1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chính sách xã hội: CHÍNH SÁCH dân số NGHỊ QUYẾT 21

33 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC PHẦN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI NHĨM Đề tài Chính sách dân số: Nghị 21-NQ/TW cơng tác dân số tình hình Hà Nội, 2021 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC VIẾT TẮT A Lý chọn đề tài B Nội dung Xác định vấn đề 1.1 Nhận biết vấn đề 1.2 Tìm hiểu nguyên nhân Mục tiêu 10 2.1 Mục tiêu 10 2.2 Mục tiêu phụ 12 Giải pháp 13 3.1 Các biện pháp tổ chức, thông tin, giáo dục tuyên truyền 13 3.2 Các biện pháp kinh tế, xã hội 14 3.3 Các biện pháp hành – pháp luật 14 3.4 Các biện pháp kỹ thuật y tế, nâng cao chất lượng dịch vụ 16 Các kết đạt 16 4.1 Về tổ chức thông tin, giáo dục tuyên truyền 16 4.2 Về kinh tế - xã hội 17 4.3 Về hành – pháp luật 18 4.4 Về kỹ thuật y tế, nâng cao chất lượng dịch vụ 18 4.5 Kết thực mục tiêu 19 4.6 Nhận xét 25 Đề xuất kiến nghị 26 5.1 Tác động từ bậc phụ huynh 26 5.2 Tác động từ cấp bậc tiểu học - đại học 26 5.3 Tác động mặt sức khỏe, chất lượng sống 26 5.4 Tác động mặt giới tính 27 C Kết luận 28 D Tài liệu trích dẫn & tham khảo 29 Tài liệu trích dẫn 29 Tài liệu tham khảo 29 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN 31 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng, Hình vẽ Biểu đồ Trang Bảng 1: Tỷ số giới tính sinh, Việt Nam, 1999-2016 Đồ thị 1: Tỷ số giới tính sinh theo vùng, 2005-2009 2010-2014 Đồ thị 2: Tỷ số giới tính sinh Việt Nam, 2015-2020 20 Hình 1: Biến động quy mơ dân số số già hóa, Việt Nam, 1999-2014 Hình 2: Tỷ số giới tính sinh chia theo khu vực thành thị, nông thôn Việt Nam năm 2019 20 Hình 3: Tỷ lệ tốc độ thị hóa hàng năm giai đoạn 2021-2030 (%) 22 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa NQ/TW Nghị Trung ương NQ/CP Nghị Chính phủ QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng Chính phủ TFR Tổng tỷ suất sinh HDI Chỉ số phát triển người SRB Tỷ số giới tính sinh Ban Chỉ đạo DS-KHHGĐ Ban đạo công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình DTTS Dân tộc thiểu số A Lý chọn đề tài Dân số vấn đề quan trọng, gắn liền với công Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước Dân số phát triển có mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn Muốn giải vấn đề phát triển, cần trọng giải vấn đề dân số Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ tư (khóa VII) ngày 14/01/1993 Đảng Cộng sản Việt Nam xác định sách dân số “một phận quan trọng chiến lược phát triển đất nước, vấn đề kinh tế - xã hội hàng đầu nước ta, yếu tố để nâng cao chất lượng sống người, gia đình tồn xã hội.” Những thành cơng bước đầu cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình nước ta năm vừa qua minh chứng cho đắn chiến lược dân số quốc gia vấn đề dân số nhận nhiều quan tâm từ lãnh đạo cấp nhân dân nước Tuy nhiên, nhiều khía cạnh cần lưu ý cơng tác dân số cần đẩy mạnh thực thi Trọng tâm sách dân số năm gần dịch chuyển từ kế hoạch hóa gia đình sang dân số phát triển, gắn với toàn diện mặt quy mô, cấu, phân bố, đặc biệt chất lượng dân số Từ ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề, nhóm tác giả lựa chọn sách dân số để tập trung nghiên cứu Trong khuôn khổ nghiên cứu, nhóm sâu phân tích Nghị số 21-NQ/TW, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thay mặt Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII ký ban hành ngày 25/10/2017 Nghị số 21-NQ/TW ban hành tình hình đất nước có nhiều thay đổi, sách dân số điều chỉnh phù hợp với thời đại B Nội dung Xác định vấn đề 1.1 Nhận biết vấn đề Sau 25 năm thực Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung Ương khóa VII chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, công tác dân số kế hoạch hố gia đình đạt nhiều kết quan trọng, góp phần to lớn vào cơng xây dựng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tốc độ gia tăng dân số khống chế thành công, đạt mức sinh thay sớm 10 năm so với mục tiêu Nghị đề tiếp tục trì nay, hạn chế tăng thêm hàng chục triệu người Cơ cấu dân số chuyển dịch tích cực Dân số độ tuổi lao động tăng mạnh Từ năm 2007, nước ta bước vào thời kỳ dân số vàng Chất lượng dân số cải thiện nhiều mặt Tuổi thọ trung bình tăng nhanh, đạt 73,4 tuổi năm 2016, cao nhiều nước có mức thu nhập bình quân đầu người Tình trạng suy dinh dưỡng, tử vong mẹ, trẻ em giảm mạnh Tầm vóc, thể lực người Việt Nam có bước cải thiện Dân số có phân bố hợp lý hơn, gắn với q trình thị hố, cơng nghiệp hoá yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh Tuy nhiên, cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình nhiều hạn chế Mức sinh vùng chênh lệch đáng kể Mất cân giới tính sinh tăng nhanh, mức nghiêm trọng Chưa có giải pháp đồng phát huy lợi thời kỳ dân số vàng thích ứng với già hố dân số 1.1.1 Mức sinh chênh lệch vùng Tổng tỷ suất sinh Việt Nam vào năm 2014 đứng thứ khu vực Đông Nam Á, liên tục trì mức sinh thay (2,1 phụ nữ) nhiều năm Tuy nhiên, nhiều địa phương miền núi phía Bắc, Trung, Tây Ngun cịn tượng sinh 3, chí sinh 6-7 con; vùng Đơng Nam Bộ Đồng sơng Cửu Long lại có mức sinh thấp 1,5-1,6 (Tổng cục Thống kê, 2014) Sự chênh lệch mức sinh vùng trở thành yếu tố bất lợi cho việc ổn định quy mô dân số phát triển kinh tế - xã hội, tác động tiêu cực đến bảo đảm an sinh xã hội Mức sinh giảm thấp tác động mạnh đến cấu dân số, tỉ lệ người trẻ người độ tuổi lao động ngày giảm, nhóm dân 65 tuổi ngày tăng Khi tạo dịch chuyển dân số kéo theo loạt vấn đề khác giáo dục, y tế, nhà ở, việc làm Bên cạnh đó, chênh lệch mức sinh thành phố lớn với khu vực nông thôn mức cao, 0,55 Tại nông thôn tỉ suất sinh thô 17,48%, thành thị 16,71 (Tổng cục Thống kê, 2014) Điều đáng lo ngại, nơi có chất lượng dân số thấp có mức sinh nhiều, cịn nơi có chất lượng dân số cao lại hạn chế Tình trạng người có điều kiện kinh tế khó khăn, có điều kiện ni dạy tốt lại đẻ nhiều con, người có điều kiện kinh tế giả lại sinh làm ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng dân số Mặc dù có điều chỉnh sách, quy định theo hướng làm tăng mức sinh, song hầu hết nơi mức sinh xuống thấp, chưa có dấu hiệu tăng mức sinh trở lại, chí tiếp tục giảm, tỉnh phía Nam Trong phía Bắc, mức sinh khơng ổn định, số nơi tăng cao trở lại 1.1.2 Mất cân giới sinh Tỷ số giới tính sinh (SRB) phản ánh cân giới tính số bé trai bé gái sinh Tỷ số thông thường 104 – 106 bé trai/100 bé gái Bất kỳ thay đổi đáng kể SRB chệch khỏi mức sinh học bình thường phản ánh can thiệp có chủ đích làm ảnh hưởng đến cân tự nhiên, đe dọa đến ổn định dân số quốc gia Thực trạng cân SRB Việt Nam thật nóng lên từ năm 2006 Mặc dù khởi đầu muộn nước khu vực châu Á Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Ðộ khoảng 20 năm tốc độ gia tăng SRB Việt Nam nhanh nhiều Bình quân tốc độ gia tăng SRB năm nước từ 0,4% đến 0,5%, Việt Nam từ năm xuất thực trạng này, tốc độ gia tăng SRB lên cao bất thường, từ 1% đến 1,5% Quy luật gia tăng SRB Việt Nam giống nước khác, xuất vào giai đoạn xã hội nở rộ dịch vụ siêu âm, mở rộng dịch vụ hành nghề y tế tư nhân thuận tiện, dễ dàng nạo phá thai Bảng 1: Tỷ số giới tính sinh Việt Nam, 1999 - 2016 Mất cân giới tính sinh Việt Nam có nét đặc thù khác với nước khu vực, Việt Nam tượng cao từ lần sinh đầu tiên, chứng tỏ bà mẹ chọn lọc giới tính từ lần sinh đầu Ðặc biệt, tình trạng cân SRB diễn nghiêm trọng nhóm kinh tế giả Trong nhóm nghèo (chiếm khoảng 20% dân số) SRB mức bình thường 105,2 nhóm trung bình, nhóm giàu nhóm giàu tình trạng cân SRB lại nặng nề Cụ thể, SRB nhóm giàu 111,7 nhóm giàu 112,9 SRB thấp nhóm phụ nữ khơng biết chữ (107) tăng dần theo trình độ học vấn, lên đến 114 nhóm bà mẹ có trình độ cao đẳng trở lên (Tổng cục Thống kê, 2013) Những phụ nữ có trình độ học vấn cao biết chủ động sử dụng biện pháp tránh thai điều chỉnh số mong muốn; phụ nữ thường lại có điều kiện kinh tế tốt để chi trả dịch vụ lựa chọn giới tính trước sinh họ thỏa mãn hai mục tiêu: quy mô gia đình nhỏ có trai Đồ thị 1: Tỷ số giới tính sinh theo vùng, 2005 – 2009 2010 – 2014 Việc lựa chọn giới tính trước sinh phản ánh tình trạng bất bình đẳng giới sâu sắc Các nghiên cứu quốc tế Việt Nam hệ lụy tới cấu trúc gia đình vấn đề xã hội tương lai tình trạng cân giới tính nay, tình trạng thiếu hụt số trẻ em gái quan sát gần nhiều quốc gia dẫn đến tình trạng thiếu hụt phụ nữ tất nhóm tuổi tương lai Tổng cục Thống kê nhận định, cấu trúc dân số thập kỷ tới mang dấu ấn việc lựa chọn giới tính tại, với quy mơ dân số nam vượt trội thời gian dài Theo nhà khoa học xã hội, tác động tượng cân giới tính sinh liên quan tới trình hình thành cấu trúc gia đình, đặc biệt hệ thống nhân Nam giới trẻ tuổi bị dư thừa so với nữ tỷ lệ nữ giới giảm dần hệ kết họ phải đối mặt với khó khăn nghiêm trọng tìm kiếm bạn đời Trì hỗn nhân nam giới gia tăng tỷ lệ sống độc thân khả xảy tương lai tình trạng thiếu phụ nữ độ tuổi kết Điều tác động ngược lại hệ thống gia đình tương lai Một tỷ lệ lớn nam giới độc thân khơng thể trì gia đình phụ hệ trước 1.1.3 Già hóa dân số Việt Nam thức bước vào giai đoạn già hóa dân số với tỷ lệ dân số 65 tuổi 7,7% Tuổi thọ trung bình Việt Nam tăng từ 68,6 tuổi năm 1999 lên tới 73,2 tuổi năm 2014 Trước hết, phải khẳng định già hóa dân số thành tựu việc thực sách, đặc biệt sách y tế Bên cạnh đó, dân số già hóa gây nhiều thách thức cho tăng trưởng kinh tế hạ tầng sở dịch vụ an sinh xã hội Dân số già hóa cịn tác động mạnh đến mối quan hệ gia đình, lối sống, hệ thống an sinh xã hội Trong thời gian để Việt Nam chuẩn bị thích ứng với dân số già ngắn nhiều so với nước khác Chẳng hạn, Thụy Điển tới 85 năm, Nhật Bản 26 năm, Thái Lan 22 năm, dự đoán Việt Nam khoảng 17 – 22 năm Hình 1: Biến động quy mô dân số số già hóa, Việt Nam, 1999-2014 Điều dẫn đến mức tích lũy quốc gia không đáp ứng kịp nhu cầu xã hội Thêm vào đó, đa phần người cao tuổi khơng có tích lũy vật chất, 70% phải làm việc kiếm sống, người cao tuổi dễ bị tổn thương với rủi ro kinh tế – xã hội khơng có việc làm sống ổn định Ngoài ra, cấu mơ hình bệnh tật người cao tuổi nước ta thay đổi theo xu hướng bệnh không lây nhiễm, bệnh mãn tính bệnh xương khớp, hô hấp, tim mạch, cao huyết áp, đột quỵ, tiểu đường, rối loạn chuyển hóa tăng nhanh, dẫn đến chi phí chăm sóc y tế cao tất yếu tạo thêm áp lực tải cho bệnh viện vốn chưa giải dứt điểm Hiện nay, tỉ lệ già hóa dân số Việt Nam tăng nhanh người cao tuổi Việt Nam chưa thực trọng, đa phần họ có đời sống vật chất khó khăn, chăm sóc sức khỏe chưa thật đầy đủ, sống tinh thần chưa thực thỏa mãn, cịn nhiều người tình trạng sống đơn 1.1.4 Chất lượng dân số chưa đảm bảo Chỉ số phát triển người (HDI) thấp, tăng trưởng HDI trung bình năm (2010-2017) 0,70% Việt Nam đứng thứ 116 tổng số 189 nước với số 0,694 (2017) Tỷ lệ suy dinh dưỡng, tử vong mẹ, trẻ em cịn cao Tầm vóc, thể lực người Việt Nam chậm cải thiện Theo số liệu giám sát Viện Dinh dưỡng năm 2014, số trẻ bị suy dinh dưỡng thấp còi lớn hơn, lên đến 2,1 triệu trẻ chiếm tỷ lệ 24,9% Cứ trẻ tuổi có trẻ bị nhẹ cân Cứ trẻ tuổi có trẻ suy dinh dưỡng thấp còi Số liệu năm 2015 đơn vị cho thấy, tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng thể thấp còi 24,6%, tương đương, trẻ tuổi có trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi, thể nhẹ cân 14,1% Về số liệu 2017 tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng Việt Nam khoảng 23,8%, tỷ lệ trẻ nhẹ cân chiếm 13,8% Tuổi thọ bình quân tăng số năm sống khỏe mạnh thấp so với nhiều nước chất lượng dân số cải thiện nhiều mặt Tuổi thọ trung bình tăng nhanh, đạt 73,4 tuổi năm 2016 Tuổi thọ trung bình người Việt tăng cao số năm sống khoẻ mạnh lại thấp so với nhiều quốc gia Phụ nữ có trung bình 11 năm sống bệnh tật, nam giới khoảng năm Tình trạng tảo hơn, kết cận huyết thống phổ biến số dân tộc người 1.1.5 Vấn đề sách thực thi Phân bố dân số, quản lý nhập cư, di dân nhiều bất cập Việc tiếp cận dịch vụ xã hội người di cư nhiều thị, khu cơng nghiệp cịn nhiều hạn chế Công tác truyền thông, giáo dục dân số số khu vực, nhóm đối tượng hiệu chưa cao, vai trò nhà trường hạn chế Nội dung truyền thơng, cung cấp dịch vụ chưa tồn diện, chủ yếu tập trung vào kế hoạch hố gia đình Một số chế, sách dân số chậm đổi Tổ chức máy thiếu ổn định, chế độ đãi ngộ cán làm công tác dân số kế hoạch hố gia đình cấp sở thấp Chức năng, nhiệm vụ chưa điều chỉnh phù hợp với diễn biến tình hình dân số Các nội dung dân số phát triển kinh tế - xã hội chưa trọng mức Nguồn lực đầu tư cho dân số, kế hoạch hố gia đình cịn thấp, chưa tương xứng với u cầu 1.2 Tìm hiểu nguyên nhân Những hạn chế, yếu có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ quan chủ yếu; đặc biệt là: - Một số cấp uỷ, quyền chưa nhận thức đầy đủ tính chất lâu dài, khó khăn, phức tạp, tầm quan trọng ý nghĩa công tác dân số kế hoạch hố gia đình; lãnh đạo, đạo chưa liệt, chưa hiệu - Trong nhận thức hành động đội ngũ cán làm cơng tác dân số cịn nặng kế hoạch hố gia đình, chưa trọng mặt cấu, phân bố, chất lượng dân số tác động qua lại với phát triển - Tư tưởng muốn có nhiều con, trọng nam nữ cịn phổ biến phận nhân dân, kể cán bộ, đảng viên - Sự cân giới tính sinh nước ta nêu số nguyên nhân như: + Nhận thức không bình đẳng giới dẫn đến u thích sinh trai bối cảnh giảm sinh, tư tưởng trọng nam nữ phổ biến phận nhân dân, kể cán bộ, đảng viên + Văn hóa Nho giáo với phong tục mong muốn có trai để nối dõi tơng đường, thờ cúng tổ tiên + Tiếp cận dịch vụ y tế dễ dàng lựa chọn giới tính thai nhi sinh Việc lựa chọn giới tính trước sinh nguyên nhân trực tiếp tượng cân giới tính sinh Do đó, số liệu theo dõi diễn biến SRB cần thiết, nhằm đưa can thiệp kịp thời sách chương trình - Ngun nhân gia tăng già hóa dân số Việt Nam nay: 18 phòng, chống mại dâm cai nghiện ma tuý tăng cường Thực chuyển đổi sở cai nghiện ma tuý; dạy nghề, hỗ trợ tạo việc làm cho hàng nghìn lượt người sau cai nghiện gái mại dâm 4.3 Về hành – pháp luật Để triển khai thực Nghị 21, Chính phủ ban hành Nghị 137/NQ-CP giao Bộ, ngành xây dựng 42 chương trình, luật, đề án chương trình hành động nhằm cụ thể hóa Sau năm thực Nghị 21-NQ/TW, số văn luật, chiến lược, chương trình, đề án ban hành như: Bộ Luật Lao động sửa đổi; Chiến lược dân số đến năm 2030; Chiến lược truyền thông dân số đến năm 2030; Chương trình điều chỉnh mức sinh vùng, đối tượng đến năm 2030; Chương trình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tới năm 2030; Chương trình nâng cao chất lượng dân số, tầm soát sàng lọc bệnh tật trước sinh sơ sinh… Hệ thống sách dân tộc hoàn thiện, đầy đủ hơn, bao phủ toàn diện lĩnh vực, phân cấp triệt địa phương tổ chức thực hiện; tích hợp số sách, khắc phục bước tình trạng dàn trải, chồng chéo sách Kết cấu hạ tầng đầu tư xây dựng, bước hoàn thiện làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn cải thiện Đặc biệt, để giải toán khó khăn việc nâng mức sinh, vùng có mức sinh thấp, Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình triển khai giải pháp tổng hợp, đồng bộ, hiệu để khuyến khích người dân sinh đủ hai Trong đó, Tổng cục đề xuất bãi bỏ quy định tổ chức, quan, đơn vị, cộng đồng địa phương liên quan đến mục tiêu giảm sinh; sửa đổi, bổ sung sách hỗ trợ, khuyến khích cặp vợ chồng sinh đủ hai con; trọng đối tượng ưu tiên, người lao động khu công nghiệp, khu kinh tế để khuyến khích sinh đủ hai địa phương 4.4 Về kỹ thuật y tế, nâng cao chất lượng dịch vụ Các cấp hoạt động cách đồng bộ, có hệ thống xin tham mưu cấp ủy quyền địa phương để thực triển khai chương trình, đề án nhằm hướng tới chương trình kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ), chương trình kiểm sốt cân giới tính sinh, tầm sốt dị tật, bệnh tật bẩm sinh nâng cao chất lượng dân số, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tiếp tục đẩy mạnh Trong đó, chương trình KHHGĐ tiếp tục thực vận động cặp vợ chồng nên có hai con, bảo đảm quyền trách nhiệm việc sinh nuôi dạy tốt; cung cấp đầy đủ, kịp thời phương tiện tránh thai dịch vụ KHHGĐ an toàn, hiệu quả, thuận lợi với chất lượng ngày tốt Hệ thống y tế dự phòng từ Trung ương đến địa phương mạng lưới y tế sở tiếp tục củng cố phát triển; bước kiểm soát dịch bệnh Covid-19, không để lây lan diện rộng, ghi nhận, đánh giá cao Tỉ lệ bác sĩ vạn dân tăng từ 8,2 bác sĩ năm 2016 lên bác sĩ năm 2020, đạt tiêu kế hoạch đề Cơng tác dự phịng, phát sớm, quản lý bệnh không lây nhiễm trọng; triển khai đồng hệ thống quản lý tiêm chủng tới tất điểm cho người dân; lực giám sát, dự báo, phát khống chế dịch bệnh nâng lên Tình hình ngộ độc thực phẩm có xu hướng giảm 19 Nhà nước đồng thời triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, bước giải tình trạng tải bệnh viện tuyến tăng cường thực giải pháp nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh; phát triển nhân rộng mơ hình bác sĩ gia đình Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin khám, chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ nhân dân, đặc biệt triển khai tảng hỗ trợ tư vấn khám, chữa bệnh trực tuyến, từ xa Nhiều dịch vụ y tế kỹ thuật cao, tiên tiến áp dụng Đã hình thành trung tâm y tế chuyên sâu thực đầu tư xây dựng bệnh viện tuyến Trung ương tuyến cuối Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Số giường bệnh vạn dân đạt 28 giường vào năm 2020, vượt mục tiêu đề (26,5 giường) Đã xây dựng Chương trình phát triển y dược cổ truyền, kết hợp y dược cổ truyền với y học đại Nhà nước cung ứng thuốc đủ số lượng, kiểm soát chất lượng giá hợp lý cho khám, chữa bệnh phòng, chống dịch bệnh, thiên tai Thuốc sản xuất nước chiếm 74% mặt hàng, đáp ứng 50% lượng 40% giá trị; sản xuất 11/12 loại vắc-xin sử dụng Chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia, sản xuất nhiều loại thuốc địi hỏi cơng nghệ cao Triển khai thí điểm quản lý bán thuốc theo đơn, quản lý nhà thuốc công nghệ thông tin Đã hồn thành việc xây dựng gói dịch vụ y tế bản, đổi mạnh mẽ chế tài y tế Nhiều giải pháp để hạn chế tình trạng lạm dụng Quỹ bảo hiểm y tế thực Tỉ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế đến năm 2020 đạt 90,7%, tăng mạnh so với năm 2015 (76,5%), vượt mục tiêu đề (80%) Các mơ hình, đề án nâng cao chất lượng dân số tiếp tục trì phát triển hiệu tích cực Đề án sàng lọc trước sinh sau sinh mở rộng triển khai sở y tế cơng lập, qua cung cấp kịp thời thông tin sàng lọc trước sau sinh; lập danh sách theo dõi, quản lý đối tượng độ tuổi sinh đẻ để tư vấn, động viên trực tiếp hộ gia đình nhằm hạn chế tỷ lệ trẻ em sinh bị mắc dị tật bẩm sinh Tuy nhiên, tình trạng chênh lệch mức sinh vùng, địa phương thách thức Để giải quyết, Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình đề mục tiêu: Duy trì vững mức sinh thay thế, khắc phục chênh lệch mức sinh địa phương; xây dựng hệ thống thông điệp truyền thông, nội dung tuyên truyền vận động riêng cho vùng mức sinh khác thay cho nội dung tuyên truyền chung cho nước; điều chỉnh, hồn thiện sách hỗ trợ khuyến khích phù hợp với vùng mức sinh 4.5 Kết thực mục tiêu 4.5.1 Với mục tiêu trì mức sinh thay Tổng điều tra dân số nhà năm 2019 (TĐT năm 2019) thu thập thông tin lịch sử sinh phụ nữ từ 10-49 tuổi thuộc địa bàn điều tra mẫu Tổng tỷ suất sinh (TFR) - số sinh sống bình quân người phụ nữ suốt thời kỳ sinh đẻ (15-49 tuổi) Kết số liệu TFR giai đoạn 2001 - 2019 Việt Nam có xu hướng giảm qua năm, từ 2,25 con/ phụ nữ năm 2001 xuống 1,99 con/phụ nữ năm 2011; giai đoạn 2012 2019, đạt mức sinh thay (dao động từ 2,04 đến 2,10 con/phụ nữ) Năm 2019, TFR Việt Nam thấp so với TFR trung bình nước Đông Nam Á (TFR khu vực Đông Nam Á năm 2019 2,2 con/phụ nữ) TFR Việt Nam cao bốn nước khu vực Đông Nam Á Bru-nây Ma-lai-xi-a (1,9 con/phụ nữ), Thái Lan (1,5 con/phụ nữ) Xin-ga-po (1,1 con/phụ nữ) Theo kết TĐT năm 2019, TFR khu vực thành thị 1,83 con/phụ nữ, thấp so với khu vực nông thôn (2,26 con/phụ 20 nữ) TFR khu vực thành thị thấp mức sinh thay TFR khu vực nông thôn cao mức sinh thay gần hai thập kỷ qua Sự khác biệt TFR khu vực thành thị nơng thơn cặp vợ chồng thành thị tiếp cận với nguồn thông tin dễ dàng hơn, nhận thức tốt lợi ích gia đình mang lại so với cặp vợ chồng nông thôn việc dễ dàng tiếp cận sở y tế cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình giúp họ tránh mang thai sinh ý muốn Bên cạnh đó, điều kiện sống khu vực thành thị tốt khu vực nông thôn nên tỷ lệ chết sơ sinh chết trẻ em thành thị thấp nơng thơn, từ góp phần làm giảm nhu cầu sinh thay khu vực Kết thống kê cho thấy, năm qua, TFR khu vực nông thôn giảm nhanh từ 2,38 con/phụ nữ năm 2001 xuống 2,26 con/phụ nữ năm 2019, số khu vực thành thị gần thay đổi không đáng kể, xoay quanh mức 1,80 con/phụ nữ gần hai thập kỷ qua Rõ ràng thời gian qua, có thay đổi tích cực nhận thức lợi ích sinh phụ nữ nơng thôn Mức sinh ổn định mức sinh thay thập kỷ qua (trừ năm 2013 năm 2015 có TFR = 2,10 con/phụ nữ) lần khẳng định thành cơng Chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình, Chương trình dân số phát triển nhiều chương trình, chiến dịch chăm sóc sức khỏe cộng đồng, đặc biệt sức khỏe sinh sản khu vực nông thôn Tuy vậy, mức sinh nông thôn cao nhiều so với thành thị cao mức sinh thay Do vậy, thời gian tới cần tiếp tục đẩy mạnh thực sách chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình kết hợp với việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội nhằm phát triển khu vực nông thôn Trung du miền núi phía Bắc, Đồng sơng Hồng, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Tây Nguyên vùng có mức sinh cao; cao mức sinh thay Hai vùng có mức sinh thấp thấp mức sinh thay Đông Nam Bộ Đồng sơng Cửu Long Thành phố Hồ Chí Minh địa phương có TFR thấp nước (1,39 con/phụ nữ), Hà Tĩnh có TFR cao nước (2,83 con/phụ nữ) Tổng số có 22 địa phương thuộc nhóm có TFR 2,1 con/phụ nữ (dưới mức sinh thay thế), có Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ; có 29 địa phương thuộc nhóm có TFR 2,1 con/phụ nữ đến 2,5 con/phụ nữ (bằng mức sinh thay thế), có Hà Nội, Hải Phịng; có 12 tỉnh thuộc nhóm có TFR từ 2,5 con/phụ nữ trở lên (mức sinh cao) Số địa phương có TFR cao mức sinh thay có xu hướng tăng (năm 2009: 29 tỉnh, năm 2019: 41 tỉnh) Thành phố Hồ Chí Minh đa số tỉnh thuộc Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long có TFR thấp mức sinh thay (trừ tỉnh Bình Phước: 2,27 con/phụ nữ) Dân tộc Hoa có mức sinh thấp (1,53 con/phụ nữ), 21 dân tộc có mức sinh cao (TFR từ 2,5 con/phụ nữ trở lên) Đặc biệt có dân tộc có mức sinh cao (TFR 3,5 con/phụ nữ): Xơ Đăng, Bru Vân Kiều Mông với giá trị TFR tương ứng là: 3,57; 3,64 3,68 con/phụ nữ Phụ nữ có trình độ đại học có TFR thấp (1,85 con/phụ nữ), tiếp đến phụ nữ có trình độ cao đẳng (1,91 con/phụ nữ) Phụ nữ chưa học có TFR cao (2,59 con/phụ nữ) phụ nữ có trình độ sơ cấp có TFR cao (3,71 con/phụ nữ) Phụ nữ thuộc 21 nhóm “Giàu nhất” có mức sinh thấp (2,00 con/phụ nữ) Phụ nữ thuộc nhóm (“Giàu”, “Trung bình” “Nghèo”) có số trung bình Phụ nữ thuộc nhóm “Nghèo nhất” có mức sinh cao nhất, với TFR 2,40 con/phụ nữ, cao nhiều mức sinh thay Điều cho thấy cần đầu tư để nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình cho phụ nữ thuộc nhóm “Nghèo nhất” Có thể thấy, định hướng “chuyển trọng tâm sách dân số từ kế hoạch hóa gia đình sang dân số phát triển” nêu Nghị số 21-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ sáu, Khóa XII, Ban Chấp hành Trung ương Đảng công tác dân số tình hình dần thực có hiệu quả, đảm bảo đạt mục tiêu đề Việt Nam đạt mức sinh thay thế, nhiên cịn có khác biệt đáng kể địa phương vùng; nhóm dân tộc; trình độ giáo dục, đào tạo nhóm mức sống ngũ phân vị phụ nữ Điều cho thấy Việt Nam cần nỗ lực nhiều công tác truyền thông nhằm giảm bớt khoảng cách mức sinh thay khu vực thành thị nơng thơn, vùng nhóm dân cư khác 4.5.2 Với mục tiêu đưa tỷ số giới tính sinh mức cân tự nhiên Kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2020 cho thấy: tỷ số giới tính sinh (SRB) Việt Nam có xu hướng tăng so với mức sinh học tự nhiên từ năm 2006 đến chứng cân giới tính sinh nước ta Cụ thể, SRB năm 2019 giảm so với 2018 mức cao (năm 2018: 114,8 bé trai/100 bé gái; năm 2019: 111,5 bé trai/100 bé gái) SRB năm 2020 cao SRB năm 2019, mức 112,06 bé trai/100 bé gái Đồ thị 2: Tỷ số giới tính sinh Việt Nam, 2015 – 2020 Nguồn: Tổng cục Thống kê 22 SRB khu vực thành thị 109,85 bé trai/100 bé gái, thấp so với nông thôn 113,2 bé trai/100 bé gái Sự chênh lệch SRB khu vực thành thị nông thôn thuộc Đồng sông Hồng cao nước Hình 2: Tỷ số giới tính sinh chia theo khu vực thành thị, nông thôn Việt Nam 2019 Nguồn: Tổng cục Thống kê – Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2019 SRB vùng có chênh lệch đáng kể: SRB Trung du miền núi phía Bắc năm 2009 108,5 bé trai/100 bé gái, tăng lên 114,2 bé trai/100 bé gái năm 2019 SRB Đồng sông Hồng năm 2009 115,3 bé trai/100 bé gái, tăng nhẹ lên 115,5 bé trai/100 bé gái năm 2019 Qua 10 năm, mức tăng SRB Trung du miền núi phía Bắc nhiều mức tăng SRB Đồng sông Hồng Như vậy, có vùng có SRB ngưỡng an tồn Đồng sơng Cửu Long, vùng cịn lại đối mặt với tình trạng cân giới tính sinh, đặc biệt vùng Đồng sơng Hồng có SRB mức cao 115,5 bé trai/100 bé gái Hầu hết tỉnh có SRB cao nằm vùng Đồng sông Hồng, Trung du miền núi phía Bắc Một số tỉnh có SRB cao 120 bé trai/100 bé gái Sơn La, Hịa Bình, Bắc Giang, Hưng n, Hà Nam, Bà Rịa - Vũng Tàu Theo báo cáo thực trạng dân số giới năm 2020 Quỹ Dân số Liên hợp quốc, năm 2020 Việt Nam quốc gia có tỷ số giới tính sinh cao Châu Á, ước tính Việt Nam năm có khoảng 40.800 bé gái khơng có hội chào đời việc lựa chọn giới tính thai nhi Như vậy, đề mục tiêu thực thi nhiều giải pháp, số cân giới tính sinh Việt Nam mức cao Để đạt mục tiêu Nghị đề ra, giai đoạn nay, hệ thống trị cần nỗ lực tập trung tiếp tục triển khai đẩy mạnh công tác truyền thông nâng cao nhận thức người hậu cân giới tính sinh thực điều luật nghiêm cấm sử dụng công nghệ xác định giới 23 tính thai nhi đình thai nghén, thực sách kinh tế - xã hội nhằm vào việc cải thiện vấn đề bình đẳng giới, nâng cao địa vị phụ nữ, trẻ em gái xã hội Để đạt mục tiêu Nghị đề ra, đòi hỏi nỗ lực cá nhân, gia đình, cộng đồng hệ thống trị, đó, truyền thơng, giáo dục thay đổi nhận thức giải pháp chính, lâu dài quan trọng 4.5.3 Với mục tiêu tận dụng cấu dân số vàng thích ứng với già hóa dân số Tuổi thọ trung bình người dân Việt Nam 73,7 tuổi năm 2020 dự báo lên 78 tuổi vào năm 2030 Dự báo, Việt Nam bước vào thời kỳ dân số già vào năm 2035, tỷ lệ tăng lên tới 20% với khoảng 21 triệu người cao tuổi, đến năm 2038 nhóm cao tuổi Việt Nam chiếm đến 20% tổng dân số Đến năm 2049, tỷ lệ người cao tuổi chiếm khoảng 25% dân số, tức người dân có người cao tuổi Chỉ số già hóa dân số Việt Nam thể cụ thể tỷ trọng trẻ em 15 tuổi giảm tỷ trọng dân số từ 60 tuổi trở lên tăng có xu hướng tăng nhanh hai thập kỷ qua Chỉ số già hóa năm 2019 48,8%, tăng 13,3 điểm phần trăm so với năm 2009 tăng hai lần so với năm 1999 Đồng sông Cửu Long đồng sơng Hồng hai vùng có số già hóa cao nước (tương ứng 58,5% 57,4%) Tây Nguyên nơi có số già hóa thấp so với vùng cịn lại nước (28,1%) (Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương, 2019) Khi dân số người cao tuổi sống lâu khỏe mạnh hơn, tiếp tục tham gia tích cực vào hoạt động kinh tế, điều mở khả biến tuổi thọ thành tài sản cho xã hội Vì vậy, người cao tuổi nên xem nguồn lực cho gia đình, cộng đồng, quốc gia Nhà nước nên tạo điều kiện khuyến khích để họ tham gia đóng góp cho xã hội Theo chuyên gia Quỹ Dân số Liên hiệp quốc, già hóa dân số cần nhìn nhận khía cạnh tích cực, dân số già hóa hội lớn cho ngành kinh tế dịch vụ cho người cao tuổi 4.5.4 Với mục tiêu phân bổ dân số hợp lý quản lý dân cư Ngày 10/4/2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 499/QĐ-TTg phê duyệt chương trình "Bảo vệ phát triển DTTS người giai đoạn 2021 - 2030" Theo Quyết định Chương trình triển khai 12 địa phương Đối tượng chương trình đồng bào dân tộc thiểu số người sinh sống tập trung địa bàn 12 tỉnh: Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Kon Tum Thời gian thực từ năm 2021 đến năm 2030 Chương trình nhằm hỗ trợ cải thiện tình trạng dân số DTTS người số lượng chất lượng, nhằm đạt mức sinh thay thế, giảm mạnh tỷ lệ tử vong mẹ trẻ em, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ tuổi, góp phần nâng cao chất lượng dân số, bảo đảm phát triển đồng bình đẳng dân tộc Q trình thị hóa diễn nhanh rộng khắp nhiều địa phương tác động làm gia tăng dân số khu vực thành thị Năm 2019, ước tính dân số khu vực thành thị nước ta 33.059.735 người, chiếm 34,4% dân số nước Tính từ năm 2009 nay, tỷ trọng dân số khu vực thành thị tăng 4,8 điểm phần trăm Mật độ dân số Việt Nam tăng cao với 290 người/km2 (năm 2019) Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh hai địa phương có mật độ dân số cao nước, tương ứng 2.398 người/km2 4.363 người/km2 24 Trong giai đoạn 2021-2030, dự báo dân số khu vực thành thị tiếp tục tăng, đạt 42,04 triệu người năm 2025 47,25 triệu người năm 2030 Tỷ lệ thị hóa tăng dần đạt 40,91% vào năm 2025 44,45% năm 2030 Tuy nhiên, tốc độ thị hóa có xu hướng giảm dần, đạt 2,25% giai đoạn 2021-2025 2,5% giai đoạn 2021-2030 Bên cạnh đó, dự báo đến năm 2030, Việt Nam có thị 10 triệu dân, đô thị từ 5-10 triệu dân, thị từ 1-5 triệu dân Hình 3: Tỷ lệ tốc thị hóa hàng năm giai đoạn 2021-2030 (%) Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Tốc độ thị hóa nhanh tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta góp phần tăng trưởng kinh tế, phát triển loại hình du lịch thị, cải thiện tình trạng đói nghèo,… Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực q trình độ thị hóa tạo thách thức, hệ lụy lớn cho phát triển bền vững khơng có quy hoạch khoa học tầm nhìn xa rộng Đơ thị hóa nhanh với sức ép gia tăng dân số kéo theo sở hạ tầng bị tải Các điều kiện kết cấu hạ tầng nhà ở, trường học, bệnh viện, điện, nước, đường phố,… không đáp ứng kịp nhu cầu người dân sống đô thị Hệ thống trường lớp, đặc biệt quận mới, khu đô thị mới, chịu áp lực lớn số học sinh tăng cao, đặc biệt lớp đầu cấp Những quận có tốc độ thị hóa nhanh, có nhiều chung cư cao tầng mọc lên trở thành “điểm nóng” tải trường lớp Tình trạng cịn trầm trọng xu hướng người di cư đến đô thị tiếp tục tăng nguồn lực để xây dựng công trình hạ tầng khó khăn, quỹ đất đai ngày bị thu hẹp… 4.5.5 Với mục tiêu nâng cao chất lượng dân số Gần đây, Viện Dinh dưỡng quốc gia (Bộ Y tế) công bố kết Tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc 2019- 2020 Cuộc Tổng điều tra dinh dưỡng thực phạm vi quốc gia với tham gia 22.400 hộ gia đình 25 tỉnh thành phố đại diện cho vùng sinh thái; thực thu thập đồng thời số nhân trắc, vi chất dinh dưỡng, phần ăn cá thể, thông tin an ninh lương thực an toàn vệ sinh thực phẩm Theo kết công bố, chiều cao niên Việt Nam có thay đổi mạnh mẽ nhóm niên nam 18 tuổi Năm 2020, chiều cao nhóm nam niên đạt 168,1 cm, 25 tăng 3,7 cm so với năm 2010 (164,4 cm) Bên cạnh đó, chiều cao nhóm nữ niên đạt 156,2 cm, số năm 2010 154,8 cm Chiều cao trẻ em thành phố 15 tuổi cao cm so với trẻ em nông thôn Thanh niên thành phố nam nữ cao 1,2-1,4 cm so với vùng nông thôn nghèo miền núi Mức tăng chiều cao vào năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX nước châu Âu tương đương với mức tăng mà Việt Nam đạt 10 20 năm qua Điều cho thấy, Việt Nam bước vào giai đoạn chín muồi chuyển tiếp kinh tế từ thấp lên cao tác động mạnh mẽ tới gia tăng chiều cao niên, với sách phịng chống suy dinh dưỡng thấp còi từ giai đoạn 1.000 ngày đầu đời GS, TS Lê Danh Tuyên nhận định: “Nếu trì mức tăng trưởng thập kỷ tới thu hẹp khoảng cách chiều cao với người Nhật Bản, Hàn Quốc nước có chiều cao hàng đầu châu Á” (Thiên Lam, 2021) Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ học đường (5- 19 tuổi) giảm xuống 14,8% (năm 2010 23,4%) Đây coi mức thấp theo phân loại Tổ chức Y tế Thế giới năm 1997 Tỉ lệ thừa cân, béo phì tăng từ 8,5% (năm 2010) lên 19% sau 10 năm Trong đó, khu vực thành thị 26,8%, nông thôn 18,3%, miền núi 6,9% Năng lượng trung bình phần ăn đạt 2.023 kcal/người/ngày, tăng nhẹ so với năm 2010 (1.925 kcal/người/ngày) Cơ cấu sinh lượng từ protein 15,8%, lipid 20,2% glucid 64 cho cân đối theo khuyến nghị cho người Việt Tuy nhiên, theo kết công bố, Việt Nam đối mặt với gánh nặng gấp ba dinh dưỡng gồm suy dinh dưỡng thấp cịi, thừa cân béo phì thiếu vi chất dinh dưỡng 4.6 Nhận xét Có thể thấy, tính đến nay, sau gần năm triển khai Nghị 21-NQ/TW, nhà nước đạt số thành tựu định lĩnh vực tổ chức tuyên truyền, kinh tế - xã hội, hành – pháp luật kỹ thuật – y tế, cho thấy đầu tư mức toàn diện nhằm đạt mục tiêu đề nghị Tình hình thực mục tiêu cho thấy nhiều số khả quan Việt Nam đạt mức sinh thay thế, sách phịng chống suy dinh dưỡng thấp còi từ giai đoạn 1.000 ngày đầu đời cho thấy tính hiệu chuyển biến tích cực đến tầm vóc trung bình niên Việt Nam Tuy nhiên bên cạnh cịn nhiều mục tiêu chưa đạt tỷ lệ cân giới sinh mức cao, tốc độ đô thị hóa nhanh dẫn đến phân bố dân cư chưa đồng đều, chưa khai thác tối đa cấu dân số vàng thích ứng với già hóa dân số… Một thay đổi quan trọng Nghị 21-NQ/TW "Tiếp tục chuyển trọng tâm sách dân số từ kế hoạch hóa gia đình sang dân số phát triển " Hệ thống mục tiêu tiêu Nghị 21 rộng khó Do vậy, để thực mục tiêu này, trước hết cần phải nhận thức rõ không xu hướng riêng lĩnh vực dân số mà điều kiện kinh tế, xã hội, pháp luật, kỹ thuật Do vậy, xây dựng sách, địa phương cần phải cụ thể hóa theo đặc điểm dân số, kinh tế xã hội, xếp thứ tự ưu tiên thực vận dụng giải pháp mà Nghị 21 đề ra, ln cập nhật tính đến yếu tố phát triển Đồng thời, kế hoạch phát triển cần tính đến biến đổi nhanh quy mơ, cấu, phân bố chất lượng dân số Nghị 21 đặt yêu cầu “đưa công tác dân số, đặc biệt nâng cao chất lượng dân số thành nội dung trọng tâm công tác lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền 26 cấp” Do đó, việc tăng cường phối hợp liên ngành nhằm đạo điều phối có hiệu hoạt động liên quan đến dân số phát triển đòi hỏi cấp bách Đề xuất kiến nghị Các số liệu cho thấy, dân số Việt Nam bước sang giai đoạn thứ ba thứ tư mơ hình q độ dân số Tỷ lệ sinh đạt mức sinh thay thế, mức sinh mà theo nhà dân số học trì lâu dài dân số dần trở thành dân số ổn định, có cấu dân số theo giới tính độ tuổi khơng thay đổi, tức nói góc độ nhân học đạt trạng thái tối ưu Trên bình diện xã hội, Việt Nam chuyển mạnh từ xã hội truyền thống sang xã hội đại Với đặc điểm nhân học xã hội vậy, cần có sách dân số tương thích Tuy nhiên, dù triển khai sách/chương trình dân số nên song song hướng tới hai mục tiêu: 1) Đạt dân số tối ưu 2) Có dân số có chất lượng Trên sở phân tích trên, trước mắt lâu dài Việt Nam nên theo đuổi sách nâng cao chất lượng dân số Để thực sách cần phải thực cách uyển chuyển chương trình mục tiêu sau: 5.1 Tác động từ bậc phụ huynh Tạo cách tuyên truyền nhằm phù hợp tư người dân địa phương có mức sinh thấp Các ban ngành dân số nên thực nghiên cứu sâu, khảo sát dân số theo đường lối quan niệm, lễ giáo, tư tưởng của: - Các hộ gia đình lâu đời - Các hộ gia đình có tiếng nói, ảnh hưởng địa phương Từ ảnh hưởng tới phong cách sống, tư cộng đồng, gây ý thực từ người dân, từ thay đổi nếp suy nghĩ cũ, đảm bảo mục tiêu sách dân số 5.2 Tác động từ cấp bậc tiểu học - đại học Nghiêm túc triển khai, thực giảng dạy cho học sinh, sinh viên mơ hình giáo dục giới tính, cung cấp kiến thức sinh sản, kế hoạch hóa gia đình, cân giới sinh từ sớm, nhằm kiến tạo quan niệm thời đại mới, in sâu vào ý niệm học sinh, sinh viên Để làm điều đó, cần đội ngũ giáo viên ngành dân số cần quán triệt tư tưởng từ thân, tiếp thu góc nhìn thực tế, từ q trình giảng dạy khơng bị lệch hướng, lệch lạc quan niệm 5.3 Tác động mặt sức khỏe, chất lượng sống Các ban ngành dân số địa phương cần có thái độ rõ ràng ủng hộ thể dục, thể thao phát triển địa phương nhằm nâng cao chất lượng sống cho người dân Kiến thiết hành động mang tính chất lễ hội, kiến tạo sắc riêng địa phương, nhằm kết nối phong phú tinh thần, đặc biệt đáp ứng nhu cầu trẻ em người cao tuổi Thành viên, cán nên làm gương, động viên nhân dân hệ tập luyện, tạo nên bầu không khí mang tính nhiệt huyết, giảm phụ thuộc vào mạng xã hội 27 Chủ động tác động vào quan niệm người dân địa phương bảo hiểm xã hội, y tế, lao động, …, triển khai kiểm tra sức khỏe sinh sản, khuyến khích, tuyên truyền người dân chủ động khám sức khỏe tổng quát độ tuổi từ 20- 30 tháng lần 5.4 Tác động mặt giới tính Khuyến khích thêm vấn đề bình đẳng giới để đảm bảo hội tiếp cận dịch vụ giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khỏe sinh sản sức khỏe tình dục, việc làm thu nhập nữ giới cần phải bình đẳng nam giới Điều nhằm giải giảm thiểu tình trạng cân giới tính Việt Nam Tích cực tuyên truyền, khuyến khích tạo điều kiện kinh tế - xã hội phù hợp để thúc đẩy phụ nữ sinh sớm nhằm trẻ hóa dân số, trì cấu dân số vàng Hồn thiện hành lang pháp lý, triển khai sách nghỉ thai sản cho nam giới có nhỏ tháng tuổi, đầu tư sở nhà trẻ cho hộ gia đình cơng nhân người làm Triển khai chương trình tư vấn tiền nhân, nhân khóa học ni dạy khỏe mạnh 28 C Kết luận Chính sách dân số Việt Nam Đảng Nhà nước quan tâm từ năm 60 kỷ XX Sau nhiều thập kỷ thực sách dân số - kế hoạch hóa gia đình, ngành dân số nước ta đạt nhiều thành tích đáng kể Tuy nhiên, cịn tồn nhiều khó khăn cần giải quyết, điển tỷ lệ cân giới sinh già hóa dân số Nghị số 21-NQ/TW đạo tiếp tục chuyển trọng tâm sách dân số từ kế hoạch hóa gia đình sang dân số phát triển, chứng tỏ nhạy bén nhà làm sách với chuyển biến, phát triển kinh tế - xã hội đất nước Sau gần năm triển khai, nghị đạt số kết định pháp luật, truyền thông, cách thức thực hiện, nhiều địa phương đảm bảo mục tiêu quy mô, cấu, phân bố chất lượng dân số Mặc dù vậy, quãng đường dài mà cần vượt qua, đòi hỏi tâm cán quản lý cấp đồng lòng nhân dân Hệ thống mục tiêu tiêu Nghị 21 rộng khó Để đảm bảo trình thực nghị diễn tốt đẹp hoàn thành hệ thống mục tiêu, tiêu, cần xác định rõ tình hình pháp luật, kinh tế, kỹ thuật, xã hội, phối hợp tất điều kiện không riêng lĩnh vực dân số Do vậy, địa phương cần phải cụ thể hóa theo đặc điểm dân số, kinh tế - xã hội, xếp thứ tự ưu tiên thực vận dụng giải pháp mà Nghị 21 đề ra, cập nhật tính đến yếu tố phát triển Đồng thời, kế hoạch phát triển cần tính đến biến đổi nhanh quy mô, cấu, phân bố chất lượng dân số 29 D Tài liệu trích dẫn & tham khảo Tài liệu trích dẫn Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương (2019) Kết Tổng điều tra dân số nhà Nxb Thống kê Hà Nội Đặng Nguyên Anh (2007) Xã hội học dân số NXB Khoa học xã hội Hà Nội Nguyễn Thế Huệ (1995) Biến động dân số q trình phát triển nơng thơn Châu thổ Sơng Hồng năm 1976 đến NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tiệp (2011) Giáo trình Chính sách Xã hội, NXB: H : LĐXH Hà Nội Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Văn Lê (1997) Dân số học đại cương NXB ĐHQG HN Hà Nội Thiên Lam (2021, 02 13) Việt Nam sớm thu hẹp khoảng cách chiều cao với người Nhật Bản, Hàn Quốc Retrieved from Báo Nhân dân điện tử: https://nhandan.vn/tin-tuc-y-te/vietnam-som-thu-hep-khoang-cach-chieu-cao-voi-nguoi-nhat-ban-han-quoc-635324/ Tổng cục Thống kê (2020) Niên giám thống kê 2020 NXB Thống kê Tài liệu tham khảo Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (n.d.) Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương khóa XII - Về cơng tác dân số tình hình Retrieved from Thư viện Pháp luật: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xahoi/Nghi-quyet-21-NQ-TW-2017-cong-tac-dan-so-trong-tinh-hinh-moi-366175.aspx Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2020, 12 15) Tiếp tục thực tốt Công tác dân số Retrieved from Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: https://dangcongsan.vn/phathuy-thanh-tuu-y-te-trong-cham-soc-suc-khoe-nhan-dan/tiep-tuc-thuc-hien-tot-congtac-dan-so-569995.html Đỗ Thoa (2017, 01 30) https://dangcongsan.vn/mung-dang-mung-xuan-2017/dat-nuoc-vaoxuan/chuyen-trong-tam-chinh-sach-dan-so-tu-ke-hoach-hoa-gia-dinh-sang-dan-so-vaphat-trien-424854.html Retrieved from Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: https://dangcongsan.vn/mung-dang-mung-xuan-2017/dat-nuoc-vao-xuan/chuyentrong-tam-chinh-sach-dan-so-tu-ke-hoach-hoa-gia-dinh-sang-dan-so-va-phat-trien424854.html Lê Văn Hoà (2020, 12 16) Sự cân sinh Việt Nam giải pháp điều chỉnh Retrieved from Quản lý Nhà nước: https://www.quanlynhanuoc.vn/2020/12/16/sumat-can-bang-sinh-o-viet-nam-va-giai-phap-dieu-chinh/ Nguyễn Đình Cử (2021, 06 28) Để thực thành cơng sách dân số Retrieved from Tạp chí Tuyên giáo Trung ương: https://tuyengiao.vn/khoa-giao/de-thuc-hienthanh-cong-chinh-sach-dan-so-moi-134071 30 Nguyễn Doãn Tú (n.d.) Nhiệm vụ cấp bách công tác dân số Retrieved from Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình TPHCM: http://dansohcm.gov.vn/tin-tuc/tin-tuc-chuyennghanh/5427/nhiem-vu-cap-bach-cua-cong-tac-dan/ Open Development Vietnam (n.d.) Nghị Quyết Số 21-NQ/TW - Về Cơng tác dân số tình hình Retrieved from Open Development Vietnam: https://data.vietnam.opendevelopmentmekong.net/vi/dataset/ngh-quy-t-s-21-nq-tw-vcong-tac-dan-s-trong-tinh-hinh-m-i Phương Nguyên (2020, 11 30) Sau năm triển khai thực Nghị 21 cơng tác dân số tình hình mới: Nhiều tốn khó cần giải Retrieved from Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương: https://tuyengiao.vn/y-te-cong-dong/sau-3-nam-trien-khaithuc-hien-nghi-quyet-21-ve-cong-tac-dan-so-trong-tinh-hinh-moi-nhieu-bai-toan-khocan-giai-130960 Tổng Cục dân số - Kế hoạch hóa gia đình (2017, 11 08) Nội dung Nghị 21NQ/TW cơng tác dân số tình hình Retrieved from Tổng Cục dân số - Kế hoạch hóa gia đình: http://gopfp.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/noi-dung-chinh-cuanghi-quyet-21-nq-tw-ve-cong-tac-dan-so-trong-tinh-hinh-moi-7991-1.html Tổng Cục dân số - Kế hoạch hóa gia đình (n.d.) Lịch sử phát triển công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình Việt Nam Retrieved from Tổng Cục dân số - Kế hoạch hóa gia đình: http://gopfp.gov.vn/lich-su-phat-trien Trương Thị Ngọc Lan, Phạm Thị Giang (2021, 10 01) Chủ động thích ứng với già hóa dân số Việt Nam, chung tay chăm sóc, phát huy người cao tuổi Retrieved from Gia đình: https://giadinh.net.vn/chu-dong-thich-ung-voi-gia-hoa-dan-so-o-viet-namchung-tay-cham-soc-phat-huy-nguoi-cao-tuoi-172211001155249365.htm 31 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN STT Họ tên MSSV Phân công Nguyễn Quỳnh Trang Nội dung: Xác định vấn đề 20030521 Lương Mạnh Quỳnh Nội dung: Xác 220030507 định vấn đề Vũ Thị Hương Thi 18031358 Nội dung: Mục tiêu 19031944 19030436 Nội dung: Giải pháp Đề xuất kiến nghị Nguyễn Thị Phương Thùy Bùi Gia Hiển Bùi Phương Linh 19032674 Tổng hợp word, Đề xuất kiến nghị Đinh Thị Huyền Trang 18030530 Phân tích kết đạt Đỗ Quỳnh Anh 19031839 Làm slide, Đề xuất kiến nghị, Thuyết trình Ngơ Thị Thu Thủy 20030421 Làm slide, Đề xuất kiến nghị, Thuyết trình 10 Trương Thị Thu Hiền 16031071 Phân công, đánh giá chung, Phân tích kết Đánh giá - Hồn thành trước thời hạn - Dung lượng làm đủ - Bài làm có chất lượng tốt => 10 - Hoàn thành trước hạn - Chủ động hỗ trợ, tiếp thu tích cực => 9,5 - Hồn thành trước thời hạn - Dung lượng làm đủ - Chất lượng làm tốt => 10 - Hoàn thành trước thời hạn - Dung lượng làm đủ - Chất lượng làm tốt => 10 - Hoàn thành việc trước thời hạn - Có tinh thần hỗ trợ tiếp thu ý kiến đóng góp tích cực => 9,5 - Có tinh thần chủ động, tích cực, sẵn sàng hỗ trợ - Hồn thành cơng việc trước hạn => 9,5 - Có tinh thần hỗ trợ tiếp thu ý kiến đóng góp tích cực - Bài làm ổn => 9,5 - Có tinh thần chủ động, tích cực, sẵn sàng hỗ trợ - Hồn thành cơng việc hạn - Chất lượng làm tốt => 10 - Có tinh thần chủ động, tích cực, sẵn sàng hỗ trợ - Hồn thành cơng việc hạn - Chất lượng làm tốt => 10 - Chủ động, tích cực, sẵn sàng hỗ trợ thành viên nhóm - Hồn thành cơng việc hạn 32 11 Chu Thị Thanh Huyền 16031546 đạt được, Tổng quan nhận xét, Đề xuất kiến nghị Không tham gia - Chất lượng làm tốt => 10 Khơng có sở đánh giá ... giải quyết, điển tỷ lệ cân giới sinh già hóa dân số Nghị số 21- NQ/TW đạo tiếp tục chuyển trọng tâm sách dân số từ kế hoạch hóa gia đình sang dân số phát triển, chứng tỏ nhạy bén nhà làm sách. .. trọng tâm sách dân số từ kế hoạch hóa gia đình sang dân số phát triển” nêu Nghị số 21- NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ sáu, Khóa XII, Ban Chấp hành Trung ương Đảng công tác dân số tình hình... dẫn đến phân bố dân cư chưa đồng đều, chưa khai thác tối đa cấu dân số vàng thích ứng với già hóa dân số? ?? Một thay đổi quan trọng Nghị 21- NQ/TW "Tiếp tục chuyển trọng tâm sách dân số từ kế hoạch

Ngày đăng: 08/02/2022, 11:56

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w