1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

CHỦ ĐỀ CÁC NGÀNH GIUN SINH7 TIẾT 11 17(2020 2021)

30 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 95,84 KB

Nội dung

CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP Ngày soạn: 2592021 Số tiết :2 Tiết theo phân phối chương trình: từ tiết 11,12 Tuần dạy:tuần 6 I. Nội dung chủ đề Sán lá gan Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp Giun đũa Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn Giun đất Ôn tập Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt II. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh nêu được đặc điểm nổi bật của ngành giun dẹp là cơ thể đối xứng hai bên. Học sinh chỉ rõ được đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh. Giải thích được vòng đời của sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng, kèm theo thay đổi vật chủ thích nghi đời sống kí sinh. Học sinh nắm được hình dạng, vòng đời của 1 số giun dẹp kí sinh. Học sinh thông qua các đại diện của ngành giun dẹp nêu được những đặc điểm chung của ngành giun dẹp. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, thu thập kiến thức. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, phòng chống giun sán kí sinh cho vật nuôi Giáo dục ý thức vệ sinh cơ thể và môi trường. 4. Năng lực chung: Năng lực tự học: Hs nghiên cứu thông tin SGK biết Năng lực giao tiếp: Thông qua nội dung học sinh báo cáo Năng lực hợp tác: Biết được vai trò, trách nhiệm của từng cá nhân, hoàn thành nhiệm vụ được giao. Năng lực chuyên biệt: Quan sát tranh So sánh Giải thích hiện tượng thực tế III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh vẽ cấu tạo của sán lá gan và sán lông, vòng đời của sán lá gan. Tranh ảnh một số giun dẹp kí sinh 2. Chuẩn bị của học sinh: Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập: Đặc điểm Đại diện Cấu tạo Di chuyển Sinh sản Thích nghi Sán lông Sán lá gan Kẻ bảng trong SGK tr.45 vào vở bài tập. IV. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Cấu tạo của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do có đặc điểm gì chung? Em hãy kể tên các đại diện Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em? San hô có lợi hay có hại? Biển nước ta có giàu san hô không? Trình bày đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ĐVNS? 3. Thiết kế tiến trình dạy học: 3.1. Hoạt động khởi động: Mục tiêu: Nhằm tạo hứng thú, kích thích tinh thần học tập của học sinh Phương thức : Đàm thoại, quan sát, so sánh Hoạt động cá nhân 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Sán lá gan Mục tiêu: Kiến thức: Biết được sán lá gan thích nghi với đời sóng kí sinh trong gan mật như thế nào Hiểu vòng đời của sán lá gan Kĩ năng:Quan sát tranh Phương thức : Quan sát, đàm thoại, so sánh Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong SGK tr.40, 41, quan sát tranh hình “Cấu tạo sán lá gan, sán lông để hoàn thành bảng. GV quan sát HS và giúp đỡ HS trả lời. GV chiếu hình phiếu học tập lên để HS chữa bài. GV cho HS theo dõi phiếu chuẩn kiến thức. HS nghiên cứu thông tin trong SGK tr.40, 41, quan sát tranh hình. Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến để hoàn thành phiếu học tập. Yêu cầu nêu được: + Cấu tạo của cơ quan tiêu hoá, di chuyển, giác quan. + Cách di chuyển. + Cách sinh sản. + Ý nghĩa thích nghi. Đại diện báo cáo kết quả, các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. HS theo dõi và sửa chữa nếu cần. I. Sán lông và sán lá gan Hoàn thành phiếu học tập Phiếu học tập: Tìm hiểu sán lông và sán lá gan Đặc điểm Đại diện Cấu tạo Di chuyển Sinh sản Thích nghi Mắt Cơ quan tiêu hoá Sán lông 2 mắt ở đầu Nhánh ruột Chưa có hậu môn Bơi nhờ lông bơi xung quanh cơ thể Lưỡng tính Đẻ kén có chứa trứng Lối sống bơi lội tự do trong nước. Sán lá gan Tiêu giảm Nhánh ruột phát triển. Chưa có hậu môn. Cơ quan di chuyển tiêu giảm. Giác bám phát triển. Thành cơ thể có khả năng chun giãn Lưỡng tính Cơ quan sinh dục phát triển. Đẻ nhiều trứng Kí sinh Bám chặt vào gan, mật. Luồn lách trong môi trường kí sinh GV yêu cầu HS nhắc lại: + Sán lông thích nghi với đời sống bơi lội trong nước như thế nào? + Sán lá gan thích nghi với đời sóng kí sinh trong gan mật như thế nào? GV yêu cầu HS rút ra kết luận Một vài HS nhắc lại kiến thức. HS rút ra kết luận.

CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP Ngày soạn: 25/9/2021 Số tiết :2 Tiết theo phân phối chương trình: từ tiết 11,12 Tuần dạy:tuần I Nợi dung chủ đề - Sán gan - Một số giun dẹp khác đặc điểm chung ngành giun dẹp - Giun đũa - Mợt số giun trịn khác đặc điểm chung ngành giun tròn - Giun đất - Ơn tập - Mợt số giun đốt khác đặc điểm chung ngành giun đốt II Mục tiêu Kiến thức: - Học sinh nêu đặc điểm bật ngành giun dẹp thể đối xứng hai bên - Học sinh rõ đặc điểm cấu tạo sán gan thích nghi với đời sớng kí sinh - Giải thích vịng đời sán gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng, kèm theo thay đổi vật chủ thích nghi đời sớng kí sinh - Học sinh nắm hình dạng, vịng đời sớ giun dẹp kí sinh - Học sinh thông qua đại diện ngành giun dẹp nêu đặc điểm chung ngành giun dẹp Kĩ năng: Rèn kỹ quan sát, so sánh, thu thập kiến thức Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, phịng chớng giun sán kí sinh cho vật ni Giáo dục ý thức vệ sinh thể môi trường Năng lực chung: - Năng lực tự học: Hs nghiên cứu thông tin SGK biết - Năng lực giao tiếp: Thông qua nội dung học sinh báo cáo - Năng lực hợp tác: Biết vai trò, trách nhiệm cá nhân, hoàn thành nhiệm vụ giao *Năng lực chuyên biệt: - Quan sát tranh - So sánh - Giải thích tượng thực tế III Chuẩn bị giáo viên học sinh: Chuẩn bị giáo viên: -Tranh vẽ cấu tạo sán gan sán lơng, vịng đời sán gan -Tranh ảnh sớ giun dẹp kí sinh Chuẩn bị học sinh: Kẻ phiếu học tập vào tập: Đặc điểm Cấu tạo Di chuyển Sinh sản Thích nghi Đại diện Sán lông Sán gan Kẻ bảng SGK tr.45 vào tập IV Tổ chức hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Cấu tạo ruột khoang sống bám ruột khoang bơi lội tự có đặc điểm chung? Em kể tên đại diện Ruột khoang gặp địa phương em? - San hơ có lợi hay có hại? Biển nước ta có giàu san hơ khơng? Trình bày đặc điểm chung vai trò thực tiễn ĐVNS? Thiết kế tiến trình dạy học: 3.1 Hoạt đợng khởi đợng: - Mục tiêu: Nhằm tạo hứng thú, kích thích tinh thần học tập học sinh - Phương thức : Đàm thoại, quan sát, so sánh Hoạt động cá nhân 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Sán gan Mục tiêu: - Kiến thức: Biết sán gan thích nghi với đời sóng kí sinh gan mật thế Hiểu vòng đời sán gan - Kĩ năng:Quan sát tranh - Phương thức : Quan sát, đàm thoại, so sánh Hoạt động GV - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK tr.40, 41, quan sát tranh hình “Cấu tạo sán gan, sán lơng để hồn thành bảng - GV quan sát HS giúp đỡ HS trả lời Hoạt động HS Nội dung - HS nghiên cứu thông tin I Sán lông sán SGK tr.40, 41, quan gan sát tranh hình Trao đổi Hồn thành phiếu học nhóm thớng ý kiến để tập hoàn thành phiếu học tập Yêu cầu nêu được: + Cấu tạo quan tiêu hoá, di chuyển, giác quan + Cách di chuyển + Cách sinh sản - GV chiếu hình phiếu + Ý nghĩa thích nghi học tập lên để HS chữa - Đại diện báo cáo kết quả, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - GV cho HS theo dõi - HS theo dõi sửa chữa phiếu chuẩn kiến thức nếu cần Phiếu học tập: Tìm hiểu sán lông sán gan Đặc Cấu tạo Di chuyển Sinh sản Thích nghi điểm Mắt Cơ quan Đại diện tiêu hoá mắt - Nhánh Bơi nhờ lơng - Lưỡng tính Lới sống bơi Sán lông đầu ruột bơi xung - Đẻ kén có lội tự - Chưa có quanh thể chứa trứng nước hậu môn Tiêu - Nhánh - Cơ quan di - Lưỡng tính - Kí sinh giảm ruột phát chuyển tiêu - Cơ quan - Bám chặt triển giảm sinh dục vào gan, Sán gan - Chưa có - Giác bám phát triển mật hậu môn phát triển - Đẻ nhiều - Luồn lách - Thành trứng mơi thể có khả trường kí chun sinh giãn - GV yêu cầu HS nhắc - Một vài HS nhắc lại kiến lại: thức + Sán lơng thích nghi với đời sớng bơi lội nước thế nào? + Sán gan thích nghi với đời sóng kí sinh gan mật thế nào? - GV yêu cầu HS rút - HS rút kết luận kết luận Hoạt động GV - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát tranh H11.2 hoàn thành tập mục : + Vòng đời sán gan ảnh hưởng thế nếu thiên nhiên xảy tình h́ng sau: (+) Trứng sán không gặp nước Hoạt động HS - Cá nhân đọc thơng tin, quan sát tranh hình 11.2 để ghi nhớ kiến thức hoàn thành tập Yêu cầu nêu được: + Vòng đời sán gan bị ảnh hưởng: (+) Không nở thành ấu trùng (+) Ấu trùng nở không gặp (+) Ấu trùng chết thể ớc thích hợp (+) Ốc chứa vật kí sinh bị (+) Ấu trùng khơng phát triển động vật khác (cá, vịt, chim nước, ) ăn thịt mất? (+) Kén sán bám vào rau, bèo, chờ mà không (+) Kén hỏng không nở thành sán gặp trâu bò ăn phải (+) Viết sơ đồ biểu diễn vòng đời sán gan? (+) Dựa vào hình 11.2 viết theo chiều mũi tên, ý + Sán gan thích nghi với giai đoạn ấu trùng phát tán nịi giớng kén + Trứng phát triển ngồi mơi thế nào? + Muốn tiêu diệt sán gan trường thông qua vật chủ + Diệt ớc, xử lí phân diệt ta phải làm thế nào? - GV yêu cầu báo cáo kết trứng, xử lý rau diệt kén - Đại diện trình bày đáp án, HSkhác nhận xét, bổ sung - GV gọi - HS lên bảng - HS tranh trình bày vịng đời sán gan tranh trình bày Nợi dung II Vịng đời sán gan Trâu bò → trứng → ấu trùng → ớc → ấu trùng có → môi trường nước → kết kén → bám vào rau bèo → Sán gan (Trâu bò) vòng đời sán gan Hoạt động 2: Một số giun dẹp khác đặc điểm chung ngành giun dẹp Mục tiêu: - Kiến thức: Để phịng chớng giun dẹp sớng kí sinh cần phải ăn ́ng, giữ vệ sinh thế cho người gia súc Biết đặc điểm chung ngành giun dẹp - Kĩ năng:Quan sát tranh - Phương thức : Quan sát, đàm thoại, so sánh Hoạt động GV GV treo tranh Một số giun dẹp kí sinh Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: + Kể tên số giun dep kí sinh? + Giun dẹp thường kí sinh phận thể người đông vật? Vì sao? + Để phịng chống giun dẹp sống kí sinh cần phải ăn uống, giữ vệ sinh cho người gia súc? GV cho HS phát biểu ý kiến chữa Hoạt động HS Nội dung - HS quan sát tranh ảnh I Một số giun dẹp khác ghi nhớ kiên thức Yêu cầu: + Kể tên + Bộ phận kí sinh chủ yếu là: Máu, ruột, gan, + Giữ vệ sinh ăn uống cho người động vật, vệ sinh môi trường - Đại diện trình bày đáp án, HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến - GV cho HS đọc mục - HS đọc mục “Em có “Em có biết” cuối biết”, nêu được: trả lời câu hỏi: + Sán kí sinh lấy chất + Sán kí sinh gây tác hại dinh dưỡng vật chủ, thế nào? làm cho vật chủ gầy yếu + Tuyên truyền vệ sinh, + Em làm để giúp an tồn thực phẩm, khơng người tránh nhiễm ăn thịt lợn, bò gạo giun sán? - HS rút kết luận Một sớ sán kí sinh: - Sán máu máu người - Sán bã trầu ruột lợn - Sán dây ruột người trâu, bò, lợn - GV cho HS tự rút kết luận - GV giới thiệu thêm sớ sán kí sinh: sán song chủ, sán mép, sán chó ST T Bảng: Một số đặc điểm đại diện giun dẹp Sán lơng Sán gan Đại diện (sớng tự do) (kí sinh) Đặc điểm so sánh Cơ thể dẹp đối xứng bên Mắt lông bơi phát triển Phân biệt đầu đuôi lung bụng Mắt lông bơi tiêu giảm Giác bám phát triển Ruột phân nhánh chưa có hậu môn Cơ quan sinh dục phát triển Phát triển qua giai đoạn ấu trùng Sán dây (kí sinh) + + + + + + + + + + + + + + - + + + + 3.3 Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đặc điểm cấu tạo, sinh sản, di chuyển ngành giun Kĩ : Làm tập Phương thức: - Bài tập trắc nghiệm Hoạt động cá nhân - Cấu tạo sán gan thích nghi với đời sớng kí sinh thế nào? Vì trâu , bò nước ta mắc bệnh sán gan nhiều? - Hãy trình bày vịng đời sán gan? HS trả lời câu hỏi GV: - HS1: Sán gan thích nghi với đời sớng kí sinh nên mắt lông bơi tiêu giảm; giác bám, quan tiêu hố quan sinh dục phát triển Trâu bị nước ta mắc bệnh sán gan với tỉ lệ cao chúng làm việc mơi trường đất ngập nước Trong mơi trường có nhiều ốc nhỏ vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán gan Thêm nữa, trâu bò nước ta thường uống nước ăn cỏ từ thiên nhiên, có kén sán bám nhiều - HS2: Trâu bò → trứng → ấu trùng → ớc → ấu trùng có → mơi trường nước → kết kén → bám vào rau bèo → Sán gan (Trâu bị) 3.4 Hoạt đợng vận dụng Mục tiêu: HS dựa vào kiến thức giải thích tượng thực tế vai trị, tác hại ngành giun đởi sớng Kĩ giải thích Phương thức: - Câu hỏi Hoạt động cá nhân 3.5 Hoạt đợng tìm tịi mở rợng Mục tiêu: Hs sưu tầm thông tin cấu tạo , đặc điểm sinh lí, mơi trường sớng để giải thích tượng thực tế Kĩ thu thập thông tin Phương thức: - Câu hỏi Hoạt động cá nhân - Nêu đặc điểm cấu tạo sán dây thích nghi với lới sớng kí sinh ruột người? Sán gan, sán dây, sán máu xâm nhập vào thể vật chủ qua đường nào? - Nêu đặc điểm chung ngành giun dẹp? Tại lấy đặc điểm “dẹp” đặt tên cho ngành? - HS1: Đặc điểm sán dây thích nghi với đời sớng kí sinh ruột người như: Cơ quan bám tăng cường (4 giác bám, sớ có thêm móc bám), dinh dưỡng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng qua thành thể (hiệu qua ớng tiêu hố nhiều lần), đớt có quan sinh sản lưỡng tính Như thể sán dây có hàng trăm quan sinh sản lưỡng tính (một tượng gặp sán dây) Sán gan, sán dây xâm nhập vào thể qua đường ăn uống chủ yếu Riêng sán máu ấu trùng xâm nhập qua da - HS2: Đặc điểm chung ngành giun dẹp: Cơ thể dẹp có đới xứng bên; Phân biệt đầu, đi, lưng, bụng; Ruột phân nhánh, chưa có hậu mơn Người ta dùng đặc điểm thể dẹp để đặt tên cho ngành giun dẹp đặc điểm thể triệt để tất đại diện ngành giúp dễ phân biệt với giun trịn với giun đớt sau Duyệt tổ trưởng Ngày tháng năm 2021 Trương T Tú Oanh CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN TRÒN Ngày soạn: 25/9/2021 Số tiết :2 Tiết theo phân phối chương trình: từ tiết 13,14 Tuần dạy:tuần I Nợi dung chủ đề - Giun đũa - Mợt số giun trịn khác đặc điểm chung ngành giun tròn II Mục tiêu Kiến thức: - Học sinh nêu đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng sinh sản giun đũa thích nghi với đời sớng kí sinh - Học sinh nêu tác hại giun đũa cách phòng tránh - Học sinh nêu rõ sớ giun trịn đặc biệt nhóm giun trịn kí sinh gây bệnh, từ có biện pháp phịng tránh - Nêu đặc điểm chung ngành giun tròn Kĩ năng: Rèn kỹ quan sát, so sánh, thu thập kiến thức Thái đợ: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, phịng chớng giun sán kí sinh cho vật nuôi Giáo dục ý thức vệ sinh thể môi trường Năng lực chung: - Năng lực tự học: Hs nghiên cứu thông tin SGK biết - Năng lực giao tiếp: Thông qua nội dung học sinh báo cáo - Năng lực hợp tác: Biết vai trò, trách nhiệm cá nhân, hoàn thành nhiệm vụ giao *Năng lực chuyên biệt: - Quan sát tranh - So sánh - Giải thích tượng thực tế III Chuẩn bị giáo viên học sinh: Chuẩn bị giáo viên: -Tranh hình SGK “Hình dạng, cấu tạo vòng đời giun đũa” -Tranh ảnh sớ giun trịn, tài liệu giun trịn kí sinh Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước nội dung SGK xem trước câu hỏi IV Tổ chức hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: trình bày vịng đời sán gan? 3.1 Hoạt động khởi động: - Mục tiêu: Nhằm tạo hứng thú, kích thích tinh thần học tập học sinh - Phương thức : Đàm thoại, quan sát, so sánh Hoạt động cá nhân 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức: Mục tiêu: - Kiến thức: Biết giun đũa thích nghi với đời sóng kí sinh thế Hiểu vòng đời giun đũa - Kĩ năng:Quan sát tranh - Phương thức : Quan sát, đàm thoại, so sánh Hoạt động 3: Giun đũa Mục tiêu: - Kiến thức: Trình bày cấu tạo giun đũa Hiểu giun đũa di chuyển cách nào? Nhờ đặc điểm mà giun đũa chui vào ống mật gây hậu thế cho người - Kĩ năng:Quan sát tranh - Phương thức : Quan sát, đàm thoại, so sánh Hoạt động GV - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK tr.47 quan sát tranh hình 13.1, 13.2 trả lời câu hỏi: + Trình bày cấu tạo giun đũa? Hoạt đợng HS - HS tự nghiên cứu thông tin SGK, kết hợp với quan sát hình ghi nhớ kiến thức yêu cầu nêu được: + Hình dạng, cấu tạo (lớp vỏ cuticun, thành thể, khoang thể) + Giun dài, to đẻ Nội dung I Cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển giun đũa - Cấu tạo: + Cơ thể giun đũa có hình trụ dài 25cm + Thành thể có lớp biểu bì lớp dọc phát triển + Bên khoang thể chưa thức, có: + Giun dài mập nhiều trứng (200.000 giun đực có ý trứng ngày nghĩa sinh học gì? đêm) + Lớp vỏ cuticun giun + Nếu giun đũa thiếu đũa chiếc “áo giáp lớp vỏ cuticun sớ hoá học” giúp chúng phận chúng thoát tác động thế nào? dịch tiêu hoá mạnh ruột người Khi lớp vỏ hiệu lực thể giun đũa bị tiêu hố nhiều thức ăn khác + Ruột thẳng kết + Ruột thẳng nên cho thúc hậu môn tớc độ tiêu hố nhanh giun đũa so với ruột thức ăn chuyển vận theo phân nhánh chưa có lối chiều (đầu hậu môn giun dẹp vào thức ăn, đầu tớc độ tiêu hố lồi (hậu mơn) chất thải cao hơn? Tại sao? + Di chuyển ít, chui + Giun đũa di chuyển rúc nhờ đặc điểm cấu cách nào? Nhờ tạo thể đầu đặc điểm mà giun thuôn nhọn, dọc phát đũa chui vào ống mật triển, nhiều giun gây hậu thế cịn có kích thước nhỏ cho người? nên chúng chui vào đầy chật ống mật gây đau bụng dội rới loạn tiêu hố - GV cho đại diện báo ống mật bị tắc cáo kết - Đại diên trình bày đáp án - GV nên giảng giải - HS theo dõi ghi tốc độ tiêu hóa nhanh nhớ thức ăn chủ yếu chất dinh dưỡng thức ăn chiều - GV yêu cầu HS rút - HS rút kết luận kết luận cấu tạo, dinh dưỡng di (+) Ống tiêu hóa thẳng, bắt đầu lỗ miệng, kết thúc lỗ hậu môn (+) Tuyến sinh dục dài cuộn khúc + Lớp cuticun giúp làm căng thể - Dinh dưỡng: Hút chất dinh dưỡng nhanh nhiều - Di chuyển hạn chế, thể cong duỗi giúp giun đũa chui rúc CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN ĐỐT Ngày soạn: 25/9/2021 Sớ tiết :2 Tiết theo phân phới chương trình: từ tiết 11,12 Tuần dạy:tuần I Nội dung chủ đề - Giun đất - Một số giun đốt khác đặc điểm chung ngành giun đốt II Mục tiêu Kiến thức: - Học sinh nắm cấu tạo (một số nội quan) giun đất - Học sinh thông qua đại diện ngành giun đốt nêu đặc điểm chung ngành giun đốt Kĩ năng: Rèn kỹ quan sát, so sánh, thu thập kiến thức Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, phịng chớng giun sán kí sinh cho vật ni Giáo dục ý thức vệ sinh thể môi trường Năng lực chung: - Năng lực tự học: Hs nghiên cứu thông tin SGK biết - Năng lực giao tiếp: Thông qua nội dung học sinh báo cáo - Năng lực hợp tác: Biết vai trò, trách nhiệm cá nhân, hoàn thành nhiệm vụ giao *Năng lực chuyên biệt: - Quan sát tranh - So sánh - Giải thích tượng thực tế III Chuẩn bị giáo viên học sinh: Chuẩn bị giáo viên: -Tranh vẽ cấu tạo giun đốt -Tranh ảnh sớ giun đớt -Tranh hình SGK “Hình dạng, cấu tạo giun đốt khác” Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước nội dung SGK xem trước câu hỏi IV Tổ chức hoạt động học tập: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: + Trình bày cấu tạo giun đũa? + Giun dài mập giun đực có ý nghĩa sinh học gì? 3.1 Hoạt đợng khởi đợng: - Mục tiêu: Nhằm tạo hứng thú, kích thích tinh thần học tập học sinh - Phương thức : Đàm thoại, quan sát, so sánh Hoạt động cá nhân 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức: Mục tiêu: - Kiến thức: Biết giun đớt thích nghi với đời sóng thế nào,tìm hiểu sớ giun đớt khác - Kĩ năng:Quan sát tranh - Phương thức : Quan sát, đàm thoại, so sánh Hoạt động 5: -Giun đất Mục tiêu: - Kiến thức: + Làm thế để quan sát vòng tơ? + Dựa vào đặc điểm để xác định mặt lưng bụng? - Kĩ năng:Quan sát tranh - Phương thức : Quan sát, đàm thoại, so sánh Hoạt động GV - GV yêu cầu học sinh nghiên cứu Hoạt động HS Nội dung - Cá nhân tự đọc thông tin, I Cách xử lí mẫu ghi nhớ kiến thức - Rửa thể giun SGK mục  tr.56 - Đại diện trình bày cách xử lý mẫu - HS thao tác thật nhanh - Làm giun chết ête cồn lỗng Hoạt đợng HS - quan thớng đáp án hồn thành u cầu GV Nợi dung II Quan sát cấu tạo ngồi - GV hỏi: Trình bày cách xử lý mẫu thế nào? - GV giới thiệu mẫu thực hành, GV hướng dẫn thêm Hoạt động GV - GV yêu cầu nhóm: + Quan sát đớt, vịng tơ + Xác định mặt lưng mặt bụng + Tìm đai sinh dục - GV hỏi: + Làm thế để quan sát vòng tơ? + Dựa vào đặc điểm để xác định mặt lưng bụng? + Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục dựa đặc điểm nào? - HS trao tiếp để trả lời câu hỏi Yêu cầu: + Quan sát vòng tơ + Dựa vào màu sắc để xác định mặt lưng mặt bụng giun đất (lưng màu sẫm, bụng màu nhạt) + Tìm đai sinh dục phía đầu, kích thước đốt, thắt lại màu nhạt - dựa vào đặc điểm quan sát để thống đáp án - Đại diện chữa - Các HStheo dõi tự sửa lỗi nếu cần - GV cho HS làm tập: Chú thích vào hình 16.1 - GV gọi đại diện nêu thích vào tranh - HS nêu cấu tạo giun đất - Cơ thể dài, thuôn đầu - GV thông báo đáp án đúng: Hình 16.1A: (1) lỗ miệng, (2) đai sinh dục, (3) lỗ hậu mơn Hình 16.1B: (4) đai sinh dục, (3) lỗ cái, (5) lỗ đực Hình 16.1C: (2) vịng tơ quanh đớt - Qua GV u cầu HS nêu đặc điểm cấu tạo giun đất Hoạt động GV - GV yêu cầu HS quan sát di chuyển giun đất cịn sớng để khay, kết hợp với việc quan sát tranh hình 15.3 để hồn thành tập mục  SGK tr.54: Đánh số vào ô trống cho thứ tự động tác di chuyển giun đất - GV ghi phần trả lời nhóm lên bảng, nhận xét thông báo kết - Cơ thể phân đớt, đớt có vịng tơ (chi bên) - Phần đầu có miệng, phía hậu mơn - Có đai sinh dục lỗ sinh dục - Cơ thể tiết chất nhầy làm cho da trơn Hoạt động HS - Cá nhân quan sát mẫu vật kết hợp với hình vẽ Trao đổi nhóm để hồn thành tập Yêu cầu: + Xác định hướng di chuyển + Phân biệt lần thu phồng đoạn đầu, thu đoạn + Vai trị vịng tơ đốt HS khác bổ sung Nội dung III Di chuyển giun đất Giun đất di chuyển cách: - Cơ thể phình duỗi xen kẽ - Vịng tơ làm chỗ dựa để kéo thể phía → đúng: 2, 1, 4, giun đất di chuyển từ trái qua phải Hoạt động 6: - Một số giun đốt khác đặc điểm chung ngành giun đốt Mục tiêu: - Kiến thức: Biết đa dạng giun đớt: sớ lồi, lới sớng, mơi trường sống - Kĩ năng:Quan sát tranh - Phương thức : Quan sát, đàm thoại, so sánh Hoạt động GV - GV yêu cầu HS quan sát tranh hình giun đỏ, đỉa, rươi, vắt, róm biển đọc thơng tin SGK tr.59 hồn thành bảng - GV kẻ sẵn bảng để HS chữa Hoạt động HS - Cá nhân tự quan sát tranh hình, đọc thơng tin SGK ghi nhớ kiến thức Yêu cầu: + Chỉ lối sống đại diện giun đốt + Một số cấu tạo phù hợp với lối sống - Đại diên theo dõi, nhận xét bổ sung - HS theo dõi tự sửa chữa nếu cần Nội dung I Một số giun đớt thường gặp - Hồn thành bảng SGK tr.60 - GV thông báo nội dung cho HS theo dõi bảng chuẩn kiến thức Bảng 1: Đa dạng ngành giun đốt ST Đa dạng Môi trường sống T Đại diện Giun đất Đất ẩm Đỉa Nước ngọt, nước mặn, nước lợ Rươi Nước lợ Giun đỏ Nước Vắt Đất, Róm biển Nước mặn - GV yêu cầu HS tự rút - HS rút kết luận kết luận đa dạng giun đớt: sớ lồi, lới sớng, mơi trường sớng Lới sớng Chui rúc Kí sinh ngồi Tự Định cư Tự Tự - Kết luận: + Giun đốt có nhiều lồi: Vắt đỉa, róm biển, giun đỏ - Sống môi trường: Đất ẩm, nước, - Giun đớt sớng tự do, định cư hay chui rúc 3.3 Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đặc điểm cấu tạo, sinh sản, di chuyển ngành giun đốt Kĩ : Làm tập Phương thức: Hoạt động cá nhân GV yêu cầu HS nêu: Cấu tạo giun đất thích nghi với đời sớng đất thế nào? HS trả lời: Cấu tạo giun đất thích nghi với lới sớng đất như: Cơ thể dài thuôn đầu, thể phân đốt, đớt phần đầu có thành phát triển, chi bên tiêu giảm giữ vòn tơ để làm chỗ dựa chui rúc đất, thể tiết chất nhày làm cho da trơn 3.4 Hoạt động vận dụng Mục tiêu: HS dựa vào kiến thức giải thích tượng thực tế vai trò, tác hại ngành giun đởi sớng Kĩ giải thích Phương thức: - Câu hỏi Hoạt động cá nhân GV yêu cầu HS: - Trình bày thao tác mổ giun đất? - Nêu cấu tạo giun đất? - HS1: Đặt giun nằm sấp khay mổ, cố định đầu đuôi đinh ghim Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt đường dọc lưng phía Đổ nước ngập thể giun , dùng kẹp phanh thành thể, dùng dao tách ruột khỏi thành thể Phanh thành thể đến đâu, cắm ghim tới đó, dùng kéo cắt dọc thể tiếp tục phía đầu - HS2: Có khoang thể thức, chứa dịch; Hệ tiêu hố phân hoá: Lỗ miệng → → → → → hầu thực quản diều, dày ruột tịt hậu môn; Hệ tuần hồn: Mạch lưng, mạch bụng, vịng hầu (tim đơn giản), tuần hồn kín; Hệ thần kinh: chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh; Giun đất lưỡng tính 3.5 Hoạt đợng tìm tịi mở rợng Mục tiêu: Hs sưu tầm thơng tin cấu tạo , đặc điểm sinh lí, mơi trường sớng để giải thích tượng thực tế Kĩ thu thập thông tin Phương thức: - Câu hỏi Hoạt động cá nhân Bài (trang 55 sgk Sinh học 7): Cơ thể giun đất có màu phớt hồng, ? Lời giải: Cơ thể giun đất có màu hồng nhạt : có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực q trình trao đổi khí qua da Bài (trang 55 sgk): Lợi ích giun đất đới với đất trồng trọt thế ? Lời giải: Vai trị giun đất đới với trồng trọt : - Khi đào hang chuyển vận tìm kiếm thức ăn, giun đất làm cho đất tơi xốp hơn, khơng khí hịa tan đất nhiều hơn, giúp rễ nhận nhiều ôxi để hô hấp - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, muối can-xi kali dễ tiêu cho đất Chúng góp phần chuyển từ mơi trường chất chua kiềm mơi trường trung tính thích hợp cho - Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động vi sinh vật có ích cho đất Duyệt tổ trưởng Ngày tháng năm 2021 Trương T Tú Oanh Ơn tập Ngày soạn: 25/9/2021 Sớ tiết :1 Tiết theo phân phới chương trình: 17 Tuần dạy:tuần I Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố kiến thức chương I, II, III + Cấu tạo đvns, đđ chung vai trò + Đđ ruột khoang, vai trò + Các ngành giun: Cấu tạo, tác hại cách phòng tránh Kỹ năng: - Tư duy, so sánh Thái độ: Giáo dục tính nghiêm túc học tập Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: + Năng lực tự học: Cấu tạo đvns, đđ chung vai trò + Năng lực hợp tác: hoạt động cá nhân có tính hiệu cao + Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết nhiệm vụ học tập đặt trình học tập - Năng lực mơn học: + Kiến thức sinh học: Đđ ruột khoang, vai trò + Các ngành giun: Cấu tạo, tác hại ø + Tìm tòi khám phá: biết tác hại loại giun + Vận dụng kiến thức vào thực tiễn: nêu cách phịng tránh loại giun II Chuẩn bị: 1.GV: hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự luận, tranh ảnh có liên quan, bảng phụ 2.HS: Chuẩn bị mới: Ôn tập lại kiến thức từ chương I đến chương III chuẩn bị cho ôn tập thay cho tiết xem băng hình tập tính sâu bọ III Hoạt động dạy học: n định: - Kiểm tra sỉ số lớp KTBC: 1/ Hãy trình bày đặc điểm chung Ngành Ruột Khoang ? 2/ ï Ngành Ruột Khoang có lợi ích đời sống người ? Cho ví dụ ? Thiết kế tiến trình dạy học: 3.1 Hoạt đợng khởi đợng: GV cho học sinh xem tranh Hôm ôn lại số kiến thức chương: Động vật nguyên sinh, ruột khoang, ngành giun * Mục tiêu: biết đặc điểm, cấu tạo chức đại diện * Phương thức: Câu hỏi, hoạt động cá nhân * Dự kiến sản phẩm:HS xem lại kt cũ * GV nhận xét, dẫn dắt vào mới: 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức: * Mục tiêu: biết đặc điểm chung vai trò động vật nguyên sinh + Kiến thức: Đặc điểm chung vai trò động vật nguyên sinh + Kĩ năng: - Quan sát, phân tích, tổng hợp thông tin * Phương thức: Câu hỏi, hoạt động cỏ nhõn * Cỏc bc ca hot ng: Câu 1:Nêu đặc điểm giống khác thể động vật thực vật? Đặc điểm Động vật Giống -Cấu tạo tế bào Khác -Tế bào thành xenlulôzô Thực vật -Lớn lên sinh sản -Có khả di chuyển -Có hệ thần kinh giác quan -Tế bào thực vật có thành xenlulôzô -Không có khả di chuyển -Không có hệ thần kinh giác quan -Dị dỡng -Tự dỡng Câu 2:Nêu đại diện đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh * Đại diện ngành động vật nguyên sinh: -Trùng giày -Trùng roi -Trùng kiết lị -Trùng sốt rét * Đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh: - C¬ thĨ cã kÝch thíc nhá bÐ - CÊu tạo đơn bào - Đa số dị dỡng - Sinh sản vô tính - Có khả di chuyển Một số tiêu giảmc quan di chuyn Câu 3:Nêu tác hại trùng kiết lị Trùng kiết lị kí sinh niêm mạc ruột gây vết loét nuốt tiêu hoá hồng cầu , sinh sản nhanh lm ngời bệnh bị đau bụng, phân lẫn máu, ảnh hởng đến sức khoẻ, chí gây t vong không ợc chữa trị kịp thời Câu 4:Vì bệnh sốt rét hay x¶y ë vïng nói nhiỊu? BƯnh sèt rÐt hay xảy vùng núi môi trờng thuận lợi cho nhiều loài muỗi A-nô-phen phát triển nh nhiều cối, rừng rậm, vùng lầy lội Câu 5:Nêu đại diện, đặc điểm chung vai trò ngành ruột khoang có đặc điểm tiến hoá so với ngnh động vật nguyên sinh * Đại diện cđa ngµnh rt khoang - Thủ tøc - Søa - Hải quỳ - San hô * Đặc điểm chung ngành ruột khoang - Cơ thể có đối xứng toả tròn - Có kiểu ruột túi - Cấu tạo thành thể gồm lớp tế bào - Có tế bào gai để tự vệ v tn cụng - Dị dỡng * Vai trò ngành ruột khoang Ruột khoang đa dạng phong phú biển nhiệt đới biển nớc ta Chúng có vai trò quan trọng hệ sinh thái biển - Cung cấp nguyên liệu làm vật trang trí, đồ trang sức, sản xuất vôi(San hô) - Là vật thị nghiên cứu dịa chất - Làm thức ăn cho ngời.VD: Sứa sen, - Tạo cảnh quan độc đáo đại dơng - Một số hại cho ngời: ngứa, bỏng da, cản trở giao thông * Những đặc điểm tiến hoá với ngành động vật nguyên sinh - Kiểu ruột túi - Cấu tạo thành thể gồm lớp tế bào - Có tế bao gai để tự vệ Câu 6:Kể tên đại diện v nêu đặc iểm chung ngành giun dẹp? * Đại diện ngành giun dẹp - Sán lông - Sán gan - Sán bà trầu - Sán dây - Sán máu * Đặc điểm chung ngành giun dẹp - Cơ thể dẹp đối xứng bên - Phân biệt đầu đuôi lng bụng - Ruột phân nhánh cha có hậu môn - Đa số giun dẹp sống kí sinh có quan sinh dục giác bám phát triển, mắt lông bơi tiêu giảm, ấu trùng phát triển qua giai đoạn Câu 7:Sán gan thích nghi với đời sống kí sinh nh nào? - Cã gi¸c b¸m ph¸t triĨn => gióp nã b¸m chặt vào thành ruột vật chủ - Có dọc, vòng, lng bụng phát triển => dễ chui rúc, luồn lách môi trơng kí sinh - Có quan sinh sản quan tiêu hoá phát triển =>giúp tồn phát triển nòi giống Câu 8:Vì trâu bò nớc ta bị mắc bệnh san gan nhiều? Vì - Nớc ta thuộc vùng nhiệt đới, ma nhiều tạo điều kiện cho trứng sán gan nở thành ấu trùng - Đồng ruộng nớc ta có nhiều loại ốc làm vật chủ trung gian truyền bệnh - Phần lớn trâu bò nớc ta ăn cỏ mọc hoang dại uống nớc ao bị nhiễm kén sán Câu 9:Trình bày vòng đời sán gan Sán gan đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng ngày) Trứng gặp nớc nở thành ấu trùng có lông bơi.ấu trùng chui vào sống kí sinh ốc ruộng, sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi ấu trùng có đuôi rời khởi ốc bám vào cỏ, bèo thuỷ sinh, rung đuôi, kết vỏ cứng, tr thành kén sán Nếu trâu bò ăn phải cỏ có kén sán, bị nhiễm bệnh sán gan Câu 10:Vit s vòng đời sán gan - Vòng đời sán gan Trứng ấu trùng có lông bơi Sán trởng thành u trựng ốc Chui Trâu bò Kén sán ấu trùng ăn phải bám có đuôi thuỷ sinh Câu11:Đặc điểm cấu tạo giun đũa khác sán gan Sán gan Giun đũa - Cơ thể lỡng tính - Cơ thể phân nhánh - Cha có ruột sau hậu môn - Có ruột sau hậu môn - Ruột phân nhánh - Ruột thẳng - Có dọc, vòng, lng bụng - Chỉ có dọc Câu 11:Nêu tác hại giun đũa? Các biện pháp phòng tránh bệnh giun đũa a Tác hại - ấu trùng giun đũa có mặt ổ số quan nh tim, gan, phổi, gây ho đau bụng - Giun trởng thành kí sinh ổ ruột non ngời gây ho, đau bụng, buồn nôn, tiết chất độc vao thể, cạnh tranh chÊt dinh dìng víi vËt chđ, gay t¾c rt, tắc ống mật b Biện pháp phòng tránh - Giữ gìn vệ sinh ăn uống: ăn chín, uống sôi - Rửa tay trớc ăn sau vệ sinh - Vệ sinh cá nhân, cộng đồng môi trờng - Tẩy giun theo định kỡ 3.3 Hot ụng luyện tập: * Mục tiêu: hiểu so sánh cấu tạo dinh dưỡng sinh sản trùng roi, trùng biến hình trùng giày - Kiến thức: So sánh cấu tạo dinh dưỡng sinh sản trùng roi, trùng biến hình trùng giày - Kĩ năng: phân tích, so sánh * Phương thức: Câu hỏi, hoạt động cá nhân * Dự kiến sản phẩm:mục I 3.4 Hoạt động vận dụng: * Mục tiêu: HS vận dụng thực tế để giải thích nghóa tế bào gai đời sống thuỷ tức - Kiến thức: biết nghóa tế bào gai đời sống thuỷ tức - Kĩ năng: phân tích,thu thập thơng tin * Phương thức: nghiên cứu sgk, hoạt động cá nhân * Gợi ý sản phẩm: mục II 3.5 Hoạt động tìm tịi mở rợng * Mục tiêu:hiểu tác hại giun đũa đời sống người - Kiến thức: Tác hại giun đũa đời sống người - Kĩ năng: Quan sát, phân tích, giải thích * Phương thức: Câu hỏi, hoạt động cá nhân * Gợi ý sản phẩm:mục III * GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động Duyệt tổ trưởng Ngày tháng năm 2021 ... triệt để tất đại diện ngành giúp dễ phân biệt với giun trịn với giun đớt sau Duyệt tổ trưởng Ngày tháng năm 2021 Trương T Tú Oanh CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN TRÒN Ngày soạn:... CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN ĐỐT Ngày soạn: 25/9/2021 Số tiết :2 Tiết theo phân phới chương trình: từ tiết 11,12 Tuần dạy:tuần I Nội dung chủ đề - Giun đất - Một số giun đốt... Hình 14.4 sơ đồ giun kim đẻ trứng cửa hậu mơn trẻ em, thống khí: Nợi dung I Mợt số giun trịn khác - Đa sớ giun trịn kí sinh như: Giun kim, giun móc, giun tóc, giun chỉ, - Giun trịn kí sinh

Ngày đăng: 09/02/2022, 18:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w