai trị của Việt Nam và Mỹ để giải quyết vấn đề Biển Đông thông qua một số biện pháp sau:
● Việt Nam có thể hợp tác với Mỹ trong việc tăng cường khai thác
nguồn lợi tại khu vực vùng biển của Việt Nam như dầu khí, hải sản, du lịch,… qua đó khẳng định chủ quyền của Việt Nam tại Biển Đông.
● Lực lượng hải quân Việt Nam và Mỹ có thể gia tăng hợp tác chặt
chẽ hơn để bảo đảm an ninh và an toàn hàng hải trong khu vực Biển Đơng. Mỹ có thể tiếp tục tăng cường sự hiện diện trên Biển Đông
với các tàu hải quân và máy bay các loại với sự hỗ trợ từ phía Việt Nam.
● Hai nước cũng có thể thúc đẩy những hợp tác liên quan việc tăng cường năng lực cho mỗi bên liên quan đào tạo, huấn luyện, diễn tập chung, trao đổi thông tin liên quan sự phát triển của Biển Đông, nghiên cứu khoa học, bảo vệ mơi trường biển, phịng chống khủng bố, cướp biển, cứu trợ thiên tai…
● Việt Nam và Mỹ cũng có thể cùng các quốc gia khu vực và trên thế giới tạo dựng một diễn đàn an ninh cấp cao thường niên để thảo luận và giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan Biển Đơng.
● Hai nước có thể cùng duy trì và thúc đẩy việc xây dựng một bộ quy tắc ứng xử hoặc một trật tự tại khu vực dựa trên luật lệ theo đó vấn đề Biển Đơng cũng được giải quyết theo các nguyên tắc chung tích cực của luật pháp quốc tế, để tạo điều kiện áp dụng các quy tắc tiêu chuẩn, từ đó duy trì hịa bình lâu dài trên Biển Đơng.
● Với vai trị là một thành viên quan trọng trong ASEAN, Việt Nam
có thể đảm nhiệm vai trị cầu nối để tăng cường hợp tác giữa Mỹ và các nước ASEAN cho phép đa dạng hố, đa phương hóa quan hệ hợp tác, tăng cường sự đoàn kết, thống nhất trong việc giải quyết vấn đề Biển Đông.
KẾT LUẬN
Cách đây hơn một thế kỷ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ John Hay đã lấy biển làm đại lượng không gian để xác định xu thế phát triển của nhân loại. Ông nhận định: “Địa Trung Hải là biển của quá khứ, Đại Tây Dương là biển của hiện tại, Thái Bình Dương là biển của tương lai”. Tương lai ấy đang diễn ra đúng như ông nhận định: Khu vực Châu Á-Thái Bình Dương đang là khu vực phát triển năng động nhất hành tinh, thế kỷ 21 được mệnh danh là “thế kỷ của đại dương”.
Tuy là một khu vực chiến lược quan trọng và đầy tiềm năng nhưng tình hình quan hệ quốc tế trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương đang diễn ra rất phức tạp. Và với vai trị siêu cường số một thế giới, Mỹ có một vai trị vơ cùng quan trọng trên nhiều lĩnh vực chủ chốt trong quan hệ quốc tế ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Trong lĩnh vực quan hệ kinh tế quốc tế, Mỹ là đối tác thương mại quan trọng và là đầu tàu thúc đẩy sự hợp tác kinh tế khu vực. Trong vấn đề an ninh, chính trị Mỹ là người tiên phong, chủ động giải quyết các vấn đề an ninh khu vực đồng thời là đối trọng giúp cân bằng cấu trúc quyền lực khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Việt Nam với vai trò một quốc gia trong ASEAN cũng như khu vực châu Á - Thái Bình Dương cần nhìn nhận rõ vai trị của Mỹ trong các vấn đề quốc tế nói chung cũng như khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói riêng để có phương hướng xây dựng quan hệ với Mỹ phù hợp để có thể hạn chế ảnh hưởng và giải quyết các mâu thuẫn trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.