1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng quản trị học

340 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ MINH KHOA KINH TẾ ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG QUẢN TRỊHỌC BIÊN SOẠN : T.S HUỲNH THANH TÚ Th.S NGUYỄN THỊKIM OANH 2006 NỘI DUNG : QUẢN TRỊHỌC GỒM CHƯƠNG: Bản chất -Đối tượng - Nội dung nghiên cứu Sựphát triển lý thuyết quản trị Môi trường quản trị Thông tin quản trị NỘI DUNG : QUẢN TRỊHỌC Ra quyếtđịnh Hoạchđịnh Tổchức Lãnhđạo Kiểm tra Nội dung tóm tắt : Quản trịhọclà môn học nghiên cứu cách thức tổchức quản trịcác tổchức người, từ khái quát rút nguyên lý quản trịchung làm phương pháp luận cho cácnhà quản trị Giáo trình tài liệu tham khảo :  TS Đào Duy Huân , Quản trịhọc - NXB Thống kê 1996  PGS.TS Nguyễn ThịLiên Diệp, Quản trị học - NXB Thống kê 1997  James of Stoner and Charles Wanked Management - Prentice Hall International 1986 Harold Koontz Cyrtlodnnell Heinzweirich, Những vấnđềcốt yếu quản trị( dịch ) NXB KHKT 1995  PTS Mai Văn Bưu, PTS Phan Kim Chiến , Giáo trình Lý thuyết Quản trịKinh doanh.TrườngĐại học Kinh tếQuốc dân NXB.KHKT 1999  TS Đoàn ThịThu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền , Giáo trình Quản trịhọc NXB Tài Hà Nội  Nguyễn Hải Sản, Quản trịhọc NXB Thống kê  Phạm Xuân Lan, Phan ThịMinh Châu, Trang Thành Lập Quản trịhọc Đại học Kinh tế2002  TS Nguyễn Thanh Hội, TS Phan Thăng, Quản trịhọc NXB Thống kê  Nguyễn Văn Trình - Phạm Văn Nam Quản trịhọc bản, Khoa Kinh tế, Đại học Quốc gia TP.HCM, NXB Lao động – Xã hội  QUẢN TRỊHỌC Chương BẢN CHẤT-ĐỐI TƯỢNGNỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nội dung - Quản trịvà quản trịhọc gì? - Vì phải học quản trị? - Nội dung quản trị - Phương pháp nghiên cứu BẢN CHẤT - ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG 1.1 QUẢN TRỊVÀ QUẢN TRỊHỌC LÀ GÌ? 1.1.1 Khái niệm Quản trịlà hoatđộng cần thiết có nhiều người kết hợp với tổchức nhằm hoàn thànhmục tiêuchung tổchức KIỂM TRA - Kiểm tra hành (kiểm tra thực hiện) Giám sát trực tiếp thực hiện, nắm bắt kịp thời lệch lạc, khó khăn vướng mắc, đưa biện pháp tháo gỡkịp thời 32 - Kiểm traĐồng thời Đặcđiểm + Được tiến hành thực công việc + Thường giám sát trực tiếp trình thực hiện, phổbiến cơng trình xây dựng  KIỂM TRA Tác dụng + Phát kịp thời sai sót + Đưa biện phápđiều chỉnh kịp thời  32 -Kiểm tra sau thực (kiểm tra phản hồi) Nhằm xác định xem kế hoach có hòan thành hay không, tìm hiểu nguyên nhân, rút học kinh nghiệm KIỂM TRA Kiểm tra Phản hồi  Đặc điểm: Thực sau kết thúc công việc  Tác dụng  Xác định kết thực có đạt mục tiêu không  Rút kinh nghiệm để lập kế hoạch tốt  Nhược điểm: Không phát sửa chữa KIỂM TRA kịp thời sai sót 323 KIỂM TRA 9.2 CÁC BƯỚC KIỂM TRA HIỆU QUẢ Bước 1: Xácđịnh tiêu chuẩn kiểm tra -Tiêu chuẩn kiểm tralà cột mốc mà dựa vàođó nhà quản trịtiến hànhđánh giá kiểm trađối tượng bịquản trị Là nhữngmục tiêu, chỉtiêumà chúng tađặt kếhoach - 33 KIỂM TRA - - Tiêu chuẩn kiểm trađượcđặt khác tùy thuộc vàođặc tính c đối tượng cần kiểm tra Nó có thểbiểu dạngđịnh tính dạngđịnh lượng Các yêu cầuđối vớitiêu chuẩn kiểm tra: mang tính thực, phản ánhđúng chất không nên chi tiết 33 KIỂM TRA Bước 2: Đo lường việc thực -Đểphát rasựsai lệchhoặc nguy cơsự sai lệch, làm cơsởcho việc xácđịnh cácbiện phápđiều chỉnh Hiệu quảviệcđo lườngcòn tùy thuộc vào phương phápđo lường(cách thức công cụ đo lường) - 33 Bước 3: Điều chỉnh sai lệch Cần phân tíchnguyên nhân sựsai lệch -Đưa chương trìnhđiều chỉnh sựsai lệch - 9.3 CÁC NGUYÊN TẮC KIỂM TRA Kiểm traphảiđược thiết kếcăn kếhoach hoatđộng tổchức cứtheo cấp bậc củađối tượngđược kiểm tra Công việc kiểm tra phảiđược thiết kế theođặcđiểm cá nhâncác nhà quản trị Sựkiểm traphải thực nhữngđiểm trọng yếu Kiểm traphảikhách quan 5.Hệthống kiểm traphải phù hợp với bầu khơng khí doanh nghiệp Việckiểm tracần phảitiết kiệmvà bảođảm tínhhiệu quảkinh tế Việckiểm traphảiđưađếnhành động

Ngày đăng: 08/02/2022, 16:40

Xem thêm:

Mục lục

    NỘI DUNG : QUẢN TRỊHỌC

    Giáo trình và tài liệu tham khảo :

    BẢN CHẤT-ĐỐI TƯỢNG- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    1.1 QUẢN TRỊVÀ QUẢN TRỊHỌC LÀ GÌ?

    1.1.2 Hiệu quảvà hiệu suất trong quản trị

    1.2 VÌ SAO PHẢI HỌC QUẢN TRỊ?

    1.3 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ

    1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊHỌC

    1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

    1.4.2 Phương pháp nghiên cứu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w