Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC - - BÀI TẬP GIỮA KỲ HỌC PHẦN: CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHỦ ĐỀ: CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI Đề án “ Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010-2015” Giảng viên : TS Nguyễn Thị Kim Nhung Lớp môn học: SOC 1151 Nhóm :6 Hà Nội, 2021 Bảng đánh giá tham gia thành viên STT Họ tên Đinh Thị Hiền Mã số sinh viên 19030434 Nguyễn Thị Nhi 19030469 Nguyễn Thảo Nhiên 19030470 Vũ Thị Thắm 20031740 Phạm Minh Nguyệt 19030468 Đàm Khánh Ninh 19030472 Hà Thu Cúc 19030421 Nguyễn Thị Diễm Chi 19030419 Nội dung tham gia Đánh giá - Hoàn thiện đầy đủ,đúng hạn, nội dung, có tích cực q trình tham gia thảo luận, xây dựng cho nhóm.10 điểm Xác định vấn đề -Hồn thiện đầy sách đủ,đúng hạn, nội dung, tịch cực tham gia thảo luận nhóm.10 điểm Mục tiêu sách, -Hồn thiện đầy đủ mở đầu, kết luận hạn, nội dung, có tích cực tham gia trình thảo luận.10 điểm Các giải pháp giải - Hoàn thiện đầy vấn đề đủ,đúng hạn, nội sách dung, tích cực tham gia thảo luận nhóm.10 điểm Làm powerpoint -Hồn thiện đầy đủ hạn, nội dung, có tích cực tham gia trình thảo luận, xây dựng cho nhóm.10 điểm Tổng hợp, sửa -Hồn thiện đầy đủ nội dung+ Thuyết hạn, nội dung, trình có tích tham gia q trình thảo luận, xây dựng cho nhóm.10 điểm Các kết đạt -Hồn thiện đầy đủ sách hạn, nội dung, có tích tham gia q trình thảo luận, xây dựng cho nhóm.10 điểm -Hồn thiện đầy đủ hạn, nội dung, có tích tham gia Phân chia, tổng hợp nội dung chỉnh sửa + Thuyết trình 8 Nguyễn Thị Thu Huyền 20031696 Mạc Thị Diễm Hằng 19030431 Đề xuất kiến nghị hồn thiện sách trình thảo luận, xây dựng cho nhóm.10 điểm -Hồn thiện đầy đủ,đúng hạn, nội dung, tích cực tham gia thảo luận nhóm.10 điểm -Hồn thiện đầy đủ hạn, nội dung, có tích tham gia q trình thảo luận, xây dựng cho nhóm.10 điểm Danh mục từ ngữ viết tắt Từ ngữ viết tắt CNH,HDH LHPN TĐT Nội dung Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa Liên Hiệp Phụ Nữ Theo Điều Tra MỤC LỤC Danh mục từ ngữ viết tắt A.PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG I.Xác định vấn đề sách 1.Nhận diện vấn đề sách 2.Đối tượng sách 3.Nguyên nhân vấn đề 3.1 Nguyên nhân khách quan 3.2.Nguyên nhân chủ quan 4.Những hậu vấn đề 4.1 Đối với thân người phụ nữ 4.2.Đối với gia đình 4.3.Đối với xã hội II.Mục tiêu sách 1.Mục tiêu tổng quát 2.Mục tiêu cụ thể III, Một số giải pháp để giải vấn đề sách 10 IV Các kết đạt từ sách 12 1.Các kết thực 12 2.Những vấn để tồn đọng 15 3.Một số nguyên nhân tồn đọng 15 V Đề xuất giải pháp kiến nghị sách 16 1.Đề xuất giải pháp 16 1.1 Về hoạt động 16 1.2.Về kinh tế 17 2.Đề xuất kiến nghị 18 C PHẦN KẾT LUẬN 19 A.PHẦN MỞ ĐẦU Phụ nữ Việt Nam ln tham gia tích cực vào việc giảm nghèo, phát triển gia đình, cộng đồng đất nước Tuy nhiên, họ nạn nhân phân biệt đối xử, bạo lực, bất bình đẳng giới rào cản xã hội khác việc tiếp cận dịch vụ công, hội việc làm, kinh tế thu nhập, đặc biệt việc tham gia trị Phần lớn thời gian, công việc họ nhà nơi làm việc không trả công, không thừa nhận cho thỏa đáng, bị coi việc dành cho nữ Trong buổi tiếp trưởng đoàn dự họp Mạng lưới lãnh đạo lần thứ 11 (WLN) diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương (APEC) diễn vào tháng 9/2006 Hà Nội, Chủ tích Nguyễn Minh Triết khẳng định “Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nâm nhận thức rõ vai trò phụ nữ phát triển hội nhập quốc tế” Chủ tịch nêu rõ: “Ở Việt Nam, vai trò phụ nữ quan trọng Trong đấu tranh giải phóng dân tộc, phụ nữ tham gia tích cực nhiều hoạt động Trong thời kỳ hịa bình xây dựng đất nước, phụ nữ cương vị lãnh đạo lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật Vai trị phụ nữ hồn tồn xứng đáng với tám chữ vàng mà Đảng, Nhà nước nhân dân dành tặng: “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” Như phụ nữ có vị trí quan trọng xã hội Ở Việt Nam vấn đề bất bình đẳng giới chưa giải triệt để Theo báo cáo Trung Ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam đai hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 10 năm 2007, khó khăn mà phụ nữ cịn gặp phải trình độ, học vấn, chun mơn, nghề nghiệp phụ nữ thấp, hội việc làm, thu nhập cịn hạn chế, phụ nữ nơng thơn di cư tự phát thành phố ngày tăng Đời sống phận phụ nữ cịn khó khăn, phụ nữ vùng sâu vùng xa, tỷ lệ phụ nữ nghèo cao, tỷ lệ phụ nữ mù chữ cao so với nam giới Chính điều mà kiến cho năng lực phụ không đảm bảo mà cịn ln bị xâm phạm quyền lợi, danh dự nhân phẩm, trí tính mạng phân biệt đối xử Chiếm 50% tổng dân số nước khoảng 48,4% lực lượng lao động, song tỷ lệ lao động nữ qua đào tạo nghề đạt 17,6% Trước tình hình đó, nhằm phát huy mạnh tiềm lao động nữ, đảm bảo bình đẳng giới cơng CNH, HĐH đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 295/QĐ- TT ngày 26/02010 phê duyệt Đề án “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010-2015” (Gọi tắt Đề án 295) Hội LHPN Việt Nam có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan địa phương tổ chức, triển khai thực Đề án B PHẦN NỘI DUNG I Xác định vấn đề sách 1.Nhận diện vấn đề sách Theo kết điều tra tổng cục thống kê dân số năm 2009 85.846.997 người, số dân nam 42.413.143 người số dân nữ 43.433.854 người Số dân nữ có xu hướng nhiều cao dân số nam Và tính từ năm 1979, tỷ số giới tính sinh 105 bé trai 100 bé gái đến năm 1898 106 bé trai 100 bé gái đến năm 1999 107 bé trai 100 bé gái, năm 2009 110,5 bé trai 100 bé gái ta thấy tỷ lệ phụ nữ ngày tăng Mặc dù làm việc trả công đáng lo ngại 76,7% người lao động nữ lại làm việc làm dễ bị tổn thương Cụ thể 53,5% phụ nữ không trả cơng cho cơng việc với tư cách người lao động đóng góp cho gia đình Bên cạnh thất nghiệp vấn đề nhức nhối quan tâm lớn tất người Năm 2007 nửa số người thất nghiệp niên độ tuổi 15-24 chiếm 52,5%, thêm vào niên nữ có tỷ lệ thất nghiệp cao nam niên 0,5% Việc lựa chọn giới tính số ngành kinh tế thể rõ, có ngành tỷ trọng lao động nữ tổng số lao động ngành thấp, như: “Vận tải kho bãi” (9,3%), “Xây dựng” có 9,7%, “Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước điều hịa khơng khí” (16,9%) Ngược lại, có ngành chủ yếu lao động nữ, như: “Hoạt động làm thuê công việc hộ gia đình” lao động nữ chiếm tới 90,6%, “Giáo dục đào tạo” “Dịch vụ lưu trú ăn uống” lao động nữ chiếm gần 70% tổng số lao động ngành Trong nhóm "Lao động gia đình" lao động nữ chiếm vai trị chủ đạo (chiếm khoảng 65%), nhóm lao động dễ bị việc làm không hưởng loại hình bảo hiểm xã hội Theo Kết Điều tra lao động việc làm năm 2009 cho thấy tỷ số việc làm dân số Việt Nam thời điểm 1/9/2009 74,5% Có chệnh lệch đáng kể tỷ số việc làm dân số thành thị nông thôn Theo kết Điều tra lao động việc làm 1/9/2009, tỷ số việc làm dân số thành thị thấp so với nông thôn khoảng 10 điểm phần trăm Chênh lệch tỉ số việc làm dân số nam nữ gần mức Năm 2011, nước có 1,05 triệu người thất nghiệp, khu vực thành thị chiếm 49,8% số nữ chiếm 57,7% tổng số thất nghiệp Số lao động thất nghiệp khu vực thành thị nông thôn tập trung chủ yếu vào nhóm niên 30 tuổi Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động khu vực thành thị 3,6% tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động khu vực nông thôn mức 3,56% Đến thời điểm 1/7/2011, nước có 51,4 triệu người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động, chiếm 58,5% tổng dân số, bao gồm 50,35 triệu người có việc làm 1,05 triệu người thất nghiệp Trong tổng số lực lượng lao động nước, nữ giới chiếm tỷ trọng thấp nam giới (48,5% nữ giới so với 51,5% nam giới) (Biểu 1.1) Theo kết Tổng điều tra dân số, vòng 30 năm qua, tỷ trọng nữ giới chiếm lực lượng lao động thay đổi (TĐT 1989: 48,8%; TĐT 1999: 48,2%, TĐT 2009: 48,0%)0F FPT Tỷ trọng nữ lực lượng lao động chênh lệch không đáng kể thành thị nông thôn, thay đổi từ mức thấp 46,0% Đồng sông Cửu Long lên mức cao 50,4% Đồng sông Hồng Số liệu cho thấy, có ngược chiều mức độ tham gia vào lực lượng lao động hai giới hai vùng đồng lớn nước ta Trong Đồng sông Cửu Long, nữ giới chiếm tỷ trọng thấp đáng kể so với nam giới (46,0% so với 54,0%), Đồng sơng Hồng tỷ trọng gần cân nữ giới nam giới (50,4% so với 49,6%) Nguyên nhân nhiều phụ nữ khu vực phía Nam (vùng Đồng sông Cửu Long Đông Nam Bộ) chủ yếu làm công việc nội trợ, không tham gia hoạt động kinh tế Trong vòng ba thập kỷ qua, có tăng lên đáng kể tỷ trọng lực lượng lao động khu vực thành thị, đến 70,3% lực lượng lao động nước ta tập trung khu vực nông thôn Trong vùng, gần ba phần năm lực lượng lao động (57,1% tổng lực lượng lao động nước) tập trung vùng Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung, Đồng sông Cửu Long Như vậy, khu vực nông thôn vùng kinh tế - xã hội nơi cần có chương trình khai thác nguồn lực lao động, tạo việc làm đào tạo nghề năm tới Biểu 1.1: Số lượng phân bố lực lượng lao động, năm 2011 Nơi cư trú/ vùng Cả nước Thành thị Nơng thơn Lực lượng lao động (nghìn người) 51 398,4 15 251,9 36 146,5 Các vùng Trung du miền núi phía Bắc Đồng sơng Hồng (*) Bắc Trung Bộ DH miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ (*) Đồng sông Cửu Long Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Tỷ trọng (%) Tổng số Nam Nữ 100,0 100,0 100,0 29,7 29,9 29,5 70,3 70,1 70,5 % Nữ 48,5 48,2 48,6 058,9 963,5 11 151,1 13,7 15,5 21,7 13,3 14,9 21,4 14,2 16,1 22,1 50,2 50,4 49,3 051,4 361,5 10 238,3 572,9 000,9 5,9 8,5 19,9 7,0 7,8 5,9 8,7 20,9 6,8 8,1 5,9 8,3 18,9 7,1 7,5 48,4 47,2 46,0 49,4 46,7 (*) ĐB sông Hồng không bao gồm Hà Nội Đông Nam Bộ không bao gồm Tp Hồ Chí Minh Năm 2011, tổng số 67,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên có ba phần tư (77,0%) tham gia lực lượng lao động Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chênh lệch đáng kể nam nữ (81,7% so với 72,6%) không đồng vùng Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động năm 2011 dân số khu vực nông thôn cao khu vực thành thị tới 10,9 điểm phần trăm (80,6% so với 69,7%) Cả nam giới nữ giới có chênh lệch này, song mức độ chênh lệch nữ giới lớn nam giới Biểu 1.2 phản ánh cấu lao động có việc làm chia theo vị việc làm qua Điều tra lao động việc làm từ năm 2009 đến Tỷ trọng nhóm “làm công ăn lương”, chiếm khoảng phần ba tổng số lao động làm việc Năm 2011 so với năm 2009, tỷ trọng nhóm tăng thêm (1,2 điểm phần trăm), mức khiêm tốn (34,6%) Xu hướng chứng tỏ thị trường lao động nước ta phát triển theo hướng kinh tế thị trường Mặc dù vậy, so sánh với nước giới khu vực, đặc biệt với nước có kinh tế phát triển (thường có tỷ trọng người làm cơng ăn lương chiếm tới 80%), Việt Nam mức thấp Biểu 1.2: Cơ cấu lao động theo vị việc làm, thời kỳ 2009-2011 Vị việc làm Tổng số Chủ sở Tự làm Lao động gia đình Làm công ăn lương Xã viên hợp tác xã Thợ học việc 1/9/2009 Tổng số % Nữ 100,0 48,7 4,8 32,6 44,6 51,1 16,9 64,1 33,4 40,1 0,1 29,5 0,2 31,2 1/7/2010 Tổng số % Nữ 100,0 48,4 3,4 31,4 43,3 48,6 19,4 65,4 33,8 40,2 0,0 18,5 0,1 31,2 1/7/2011 Tổng số % Nữ 100,0 48,2 2,9 30,7 43,9 48,8 18,6 64,7 34,6 40,0 0,0 39,6 - Trong nhóm "Lao động gia đình" lao động nữ chiếm vai trị chủ đạo (chiếm khoảng 65%), nhóm lao động dễ bị việc làm không hưởng loại hình bảo hiểm xã hội Biểu 1.3 phản ánh khác biệt thu nhập bình qn/tháng nhóm lao động làm cơng ăn lương theo giới tính trình độ chun mơn kỹ thuật cao đạt Biểu 1.3: Thu nhập bình quân/tháng lao động làm công ăn lương chia theo giới tính trình độ CMKT, năm 2011 Đơn vị tính: Nghìn đồng Trình độ chun mơn kỹ thuật Tổng số Chưa đào tạo chuyên môn kỹ thuật Dạy nghề Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học trở lên Thu nhập bình quân tháng Tổng số Nam 105 277 594 753 701 834 098 291 399 665 876 280 Nữ 848 330 245 937 258 370 So sánh thu nhập nam nữ cho thấy nam giới có thu nhập cao so với nữ giới tất phân tổ nghiên cứu Theo kết điều tra năm 2011, chênh lệch thu nhập nhóm “Đại học trở lên” với nhóm “Chưa đào tạo chun mơn kỹ thuật” tới 1,9 lần Trước tình hình thực trạng Nhà nước có sách,quy định quyền lợi ưu tiên cho lao động nữ Như Bộ luật lao động 2012 hay Điều 26 Hiến pháp 2013 nhấn mạnh: Cơng dân nam, nữ bình đẳng mặt; Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển tồn diện, phát huy vai trị xã hội; nghiêm cấm phân biệt đối xử giới… Và đặc biệt Đề án “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010-2015” Đây coi giải pháp mang tính tồn diện, giúp hỗ trợ nâng cao chất lượng lao động nữ nói riêng chất lượng nước nói chung 2.Đối tượng sách Lao động nữ độ tuổi lao động, ưu tiên dạy nghề cho đối tượng người thuộc diện hưởng sách ưu đãi, người có cơng với cách mạng, hộ nghèo, hộ có thu nhập tối đa 150% thu nhập hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người diện thu hồi đất canh tác, phụ nữ bị việc làm doanh nghiệp Nguyên nhân vấn đề 3.1 Nguyên nhân khách quan - Sự phân cơng cơng việc gia đình khơng bình đẳng, khiến cho quyền nghĩa vụ hoạt động gia đình đè nặng lên vai người phụ nữ Có thể nói lập gia đình có nhu cầu sống phát sinh làm tăng nhu cầu làm việc để kiếm thêm thu nhập nam giới phụ nữ Song áp lực chăm sóc gia đình đè nặng trách nhiệm lên người phụ nữ làm hạn chế hội tham gia sản xuất làm thu nhập họ thấp Vì phải chăm lo cho gia đình họ khơng cịn thời gian để tham gia lao động cách đầy đủ, cơng ty, doanh nghiệp khơng thể nhận họ vào làm việc Vì nhận họ tiến trình làm việc cú cơng ty bị trì trệ, sản phẩm không đạt hiệu - Người phụ nữ cịn có thiên chức làm mẹ (thời gian mang thai gây mệt mỏi nên hiệu suất công việc thấp, thời gian nghỉ sinh dài chu kỳ hàng tháng khiến phụ nữ mệt mỏi tập trung cho công việc) nên xin việc làm người phụ nữ sau kết khả tuyển dụng thấp - Những quan niệm truyền thống định kiến xã hội phụ nữ hạn chế hội để phụ nữ tiếp cận giáo dục đào tạo, lựa chọn ngành nghề, khu vực làm việc, hạn chế khả tiếp cận với việc làm có thu nhập tốt lao động nữ,…, ảnh hưởng nghiêm trọng đến gia tăng khoảng cách thu nhập theo giới Có thể nói Việt Nam nước chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo với tư tưởng trọng nam khinh nữ nên dễ thấy bất bình đẳng giới thu nhập, việc làm Bất bình đẳng giới truyền thống thường xuất phát từ quan niệm sai lầm cố hữu vai trị giới, theo nam giới thường tập trung vào vai trò sản xuất, làm kinh tế có thu nhập nên xã hội coi trọng Họ có quyền tham gia việc ngồi xã hội, thực chức sản xuất, gánh vác trách nhiệm quản lý xã hội, có tồn quyền huy định đoạt việc lớn gia đình Trong phụ nữ đảm nhận vai trò tái sản xuất cộng đồng, chăm sóc tái tạo sức lao động, ví dụ việc nội trợ, việc chăm sóc cái, chăm nom người ốm hoạt động cải thiện cộng đồng Đây việc không tên, không tạo thu nhập thường người phụ nữ phải đảm nhận xã hội đánh giá mức, họ hồn tồn phụ thuộc vào nam giới, khơng có quyền định đoạt kể thân - Bệnh tật, khuyết tật, hoàn cảnh sống, kinh tế khó khăn…cũng khiến cho người phụ nữ phải sống phụ thuộc khơng thể tìm kiếm việc làm nhiều doanh nghiệp sợ ảnh hưởng đến suất công việc - Kinh tế số vùng phát triển, sở hạ tầng, vấn đề việc làm khơng có đủ để đáp ứng nhu cầu người dân, việc làm không đa dạng vấn đề hỗ trợ địa phương chưa đầy đủ Khiến cho nhiều phụ nữ có nhu cầu không kiếm việc làm.Điều dẫn đến tình trạng phụ nữ di cư thành phố, đến nơi khác để có cơng việc ổn định - Chất lượng đào tạo sở chưa đáp ứng đủ yếu cầu trình độ, chun mơn,…khiến cho phụ nữ sau học xong có cơng việc thân mong muốn 3.2.Ngun nhân chủ quan - Nhận thức trình độ lao động nữ hạn chế ( khu vực miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số…), đa số khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật Phần lớn lao động làm việc khu vực phi thức khơng đào tạo nghề, học nghề thơng qua vừa học vừa làm Họ có kỹ nghề qua tích lũy kinh nghiệm nơi làm việc kỹ mềm giải vấn đề, giao tiếp hạn chế Hầu hết lao động nữ di cư ngoại ngữ thiếu kỹ tin học - Nhiều phụ nữ tự ti, mặc cảm, chấp nhận số phận không muốn làm việc Ví dụ người khuyêt tật họ sợ bị kì thị, khơng dám vượt qua nỗi sợ thân nên chấp nhận số phận không muốn tìm việc làm Đối với số lao động nữ di cư gặp nhiều khó khăn so với lao động nhóm lao động khác nhiều mặt, trước hết nhà phần lớn họ phải tự thuê nhà, tự trang trải sống khơng nhận nhiều hỗ trợ từ gia đình Lao động nữ di cư gặp nhiều bất lợi việc thiết lập trì mối quan hệ xã hội, tình cảm họ thiếu kỹ sống vốn xã hội (ít bạn bè, khơng tham gia tổ chức, đoàn thể), nhiều lao động nữ cách giao tiếp phù hợp giữ mối quan hệ làm việc hài hoà 4.Những hậu vấn đề 4.1 Đối với thân người phụ nữ - Phụ nữ cảm thấy tuyệt vọng, tự ti sau thời gian dài tìm việc làm khơng chấp nhận - Chính thân người phụ nữ thấy vơ dụng có suy nghĩ hành động lệch lạc - Khi khơng có việc làm lao động nữ đồng nghĩa với việc họ khơng có khả chi trả, mua sắm vật dụng thiết yếu chi trả khám chữa bệnh Điều dẫn đến tình trạng liên quan đến tinh thần, dẫn đến trầm uất - Khi thiếu việc làm suy nghĩ người phụ nữ tìm cách để có tiền để chứng tỏ thân khơng phụ thuộc vào => rơi vào đường tệ nạn, phi pháp 4.2 Đối với gia đình - Với phụ nữ kết vấn đề khơng có việc làm, thất nghiệp dễ dẫn đến khủng khoảng gia đình, mẫu thuẫn vợ chồng vấn đề chi tiêu, thu nhập… Mọi vấn đề tài đặt nặng lên vai người chồng.Việc khơng có thu nhập thiếu việc làm khiến cho tiếng nói người phụ nữ gia đình trở nên có giá trị Giá trị người vợ công sức lao động họ bị xem thường bỏ qua Điều lâu dẫn đến khoảng cách nguyên nhân dẫn đến tình trạng ly hơn, bạo lực gia đình… - Với phụ nữ chưa kết bị thất nghiệp, khơng có việc làm cịn sống với bố mẹ, người thân Thì trở thành gánh nặng tài cho bố mẹ Bên cạnh điều ảnh hưởng đến danh tiếng bố mẹ Vì bị người xem xét, đánh giá 4.3 Đối với cộng đồng xã hội - Tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thấp – nguồn lực người không sử dụng, bỏ phí hội sản xuất thêm sản phẩm dịch vụ - Hao phí nguồn lực xã hội (con người máy móc) Quy luật Okun áp dụng cho kinh tế Mỹ nói 1% thất nghiệp chu kỳ làm sản lượng giảm 2,5% so với mức sản lượng tiềm (xuống mức tự nhiên) - Tác động đến tăng trưởng kinh tế lạm phát, tạo nên tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thấp – nguồn lực người máy móc khơng sử dụng, bỏ phí hội sản xuất thêm sản phẩm dịch vụ Quy luật Okun (hay quy luật 2,5 – 1): Nếu tỷ lệ thất nghiệp tăng 1% GDP thực tế giảm 2,5% ngược lại Nếu nghiêm trọng đẩy kinh tế đến bờ vực lạm phát - Khi khơng có việc làm phù hợp sớm, tỷ lệ tham gia vào thị trường lao động phụ nữ độ tuổi lao động giảm dần - Giảm tính hiệu sản xuất theo quy mô - Dẫn đến nhu cầu xã hội giảm Hàng hóa dịch vụ khơng có người tiêu dùng, hội kinh doanh ỏi, chất lượng sản phẩm giá tụt giảm Hơn nữa, tình trạng thất nghiệp cao đưa đến nhu cầu tiêu dùng so với nhiều việc làm, mà hội đầu tư - Làm trật tự xã hội không ổn định Người lao động nữ khơng có việc sinh tâm lý bất mãn, họ tiến hành biểu tình, bãi cơng, Thất nghiệp gia tăng gắn liền với gia tăng tệ nạn xã hội làm sói mịn nếp sống lành mạnh, phá vỡ mối quan hệ truyền thống, gây tổn thương mặt tâm lý niềm tin nhiều người Sự ủng hộ người lao động nhà cầm quyền bị suy giảm… Từ đó, có xáo trộn xã hội, làm tăng tỷ lệ tội phạm, tỷ lệ tự tử suy giảm chất lượng sức khỏe, chí dẫn đến biến động trị II.Mục tiêu sách Mục tiêu tổng qt Tăng cường cơng tác đào tạo nghề cho phụ nữ góp phần bảo đảm quyền học nghề có việc làm phụ nữ Luật Bình đẳng giới; tăng tỷ lệ lao động nữ đào tạo nghề nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh lao động nữ; tạo hội để phụ nữ tìm kiếm việc làm có thu nhập ổn định, giúp xóa đói, giảm nghèo nâng cao vị cho phụ nữ; đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế 2.Mục tiêu cụ thể - 70% trở lên lao động nữ tuyên truyền, phổ biến chủ trương Đảng, pháp luật, sách Nhà nước dạy nghề việc làm; - Tỷ lệ lao động nữ tổng số tiêu tuyển sinh học nghề đạt 40%, tăng nhanh tỷ lệ lao động nữ đào tạo trung cấp nghề, cao đẳng nghề; tỷ lệ lao động nữ có việc làm sau học nghề tối thiểu đạt 70% - Các sở dạy nghề, giới thiệu việc làm thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cấp Hội phụ nữ thực tư vấn học nghề, giới thiệu việc làm tạo việc làm cho khoảng 100.000 phụ nữ hàng năm, khoảng 50.000 lao động nữ đào tạo nghề III, Một số giải pháp để giải vấn đề sách Trước xu nước ta hội nhập kinh tế ngày sâu rộng nhu cầu ngày lớn nguồn nhân lực qua đào tạo, lao động Việt Nam nói chung, lao động nữ nói riêng thiếu khơng có kỹ nghề nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn tìm kiếm việc làm Đồng thời, trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn địi hỏi lực lượng lao động nữ cần có kiến thức, kỹ nghề nghiệp Trước yêu cầu đó, giải pháp thực đề án “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010-2015” đóng vai trị quan trọng việc giải vấn đề Đầu tiên phải kể đến việc đẩy mạnh công tác truyền thông nâng cao nhận thức học nghề việc làm; chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước dạy nghề việc làm cho phụ nữ Hội LHPN nữ tỉnh chủ trì, phối hợp với Đài Phát thanh, truyền hình tỉnh ngành liên quan lên kế hoạch truyền thơng vai trị, vị trí, tầm quan trọng việc học nghề việc làm phụ nữ chương trình tuyên truyền, vận động Hội; thực đẩy mạnh công tác tuyên truyền phụ nữ, cộng đồng sở dạy nghề nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành xã hội, thay đổi quan niệm học nghề, ý thức học nghề, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho phụ nữ cho xã hội Ngồi cịn tăng cường tham gia có hiệu phương tiện thơng tin, truyền thơng việc tun chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước đào tạo nghề việc làm để lao động nữ biết chủ động tham gia học nghề Khi thực giải pháp này, việc linh động sử dụng hình thức tuyên truyền phù hợp với đối tượng, địa bàn điều kiện cụ thể quan, đơn vị, địa phương đơn vị, cá nhân có thành tích dạy nghề cần thiết Hơn nữa, kịp thời biểu dương cách tạo việc làm cho phụ nữ, lao động nữ giỏi nghề tham gia học nghề đạt kết cao khuyến khích tham gia xã hội dạy nghề, tạo việc làm cho phụ nữ khuyến khích phụ nữ tích cực học nghề, làm nghề tốt Thứ hai là, tăng cường tham gia Bộ, ngành, quan cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ xây dựng, đề xuất luật pháp, sách giám sát việc thực luật pháp, sách học nghề tạo việc làm cho phụ nữ Trong khơng thể thiếu việc rà soát, sửa đổi, bổ sung hệ thống văn pháp luật, sách dạy nghề, học nghề liên quan đến phụ nữ để tạo môi trường pháp lý thực thuận lợi cho phát triển dạy nghề việc làm cho phụ nữ Đi với công tác tiến hành nghiên cứu, trọng vấn đề nhu cầu học nghề, việc làm phụ nữ; tác động sách việc học nghề, 10 việc làm phụ nữ; thu hút phụ nữ tham gia học nghề; chế giám sát, chế độ báo cáo thống kê tiêu quốc gia; tỷ lệ nữ tham gia học nghề/tổng số lao động qua đào tạo nghề, tiêu tỷ lệ phụ nữ có việc làm mới/tổng số lao động có việc làm tiêu khác liên quan đến việc thực tiêu Bên cạnh đó, cơng tác giám sát, phản biện, đánh giá sách hành học nghề, tạo việc làm cho phụ nữ nên trọng tăng cường Thứ ba là, tập trung xây dựng số chương trình, giáo trình dạy nghề đặc thù cho lao động nữ Với giải pháp này, định hướng phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề theo hướng khoa học, thực tiễn cao, phù hợp với điều kiện, đặc điểm cụ thể địa phương cấp độ đào tạo cho lao động nữ Khi cần tăng cường hỗ trợ có hình thức, phương pháp triển khai phù hợp địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới; trọng việc cập nhật kỹ thuật, công nghệ cho nghề truyền thống, nghề có thu nhập cao, thu hút nhiều lao động nữ Hơn nữa, việc nghiên cứu, xây dựng giáo án, giáo trình nghề cần phù hợp với thị trường lao động phù hợp với lao động nữ, nên huy động chuyên gia, nghệ nhân, giảng viên, thợ lành nghề tích cực tham gia xây dựng đóng góp ý kiến q trình biên soạn, đổi chương trình, giáo trình dạy nghề cho lao động nữ Các tỉnh, địa phương dần bắt đầu thí điểm xây dựng chương trình dạy nghề điện tử (E-learning) áp dụng dạy nghề cho phụ nữ Thứ tư là, đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm Trong đó, việc tăng quy mô đào tạo, mở phát triển nhiều ngành nghề nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường lao động thu hút nhiều lao động nữ khơng thể thiếu Ngồi cịn phải kể đến việc đa dạng hóa phương thức đào tạo: dạy nghề quy dạy nghề thường xuyên; mở rộng liên kết, thực đào tạo liên thơng trình độ đào tạo nghề, tăng dần lao động nữ học nghề trình độ cao; mở rộng đào tạo nghề phù hợp với đặc điểm lao động nữ, nghề có khả thu hút lao động nữ độ tuổi trung niên; liên kết, phối hợp tổ chức dạy nghề cho lao động nữ doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác; liên kết với doanh nghiệp để dạy nghề, thực hành nghề Một vấn đề cấp Hội phụ nữ quan tâm đặt hàng đầu mục tiêu việc định mở lớp dạy nghề việc đẩy mạnh triển khai hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm, tạo việc làm trước, sau đào tạo nghề đa dạng hóa hình thức tư vấn học nghề, tư vấn giới thiệu việc làm phù hợp với nhóm đối tượng sở Các cấp Hội Phụ nữ cần chủ động phối hợp với doanh nghiệp, đơn vị cá nhân, đặc biệt mạng lưới Hiệp hội, Hội, Câu lạc doanh nhân nữ việc tạo việc làm tổ chức cung ứng lao động nữ sau học nghề, xem sở để nghiên cứu chọn lựa ngành nghề yếu tố liên quan đến xây dựng chương trình, nội dung học tập học viên; hỗ trợ, tạo điều kiện cho phụ nữ tiếp cận tín dụng để tạo việc làm mới, phát triển sản xuất kinh doanh giải việc làm cho lao động nữ; hỗ trợ phụ nữ xúc tiến thương mại cho sản phẩm từ làng nghề, sở sản xuất, kinh doanh phụ nữ làm chủ Đối với người lao động, việc liên kết với đơn vị đào tạo giúp cho người học tạo khả hội để chuyển nhanh từ khâu học tập sang làm việc Thứ năm là, phát triển nâng cao lực sở dạy nghề thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Hội LHPN chủ trì, phối hợp với Sở Lao động Thương binh Xã hội, Sở Nội vụ phát triển mạng lưới sở dạy nghề thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam: hỗ trợ đầu tư xây dựng 01 trường cao đẳng nghề, nâng cao lực Trường Trung cấp nghề Lê Thị Riêng, nâng cấp 03 trường trung 11 cấp nghề từ 03 trung tâm khu vực (Yên Bái, Hải Dương, Đắk Nông), xây dựng 05 trung tâm dạy nghề khu vực; củng cố, nâng cấp 36 trung tâm dạy nghề, giới thiệu việc làm thuộc tỉnh, thành Hội; thành lập Trung tâm đào tạo xuất lao động thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Bên cạnh đó, cịn cần xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tăng cường đào tạo nâng cao lực cho cán quản lý, giáo viên trung tâm, trường nghề thuộc hệ thống Hội để bảo đảm chuẩn hóa đội ngũ; đưa cán Hội tham gia công tác dạy nghề đào tạo bồi dưỡng trường nghề nhằm nâng cao lực giám sát, đánh giá sách dạy nghề cho phụ nữ Nếu có thể, tăng cường thuê huy động nghệ nhân, cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao trường đại học, doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh… tham gia dạy nghề, truyền nghề cho lao động nữ Ở quy mơ lớn bố trí, đầu tư xây dựng hạ tầng thông tin học nghề, lao động việc làm thuộc hệ thống Hội Đặc biệt, mở rộng quan hệ hợp tác nước quốc tế đóng góp phần khơng nhỏ việc huy động nguồn lực đầu tư, hợp tác để dạy nghề cho phụ nữ Cuối là, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực Đề án Hội LHPN chủ trì, phối hợp với Sở Lao động Thương binh Xã hội ngành liên quan xây dựng tiêu chí kiểm tra, giám sát, đánh giá Đề án Trên sở đó, tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực Đề án định kỳ hàng năm, giai đoạn kết thúc giai đoạn Khi thực xong, tổng hợp số liệu, báo cáo đánh giá việc thực mục tiêu, nội dung Đề án; tình hình quản lý sử dụng ngân sách Đề án cho Bộ, ngành, quan liên quan Từ đó, đưa giải pháp nhằm giải khó khăn, vướng mắc nguyên nhân chủ quan từ phía cấp Hội có kiến nghị, đề xuất với ban, ngành, đoàn thể liên quan việc phối hợp triển khai nội dung Đề án địa phương, đơn vị IV Các kết đạt từ sách 1.Các kết thực Thiếu việc làm cho phụ nữ trở thành vấn đề cấp thiết nước ta Do đề án “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010-2015” hướng tới phụ nữ khó khăn, phụ nữ nghèo, phụ nữ cận nghèo, phụ nữ dân tộc thiểu số giúp họ học nghề, hành nghề, tăng thu nhập giúp phát triển kinh tế nước nhà thực sách an sinh xã hội Đảng nhà nước Kết dạy nghề, hỗ trợ việc làm Đề án góp phần thực tiêu quốc gia đào tạo nghề, giải việc làm, phát huy vai trò phụ nữ lĩnh vực kinh tế, thực tốt mục tiêu nâng cao thu nhập cho lao động nữ, nâng cao kiến thức nghề nghiệp, tự tạo việc làm sau học nghề Sau thời gian thực Đề án thu số thành tựu đáng ghi nhận Cụ thể Thứ nhất: Việc tuyên truyền tham gia vào đề án: Hội LHPN cấp tuyên truyền Đề án thông qua buổi tập huấn, sinh hoạt Hội, tờ rơi tuyên truyền phương tiên thơng tin đại chúng Bên cạnh đó, cấp Hội tổ chức tốt công tác tuyên truyền, khảo sát, tư vấn, vận động phụ nữ tham gia học nghề tạo việc làm làm tốt công tác kiểm tra, giám sát sau học nghề nhằm đánh giá hiệu sau đào tạo, tỷ lệ lao động có việc làm sau học nghề định hướng đào tạo năm phù hợp tình hình địa phương Hàng năm, cấp hội tổ chức tuyên truyền, khảo sát nhu cầu học nghề lao động nữ xã, thị trấn toàn tỉnh Trong đó, ưu tiên giải nhu cầu cho lao động nữ địa phương có nhiều diện tích đất bị thu hồi, phụ nữ thuộc hộ nghèo, hộ sách…Theo khảo sát, 12 năm lao động nữ có nhu cầu đăng ký học nghề trình độ sơ cấp, ngắn hạn, chủ yếu học nghề may cơng nghiệp, thêu ren, trồng rau hữu an tồn, ni bị sữa… Hơn 17 triệu lao động nữ tuyên truyền học nghề, việc làm; gần triệu lao động nữ tư vấn học nghề, việc làm; 1,3 triệu lao động nữ giới thiệu việc làm; cấp Hội LHPN Việt Nam, sở dạy nghề Hội LHPN Việt Nam phối hợp với tổ chức dạy nghề để dạy nghề cho triệu lao động nữ Đây kết đáng ghi nhận sau năm thực Đề án “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010-2015” Qua năm triển khai thực đề án với phối hợp cấp, ban ngành đoàn thể, mục tiêu đề án đạt hoàn thành vượt tiêu so với kế hoạch ban đầu Các cấp Hội Phụ nữ, sở dạy nghề Hội tổ chức dạy nghề cho triệu lao động nữ, trung bình năm đạt 162 nghìn người, vượt 300% mục tiêu đề Trong đó, lao động nữ học nghề phi nơng nghiệp 62%; lao động nữ học nghề nông nghiệp 38%; lao động thuộc diện sách 1,15%, người diện hộ nghèo 15,8%, cận nghèo 6,44%, dân tộc thiểu số 16,4% Tỷ lệ có việc làm người học nghề đạt 81% nhiều hình thức, vượt 11% Trong 9,14% doanh nghiệp tuyển dụng; 75,6% chị em sau học nghề Hội hỗ trợ vốn tự tạo việc làm; 12,64% doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm 2,62% tham gia hợp tác xã, tổ hợp tác, liên kết Theo số liệu Tổng cục thống kê, tỉ lệ phụ nữ thất nghiệp năm 2015 giảm dần theo quý Tỷ lệ thất nghiệp phụ nữ từ quý đến quý năm 2015 là: 2.21%; 2.04%; 1,98% 1,82% Qua đó, thấy kết Đề án “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010-2015” đáng khích lệ Thứ hai: Các mơ hình hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm 13 Nét hoạt động hỗ trợ tạo việc làm Đề án tập trung xây dựng mơ hình tạo việc làm sau học nghề hình thức mơ hình kinh tế hợp tác Trung ương Hội phối hợp với 63 tỉnh, thành Hội xây dựng mơ hình thí điểm từ nguồn kinh phí Trung ương hỗ trợ Từ năm 2013 đến 2015, 239 mơ hình xây dựng tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp (69,87%) phi nông nghiệp (30,13%) Từ hiệu mơ hình, tỉnh, thành Hội huy động nguồn lực địa phương xây dựng 1.204 mơ hình thu hút 24 nghìn hội viên, phụ nữ tham gia tác động đáng kể đến việc tăng suất, hiệu lao động, hội viên, phụ nữ đồn kết, giúp đỡ xây dựng nơng thơn Thơng qua việc xây dựng mơ hình kinh tế tập thể, không tạo gắn kết hội viên, phụ nữ với tổ chức Hội, mà giúp cho đội ngũ cán Hội liên hiệp Phụ nữ cấp thay đổi nhận thức, phương thức tổ chức thực có hiệu hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế Hội LHPN Việt Nam tỉnh thành ban hành Nghị quyết, chương trình thực khâu đột phá “tạo chuyển biến chất lượng, hiệu vận động, hỗ trợ phụ nữ phát triển sản xuất, thực hành tiết kiệm, giảm nghèo bền vững”, đề tiêu dạy nghề, tạo việc làm cho phụ nữ hàng năm cấp Hội liên hiệp Phụ nữ, sở dạy nghề Hội thực Các chương trình, giáo trình xây dựng với 136 nghề nơng nghiệp trình độ sơ cấp cho lao động nơng thơn, nghề phù hợp với lao động nữ làm nghề nông nghiệp Với phương châm quan tâm, chăm lo đối tượng phụ nữ yếu thế, Trung ương Hội LHPN Việt Nam đạo tỉnh, thành triển khai thực công tác dạy nghề với tiêu 20% số lượng người khóa học nghề Hội LHPN Việt Nam, sở dạy nghề Hội LHPN Việt Nam tổ chức phụ nữ nghèo, phụ nữ cận nghèo phụ nữ hỗ trợ vốn Chia sẻ kết Đề án “ Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giaia đoạn 2010 – 2015”, bà Nguyễn Thị Quỳnh Hương, Chủ tịch Hội LHPN tỉnh Thái Nguyên cho biết: Giai đoạn năm 2010 đến tháng 6/2015, cấp Hội LHPN tỉnh tổ chức tuyên truyền sách học nghề việc làm cho 160 nghìn lao động nữ, tư vấn học nghề việc làm cho 59.260 lao động nữ có 46.786 người đào tạo nghề thông qua cấp Hội, Trung tâm dạy nghề 20-10 Hội trực tiếp đào tạo 15.013 người Tỷ lệ người lao động có việc làm thường xuyên sau đào tạo 82% Theo số liệu Tổng cục thống kê, Phân bố phần trăm lao động nữ có việc làm theo nhóm ngành kinh tế loại hình kinh tế, quý năm 2015 thể bảng sau: Nhóm ngành kinh tế Loại hình kinh tế Nơng, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Nhà nước Ngoài nhà nước Vốn nước 43.5% 20,8% 35,8% 9,7% 84% 6,2% Như vậy, Đề án “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010-2015” triển khai thực có hiệu gặt hái nhiều kết Nhiều phụ nữ khắp nước tiếp cận với Đề án có thay đổi tích cực sống 14 2.Những vấn để tồn đọng Tuy Đề án đạt nhiều kết đáng khích lệ, cịn vài hạn chế, cụ thể là: Trước đòi hỏi ngày cao thị trường lao động đòi hỏi ngày khắt khe người tiêu dùng chất lượng, an tồn sản phẩm, cơng tác dạy nghề, hỗ trợ tạo việc làm cho phụ nữ, Hội LHPN đối mặt với thách thức, việc đào tạo lao động nữ có trình độ tay nghề cao cịn khó khăn thiếu trang thiết bị đào tạo nghề Mặt khác, số địa phương, nhận thức học nghề hạn chế, số hội viên, phụ nữ người dân tham gia học nghề chưa có việc làm Tỷ lệ lao động nữ tham gia học nghề trình độ trung cấp, cao đẳng nghề đạt 25,5% có tăng so với năm trước, song chưa đạt tiêu chung 40% mục tiêu Đề án Chưa có chế hỗ trợ tăng cường lực sở vật chất, thiết bị dạy nghề cho sở dạy nghề đồn thể tỉnh, có sở dạy nghề thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Một số hoạt động việc làm phụ nữ số ngành, địa phương, sở cịn mang tính hình thức, chưa nắm phản ánh kịp thời tư tưởng, tâm trạng, nguyện vọng họ Phụ nữ nhiều thiệt thòi việc tiếp cận dịch vụ bản, hội thăng tiến; định kiến giới, phân biệt đối xử với phụ nữ tuyển dụng, bố trí xếp nhân sự; lĩnh vực lao động, việc làm Phụ nữ phải chịu nhiều thiệt thòi so với nam giới, thường có xu hướng bị thất nghiệp cao Nhiều doanh nghiệp việc làm phụ nữ không ổn định, điều kiện lao động, thu nhập tiền lương không đảm bảo, chị em làm việc ngành nghề nặng nhọc, độc hại, vùng sâu, vùng xa Bên cạnh trình độ học vấn, chun mơn chị em phụ nữ nam giới Và việc thực thi với tiến độ đề án chậm, việc tiếp cận phụ nữ với sách cịn chưa chưa đồng địa phương Trên thực tế, số phụ nữ hưởng sách ưu đãi, người có cơng với cách mạng, dân tộc thiểu số, phụ nữ bị thu hồi đất canh tác, bị việc doanh nghiệp…chưa hỗ trợ chi phí ngắn hạn Đặc biệt phụ nữ nhiều vùng dân tộc thiểu số bị đối xử bất bình đẳng chưa tiếp cận với tổ chức dạy nghề, đào tạo việc làm Và họ chưa tiếp cận với thơng tin, sách ưu đãi Đảng, nhà nước 3.Một số nguyên nhân tồn đọng - Trang thiết bị dạy học cịn thiếu, chương trình đào tạo chậm đổi mới; việc bảo quản sản phẩm sau đào tạo cịn nhiều khó khăn, bảo quản nông sản; thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm - Thời gian đào tạo ngắn nên họ tiếp thu lý thuyết, thực hành nên phần lớn chưa tạo việc làm với nghề học - Vấn đề đầu sau phụ nữ học nghề sau hạn chế chưa thể đáp ứng hết nhu cầu người phụ nữ - Việc tổ chức học nghề cho lao động nữ địa bàn khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn địa hình trắc trở, phân bố dân cư thưa thớt trình độ cịn thấp Do đó, cần phải có sách đặc thù dành riêng cho khu vực khó khăn 15 - Các hủ tục xã hội, bất bình đẳng giới gây cản trở lớn đến việc thực sách đối phụ nữ Điển hình hủ tục gây ảnh hưởng đến thực sách nữ cơng nhân, lao động thói “trọng nam khinh nữ”, tồn xã hội Việt Nam từ thời phong kiến đến tận ngày Dẫn đến tình trạng quan tâm đến phụ nữ, việc “đổ lên đầu” phụ nữ Thêm vào nạn bạo hành gia đình, quấy rối tình dục, buôn bán người, vi phạm pháp luật nam giới mà người phụ nữ phải gánh chịu Cùng với quan niệm phụ nữ người gánh vác trách nhiệm sinh để nối dõi, chăm sóc cho gia đình, làm việc nhà việc gây nên cản trợ định việc phụ nữ kiếm việc làm Và tư tưởng cho phụ nữ không cần học nhiều, học cao gây cản trở đến việc thực thi sách đào tạo, học tập nâng cao trình độ mặt cho phụ nữ để giúp họ dễ tìm kiếm việc làm - Đặc biệt trình độ nhận biết phụ nữ hạn chế, số người tự ti, khơng dám vượt qua vùng an tồn V Đề xuất giải pháp kiến nghị sách 1.Đề xuất giải pháp 1.1 Về hoạt động - Tiếp tục nâng cao chương trình dạy học, khơng ngừng đổi sáng tạo phù hợp với nhu cầu thực tế xã hội, đảm bảo việc học lý thuyết đơi với thực hành - Tích cực nâng cao sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đảm bảo tính thực hành thục việc sử dụng máy móc, trang thiết bị kỹ thuật (nhất khu vực miền núi, vùng khó khăn.) - Có hỗ trợ việc đẩy mạnh quy trình hóa sản xuất tiêu thụ mặt hàng nơng sản đặc biệt trang thiết bị kỹ thuật liên quan đến quy trình chế biến bảo quản Tích cực mở rộng hợp tác thị trường xuất nhập với mặt hàng nông sản, mặt hàng mạnh nước ta - Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân hoạt động hỗ trợ dạy nghề cho phụ nữ, xây dựng triển khai phương án truyền thông tới vùng nông thôn, vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa có hồn cảnh khó khăn, vùng biên giới hải đảo Đẩy mạnh công tác truyền thông nâng cao nhận thức học nghề việc làm; chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước dạy nghề việc làm cho phụ nữ - Mở lớp đào tạo, nâng cao trình độ nhận thúc, hiểu biết để giúp phụ nữ( phụ nữ yếu thế) nhận giá trị thân, giúp họ trở nên tự tin, để tự lựa chọn cơng việc mong muốn - Tăng cường tuyên truyền sâu rộng phương tiện thông tin đại chúng chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước đào tạo nghề việc làm để lao động nữ biết chủ động tham gia học nghề.Sử dụng hình thức tuyên truyền phù hợp với đối tượng, địa bàn điều kiện cụ thể quan, đơn vị, địa phương đơn vị, cá nhân có thành tích dạy nghề, tạo việc làm cho phụ nữ; lao động nữ giỏi nghề tham gia học nghề đạt kết cao nhằm khuyến khích tham gia xã hội dạy nghề, tạo việc làm cho phụ nữ khuyến khích phụ nữ tích cực học nghề, làm nghề tốt 16 - Tăng cường tham gia Bộ, ngành, quan cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ xây dựng, đề xuất luật pháp, sách giám sát việc thực luật pháp, sách học nghề tạo việc làm cho phụ nữ - Tiến hành nghiên cứu vấn đề nhu cầu học nghề, việc làm phụ nữ; tác động sách việc học nghề, việc làm phụ nữ; thu hút phụ nữ tham gia học nghề; chế giám sát, chế độ báo cáo thống kê tiêu quốc gia; tỷ lệ nữ tham gia học nghề/tổng số lao động qua đào tạo nghề, tiêu tỷ lệ phụ nữ có việc làm mới/tổng số lao động có việc làm tiêu khác liên quan đến việc thực tiêu trên; 1.2.Về kinh tế Cân đối kinh phí, chi tiêu cho việc thực thi đề án tránh việc lãng phí mà khơng đạt hiêu Có mức chi trả cho cán dạy nghề phù hợp, thỏa đáng Có kế hoạch hỗ trợ vật chất với trường hợp có hồn cảnh đặc biệt khó khăn nhằm khuyến khích phụ nữ cố gắng tham gia học nghề Nâng cao sở vật chất, địa điểm giao thông thuận tiện Thứ : Xây dựng số chương trình, giáo trình dạy nghề đặc thù cho lao động nữ: Phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề phù hợp với cấp độ đào tạo cho lao động nữ; trọng việc cập nhật kỹ thuật, công nghệ cho nghề truyền thống, nghề có thu nhập cao, thu hút nhiều lao động nữ Nghiên cứu, xây dựng giáo án, giáo trình nghề phù hợp với thị trường lao động phù hợp với lao động nữ Huy động nghệ nhân, cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao trường đại học, doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh… tham gia xây dựng chương trình, giáo trình dạy nghề cho lao động nữ; Thí điểm xây dựng chương trình dạy nghề điện tử (E-learning) áp dụng dạy nghề cho phụ nữ Thứ hai : Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm Tăng quy mô phát triển dạy ngành nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Mở rộng đào tạo nghề xuất thị trường thu hút nhiều lao động nữ Đa dạng hóa phương thức đào tạo: dạy nghề quy dạy nghề thường xuyên; mở rộng liên kết, thực đào tạo liên thông trình độ đào tạo nghề, tăng dần lao động nữ học nghề trình độ cao; mở rộng đào tạo nghề phù hợp với đặc điểm lao động nữ, nghề có khả thu hút lao động nữ độ tuổi trung niên; liên kết, phối hợp tổ chức dạy nghề cho lao động nữ doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác; liên kết với doanh nghiệp để dạy nghề, thực hành nghề; Tăng cường hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm, tạo việc làm trước, sau đào tạo nghề Đa dạng hóa hình thức tư vấn học nghề, tư vấn giới thiệu việc làm phù hợp với nhóm đối tượng sở; Chủ động phối hợp với doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh…, đặc biệt mạng lưới Hiệp hội, Hội, Câu lạc doanh nhân nữ tạo việc làm cho phụ nữ tổ chức cung ứng lao động nữ; hỗ trợ phụ nữ tiếp cận tín dụng để tạo việc làm mới, phát triển sản xuất kinh doanh 17 giải việc làm cho lao động nữ; hỗ trợ phụ nữ xúc tiến thương mại cho sản phẩm từ làng nghề, sở sản xuất, kinh doanh phụ nữ làm chủ Thứ ba: Phát triển nâng cao lực sở dạy nghề Phát triển mạng lưới sở dạy nghề: hỗ trợ đầu tư xây dựng trường cao đẳng nghề, trung tâm dạy nghề Huy động nghệ nhân, cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao trường đại học, doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh… tham gia dạy nghề cho lao động nữ 2.Đề xuất kiến nghị Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đem lại thách thức to lớn, chuyển biến kinh tế, đối tượng lao động thủ công ngành nghề dệt may, da giày, chế biến thủy hải sản… bị thay tự động hóa, robot hóa, mang lại hội niềm tin cho người kinh tế thịnh vượng, hội lớn cho nước nghèo, lạc hậu để khơng bị bỏ lại phía sau Để đạt điều đó, địi hỏi phụ nữ Việt Nam phải sáng suốt, bình tĩnh, chủ động trang bị cho kiến thức lĩnh để vượt qua Đối với phụ nữ làm việc lĩnh vực trị, khoa học, nghệ thuật, hành khơng nên áp dụng chế độ hưu trước nam giới họ đảm bảo sức khỏe, tài năng, trí tuệ Những trường hợp muốn nghỉ hưu sớm phụ nữ quyền chủ động lựa chọn Phụ nữ cần chủ động trang bị kiến thức, kỹ để thích nghi kịp thời với thay đổi, biết nắm giữ hội làm chủ sống: phương pháp tư duy, khả tập trung hay tiếp cận theo tổng thể, đặc biệt hiểu biết sâu làm chủ khoa học công nghệ; cần nắm bắt hội, thử nghiệm, đổi mới, sáng tạo thành công thời đại công nghệ số Phụ nữ cần phát huy lợi với tinh thần cầu tiến, khiêm tốn, sẵn sàng học hỏi kiên trì, suy nghĩ đột phá mềm mại ứng xử Đây điều kiện tốt để họ phát triển thân môi trường thuận lợi Cơ hội đến với phụ nữ dũng cảm dám đề xuất ý tưởng, sáng kiến, dám thử nghiệm dám chấp nhận rủi ro Người phụ nữ thông minh, đảm thời người phụ nữ biết lao vào gánh vác tất công việc gia đình, mà họ phải biết lơi kéo chồng chia sẻ việc nhà sử dụng thiết bị cải thiện công việc nội trợ Bằng cách đó, phụ nữ có thời gian nghỉ ngơi, hưởng thụ văn hóa, học tập để nâng cao trình độ Đối với cấp quyền địa phương cần làm tốt quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tạo sỏe cho xây dựng chiến lược dạy nghề cho lao động nữ địa phương Luôn cần rà soát, đánh giá nhu cầu học nghề nhằm phản ánh xác tình cầu đào tạo nghề thực tiễn Đối với sở đào tạo cần có điều tra, đánh giá nhu cầu đào tạo số lượng, chất lượng loại nghề cần đào tạo Trên sở lập kế hoạch nguồn lực, xây dựng chương trình cụ thể cho đào tạo ngành nghề địa phương Các nội dung đảm bảo để sản phẩm đào tạo thực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội địa phương vùng Chú ý hình thức đào tạo theo địa (các sở đặt hàng đào tạo), Tăng cường liên kết, phối hợp đào tạo sở đào tạo với sở sản xuất kinh doanh Tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật sách gây bất lợi phụ nữ lĩnh vực; bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng thực thi văn quy phạm pháp luật, tăng sách bù đắp dành riêng cho phụ nữ theo nhóm Cụ thể, nữ cán bộ, cơng chức, viên chức cần có sách, quy định pháp luật 18 tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đào tạo lại, quy hoạch, bổ nhiệm, vấn đề an sinh xã hội hỗ trợ hài hòa cơng việc xã hội, gia đình tuổi lao động Tăng cường nâng cao hiệu việc tổ chức thi hành pháp luật nhằm bảo đảm quy định pháp luật bình đẳng giới thực thi có hiệu thực tiễn Quan tâm đạo, đẩy mạnh kiểm tra, theo dõi, đôn đốc việc thực sách, pháp luật bình đẳng giới, lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng thực thi sách, pháp luật Tư vấn thơng tin học nghề, tìm việc làm; liên kết với doanh nghiệp để nắm bắt nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp địa phương để tư vấn, giới thiệu, đơn vị sử dụng lao động có nguồn cung ứng hợp lý; thường xun thơng tin thị trường lao động cho người lao động biết Đổi với phát triển chương trình dạy nghề theo phạm vi tỉnh, chương trình trọng vào lĩnh vự nông, lâm, ngư nghiệp số lượng học viên lĩnh vực lại ít, cần đổi chương trình đào tạo nghề thêm lĩnh vực dịch vụ Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động đào tạo dạy nghề xây dựng tiêu chí đánh giá cụ thể Xây dựng phương pháp thu thập xử lý thông tin; trang liệu để quản lý Báo cáo tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình thực tiễn hoạt động dạy nghề địa phương theo kỳ, quý C PHẦN KẾT LUẬN Đề án “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010- 2015” nhằm đảm bảo quyền bình đẳng, nâng cao vị người phụ nữ, nâng cao chất lượng tay nghề tạo điều kiện cho người phụ nữ có cơng việc ổn định Trên thực tế, ngày có thêm nhiều phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý, quan khẳng định rõ vị thế, vai trò lực phụ nữ Tuy nhiên hủ tục xã hội, bất bình đẳng giới gây cản trở đến thực sách nữ cơng nhân, lao động Điển hình hủ tục gây ảnh hướng đến thực sách với phụ nữ thói trọng nam khinh nữ, tồn xã hội Việt Nam từ thời phong kiến đến tận ngày Thêm vào nạn bạo hành gia đình, quấy rối tình dục, bn bán người Quan niệm phải có trai để nối dõi tơng đường, thích sinh nhiều ảnh hưởng khơng tốt đến thực sách kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe lao động nữ Tư tưởng cho phụ nữ không cần học nhiều, học cao gây cản đến việc thực thi sách đào tạo, học tập nâng cao trình độ mặt cho lao động nữ 19 Tài liệu tham khảo Minh Châu, Hiệu từ Đề án “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm gia đoạn 20101015”, báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, truy cập ngày 17/11/2021 Xuân Lũng, Chuyên đề “Kết từ Đề ăn Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010 – 2015”, chuyên trang báo Vietnamnet, ngày 08/10/2015 Cù Hòa, “Trên triệu lao động nữ dạy nghề Đề án 295”, báo Dân sinh – Cơ qan Bộ LĐ – TB&XH, ngày 18/10/2015 Báo cáo “Điều tra lao động việc làm, quý năm 2015”, Tổng cục thống kê, năm 2015 Hội nghị tổng kết Đề án hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010-2015 (2015), Bộ Lao động – Thương binh Xã hội.Truy cập từ: http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=23573 Đề án 295 – Phát huy mạnh tiềm lao động nữ (2011), Ban Hỗ trợ PNPTKT, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.Truy câp từ: Báo cáo toàn kết toàn Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 – Tổng cục thống kê (https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2019/03/KQ-toan-bo.pdf) Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam 1/9/2009 – Tổng cục thống kê (https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2019/03/Bao-cao.pdf Nguồn: Báo cáo điều tra lao động việc làm việt Nam năm 2011, Bộ kế hoạch đầu tư - Tổng cục thống kê 10 Nguồn: Việc làm cho nữ giới: Chưa hết rào cản https://nhandan.vn/tin-tuc-xa-hoi/viec-lam-cho-nu-gioi-chua-het-nhung-rao-can-315168/ 11 Nguyên nhân bất bình đẳng giới thu nhập việc làm https://text.123docz.net/document/3966490-nguyen-nhan-bat-binh-dang-gioi-trong-thu-nhapva-viec-lam.htm 12 Thủ tướng Chính phủ 2010 “Quyết định phê duyệt đề án Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010 - 2015” Thư viện Pháp luật (https://thuvienphapluat.vn/van-ban/lao-dongtien-luong/quyet-dinh-295-qd-ttg-phe-duyet-de-an-ho-tro-phu-nu-hoc-nghe-tao-viec-lam-giaidoan-2010-2015-101607.aspx?v=d) Truy cập tháng 11 năm 2021 13 Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Quảng Bình 2015 “Báo cáo tổng kết đề án Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010-2015” Trang thông tin điện tử Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Quảng Bình (https://hpn.quangbinh.gov.vn/bg/chi-tiet-tin/-/viewarticle/1/1411523747613/1437971349648) Truy cập tháng 11 năm 2021 12.Uỷ ban nhân dân tỉnh Bến Tre 2013 “Kế hoạch triển khai Đề án hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2013-2915 địa bàn tỉnh Bến Tre” Sở Giáo dục Đào tạo Bến Tre (http://www.bentre.edu.vn/attachments/3082_K%E1%BA%BF%20ho%E1%BA%A1ch%20tri%E1 %BB%83n%20khai%20%20%C4%90%E1%BB%81%20%C3%A1n%20h%E1%BB%97%20tr%E 20 1%BB%A3%20ph%E1%BB%A5%20n%E1%BB%AF%20h%E1%BB%8Dc%20ngh%E1%BB%81 ,%20t%E1%BA%A1o%20vi%E1%BB%87c%20l%C3%A0m.pdf) Truy cập tháng 11 năm 2021 21 ... luật bình đẳng giới thực thi có hiệu thực tiễn Quan tâm đạo, đẩy mạnh kiểm tra, theo dõi, đơn đốc việc thực sách, pháp luật bình đẳng giới, lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng thực thi sách, ... có sách, quy định quyền lợi ưu tiên cho lao động nữ Như Bộ luật lao động 2012 hay Điều 26 Hiến pháp 2013 nhấn mạnh: Công dân nam, nữ bình đẳng mặt; Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới. .. cách thu nhập theo giới Có thể nói Việt Nam nước chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo với tư tưởng trọng nam khinh nữ nên dễ thấy bất bình đẳng giới thu nhập, việc làm Bất bình đẳng giới truyền thống