1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY

26 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 317,1 KB

Nội dung

Nghiên cứu những biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời gian gần đây, tiểu luận sinh viên Báo chí chi tiết điểm cao, môn CNXHKH, Sử dụng thống kê cụ thể rõ ràng Chủ nghĩa xã hội khoa học, nghiên cứu đầy đủ trên các phương diện, tài liệu tham khảo cụ thể rõ ràng, dẫn chứng đầy đủ

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIA ĐÌNH 1.1 Khái niệm gia đình 1.1.1 Định nghĩa gia đình 1.1.1 Các mối quan hệ gia đình 1.2 Chức gia đình 1.2.1 Chức tái sản xuất người 1.2.2 Chức giáo dục 1.2.3 Chức tổ chức đời sống gia đình 1.2.4 Chức kinh tế 1.2.5 Chức cân nhu cầu tâm – sinh lý, tình cảm người ……………………………………………………………………… Chương 2: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 11 2.1 Sự biến đổi quy mơ, kết cấu gia đình 11 2.1.1 Sự thu hẹp quy mơ gia đình 11 2.1.2 Sự thay đổi vai trò thành viên gia đình 12 2.2 14 Sự biến đổi quan hệ gia đình 2.2.1 Sự biến đổi quan hệ hôn nhân 14 2.2.2 Sự biến đổi quan hệ huyết thống 15 2.3 Sự biến đổi chức gia đình 15 2.3.1 Sự biến đổi chức tái sản xuất người 15 2.3.2 Sự biến đổi chức giáo dục 18 2.3.3 Sự biến đổi chức kinh tế 19 2.3.4 Sự biến đổi chức tổ chức đời sống gia đình cân nhu cầu tâm – sinh lý, tình cảm người 20 Chương 3: Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM 21 3.1 Ý nghĩa việc nghiên cứu ổn định phát triển gia đình Việt Nam 3.2 21 Ý nghĩa việc nghiên cứu ổn định phát triển xã hội 22 KẾT LUẬN 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Đất nước ta thời kì độ lên Chủ nghĩa xã hội thực q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa Trong bối cảnh xã hội không ngừng phát triển lên, gia đình Việt Nam có nhiều thay đổi Từ xưa đến gia đình Việt Nam có thay đổi lớn có giá trị truyền thống tồn trì từ bao đời Gia đình Việt Nam vừa chịu ảnh hưởng giá trị truyền thống tiếp thu tư tưởng để không ngừng phát triển thay đổi Vì cần nghiên cứu, phân tích cẩn thận, đầy đủ phát triển gia đình Việt Nam để đánh giá cách xác, khách quan xu hướng biến đổi gia đình Việt Nam, từ nguyên nhân biến đổi, điều cần trì, giữ gìn, điều nên thay đổi, loại bỏ, để có biện pháp điều chỉnh phù hợp Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu biến đổi gia đình Việt Nam mặt tích cực tiêu cực 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Phân tích đánh giá biến đổi gia đình Việt Nam nhiều phương diện - Thời gian: từ 01/01/2000 đến 30/06/2020 - Không gian: Việc đánh giá, phân tích áp dụng phạm vi nước để có đánh giá cách tồn diện, xác Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ sở lý luận vấn đề gia đình Việt Nam, đến đánh giá phân tích biến đổi gia đình Việt Nam nhiều mặt, từ quy mơ cấu gia đình, vai trị thành viên gia đình đến thay đổi chức gia đình, từ dưa đánh giá , nhận xét chung xu hướng biến đổi gia đình Việt Nam Nhằm mục đích bổ sung thêm tư liệu nghiên cứu có làm sở, tiền đề cho nghiên cứu sâu biến đổi gia đình Việt Nam 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận gia đình nói chung gia đình Việt Nam nói riêng, tìm hiểu khái niệm, đặc điểm chung gia đình - Tìm hiểu đặc điểm gia đình Việt Nam trước đây, sau so sánh để tìm thay đổi nhiều phương diện - Phân tích, làm rõ biến đổi gia đình Việt Nam nay, tìm nguyên nhân ảnh hưởng tiêu cực tích cực đến ổn định phát triển gia đình xã hội - Tông hợp, đưa kết luận tổng quan xu hướng biến đổi gia đình Việt Nam Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIA ĐÌNH 1.1 Khái niệm gia đình 1.1.1 Khái niệm gia đình Theo quan niệm C.Mác Ph Ăngghen, gia đình tế bào xã hội hay thiết chế xã hội đặc thù, hình thành, tồn phát triển dựa sở mối quan hệ hôn nhân, huyết thống, chung sống chăm sóc ni dưỡng lẫn thành viên Theo luật Hơn nhân gia đình 2014, Gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh quyền nghĩa vụ họ với theo quy định Luật Tuy nhiên thực tế, tồn gia đình mà khơng có tồn quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống hai Điểm chung dấu hiệu để nhận diện gia đình thành viên gia đình có gắn bó quyền nghĩa vụ chăm sóc ni dưỡng lẫn nhau, chung sống khơng gian Ví dụ xuất gia đình đơn thân có bố mẹ nên khơng có ràng buộc quan hệ hôn nhân, nhiên pháp luật cơng nhận hộ gia đình thành viên có ràng buộc quyền nghĩa vụ, cha/mẹ phải có trách nhiệm ni nấng, dạy dỗ cái, phải yêu quý, kính trọng, phụng dưỡng cha/mẹ 1.1.1 Các mối quan hệ gia đình Về có hai loại mối quan hệ, mối quan hệ bên gia đình mối quan hệ gia đình xã hội Trong gia đình tồn bốn mối quan hệ Thứ nhất, gia đình hình thành, tồn dựa sở quan hệ huyết thống Huyết thống thường dùng để hệ người nối quan hệ dòng máu Quan hệ huyết thống quan hệ cho hình thành gia đình Từ thời nguyên thủy người có ý thức phân chia thành nhóm nhỏ dựa sở huyết thống Về sau quan hệ huyết thống khơng có chung dịng máu, sống dòng họ mà thể qua giá trị văn hóa, truyền thống, chuẩn mực gia phong, gia tộc Thứ hai, gia đình hình thành tồn dựa sở quan hệ hôn nhân Cùng với quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân hợp thành hai mối quan hệ thiết yếu, làm tảng cho hình thành, tồn phát triển gia đình Quan hệ nhân ban đầu hình thành nhu cầu trì nịi giống người nên tạo mối quan hệ hai người nam nữ, sau quan hệ hôn nhân phát triển ràng buộc quan niệm đạo đức, chuẩn mực quy định pháp luật Thứ ba, gia đình hình thành tồn dựa sở quan hệ chung sống Trên sở hai mối quan hệ huyết thống nhân, người gia đình tiếp tục phát sinh nhu cầu hỗ trợ, nương tựa lẫn nhu cầu mặt tình cảm, từ quan hệ chung sống trở thành yếu tố kết nối thành viên gia đình Quan hệ chung sống vừa quyền vừa nghĩa vụ thành viên gia đình, địi hỏi khơng chí sinh sống khơng gian mà cịn có chung đời sống văn hóa, tinh thần Thứ tư, gia đình hình thành tồn dựa sở quan hệ chăm sóc ni dưỡng Quan hệ chăm sóc ni dưỡng xuất dựa nhu cầu trì phát triển nịi giống yêu cầu thỏa mãn nhu cầu ngày cao chất lượng sống Chăn sóc ni dưỡng dần trở thành quan hệ quyền, nghĩa vụ thành viên gia đình thành viên cịn lại Gia đình đơn vị để cấu thành xã hội, nên ngồi mối quan hệ gia đình, gia đình cịn có mối quan hệ với xã hội Thứ nhất, gia đình tế bào xã hội Nếu coi xã hội thể gia đình tế bào thể Nhiều tế bào hợp lại hình thành nên thể, giống nhiều gia đình hợp lại hình thành nên xã hội Cũng giống tế bào đảm nhiệm chức sống thể, giúp thể phát triển, gia đình tảng cho hoạt động, phát triển xã hội Gia đình tái tạo, ni dưỡng người để xây dựng xã hội Sự phát triển xã hội đánh giá qua phát triển gia đình Gia đình khơng thể tồn độc lập khơng có xã hội Gia đình xã hội có mối quan hệ gắn bó tác động qua lại lẫn Thứ hai, gia đình cầu nối cá nhân xã hội Gia đình trung gian kết nối cá nhân xã hội Mỗi cá nhân cần có gia đình, để có phát triển tốt nhất, cá nhân sinh gia đình, nhận chăm sóc, giáo dục từ gia đình, ngược lại cá nhân cống hiến cho gia đình mà gia đình ln phần xã hội, nên cá nhân tách rời xã hội Giữa cá nhân – gia đình – xã hội có mối quan hệ gắn bó khăng khít tác động qua lại lẫn 1.2 Chức gia đình Vai trị gia đình tồn tại, phát triển người, xã hội biểu thông qua năm chức gia đình, bao gồm: chức tái sản xuất người chức giáo dục, chức tổ chức đời sống gia đình, chức kinh tế, chức cân nhu cầu tâm – sinh lý, tình cảm cong người 1.2.1 Chức tái sản xuất người Tái sản xuất người chức đặc thù xã hội Chức tái sản xuất người bao gồm nội dung: trì giống nịi, tái sản xuất sức lao động, chăm sóc ni dưỡng trẻ em, người già, người tàn tật,… gia đình Chức khơng chí đáp ứng nhu cầu tâm sinh lý tự nhiên người, nhu cầu trì nịi giống mà cịn phục vụ cho phát triển xã hội Việc thực chức tái sản xuất người tác động trực tiếp tới mật độ dân cư, nguồn lực lao động, mơ hình dân số quốc gia toàn giới, yếu tố quan trọng phát triển xã hội Mỗi quốc gia khu vực, tùy theo tình hình kinh tế xã hội có sách phù hợp để diều tiết việc thực chức tái sản xuất người gia đỉnh, để đảm bảo phát triển ổn định xã hội 1.2.2 Chức giáo dục Giáo dục gia đình chức xã hội bản, khách quan, có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển người Con người sinh gia đình, tiếp nhận chăm sóc, giáo dục từ gia đình suốt đời Vì giáo dục, dạy bảo từ phía gia đình có vai trị vơ quan trọng hình thành phát triển đạo đức, nhân cách, lực người Sự giáo dục gia đình khơng đặt nặng vấn đề truyền đạt kiến thức giáo dục trường học mà chủ yếu hướng người phát triển giá trị sống tốt đẹp, kĩ mềm hữu ích sống Sự giáo dục từ gia đình chịu chi phối, ảnh hưởng điều kiện kinh tế, xã hội, trị,… tư tưởng văn hóa, đạo đức,… dân tộc Với chức này, gia đình góp phần to lớn vào việc đào tạo hệ trẻ, hệ tương lai xã hội, cung cấp nguồn lao động để trì trường tồn xã hội Vì vậy, giáo dục gia đình gắn liền với giáo dục xã hội Nếu coi trọng giáo dục mà hạ thấp giáo dục xã hội ngược lại, chắn cá nhân khơng phát triển tồn diện 1.2.3 Chức tổ chức đời sống gia đình Gia đình thể chế xã hội đặc thù , hoạt động bên gia đình gia đình điều chỉnh giá trị chuẩn mực văn hóa gia đình, chịu sử điều khiển chi phối thiết chế xã hội, pháp lý Tổ chức đời sống gia đình tổ chức hoạt động, sinh hoạt đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần, tình cảm Chức tổ chức đời sống gia đình thường thực thành viên coi trụ cột gia đình, có uy tín, có khả xếp, lãnh đạo người Các hoạt động tổ chức đời sống gia đình cần có phối hợp, tham gia tự nguyện từ phía thành viên cịn lại 1.2.4 Chức kinh tế Chức kinh tế gia đình bao gồm tồn khâu hoạt động kinh tế, bao gồm khâu Từ phân chia thành hai nhóm gia đình bản: nhóm gia đình mà hoạt động kinh tế giới hạn khâu tiêu dùng nhóm gia đình đơn vị kinh tế, tham gia vào toàn khâu hoạt động kinh tế Hoạt động kinh tế tổ chức tiêu dùng chức tự nhiên gia đình thời đại Chức kinh tế nhằm đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần thành viên gia đình Khơng việc thực chức kinh tế gia đình yếu tố ảnh hưởng đến phát triển xã hội Gia đình đóng góp vào q trình sản xuất tái sản xuất cải, tạo điều kiện cần thiết để tái sản xuất sức lao động 1.2.5 Chức cân nhu cầu tâm – sinh lý, tình cảm người Cân thỏa mãn thiếu hụt nhu cầu tâm lý, tình cảm người chức xã hội gia đình Trong sống, người đơi gặp khó khăn biến cố, dễ rơi vào cảm xúc tiêu cực, bi quan, chức có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Gia đình tổ ấm, nơi người nghỉ ngơi, thư giãn, để lấy lại sức lực tinh thần, cân lại cảm xúc Khơng gia đình cịn nơi để cá nhân thỏa mãn nhu cầu tình cảm thân, chia sẻ bộc lộ tâm tư, tình cảm cá nhân Việc thực chức đảm bảo thành viên gia đình có phát triển ổn định, toàn diện thể chất lẫn tinh thần đặc biệt đối tượng dễ bị tổn thương trẻ em, người già, người khuyết tật Như gia đình thiết chế đa chức Thơng qua chức này, gia đình tồn phát triển, đồng thời có ảnh hưởng định đến vận động phát triển xã hội Trong giai đoạn khác nhau, tùy vào tình hình kinh tế - xã hội hồn cảnh gia đình nội dung, vị trí chức có biểu cụ thể khác Việc thực chức có quan hệ mật thiết với nhau, tác động lẫn Cần tránh tư tưởng coi trọng chức mà hạ thấp chức khác, tư tưởng hạ thấp chức gia đình 10 Nguyên nhân dẫn đến thu nhỏ quy mơ gia đình có nhiều ngun nhân chủ quan khách quan Về phía khách quan sách kế hoạch hóa gia đình thị hóa diễn ngày mạnh mẽ Do kế sách kế hoạch hóa gia đình nên gia đình thường sinh từ trở xuống, dẫn tới số thành viên gia đình giảm xuống Thứ hai thị hóa diễn mạnh mẽ, khiến người trẻ tuổi có xu hướng di cư tới thành phố lớn, lập gia đình định cư thành phố, dẫn tới phân tách từ gia đình truyền thống nhiều hệ thành nhiều gia đình nhỏ Về nguyên nhân chủ quan, thứ Hội nhập kinh tế làm cho mức sống người nâng cao hơn, chất lượng sống cải thiện, từ làm cho nhu cầu hưởng thụ họ tăng lên mang nét cá nhân Mỗi thành viên gia đình, khơng riêng lớp trẻ, muốn có khoảng khơng gian riêng, thoải mái để làm thích, khơng phải bận tâm đến nhận xét người khác Do có cơng ăn việc làm ổn định, đến tuổi kết hôn phụ thuộc kinh tế nhiều vào cha mẹ, từ nảy sinh nhu cầu riêng cho thuận tiện sinh hoạt Thứ hai, du nhập tư tưởng, giá trị văn hóa phương Tây, có quan điểm cởi mở sống gia đình Sự thay đổi đem lại yếu tố tích cực tiêu cực Thứ thu hẹp quy mơ gia đình rèn luyện cho thành viên gia đình lối sống tự lập, tạo không gian để phát triển thân cá nhân Tuy nhiên điều dễ dẫn tới xa cách hệ không chung sống, đặc biệt người lớn tuổi phải sống đơn, cháu chăm sóc sống xa cháu Việc gia đình thường có hai hệ làm ảnh hưởng đến tiếp nối, giữ gìn giá trị văn hóa, tinh thần truyền thống gia đình 2.1.2 Sự thay đổi vai trị thành viên gia đình Trước xã hội chịu ảnh hưởng từ tư tưởng cũ nên gia đình đàn ơng thường trụ cột gia đình, người làm chủ, chịu trách nhiệm đảm bảo kinh tế gia đình định cơng việc gia đình Cịn 12 người phụ nữ người nội trợ quán xuyến công việc bếp núc vụn vặt, có tiếng nói phải chịu chi phối từ người đàn ông theo “tam tịng” Khơng có phân chia người vợ người chồng mà trai gái có phân biệt Quan niệm cũ thường cho “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ”, trai chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ, gái gả lấy chồng, nên thường có thái độ coi rẻ, thiếu quan tâm gái, thiên vị, nuông chiều trai Tuy nhiên ngày phân chia vai trò hai giới gia đình có thay đổi lớn Hiện khơng có kiểu gia đình mà người đàn ơng làm chủ gia đình mà có gia đình với trụ cột nữ, hai vợ chồng làm chủ gia đình Người phụ nữ dần có tiếng nói, có quyền định cơng việc gia đình, có hội học tập, lao động bình đẳng Người đàn ơng dần có trách nhiệm công việc vốn coi phụ nữ chăm sóc cái, cơng việc nội trợ Thơng qua biểu đồ tỉ lệ lao động nữ qua đào tạo thấy, ngày phụ nữ có nhiều hội để học tập, lao động, phát triển thân, vị phụ nữ gia đình xã hội dần đề cao Tuy dần có thay đổi theo hướng tích cực vấn đề bình đẳng giới gia đình nói riêng xã hội nói chung vấn đề cần quan tâm, tư tưởng lạc hậu tồn ảnh hưởng tới phận không nhỏ xã hội 13 Ngoài trước quan điểm tư tưởng cũ cịn mối quan hệ thành viên gia đình củng cố chế độ tơng pháp chế độ gia trưởng Theo mối quan hệ gia đình (vợ - chồng; cha - con, anh - em) tuân theo tơn ti, trật tự chặt chẽ Ví dụ số gia đình phụ nữ khơng ngồi mâm với nam giới, cháu ý kiến định ơng bà, cha mẹ, phải hoàn toàn tuân theo định người có địa vị cao Tuy nhiên với tư tưởng quan niệm tiến cởi mở mối quan hệ thành viên gia đình phụ thuộc vào yếu tố tính cảm nhiều quy định, lễ giáo, việc yêu thương, chăm sóc, tơn trọng lẫn thành viên gia đình khơng phải nghĩa vụ áp đặt mà tự giác, chủ động theo tình cảm thân thành viên 2.2 Sự biến đổi quan hệ gia đình 2.2.1 Sự biến đổi quan hệ hôn nhân Trong gia đình có bốn mối quan hệ bản: quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân, quan hệ chung sống, quan hệ chăm sóc ni dưỡng, quan hệ nhân có lẽ quan hệ có thay đổi lớn nhất, nhiều Có thể thấy tầm quan trọng quan hệ hôn nhân giảm dần Con người dần có nhìn thống vấn đề liên quan đến hôn nhân Không quan niệm cổ hủ gái lớn lỡ thì, kết khơng cịn nghĩa vụ bắt buộc mà lựa chọn cá nhân, nhiều người lựa chọn lối sống độc thân làm cha, mẹ đơn thân Hay việc ly hôn, tái hôn dần trở nên quen thuộc không bị coi việc ảnh hưởng đến danh dự , nhân phẩm người Giới trẻ có xu hướng kết hôn muộn để dành thời gian cho nghiệp, đam mê thân Sự đổi tư tưởng khiến người có tự nhân, tự tìm kiếm lựa chọn bạn đời Tuy nhiên cởi mở xã hội hôn nhân dẫn tới quan điểm sai lầm lệch lạc số người Khi nhân khơng cịn điều thiêng liêng, nghĩa vụ vợ chồng hôn nhân không đảm bảo dễ dấn tới hành vi sai lầm, việc khơng tìm hiểu, chuẩn bị kĩ 14 trước kết hôn, thiếu chung thủy nhân trí bạo lực gia đình, dễ dẫn đến ly Như vào năm 2018, Thái Bình có vụ ly diễn sau kết năm ngày mâu thuẫn chuẩn bị trà nước đãi khách Tỷ lệ ly hôn tăng cao cách đáng báo động Theo thống kê từ năm 2013 đến năm 2018, số vụ ly hôn tăng 53,4% Việc cha mẹ ly hôn ảnh hưởng nhiều đến tâm lý trẻ em, việc chăm sóc giáo dục có khả bị thiếu sót dẫn tới phát triển khơng tồn diện, thiếu hụt cảm xúc đứa trẻ có cha mẹ ly 2.2.2 Sự biến đổi quan hệ huyết thống Trước người Việt Nam thường đặt nặng vấn đề huyết thống Họ thường nghĩ huyết thống thứ định tình cảm, có nhiều câu thành ngữ, tục ngữ nói quan niệm giọt máu đào ao nước lã, khác máu lịng, bánh đúc có xương, Trong năm gần việc tái hôn, nhận nuôi trở nên phổ biến hơn, nên gia đình có người khơng có mối quan hệ huyết thống Tuy nhiên cởi mở tiến xã hội, liên kết mặt huyết thống khơng cịn bị đặt nặng trước, mà người thường quan tâm yếu tố tình cảm nhiều Trong gia đình Việt Nam nay, thường khơng có phân biệt ni, đẻ, anh chị em ni hịa thuận, hay quan hệ mẹ kế/cha dượng chồng/vợ khơng cịn khắc nghiệt, xa cách khứ 2.3 Sự biến đổi chức gia đình 2.3.1 Sự biến đổi chức tái sản xuất người Đại phận người dân Việt Nam cho sinh chức quan trọng gia đình Tuy nhiên, có chuyển đổi tư tưởng nhân thức vấn đề gia đình.Với thành tựu y học đại, việc sinh đẻ gia đình tiến hành cách chủ động, tự giác xác định số lượng thời điểm sinh Hơn việc sinh cịn bị điều chỉnh sách xã hội Nhà nước Ở nước ta từ năm 70 kỷ trước bắt đầu sách để diều tiết tỉ lệ gia tăng dân số tuyên truyền, phổ biến sách nhà nước, hỗ trợ, khuyến khích gia đình sinh từ đến con, phát miễn 15 phí phương tiện tránh thai Hơn thay đổi cấu kinh tế Việt Nam, trước gia đình làm nơng thường có xu hướng sinh nhiều để có nhiều lao động hỗ trợ việc đồng áng, ngành công nghiệp, dịch vụ phát triển khơng cịn địi hỏi số lượng lao động lớn trước, nên gia đình khơng sinh nhiều trước Nhờ thành cơng sách kế hoạch hóa gia đình tiến tư tưởng gia đình Việt Nam lựa chọn sinh chăm sóc tốt thay sinh nhiều trước kia, hầu hết có từ đến lần sinh thường cách năm Tỉ lệ sinh thô tỉ lệ tăng tự nhiên giảm dần Số trung bình phụ nữ độ tuổi sinh đẻ giảm từ 6,3 năm 1961 uống 2,09 năm 2019 Việc sinh có kế hoạch phù hợp với hồn cảnh gia đình tình hình đất nước đem lại nhiều lợi ích Thứ việc gia đình có từ đến giảm cơng sức chăm sóc gánh nặng kinh tế cho cha mẹ Mỗi đứa trẻ chăm sóc, giáo dục cẩn thận, kỹ lưỡng Với tình hình kinh tế nước ta chưa mạnh việc gia đình sinh làm 16 giảm áp lực lên công tác an sinh xã hội, hạn chế tình trạng thất nghiệp cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, chất lượng đời sống người dân cải thiện Tuy nhiên, nhiều người có xu hướng ngại kết hơn, ngại sinh con, sinh muộn, trí khơng sinh Nhiều người quan niệm việc kết hôn, sinh phải đối mặt với nhiều rào cản thời gian chăm sóc, giáo dục con, sống áp lực bận rộn cuối chi phí Tình trạng tiếp tục kéo dài dẫn đến ảnh hưởng xấu cho gia đình xã hội Về phía gia đình, việc ngại kết hơn, kết muộn, sinh muộn dẫn tới nguy vô sinh, muộn dị tật thai nhi Phụ nữ độ tuổi từ 20 đến 30 tuổi thời điểm dễ thụ thai nhất, chất lượng trứng tốt Việc sinh trẻ lớn tuổi tăng nguy thai nhi bị dị tật bẩm sinh Việc sinh gây gánh nặng cho tương lai mà gia đình thường có tỉ lệ ơng bà (nội ngoại), bố mẹ con, gánh nặng đặt nhiều lên vai người vai trị chăm sóc Hay gia đình khơng sinh con, hai vợ chồng lớn tuổi người chăm sóc, phụng dưỡng Về phía xã hội, việc gia đình sinh muộn, sinh không sinh làm tăng khoảng cách hệ, dẫn tới hệ lụy thiếu lao động, già hóa dân số, làm tăng gánh nặng chi phí y tế, an sinh xã hội, ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế Thêm tình trạng tiếp tục kéo dài, người dân quen lối sống con, dành thời gian cho cơng việc, đối phó áp lực sống việc khuyến khích đẻ ni khó Có thể nhìn vào tình cảnh quốc gia Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc … cho thấy mức sinh giảm sâu không phục hồi Vì phủ đưa biện pháp để điều chỉnh tỉ lệ sinh Việt Nam Dự thảo Luật Dân số Bộ Y tế xây dựng, dự kiến trình Quốc hội thơng qua Theo Bộ Y tế đề xuất cho phép cặp vợ chồng có quyền định thời gian sinh con, khoảng cách sinh số Quy định nhằm trì mức sinh thay phạm vi nước Chính 17 phủ quy định số cụ thể giai đoạn, giảm sinh tỉnh thành có mức sinh cao, khuyến khích cặp vợ chồng sinh đủ hai nơi có mức sinh thấp 2.3.2 Sự biến đổi chức giáo dục Trong xã hội đại, dường bậc cha mẹ dần coi nhẹ chức giáo dục gia đình đối cới họ Trong thời kỳ lịch sử, gia đình ln nơi để hình thành, giáo dục, ni dưỡng nhân cách người Gia đình xã hội đại ngày có vai trị quan trọng, từ định hướng, nuôi dưỡng nhân cách giáo dục người từ sinh đến lúc trưởng thành, trở thành cơng dân có ích đóng góp tích cực cho phát triển chung xã hội Tuy nhiên nhiều gia đình, cha mẹ thường bận rộn với công việc, hoạt động riêng thân mà giành thời gian để quan tâm, quản lý, giáo dục Những gia đình khó khăn kinh tế mải bươn chải sống nên có sinh mà khơng có dưỡng Nhà giả ỷ đồng tiền làm thay cho việc giáo dục, dẫn đến hậu tự sống, tự hành xử Các bậc phụ huynh phó mặc hoàn toàn chức giáo dục cho nhà trường xã hội Trong đó, để người phát triển nhân cách, đạo đức trách nhiệm giáo dục gia đình quan trọng nhất, sau đến giáo dục nhà trường giáo dục xã hội Vì thời gian mà người dành cho gia đình nhiều nhiều so với thời gian tiếp xúc với trường học xã hội Nhưng nhiều bậc cha mẹ lại nhận thức rõ trách nhiệm gia đình việc giáo dục người Họ thường có câu cửa miệng “Trăm nhờ thầy/cô”, họ thường đổ lỗi cho nhà trường xã hội thấy có hành vi không Việc gây ảnh hưởng lớn tới phát triển hình thành nhân cách trẻ Trẻ em thường có xu hướng học tập, bắt chước hành vi cha mẹ, người thân, nên người lớn không tự ý thức mà thực hành vi sai trái trước mặt trẻ Cách không lâu, dư luận xôn xao vụ việc bé trai mầm non có hành vi nhạy cảm với bạn nữ nghỉ trưa, nhiên bậc phụ huynh lại đổ hoàn toàn trách nhiệm cho giáo viên nhà trường, cho giáo viên không quản lý học sinh 18 hồn tồn khơng xem xét trách nhiệm thân việc giáo dục giới tính cho Trích lời phụ huynh sau: “Đẻ con, nuôi con, dạy vấn đề lớn Đau xót thấy bị Trách nhiệm thầy, giáo trường đâu? Các thầy cô đâu để học sinh bị tình cảnh Khi gia đình liên lạc cần câu trả lời bị gọi hiệu trưởng trả lời cách thờ ơ, vô trách nhiệm” 2.3.3 Sự biến đổi chức kinh tế Trong năm gần vai trò chức kinh tế ngày đề cao Cùng với phát triển kinh tế toàn đất nước, việc thực chức kinh tế gia đình Việt Nam có nhiều thay đổi Hiện q trình cơng nghiệp hóa mà gia đình nơi làm việc bị tách rời mặt không gian, theo chức sản xuất gia đình suy giảm chức tiêu dùng tăng cường Các thành viên gia đình có xu hướng cá nhân hóa nguồn thu nhập thân, dẫn tới gia đình dần khơng cịn hoạt động sản xuất đơn vị kinh tế thống Đối với gia đình nơng thơn chức sản xuất chức tiêu dùng gia đình khơng bị phân chia rạch rịi việc sản xuất thường để phục vụ cho việc trao đổi sản xuất để phục vụ trực tiếp nhu cầu gia đình Chức tiêu dùng tăng cường đời sống người nâng cao, thành viên gia đình ngày có nhiều nhu cầu cần thỏa mãn hơn, để thỏa mãn nhu cầu thành viên mức tiêu dùng gia đình tăng lên Kinh tế gia đình ngày phát triển, đời sống gia đình cải thiện, nâng cao Theo thống kê giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2018, thu nhập bình quân đầu người tăng gấp 13,1 lần lên mức 3876 ngàn đồng, mức chi tiêu bình qu ân đầu người tăng gấp 8,7 lần lên mức 2546 ngàn đồng 19 Việc có thu nhập tốt giúp cải thiện, nâng cao đời sống hộ gia đình Khơng đảm bảo nhu cầu thiết yếu người, việc thực tốt chức kinh tế đem lại thỏa mãn nhu cầu tinh thần, giải trí cho người Tuy nhiên việc đề cao chức kinh tế mức mà không giành thời gian quan tâm đến người thân gia đình gây xa cách, chia rẽ gia đình Thậm chí có người cịn tài sản, vật chất mà vứt bỏ tình cảm gia đình Khơng khó tìm kiếm thơng tin vụ anh em chém tranh giành đất đai, mẹ bán lấy tiền, hay giết cha khơng xin tiền Dường mối quan hệ tình cảm gia đình bị yếu tố vật chất, kinh tế che phủ, lấn át 2.3.4 Sự biến đổi chức tổ chức đời sống gia đình cân nhu cầu tâm – sinh lý, tình cảm người Trong gia đình Việt Nam nay, chức tổ chức đời sống gia đình cân nhu cầu tâm – sinh lý, tình cảm người chiếm vai trị ngày quan trọng, nói chức thiết yếu gia đình cá nhân Trong xã hội đại, độ bền vững gia đình khơng phụ thuộc vào ràng buộc mối quan hệ trách nhiệm, nghĩa vụ 20 vợ chồng; cha mẹ cái; hy sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích gia đình, mà cịn bị chi phối mối quan hệ hịa hợp tình cảm chồng vợ; cha mẹ cái, đảm bảo hạnh phúc cá nhân, sinh hoạt tự do, đáng thành viên gia đình sống chung Trong sống với áp lực căng thẳng từ công việc, học tập, mối quan hệ xã hội,… đè nặng lên vai cá nhân hoạt động gắn kết, chia sẻ, hỗ trợ với gia đình biện pháp tốt để thư giãn, giảm căng thẳng, lấy lại sức lực tinh thần Đặc biệt với lối sống công nghiệp, căng thẳng, đầy quy tắc mà người phải tuân theo, gia đình điểm tựa vững cho người, giúp người vượt qua khó khăn, thử thách Tuy nhiên xu hướng biến đổi nay, gia đình có thành viên hơn, cá nhân thường yêu cầu nhiều tự do, không gian riêng, dẫn tới thành viên gia đình dễ trở nên xa cách, thiếu gắn bó, đồn kết địi hỏi chủ động tìm hiểu, gắn bó, quan tâm lẫn từ phía thành viên gia đình, khơng cha mẹ cần quan tâm cái, mà phải biết lắng nghe, thấu hiểu cha mẹ, anh chị em gia đình cần gần gũi, yêu thương lẫn để trì, củng cố tình cảm gia đình Chương 3: Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM 3.1 Ý nghĩa việc nghiên cứu ổn định phát triển gia đình Việt Nam Sự biến đổi gia đình Việt Nam đề tài nhà nghiên cứu, nhà khoa học quan tâm tìm hiểu nhiều, nhiên nghiên cứu đem lại góc nhìn mới, đánh giá vấn đề Mọi vật ln vận động phát triển cần khơng ngừng bổ sung, đổi cập nhật thông tin vấn đề Nếu tri thức vốn có vấn đề khơng cập nhật kịp thời dẫn đến sai lầm, khơng xác cung cấp thông tin Và nghiên cứu biến đổi gia đình Việt Nam ln cần có nghiên cứu để nêu đặc điểm mới, biến đổi gia đình Việt Nam 21 Sự ổn định phát triển gia đình yếu tố có vai trị quan trọng khơng hình thành, phát triển kỹ nhân cách cá nhân mà cịn tác động trực tiếp đến tình hình xã hội, đất nước Vì nghiên cứu gia đình biến đổi gia đình Việt Nam tư liệu quan trọng nhà khoa học, giúp củng cố, làm sâu sắc thêm tảng kiến thức vốn có, cập nhật thơng tin mới, từ tiếp tục bổ sung, phát triển, hoàn thiện nghiên cứu gia đình nhiều lĩnh vực khác kinh tế, giáo dục, xã hội, tâm lý học,… Thơng qua nhìn nhận đánh giá cách toàn diện, phát vấn đề bất cập, để đưa phương hướng giải phù hợp, kịp thời đảm bảo ổn định phát triển gia đình Việt Nam Khơng nhà khoa học, người có trách nhiệm quản lý đất nước mà người dân cần trang bị cho thân kiến thức khoa học gia đình cá nhân từ sinh đến chết ln phần gia đình Để đảm bảo hịa thuận, hóa giải mâu thuẫn, đảm bảo phát triển gia đình kinh nghiệm cá nhân chưa đủ, mà cần nhìn khách quan, phân tích đánh giá chun sâu để nhìn nhận vấn đề xác để tự điều chỉnh cho phù hợp với hồn cảnh gia đình tình hình xã hội 3.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu ổn định phát triển xã hội Như câu nói Khổng Tử: “Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, gia đình ổn định phát triển đảm bảo xã hội, đất nước tiến vững mạnh Gia đình tế bào xã hội, yếu tố gia đình có mối liên hệ gây ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển xã hội Vì nghiên cứu gia đình nói chung biến đổi gia đình Việt Nam nói riêng đem lại thơng tin, tư liệu hữu ích phục vụ cho việc nghiên cứu vấn đề xã hội Rất nhiều vấn đề xã hội bắt nguồn từ gia đình việc tìm hiểu, đào sâu biến đổi gia đình giúp dự đốn tìm ngun nhân sâu xa, yếu tố tác động tới vấn đề xã hội Ví dụ vấn đề gia tăng tình trạng tội phạm vị thành niên, nguyên nhân vấn đề từ suy giảm chức 22 giáo dục gia đình, hay tình trạng báo động bệnh trầm cảm giới trẻ từ việc thành viên gia đình trở nên xa cách, thiếu gần gũi, thiếu quan tâm, chia sẻ từ gia đình hay tình trạng già hóa dân số bắt nguồn từ xu hướng sinh khơng sinh gia đình Việt Nam nay,… Nhờ việc nghiên cứu biến đổi gia đình Việt Nam, quan nhà nước, phủ, nhà quản lý phát mầm mống vấn đề xã hội trước phát sinh lan rộng, từ đưa biện pháp phù hợp để giải triệt để vấn đề Đặc biệt tình trạng già hóa dân số, vấn đề nhức nhối nhiều quốc gia giới, già hóa dân số làm cho gánh nặng kinh tế - xã hội trở nên nghiêm trọng quốc gia khơng có bước chuẩn bị thực chiến lược, sách thích ứng Vì thơng qua việc nghiên cứu biến đổi gia đình Việt Nam, phủ đưa sách, nghị định để đảm bảo tỉ lệ gia tăng dân số phù hợp, gần Quyết định số 588/QĐ-TTg ngày 28/4/2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình điều chỉnh mức sinh phù hợp vùng, đối tượng đến năm 2030”, khuyến khích nam, nữ kết trước 30 tuổi sinh thứ trước 35 tuổi Đây ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu để đưa giải pháp giúp cải thiện sống, phát triển xã hội vững mạnh 23 KẾT LUẬN Gia đình tế bào xã hội, gia đình xã hội ln có quan hệ chặt chẽ, mật thiết Vì thay đổi xã hội, tiếp thu tư tưởng mới, q trình cơng nghiệp hóa đại hóa,…gia đình Việt Nam tiếp tục có thay đổi khơng ngừng Gia đình Việt Nam có xu hướng thu hẹp dần quy mơ, gia đình xuất nhiều yếu tố cá nhân hơn, quan niệm cũ gia đình dần tha đổi Vị trí thành viên gia đình dần trở nên bình đẳng, cân Chức gia đình Việt Nam khác trước đây, chức tái sản xuất người vốn ưu tiên hàng đầu dần nhường chỗ cho chức kinh tế chức nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm người, chức giáo dục có vai trò quan trọng bị xem nhẹ Những thay đổi có ảnh hưởng tích cực kèm vấn đề tiêu cực Sự thay đổi đem đến cho cá nhân nhiều không gian phát triển, tự tự lập kéo xa khoảng cách thành viên gia đình, dẫn đến nguy làm suy giảm xói mịn tình cảm, đồn kết gắn bó thành viên Việc nghiên cứu biến đổi gia đình Việt Nam có ý nghĩa quan trọng, không tạo tảng tri thức, thông tin cho nghiên cứu chuyên sâu mà giúp đảm bảo ổn định phát triển gia đình toàn xã hội 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2014), Luật Hơn nhân gia đình Bùi Hào & Phan Thắng (2015), “Gia đình nhân Việt Nam thay đổi nào?”, Tạp chí Văn hóa Nghệ An Thu Hằng (2019), “Gia đình Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế”, Tạp chí Tuyên giáo Nam Phương - Lê Phương,(2017), “Nửa kỉ Việt Nam thay đổi sách “sinh đẻ có kế hoạch”, Báo VnExpress Đặng Thị Ngọc Thịnh (2017), “Gia đình giáo dục gia đình bối cảnh xã hội ngày nay”, Báo Nhân dân Trần Thị Minh Thi (2020), “Những biến đổi gia đình Việt Nam số khuyến nghị sách”, Tạp chí Cộng sản Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 588/QĐ-TTg Tổng cục thống kê Việt Nam, Biểu đồ bình quân số người / hộ dân cư qua năm Tổng cục thống kê Việt Nam, Biểu đồ tỉ lệ lao động nữ qua đào tạo qua năm 10.Tổng cục thống kê Việt Nam, Biểu đồ tỉ suất sinh thô tỉ lệ tăng tự nhiên qua năm 11.Tổng cục thống kê Việt Nam, Biểu đồ thu nhập chi tiêu bình quân đầu người tháng theo năm 12.Đỗ Cơng Tuấn (2012), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị - Hành 13.Phạm Việt Tùng (2011), “Sự biến đổi gia đình việt nam góc nhìn xã hội học”, Tạp chí Văn Hóa Nghệ Thuật 14 Lê Ngọc Văn (2017), “Hệ giá trị gia đình Việt Nam: truyền thống đổi mới”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (số 11 - 2017) 25 26 ... gia đình 10 Chương 2: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Sự biến đổi quy mô, kết cấu gia đình 2.1.1 Sự thu hẹp quy mơ gia đình Gia đình Việt Nam từ truyền thống đến đại có nhiều biến. .. sở lý luận vấn đề gia đình Việt Nam, đến đánh giá phân tích biến đổi gia đình Việt Nam nhiều mặt, từ quy mơ cấu gia đình, vai trị thành viên gia đình đến thay đổi chức gia đình, từ dưa đánh giá... 3: Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM 3.1 Ý nghĩa việc nghiên cứu ổn định phát triển gia đình Việt Nam Sự biến đổi gia đình Việt Nam đề tài nhà nghiên cứu, nhà khoa

Ngày đăng: 16/04/2022, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w