BAI GIANG QTH 2019 DOC

72 12 0
BAI GIANG QTH 2019 DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ HỌC Giảng viên: Ninh Thị Kim Anh CHỦ ĐỀ 1: NHẬP MÔN QUẢN TRỊ HỌC 1.1 Khái niệm cần thiết quản trị học tổ chức, doanh nghiệp Khái niệm: Quản trị tác động chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt mục tiêu định điều kiện biến động môi trường Các dạng quản trị: Với định nghĩa trên, quản trị có phạm vi hoạt động vô rộng lớn, chia làm ba dạng chính: - Quản trị giới vơ sinh: nhà xưởng, ruộng đất, hầm mỏ, máy móc thiết bị, sản phẩm… - Quản trị giới sinh vật: vật nuôi, trồng - Quản trị xã hội loài người: doanh nghiệp, gia đình… Tất dạng quản trị mang đặc điểm chung sau đây: - Để quản trị phải tồn hệ quản trị bao gồm hai phân hệ: chủ thể quản trị đối tượng quản trị Chủ thể quản trị tác nhân tạo tác động quản trị nhằm dẫn dắt đối tượng quản trị đến mục tiêu Chủ thể người, máy quản trị gồm nhiều người, thiết bị Đối tượng quản trị tiếp nhận tác động chủ thể quản trị Đây yếu tố thuộc giới vơ sinh, giới sinh vật người - Phải có một tập hợp mục đích thống cho chủ thể đối tượng quản trị Đạt mục đích theo cách tốt hồn cảnh mơi trường ln biến động nguồn lực hạn chế lý tồn quản trị Đó quan trọng để chủ thể tiến hành tác động quản trị - Quản trị liên quan đến việc trao đổi thông tin nhiều chiều Quản trị q trình thơng tin Chủ thể quản trị phải liên tục thu nhập liệu môi trường hệ thống, tiến hành chọn lọc thông tin, xử lý thông tin, bảo quản thông tin, truyền tin định – dạng thông tin đặc biệt nhằm tác động lên đối tượng quản trị Còn đối tượng quản trị phải tiếp nhận tác động quản trị chủ thể đảm bảo vật chất khác để thực chức năng, nhiệm vụ - Quản trị có khả thích nghi Đứng trước thay đổi đối tượng quản trị môi trường quy mô mức độ phức tạp, chủ thể quản trị khơng chịu bó tay mà tiếp tục quản trị có hiệu thơng qua việc điều chỉnh, đổi cấu, phương pháp, cơng cụ hoạt động Với đặc điểm khẳng định quản trị tiến trình động 1.2 Quản trị tổ chức: Quản trị tổ chức trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra nguồn lực hoạt động tổ chức nhằm đạt mục đích tổ chức với kết hiệu cao điều kiện môi trường biến động Những phương diện quản trị tổ chức: Quản trị tổ chức thường xem xét hai phương diện bản: + Tổ chức - Kỹ thuật + Kinh tế - Xã hội  Phương diện tổ chức – kỹ thuật: Thứ nhất, làm quản trị làm gì? Mọi nhà quản trị thực trình quản trị bao gồm: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo - Lập kế hoạch trình thiết lập mục tiêu phương thức hành động thích hợp để đạt mục tiêu - Tổ chức trình xây dựng hình thái cấu định để đạt mục tiêu đảm bảo nguồn nhân lực theo cấu - Lãnh đạo trình đạo thúc đẩy thành viên làm việc cách tốt lợi ích tổ chức - Kiểm tra trình giám sát chấn chỉnh hoạt động để đảm bảo việc thực theo kế hoạch Thứ hai, đối tượng chủ yếu quản trị gì? Đối tượng chủ yếu trực tiếp quản trị mối quan hệ người bên bên tổ chức Chủ thể quản trị tác động lên người, thơng qua mà tác động đến yếu tố vật chất khác vốn, vật tư, máy móc, thiết bị, cơng nghệ, thông tin để tạo kết cuối toàn hoạt động Như vậy, xét thực chất, quản trị tổ chức quản trị người, biến sức mạnh nhiều người thành sức mạnh chung tổ chức để tới mục tiêu Với đối tượng mối quan hệ người, quản trị tổ chức dạng quản trị phức tạp Thứ ba, quản trị tiến hành nào? Đối với tổ chức, quản trị trình thực liên tục theo thời gian Trong mối quan hệ với thời gian, quản trị tập trung cố gắng tạo dựng tương lai mong muốn sở khứ Quản trị hành động gây ảnh hưởng to lớn lâu dài tổ chức Thứ tư, mục đích quản trị tổ chức gì? Nhà quản trị cần thực mục đích tổ chức (qua mục đích nhóm cá nhân thực hiện) với hiệu cao Trong loại hình tổ chức, mục đích hợp lý tuyên bố công khai quản trị tạo giá trị gia tăng cho tổ chức thành viên Để tạo giá trị gia tăng cho tổ chức nhà quản trị phải xác định mục tiêu (làm việc-efectiveness) thực mục tiêu với hiệu cao (làm việc đúng-eficiency) Theo Peter Drucker, công tác nhà quản trị xác định theo hai khái niệm: tính hiệu lực tính hiệu Tính hiệu lực khả chọn mục tiêu thích hợp, tức “thực cơng việc” Tính hiệu khả làm giảm tới mức tối thiểu chi phí nguồn lực để thực mục tiêu, tức “thực công việc cách đắn” Trách nhiệm nhà quản trị đòi hỏi quản trị vừa phải có hiệu lực lại vừa phải có hiệu quả, tính hiệu lực – xác định mục tiêu – chìa khóa mở cánh cửa thành cơng tổ chức Trước quan tâm đến việc hành động cho có hiệu quả, cần đảm bảo ta hành động Nghiên cứu phương diện tổ chức – kỹ thuật quản trị cho thấy có nhiều điểm tương đồng hoạt động quản trị tổ chức nhà quản trị Chính điều cho phép coi quản trị tổ chức lĩnh vực mang tính khoa học cao học tập để trở thành nhà quản trị  Phương diện kinh tế - xã hội quản trị: Xét phương diện kinh tế - xã hội, quản trị tổ chức phải trả lời câu hỏi: Tổ chức thành lập hoạt động mục đích gì? Ai nắm quyền lãnh đạo điều hành tổ chức? Ai đối tượng khách thể quản trị? Giá trị gia tăng nhờ hoạt động quản trị thuộc ai? Các tổ chức thể nhân, pháp nhân, lực lượng khác tạo nhằm thực mục đích khác Ai năm quyền sở hữu người nắm quyền lãnh đạo tổ chức họ định người nắm quyền điều hành tổ chức Đối tượng quản trị người nguồn lực thu hút vào hoạt động tổ chức Giá trị gia tăng tạo phân phối phụ thuộc vào mục đích tổ chức Với yếu tố quản trị doanh nghiệp khác với quản trị nhà trường Quản trị doanh nghiệp công nghiệp khác với doanh nghiệp du lịch Nói cách khác, phương diện kinh tế - xã hội thể đặc trưng quản trị tổ chức Nó chứng tỏ quản trị tổ chức vừa manh tính phổ biến vừa mang tính đặc thù Quản trị nghệ thuật 1.3 Các chức quản trị: Để quản trị, chủ thể quản trị phải thực nhiều loại công việc khác Những loại công việc quản trị gọi chức quản trị Như vậy, chức quản trị loại công việc quản trị khác nhau, mang tính độc lập tương đối, hình thành q trình chun mơn hóa hoạt động quản trị Phân tích chức quản trị nhằm trả lời câu hỏi: nhà quản trị phải thực cơng việc q trình quản trị? Có nhiều ý kiến khác phân chia chức quản trị Vào năm 1930, Gulick Urwich nêu chức quản trị từ viết tắt POSDCORB: P: Planning – lập kế hoạch, O: Organizing – tổ chức, S: Staffing – quản trị nhân lực, D: Directing – huy, CO: Coodinating – phối hợp, R: Reviewing – kiểm tra, B: Budgetinh – tài Henry Fayol nêu chức năng: lập kế hoạch, tổ chức, huy, phối hợp, kiểm tra Vào năm 1960, Koontx O’Donnell nêu chức năng: lập kế hoạch, tổ chức, nhân sự, điều khiển, kiểm tra Hiện nay, chức quản trị thường xem xét theo hai cách tiếp cận: theo trình quản trị theo lĩnh vực hoạt động tổ chức  Các chức quản trị phân theo trình quản trị: Sự phân loại theo chức đảm bảo quản triệt yêu cầu khoa học quản trị, đảm bảo cho hoạt động quản trị vào tiến hành theo trình tự chặt chẽ Đó sở để phân tích, đánh giá tình hình quản trị tổ chức để từ tìm cách tháo gỡ Mọi trình quản trị tiến hành theo chức bản: - Lập kế hoạch: trình xác định mục tiêu lựa chọn phương thức để đạt mục tiêu - Tổ chức: việc thiết lập mơ hình mối liên hệ chức nhiệm vụ phận tổ chức nội phận với nhằm thực tốt chức nhiệm vụ giao để đạt mục tiêu tổ chức - Lãnh đạo: tiến trình dẫn, mệnh lệnh, điều khiển tác động người khác để họ góp phần làm tốt cơng việc hướng tới thực mục tiêu đề - Kiểm tra: Tiến trình kiểm tra đo lường chấn chỉnh việc thực nhằm đảm bảo mục tiêu, kế hoạch hoàn thành Đây chức chung nhà quản trị, không phân biệt cấp bậc, ngành nghề, quy mô lớn nhỏ tổ chức môi trường xã hội, dù Mỹ, Nhật hay Việt Nam Dĩ nhiên, phổ biến hay chung khơng có nghĩa đồng Ở xã hội khác nhau, cấp bậc khác nhau, có khác mức độ quan trọng, quan tâm phương thức thực chức chung  Các chức quản trị phân theo hoạt động tổ chức: Theo cách tiếp cận này, tập hợp hoạt động tổ chức phân chia thành lĩnh vực khác mang tính độc lập tương đối gắn liền với chúng chức quản trị sau đây: - Quản trị lĩnh vực marketing - Quản trị lĩnh vực nghiên cứu phát triển - Quản trị sản xuất - Quản trị tài - Quản trị nguồn nhân lực - Quản trị chất lượng - Quản trị dịch vụ hỗ trợ cho tổ chức: thông tin, pháp lý, đối ngoại… Những chức quản trị theo lĩnh vực hoạt động tổ chức thường sở để xây dựng cấu tổ chức Và lĩnh vực quản trị hiểu hoạt động quản trị xếp phận cấu tổ chức thực nhà quản trị chức  Tính thống hoạt động quản trị - ma trận chức quản trị: Tính thống hoạt động quản trị thể qua ma trận sau: Lĩnh vực quản Quản trị Quản trị Quản trị Quản trị Quản trị Marketing R&D Sản xuất Tài Nhân lực Lập kế hoạch + + + + + + Tổ chức + + + + + + Lãnh đạo + + + + + + Kiểm tra + + + + + + trị Quá trình quản trị … Nếu xét theo chiều dọc ma trận, lĩnh vực quản trị nhà quản trị thực q trình quản trị Ví dụ, phận marketing nhà quản trị phải lập kế hoạch cho hoạt động marketing, phân chia nguồn lực cho hoạt động, đạo thúc đẩy thành viên phận marketing thực có hiệu nhiệm vụ tiến hành giám sát, điều chỉnh để đảm bảo kế hoạch Nếu xét theo chiều ngang, thấy kế hoạch marketing, nghiên cứu phát triển, sản xuất, tài chính, nguồn nhân lực… khơng thể tồn độc lập mà có mối quan hệ chặt chẽ với tạo thành hệ thống kế hoạch tổ chức Cũng vậy, tập hợp cấu phận chỉnh thể thống tạo nên cấu tổ chức… Trong giáo trình này, tiếp cận chức quản trị theo trình quản trị, coi cách tiếp cận toàn diện nhất, phổ biến quản trị học 1.4 Vai trò quản trị tổ chức: 1.4.1 Tạo cấu trúc hợp lý: Thiếu cấu tổ chức hợp lý gây nhiều vấn đề khó khăn phức tạp cho công tác quản trị Chúng ta cần biết khoảng 75%-80% vấn đề khó khăn phức tạp gây công tác quản trị phải giải bắt nguồn từ nhược điểm công tác tổ chức Những vi phạm đáng lo ngại phí phạm tinh thần làm việc lực sáng tạo nhân viên tổ chức cỏi mà ra, phần lớn khuyết điểm mắc phải tổ chức người ta coi thường nguyên tắc tổ chức 1.4.2 Quản trị giúp tổ chức thành viên thấy rõ mục đích hướng Đây yếu tố quan trọng người tổ chức, giúp tổ chức thực mục đích (sứ mệnh) mình, đạt thành tích ngắn hạn dài hạn, tồn phát triển không ngừng Quản trị góp phần nâng cao hiệu hoạt động tổ chức việc thực mục tiêu 1.4.3 Quản trị phối hợp nguồn lực: nhân lực, vật lực, tài lực thông tin để thực mục đích tổ chức với hiệu cao 1.4.4 Quản trị giúp tổ chức thích nghi với môi trường, nắm bắt tốt hội, tận dụng hết hội giảm bớt tác động tiêu cực nguy liên quan đến điều kiện mơi trường Khơng thế, quản trị tốt cịn làm cho tổ chức có tác động tích cực đến mơi trường, góp phần bảo vệ mơi trường Sự phân tích thất bại tổ chức kinh doanh thực qua nhiều năm cho thấy thất bại có tỷ lệ cao quản trị thiếu kinh nghiệm Yếu tố hạn chế trường hợp thiếu thốn chất lượng sức mạnh nhà quản trị 1.5 Quản trị khoa học, nghệ thuật, nghề:  Quản trị khoa học: Quản trị khoa học hoạt động quản trị có nội dung, nguyên tắc cụ thể riêng biệt Các nội dung, nguyên tắc không ngừng bổ sung hoàn chỉnh hoạt động tổ chức Tính khoa học quản trị tổ chức đòi hỏi nhà quản trị trước hết phải nắm vững quy luật liên quan đến trình hoạt động tổ chức Đó khơng quy luật kinh tế mà hàng loạt quy luật khác quy luật tâm lý, xã hội, quy luật công nghệ, đặc biệt quy luật quản trị… Nắm quy luật thực chất nắm vững hệ thống lý luận quản trị Tính khoa học quản trị đòi hỏi nhà quản trị phải biết vận dụng phương pháp đo lường định lượng đại, thành tựu tiến khoa học kỹ thuật phương pháp dự đoán, phương pháp tâm lý xã hội học, công cụ xử lý lưu trữ: máy vi tính, máy fax, điện thoại, mạng internet…  Quản trị nghệ thuật: Tính nghệ thuật quản trị xuất phát từ tính đa dạng phong phú, tính mn hình mn vẻ vật tượng kinh tế-xã hội quản trị Khơng phải tượng mang tính quy luật khơng phải quy luật có liên quan đến hoạt động tổ chức nhận thức thành lý luận Tính nghệ thuật quản trị xuất phát từ chất quản trị tổ chức, suy cho tác động tới người với nhu cầu đa dạng phong phú, với toan tính tâm tư tình cảm khó cân, đo, đong đếm Những mối quan hệ người ln ln địi hỏi nhà quản trị phải xử lý khéo léo, linh hoạt, “nhu” hay “cương”, “cứng” hay “mềm” khó trả lời cách chung tốt Tính nghệ thuật quản trị khơng phụ thuộc vào tri thức, kinh nghiệm, tài kinh doanh nhà quản trị mà đơi có vận may  Quản trị nghề: Nhà quản trị nghề Lao động nhà quản trị lao động chất xám, lao động quản lý, lao động phức tạp lao động sáng tạo Nghề quản trị đòi hỏi quy trình đào tạo khắt khe nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng kiến thức khoa học công nghệ, kinh tế, quản lý, giao tiếp xã hội, ngoại ngữ Lao động nhà quản trị lao động nhà sư phạm biết viết truyền đạt ý kiến xác, biết thuyết phục, biết kiên định tình huống, khắc phục khó khăn, thắng không kiêu, bại không nản, biết lường trước hậu Nhà quản trị phải gương mẫu, có đạo đức không đời sống cá nhân mà cơng việc; giữ chữ tín, tơn trọng cấp trên, thủy chung với bạn bè, đồng nghiệp; độ lượng, bao dung với cấp dưới; biết sống công bằng, đãi ngộ mức, biết lắng nghe, đốn khơng độc đốn, sáng tạo mà không tùy tiện, ngẫu hứng mà không tùy hứng Lao động nhà quản trị lao động nhà hoạt động xã hội biết tuân thủ, hiểu thấu đáo vấn đề luật pháp sách chế độ quy định Nhà nước Sản phẩm nhà quản trị định Các định công việc hàng ngày nhà quản trị song khơng giống cơng việc khác, hệ trọng, ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực, nhiều người Bởi vậy, trước định cần phải nghiên cứu cách thấu đáo, tỉ mỉ tất vấn đề có liên quan, đồng thời phải thảo luận với cộng lắng nghe ý kiến họ Quyết định nhà quản trị hành vi sáng tạo mang tính thị, tác động vào đối tượng quản lý, nhằm giải vấn đề chín muồi sở nắm vững quy luật vận động đối tượng Quyết định phẩm ngược lại định sai phế phẩm Quyết định đúng, kịp thời mang lại hiệu cao, định sai không kịp thời mang lại hậu nghiêm trọng Để phẩm chiếm ưu sản phẩm tạo ra, nhà quản trị phải tìm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng định Muốn nâng cao chất lượng định nhà quản trị phải thực dân chủ trình nghiên cứu định thực định, phải thu hút trí tuệ tập thể, chuyên gia để chọn phương án tối ưu Khi định định phải trở thành mệnh lệnh nhà quản trị phải chịu trách nhiệm trước định yêu cầu người phải nghiêm túc thực Để có điều địi hỏi nhà quản trị phải có uy tín, có khả sư phạm, hiểu khoa học quản lý tâm lý Vì định cần có độ xác tính khoa học giám đốc cần áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào việc lựa chọn định mơ hình tốn kinh tế, tin học… để giúp nhà quản trị có hội lựa chọn, so sánh nhiều phương án hơn, tính tốn nhanh xác hơn, từ có định tối ưu Sau có định, nhà quản trị phải nắm thông tin xử lý thông tin xác, xác định chức năng, nhiệm vụ người trình thực định, đồng thời phải có chế độ kiểm tra thường xuyên đạo trình thực định Các định nhà quản trị làm Do vậy, chất lượng định phụ thuộc vào trình độ nhận thức, vận dụng quy luật kinh tế xã hội khách quan vào doanh nghiệp Chất lượng định phụ thuộc vào kinh nghiệm nhà quản trị tính nhạy bén với mới, xu phát triển tượng Khơng cịn phụ thuộc vào nghệ thuật quản lý Như vậy, muốn quản trị có kết trước tiên nhà quản trị tương lai phải phát lực, đào tạo nghề nghiệp, kiến thức, kỹ năng, tay nghề, kinh nghiệm cách chu phát hiện, nhận thức cách chuẩn xác đầy đủ quy luật khách quan, đồng thời có phương pháp nghệ thuật thích hợp nhằm tn thủ địi hỏi quy luật 1.6 Nhà Quản trị 1.6.1 Cấp bậc chức nhà quản trị: Lao động nhà quản trị lao động quản lý Tất nhà quản trị máy tổ chức gọi quản trị viên chia thành cấp:  Quản trị viên hàng đầu (Quản trị viên cao cấp): Bao gồm giám đốc, tổng giám đốc, chủ tịch hội đồng quản trị, phó giám đốc phụ trách phần việc…; chịu trách nhiệm đường lối, chiến lược, công tác tổ chức hành tổng hợp doanh nghiệp Có thể nêu lên nhóm cơng tác sau: - Xác định mục tiêu doanh nghiệp thời kỳ, phương hướng, biện pháp lớn - Tạo dựng máy quản trị doanh nghiệp: Phê duyệt cấu tổ chức, chương trình hoạt động vấn đề nhân như: tuyển dụng, lựa chọn quản trị viên cấp dưới, giao trách nhiệm, ủy quyền, thăng cấp, định mức lương,… - Nhu cầu tự hoàn thiện 6.3.2 Học thuyết động F.Herzberg: - Nhóm gồm yếu tố định lượng lương thưởng, điều kiện lao động… làm cho người hài lòng, thỏa mãn, gọi yếu tố “duy trì” - Nhóm gồm yếu tố định tính trách nhiệm, thành đạt, …được gọi 6.3.3 Học thuyết động Victor.H.Room Sức mạnh = Mức ham mê x Niềm hy vọng Trong đó: - Sức mạnh cường độ thúc đẩy người - Mức ham mê cường độ ưu người giành cho kết - Niềm hy vọng xác suất mà hoạt động riêng lẻ dẫn tới kết mong muốn 6.3.4 Học thuyết động David.CMc.Celland: Mc.Celland phân loại nhu cầu thúc đẩy bản: - Nhu cầu quyền lực: người có nhu cầu cao quyền lực quan tâm nhiều tới việc tạo ảnh hưởng kiểm tra Và nói chung họ theo đuổi địa vị lãnh đạo - Nhu cầu liên kết: người có nhu cầu cao liên kết thường cố gắng trì mối quan hệ xã hội dễ chịu, muốn có tình cảm thân thiết cảm thông, mối quan hệ qua lại thân mật với người khác - Nhu cầu thành đạt: người có nhu cầu cao thành đạt thường có mong muốn mạnh mẽ thành cơng sợ bị thất bại 6.3.5 Học thuyết Arch Patton động quản trị: - Sự thử thách công việc - Địa vị, chức vụ, thăng chức, mong muốn trở thành người lãnh đạo… - Sự ganh đua - Sự sợ hãi - Tiền yếu tố khuyến khích thực thúc đẩy hiệu quả, khơng cịn yếu tố trì F.Herzberg nêu 6.3.6 Học thuyết E.R.G: Clayton Alderfer, giáo sư đại học Yale tiến hành xếp lại nghiên cứu A.Maslow đưa kết luận Ơng cho rằng: hành động người bắt nguồn từ nhu cầu - giống nhà nghiên cứu khác - song ông cho người lúc theo đuổi việc thỏa mãn ba nhu cầu bản: nhu cầu tồn tại, nhu cầu quan hệ nhu cầu phát triển Nhu cầu tồn (Existence needs) bao gồm đòi hỏi vật chất tối cần thiết cho tồn người, nhóm nhu cầu có nội dung giống nhu cầu sinh lý nhu cầu an toàn Maslow Nhu cầu quan hệ (Relatedness needs) đòi hỏi quan hệ tương tác qua lại cá nhân Nhu cầu quan hệ bao gồm nhu cầu xã hội phần nhu cầu tự trọng (được tôn trọng) Nhu cầu phát triển (Growth needs) đòi hỏi bên người cho phát triển cá nhân, bao gồm nhu cầu tự thể phần nhu cầu tự trọng (tự trọng tôn trọng người khác) Điều khác biệt học thuyết là, Alderfer cho người lúc theo đuổi việc thỏa mãn tất nhu cầu nhu cầu quan điểm Maslow Hơn nữa, thuyết cịn cho nhu cầu bị cản trở khơng thỏa mãn người có xu hướng dồn nỗ lực sanh thỏa mãn nhu cầu khác Tức nhu cầu tồn bị cản trở, người dồn nỗ lực sang việc theo đuổi nhu cầu quan hệ nhu cầu phát triển Điều giải thích sống khó khăn người có xu hướng gắn bó với hơn, quan hệ họ tốt họ nỗ lực đầu tư cho tương lai nhiều 6.3.7 Học thuyết mong đợi: Học thuyết mong đợi cho động kết hoạt động mà người mong đợi Động người phụ thuộc vào hai nhân tố: - Mức độ mong muốn thực cá nhân việc giải cơng việc - Cá nhân nghĩ cơng việc đạt đến Vì thế, để động viên người, người lãnh đạo cần quan tâm đến nhận thức mong đợi cá nhân mặt: - Tình - Các phần thưởng - Sự dễ dàng thực theo cách mà đạt đến phần thưởng - Sự bảo đảm phần thưởng trả Học thuyết mong đợi đòi hỏi nhà lãnh đạo phải hiểu biết mong đợi người hệ thống gắn mong đợi với mục tiêu hệ thống Muốn vậy, người lãnh đạo cần: - Tạo kết cục mà người hệ thống mong muốn - Tạo cần thiết thực để đạt mục tiêu hệ thống - Bảo đảm mức độ thực mong muốn đạt tới - Gắn chặt kết mong đợi với việc thực cần thiết - Đánh giá tình mong đợi khác - Bảo đảm phần thưởng đủ sức hấp dẫn cần thiết - Bảo đảm hệ thống công tất người 6.3.8 Học thuyết công bằng: Con người hệ thống muốn đối xử cách công bằng, họ có xu hướng so sánh đóng góp phần thưởng thân với người khác Khi so sánh, đánh giá có ba trường hợp xảy ra: - Nếu người cho họ đối xử không tốt, phần thưởng không xứng đáng với cơng sức họ bỏ họ bất mãn từ họ làm việc khơng hết khả chí họ bỏ việc - Nếu người tin họ đối xử đúng, phần thưởng đãi ngộ tương xứng với cơng sức họ bỏ họ trì mức suất cũ - Nếu người nhận thức phần thưởng đãi ngộ cao so với điều mà họ mong muốn họ làm việc tích cực hơn, chăm Song trường hợp này, họ có xu hướng giảm giá trị phần thưởng Một điều khó khăn người có xu hướng đánh giá cao cống hiến đánh giá cao phần thưởng mà người khác nhận Khi đối mặt với không công người thường có xu hướng chấp nhận, chịu đựng chống đối Song họ phải đối mặt với khơng cơng lâu dài họ bỏ việc Do đặc điểm này, người lãnh đạo phải luôn quan tâm tới nhận thức người hệ thống công bằng, để xuất bất công hệ thống 6.3.9 Một số nghệ thuật động viên, khích lệ: - Nghệ thuật tơn trọng cơng tác động viên, khích lệ - Động viên khích lệ mục tiêu - Động viên khích lệ trái ngược - Động viên khích lệ động - Động viên khích lệ cơng việc - Động viên khích lệ cơng - Động viên khích lệ nêu gương 6.4 Các phương pháp lãnh đạo – Phong cách lãnh đạo: 6.4.1 Phương pháp lãnh đạo: Các phương pháp lãnh đạo người hệ thống tổng thể cách thức tác động có có chủ đích người lãnh đạo lên người với nguồn lực khác hệ thống để đạt mục tiêu quản trị đề Phương pháp lãnh đạo có vai trò quan trọng hệ thống quản trị Quá trình quản trị trình thực chức quản trị theo nguyên tắc quản trị Nhưng nguyên tắc vận dụng thể thông qua phương pháp lãnh đạo định Vì vậy, vận dụng phương pháp lãnh đạo nội dung hoạt động quản trị Mục tiêu, nhiệm vụ quản trị thực thông qua tác động phương pháp lãnh đạo Trong điều kiện định, phương pháp lãnh đạo có tác động quan trọng đến thành công hay thất bại việc thực mục tiêu nhiệm vụ Vai trò quan trọng phương pháp lãnh đạo cịn chỗ nhằm khơi dậy động lực, kích thích động, tính sáng tạo người tiềm hệ thống, tiềm năng, hội có lợi bên  Phương pháp giáo dục, vận động, tuyên truyền: Các phương pháp giáo dục dựa sở vận dụng quy luật tâm lý, đặc trưng phương pháp tính thuyết phục  Phương pháp hành chính: Nó xác lập kỷ cương làm việc hệ thống Quyết định dứt khốt, mang tính bắt buộc, đòi hỏi người phải tuân theo nghiêm ngặt, vi phạm bị xử lý kịp thời, thích đáng Điều chỉnh hành vi đối tượng  Phương pháp kinh tế: Tác động vào lợi ích kinh tế  Phương pháp lãnh đạo đại: Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ Thay lao động quản trị thủ cơng trang thiết bị tính toán điện tử tự động 6.4.2 Phong cách lãnh đạo: Phong cách lãnh đạo chuyên quyền (cưỡng bức): * Đặc điểm: - Thiên sử dụng mệnh lệnh, thị - Chờ đợi phục tùng cấp - Thường nhà lãnh đạo có khả hoạt động độc lập có khả đốn * Ưu điểm: - Ra định nhanh chóng, kịp thời - Đặc biệt cần thiết trường hợp nội không thống - Thích hợp việc giải vấn đề cần bí mật * Nhược điểm: - Dễ bị triệt tiêu sáng tạo Phong cách lãnh đạo dân chủ: * Đặc điểm: - Luôn muốn thu hút tập thể nhóm lao động vào việc thảo luận việc liên quan đến định - Nhà lãnh đạo thường sử dụng biện pháp khuyến khích, động viên - Nhà lãnh đạo đốn so với phong cách lãnh đạo chuyên quyền * Ưu điểm: - Động viên cấp dưới, cộng sự, mở rộng quyền dân chủ - cho phép phối hợp cá nhân người lãnh đạo với thành viên doanh nghiệp * Nhược điểm: - Nếu nhà lãnh đạo khơng có lĩnh, kiến, dễ bị theo quần chúng - Vấn đề định bị chậm trễ, bỏ lỡ hội Phong cách tự hành động: * Đặc điểm: - Nhà lãnh đạo sử dụng quyền lực, cấp có nhiều khả độc lập sáng tạo, tự hoạt động cách sáng tạo Ngồi ra, nhà lãnh đạo phụ thuộc cấp việc thực định * Ưu điểm: - Cấp có điều kiện tập trung nhiều sức lực trí tuệ vào vấn đề chiến lược - Đội ngũ cán cấp có nhiều phẩm chất điều kiện hệ thống tổ chức chặt chẽ đủ mạnh - Tập thể cá nhân người lao động hoạt động độc lập phát huy tính sáng tạo cách tự * Nhược điểm: - Nếu hệ thống kiểm soát doanh nghiệp lỏng lẻo dễ bị đổ vỡ CHƯƠNG 7: CHỨC NĂNG KIỂM TRA 7.1 Khái niệm, thực chất, vai trò nội dung kiểm tra quản trị: 7.1.1 Khái niệm: Kiểm tra chức quan trọng nhà quản trị Tính chất quan trọng kiểm tra thể hai mặt Một mặt, kiểm tra công cụ quan trọng để nhà quản trị phát sai sót có biện pháp điều chỉnh Mặt khác, thông qua kiểm tra, hoạt động thực tốt giảm bớt sai sót nảy sinh Thường thường, người ta nhấn mạnh tới ý nghĩa thứ (phát sai sót) kiểm tra cho hoạt động khơng tránh khỏi sai sót kiểm tra bước cuối để hạn chế tình trạng Điều đúng, chưa đủ, thực tế, kiểm tra có tác động mạnh tới hoạt động Một cơng việc, khơng có kiểm tra chắn nảy nhiều sai sót theo dõi, giám sát thường xuyên Điều khẳng định kiểm tra không giai đoạn cuối trình hoạt động hệ thống khâu sau chu trình quản trị (từ lập kế hoạch đến tổ chức lãnh đạo) Kiểm tra hoạt động đan xen mà trình liên tục thời gian bao qt khơng gian Nó yếu tố thường trực nhà quản trị nơi, lúc Từ nhận định trên, khái quát rằng: Kiểm tra trình xem xét hoạt động nhằm mục đích làm cho hoạt động đạt kết tốt hơn, đồng thời, kiểm tra giúp phát sai sót, lệch lạc để có biện pháp khắc phục, bảo đảm cho hoạt động thực hướng 7.1.2 Vai trị: Kiểm tra có nhiệm vụ tìm khuyết điểm sai lầm để sửa chữa, ngăn ngừa vi phạm Như vậy: - Kiểm tra nhu cầu nhằm hoàn thiện định quản trị Kiểm tra thẩm định tính sai đường lối, chiến lược, kế hoạch, chương trình dự án; tính tối ưu cấu tổ chức quản lý; tính phù hợp phương pháp mà cán quản trị sử dụng để đưa hệ thống tiến tới mục tiêu - Kiểm tra đảm bảo cho kế hoạch thực với hiệu cao Trong thực tế, kế hoạch tốt khơng thực ý muốn Các nhà quản trị cấp họ mắc sai lầm kiểm tra cho phép chủ động phát hiện, sửa chữa sai lầm trước chúng trở nên nghiêm trọng để hoạt động hệ thống tiến hành theo kế hoạch đề - Kiểm tra đảm bảo thực thi quyền lực quản lý người lãnh đạo hệ thống Nhờ kiểm tra, nhà quản trị kiểm sốt yếu tố ảnh hưởng đến thành công doanh nghiệp Điều quan trọng quyền kiểm sốt có nghĩa nhà quản trị bị vơ hiệu hóa, hệ thống bị lái theo hướng khơng mong muốn Ngày nay, với nhu cầu mở rộng dân chủ hệ thống, kiểm tra khuyến khích chế độ ủy quyền, hợp tác mà không làm giảm khả kiểm soát người lãnh đạo Trong hệ thống quản trị tập trung cũ, nhà quản trị xác định tiêu chuẩn phương pháp để đạt tiêu chuẩn Trong hệ thống mới, nhà quản trị thông báo hệ tiêu chuẩn họ cho phép nhân viên vận dụng khả sáng tạo để định phương pháp giải vấn đề Quá trình kiểm tra cho phép nhà quản trị giám sát tiến nhân viên không can thiệp vào công việc phương hại đến trình sáng tạo họ - Kiểm tra giúp hệ thống theo sát đối phó với thay đổi mơi trường Thay đổi thuộc tính tất yếu môi trường: thị trường biến động; đối thủ cạnh tranh liên tục giới thiệu sản phẩm dịch vụ để thu hút khách hàng; vật liệu công nghệ phát minh; kế hoạch, sách pháp luật Nhà nước ban hành, điều chỉnh Chức kiểm tra giúp nhà quản trị nắm tranh tồn cảnh mơi trường có phản ứng thích hợp trước vấn đề hội thông qua việc phát kịp thời thay đổi ảnh hưởng đến sản phẩm dịch vụ hệ thống - Kiểm tra tạo tiền đề cho q trình hồn thiện đổi Với việc đánh giá hoạt động, kiểm tra khẳng định giá trị định thành công doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh Những giá trị tiêu chuẩn hóa để trở thành mục đích, mục tiêu, quy tắc, chuẩn mực cho hành vi thành viên hệ thống Đồng thời, kiểm tra giúp nhà quản trị bắt đầu lại chu trình cải tiến hoạt động hệ thống thông qua việc xác định vấn đề hội cho hệ thống 7.1.3 Nội dung:  Các hình thức kiểm tra xét theo trình hoạt động: Bao gồm dạng bản: - Kiểm tra trước hoạt động: tiến hành để đảm bảo nguồn lực cần thiết cho hoạt động ghi vào ngân sách chuẩn bị đầy đủ chủng loại, số lượng, chất lượngvà đến nơi quy định - Kiểm tra kết giai đoạn hoạt động: tiến hành để điều chỉnh kịp thời trước xảy hậu nghiêm trọng Dạng kiểm tra có hiệu nhà quản trị có thơng tin xác, kịp thời thay đổi môi trường hoạt động - Kiểm duyệt (kiểm tra không): hình thức kiểm tra yếu tố hay giai đoạn đặc biệt hoạt động phải phê chuẩn hay thỏa mãn điều kiện định trước vận hành tiếp tục Ví dụ giám đốc doanh nghiệm quy định giảm giá cho khánh hàng phải ông ta phê duyệt - Kiểm tra sau hoạt động: đo lường kết cuối hoạt động Nguyên nhân sai lệch so với tiêu chuẩn kế hoạch xác định điều chỉnh cho hoạt động tương tự tương lai Hình thức cịn áp dụng để làm sở tiến hành khen thưởng khuyến khích cán bộ, công nhân Bốn dạng kiểm tra cần thiết ápp dụng tổng hợp để thực mục tiêu doanh nghiệm Tuy nhiên ngừơi ta đặc biệt nhấn mạnh tới tầm quan trọng dạng kiểm tra lường trước Kiểm tra lường trước Đầu vào Kiểm tra được/không Quá trình hoạt động Kiểm tra nguồn lực Quá trình hoạt động Kiểm tra sau hoạt động Sơ đồ 6.1 Luồng thông tin hoạt động điều kiển Luồng thông tin hoạt động điều chỉnh bốn phương pháp kiểm tra thể sơ đồ 6.1 Tốc độ dịng thơng tin yếu tố sống cịn kiểm tra hiệu sai lệch cần phát sớm hành động điều chỉnh sớm thực Sự xác thơng tin cần thiết điều chỉnh tiến hành dựa sở thông tin thu  Theo mức độ tổng quát nội dung kiểm tra Có hình thức khiểm tra bản: - Kiểm tra toàn bộ: nhằm đánh giá việc thực mục tiêu, kế hoạch doanh nghiệm cách tổng thể - Kiểm tra phận: thực lĩnh vực, phận, phân hệ cụ thể doanh nghiệm  Theo tần xuất kiểm tra - Kiểm tra đột xuất: - Kiểm tra định theo kế hoạch định thời gian - Kiểm tra liên tục giám sát thường xuyên thời điểm đối tượng kiểm tra  Theo mối quan hệ chủ thể đối tượng kiểm tra - Kiểm tra hoạt động kiểm tra lãnh đạo doanh nghiệm cán chuyên nghiệm đối tượng quản trị - Tự kiểm tra việc phát triển nhà quản trị nhân viên có lực ý thức kỷ luật cao; có khả giám sát thân áp dụng thành thạo kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo để hoàn thành mục tiêu kế hoạch với hiệu cao 7.1.4 Các kỹ thuật kiểm tra  Kiểm tra tài Hoạt động tài doanh nghiệm hoạt động quan trọng nhất, việc kiểm tra giám sát hoạt động tài phải tiến hành thường xuyên có Việc kiểm tra tài phải tiến hành từ khâu ngân sách đến việc phân tích tài từ đánh giá thu chi bà lợi nhuận khoảng thời gian định doanh nghiệm, vòng quanh vốn, khả toán nợ v.v  Kiểm toán Kiểm toán việc kiểm tra xác nhận tính hợp pháp, xác tính trung thực số liệu báo cáo doanh n ghiệm Một doanh nghiệm phải kiểm tốn tài liệu kiểm toán sở cho định xác định mức thuế, mức cổ tức v.v Hoạt động kiểm tốn cịn giúp doanh nghiệm phát chấn chỉnh kịp thời sai sót, phịng ngừa vi phạm, lãn phí gây tổn thất sản xuất kinh doanh Kiểm toán có ba loại kiểm tốn Nhà nước, kiểm tốn độc lập kiểm toán nội  Kiểm tra phương pháp sơ đồ ngang phương pháp sơ đồ PERT (program Evaluation and Review technique) Ví dụ: Một dự án có cơng việc sau: Cơng việc Thời gian Trình tự cơng việc A Làm B Làm C Làm sau A D Làm sau A E Làm sau C F Làm sau D G Làm sau B H Làm sau G Sơ đồ ngang sau: A B C D E F G H Nhìn vào sơ đồ ngang ta biết thời điểm công việc kết thúc, công việc tiếp tục công việc bắt đầu Nhược điểm sơ đồ ngang rõ mối liên hệ công việc, để giải nhược điểm cần xem xét sơ đồ mạng (mạng chung ta xem xet mạng Fulkerson) Với dự án ta có mạng sau: Nhìn vào mạng ta thấy rõ công việc làm sau công việc nào, thời gian bắt đầu thời gian kết thúc công việc, tổng thời gian để hoàn thành dự án  Kiểm tra trình sản xuất trực tiếp Kiểm tra trình sản xuất trực tiếp kiểm tra trình tạo sản phẩm, bao gồm việc kiểm tra nhân tố đầu vào (lao động, vật tư, tiền vốn v.v.), kiểm tra đầu (số lượng, chất lượng, cấu sản phẩm v.v.)  Kiểm tra nhân Con người chủ thể hoạt động xản suất nhiên theo quan điểm TayLor, Hàn Phi Tử chất người lại lười biếng, vậy, quản trị nhà quản trị phải thường xuyên kiểm tra giám sát hoạt động họ để buộc người quyền phải làm việc theo yêu cầu minh, mặt khác có kiểm tra kịp phát sai sót để kịp thời bổ xung điều chỉnh Kiểm tra cịn tìm nhân tố tích cực kịp thời động viên khuns khích tạo bầu khơng khí vui vẻ đồn kết tổ chức Nội dung kiểm tra nhân bao gồm: vấn, quan sát, đo lường phân tích đánh giá cuối đưa định điều chỉnh Những yêu cầu hệ thống kiểm tra: a Hệ thống kiểm tra cần thiết kế theo kế hoạch b Kiểm tra phải mang tính đồng c Kiểm tra phải cơng khai, xác khách quan d Kiểm tra cần phù hợp với tổ chức người hệ thống e Kiểm tra cần phải linh hoạt có độ đa dạng hợp lý 7.2 Quá trình kiểm tra Định nghĩa Robert J.Mocklers phản ánh yếu tố cần thiết trình kiểm tra “kiểm tra quản trị cố gắng cách có hệ thống để xác định tiêu chuẩn so với mục tiêu kế hoạch, thiết kế hệ thống thông tin phản hồi, so sánh thực hiệnvới tiêu chuẩn, xác định đo lường mức độ sai lệch thực hoạt động điều chỉnh để đảm bảo mội nguồn lực sử dụng cách có hiệu việc thực mục tiêu’’ Định nghĩa chia trình kiểm tra làm giai đoạn phản ánh sơ đồ 7.2 Xác định hệ thống tiêu chuẩn kiểm tra Đo lường đánh giá hoạt động S ho ự t t hự đ c CS hợ ộn hiệ p CN v g,p n ch T ới hù uẩ tiê n u Tiến hành điều chỉnh Sơ đồ 7.2 Quá trình kiểm tra - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kiểm tra - Đo lường đánh giá thực hoạt động - Tiến hành điều chỉnh hoạt động 7.2.1 Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn  Khái niệm tiêu chuẩn kiểm tra Không cần điều chỉnh Tiêu chuẩn kiểm tra chuẩn mức mà cá nhân, tập thể doanh nghiệp phải thực để đảm bảo cho tồn doanh nghiệp hoạt động có hiệu Các tiêu chuẩn kiểm tra phong phú tính chất đặc thù doanh nghiệm, cá phận ngừơi; đa dạng sản phẩm dịch vụ tạo có vơ vàn kế hoạch, chương trình xây dựng Vì kiểm tra phương thức để xây dựng kế hoạch, chiến lược, kế hoạch, chương trình ngân sách; sách, quy tắc thủ tục tiêu chuẩn việc thực Tuy nhiên, kế hoạch khác nhau, ính phức tạp hoạt động thực kế hoạch, nhà quản trị thường quan sát thứ, có tiêu chuẩ đặc biệt xây dựng khu vực hoạt động thiết yếu điểm kiểm tra thiết yếu  Các dạng tiêu chuẩn kiểm tra Có dạng tiêu chuẩn sau: - Các mục tiêu doanh nghiệp, lĩnh vực, phận người Mục tiêu tiêu chuẩn kiểm tra tốt thước đo thành công kế hoạch; cư đánh giá kết hoạt động doanh nghiệp mức độ hoàn thành nghĩa vụ giao tập thể, phân hệ cá nhân Các mục tiêu thường phát biểu dạng điịnh tính định lượng Tuy nhiên cách lý tưởng, mục tiêu kế hoạch cần xác định cách định lượng tiêu cụ thể Mục tiêu định tính “Giảm chi phí sản xuất đến mức thấp nhất’’ khơng có ý nghĩa mục tiêu định lượng “giảm chi phí sản xuất 3%” việc giúp nhà quản trị xác định phương thức thực mục tiêu đánh giá kết thực - Các tiêu chuẩn thực chương trình: sở để đánh giá việc thực chương trình mục tiêu chương trình chương trình phát triển sản phẩm mới, chương trình cải tiến chất lượng sản phẩm, chương trình thay đổi nhãn hiệu Ngồi mục tiêu, người ta dùng tiêu thời hạn chi phí nguồn lực để thực chương trình theo thời gian - Các tiêu chất lượng sản phẩm dịch vụ: độ cứng vịng bi, sức chịu lực, tính bền màu, tính bền vững cơng trình xây dựng… - Các định mức kinh tế - kỹ thuật trình sản phẩm phân phối sản phẩm: số lao động cho đơn vị sản phẩm, số đơn vị sản phẩm tính theo máy (tiêu chuẩn vật lý), chi phí cho đơn vị sản phẩm dịch vụ, chi phí máy (tiêu chuẩn chi phí tiền tệ hóa)… - Các tiêu chuẩn vốn: sở đo lường thực vốn đầu tư cho doanh nghiệp khoản thu hồi vốn đầu tư, tỷ lệ khoản nợ với tài sản có, khoản đầu tư cố định tổng đầu tư… - Các tiêu chuẩn thu nhập: khoản thu km xe buýt chở khách, số tiền thép bán được; lượng bán trung bình khách hàng khu vực thị trường cho trước… Khi xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra cần ý tới số yêu cầu - Cần cố gắng lượng hóa tiêu chuẩn kiểm tra tồn nhiều tiêu chuẩn định tính kinh doanh đặc điểm mối quan hệ người - Số lượng tiêu chuẩn kiểm tra cần hạn chế mức tối thiểu - Có tham gia rộng rãi người thực trình xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra hoạt động họ - Các tiêu chuẩn cần phải linh hoạt phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp, phận, người doanh nghiệp 7.2.2 Đo lường đánh giá thực hiện:  Đo lường thực hiện: - Việc đo lường tiến hành khu vực hoạt động thiết yếu điểm kiểm tra thiết yếu sở nội dung xác định - Để dự báo sai lệch trước chúng trở nên trầm trọng, kết cuối hoạt động, việc đo lường nhiều phải thực đầu vào hoạt động, dấu hiệu thay đổi ảnh hưởng đến kết giai đoạn hoạt động nhằm tác động điều chỉnh kịp thời - Để rút kết luận đắn hoạt động kết thực nguyên nhân sai lệch, việc đo lường lặp lặp lại công cụ hợp lý Tần số đo lường phụ thuộc vào dạng hoạt động bị kiểm tra Ví dụ, nhà máy cơng nghiệp, mức độ xả khói khơng khí giám sát liên tục, tiến việc thực mục tiêu mở rộng sản xuất nhà quản trị cấp cao xem xét hai lần năm Tương tự vậy, người chủ cửa hàng cần thường xuyên giám sát thái độ phục vụ nhân viên bán hàng xem xét tình hình cân đối tài sản tháng quý lần - Vì người tiến hành giám sát, đo lường thực với người đánh giá định điều chỉnh khác nên phải xây dựng mối quan hệ truyền thống hợp lý họ  Đánh giá thực hoạt động: Công việc xem xét phù hợp kết đo lường so với hệ tiêu chuẩn Nếu thực phù hợp với hệ tiêu chuẩn, nhà quản trị kết luận việc diễn theo kế hoạch không cần điều chỉnh Nếu kết thực khơng phù hợp với tiêu chuẩn điều chỉnh cần thiết Lúc phải tiến hành phân tích nguyên nhân sai lệch hậu hoạt động doanh nghiệp để tới kết luận có cần tiến hành điều chỉnh hay không cần xây dựng chương trình điều chỉnh có hiệu Nếu tiêu chuẩn vạch cách thích hợp phương tiện đo lường có khả xác định cách xác kết hoạt động việc đánh giá thực thực tế tương lai việc tương đối dễ dàng Tuy nhiên, có nhiều hoạt động khó xác định tiêu chuẩn xác khó đo lường, dự báo thực Chẳng hạn, việc xây dựng tiêu chuẩn lao động cho sản xuất đơn vị sản phẩm sản xuất hàng loạt đơn giản việc đo lường thực tương đối dễ dàng Nhưng sản phẩm đồ may đo thật khó đưa tiêu chuẩn đo lường thực Trong thực tế cịn có loại cơng việc khơng khó vạch tiêu chuẩn, khó đo lường mà cịn khó đánh cơng việc ơng phó giám đốc phụ trách tài chẳng hạn 7.2.3 Điều chỉnh hoạt động: Bước cần thiết có sai lệch kết so với tiêu chuẩn qua phân tích thấy cần phải tiến hành điều chỉnh Điều chỉnh tác động bổ sung trình quản trị để khắc phục sai lệch thực hoạt động so với mục tiêu, kế hoạch nhằm khơng ngừng cải tiến hoạt động Q trình điều chỉnh phải tuân thủ nguyên tắc sau: - Chỉ điều chỉnh thật cần thiết - Điều chỉnh mức độ, tránh tùy tiện, tránh gây tác dụng xấu - Phải tính tới hậu sau điều chỉnh - Tránh để lỡ thời cơ, tránh bảo thủ - Tùy điều kiện mà kết hợp phương pháp điều chỉnh cho hợp lý Để hoạt động điều chỉnh đạt kết cao cần xây dựng chương trình điều chỉnh trả lời câu hỏi: mục tiêu điều chỉnh? Nội dung điều chỉnh? Ai tiến hành điều chỉnh? Thời gian điều chỉnh? Như vậy, định điều chỉnh dạng định thường xuyên xảy quản trị Đôi định nhỏ mà kịp thời đem đến cho quản trị hiệu cao Q trình điều chỉnh dẫn đến thay đổi số hoạt động đối tượng quản trị Chẳng hạn điều chỉnh sai lệch thông qua chức tổ chức phân công lại công việc, làm rõ lại nhiệm vụ cấp dưới, biên chế thêm cán bộ, tăng cường công tác huấn luyện, bồi dưỡng cho nhân viên, đình chỉ, cắt chức người có sai phạm nghiêm trọng… Ví dụ, giám đốc chi nhánh ngân hàng phát cần có thêm nhân viên phục vụ tài quầy giao dịch để thực tiêu chuẩn đề không để khách hàng phải chờ 10 phút Mặt khác, kiểm tra mục tiêu, kế hoạch, tiêu chuẩn khơng cịn phù hợp với điều kiện doanh nghiệp môi trường Trong trường hợp này, điều chỉnh dẫn đến sửa đổi mục tiêu, kế hoạch, tiêu chuẩn thay đổi hoạt động

Ngày đăng: 09/02/2022, 15:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan