Thực hiện chính sách bình đẳng giới từ thực tiễn quận bình tân, thành phố hồ chí minh

79 163 2
Thực hiện chính sách bình đẳng giới từ thực tiễn quận bình tân, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _ ĐỖ THỊ THU CÚC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TỪ THỰC TIỄN QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _ ĐỖ THỊ THU CÚC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TỪ THỰC TIỄN QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành : Chính sách cơng Mã số : 8340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM HỮU NGHỊ HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong khoảng thời gian học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận quan tâm, hướng dẫn tận tình quý thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy Học viện Khoa học xã hội Với tinh thần trách nhiệm, tận tụy bề dày kinh nghiệm truyền đạt cho bạn học viên kiến thức hữu tích, giúp học viên tiếp cận vấn đề thực tiễn đặc biệt rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp, luận biện, qua giúp nhận thân cần phải cố gắng, nổ lực học hỏi, nghiên cứu nhiều để vững bước với kiến thức mà thầy cô truyền đạt, góp phần phục vụ tốt cơng tác chuyên môn phân công quan, đơn vị Bằng lòng chân thành, tơi xin tri ân Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ Phạm Hữu Nghị ln tích cực, hỗ trợ hướng dẫn cho tơi vấn đề bản, cốt lõi hình thức nội dung cần thể luận văn, đảm bảo tính khoa học logic tổng thể vấn đề cần trình bày, giúp tơi hồn thành luận văn mong muốn Tôi gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, lãnh đạo phòng ban chuyên môn Học viên Khoa học xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn 1.1 Các khái niệm bình đẳng giới sách bình đẳng giới 1.1.1 Khái niệm bình đẳng giới 1.1.2 Khái niệm thực sách bình đẳng giới 11 1.4 Các cơng cụ thực sách bình đẳng giới 16 1.5.1 Năng lực thực sách 17 1.5.2 Đặc điểm đối tượng thụ hưởng sách 18 Chương 20 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI 20 TẠI BÌNH TÂN 20 2.1 Tình hình bước thực sách bình đẳng giới Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Như trình bày Mục 1.3, thực sách bình đẳng giới nói chung gồm bước bản: (1) hình thành kế hoạch thực sách; (2) tổ chức thực hiện; (3) đánh giá trình tổ chức thực hiện; (4) kiến nghị điều chỉnh sách bình đẳng giới Ở nội dung này, tác giả luận văn tập trung phân tích tình hình bước thực sách bình đẳng giới Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh 20 2.3.2 Thực trạng đặc điểm đối tượng thụ hưởng sách 43 2.4 Đánh giá chung thực sách bình đẳng giới quận Bình Tân 45 2.4.1 Mặt 45 4.4.2 Mặt hạn chế 47 2.5 Nguyên nhân hạn chế 49 Tiểu kết chương 51 Chương 52 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THỰC HIỆN 52 CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TỪ THỰC TIỄN QUẬN BÌNH TÂN, 52 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 52 3.1 Định hướng thúc đẩy thực sách bình đẳng giới nâng cao hiệu việc thực sách bình đẳng giới 52 3.2 Các giải pháp thúc đẩy thực sách bình đẳng giới quận Bình Tân 53 3.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục vấn đề bình đẳng giới 53 3.2.2 Hỗ trợ cán Hội phụ nữ 55 3.2.4 Tăng cường vai trò phản biện Hội liên hiệp phụ nữ Quận 57 3.2.5 Một số kiến nghị cụ thể 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT PHỤ LỤC 2: CÂU HỎI PHỎNG VẤN PHỤ LỤC 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT PHỤ LỤC 4: TÓM TẮT KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Số lượng cán nữ thuộc khối Đảng 24 Bảng 2 Số lượng nữ tham gia Hội đồng nhân dân Quận Phường 25 Bảng Số lượng nữ trung bình Hội đồng nhân dân nước 25 Bảng Số lượng nữ quan nhà nước 26 Bảng Tỷ số giới tính sinh 28 Bảng Tình hình sử dụng cơng cụ tuyên truyền 30 Bảng Thực trạng lực tuyên truyền, phổ biến 36 Bảng Năng lực xây dựng kế hoạch triển khai 38 Bảng Năng lực phối thực 39 Bảng 10 Năng lực trì việc thực sách 42 BIểu đồ Số vụ bạo lực gia đình Quận Bình 29 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Từ góc độ nguồn nhân lực xã hội, thực bình đẳng giới góp phần giải phóng cải thiện chất lượng gần nửa lao động xã hội Về mặt phát triển bền vững kinh tế - xã hội, thực bình đẳng giới yếu tố, điều kiện thể tiến xã hội Nhận thấy vai trò quan trọng bình đẳng giới nghiệp xây dựng đất nước, ngày 27/4/2007, Bộ Chính trị (khố X) ban hành Nghị 11-NQ/TW công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghị lần thể quan tâm thường xuyên, xuyên suốt sâu sắc tồn hệ thống trị cơng tác bình đẳng giới Thực Nghị 11-NQ/TW, Ban Thường vụ Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh ban hành Chương trình hành động số 31-CTr/TU thực Nghị 11-NQ/TW Bộ Chính trị công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhằm đảm bảo tính thống công tác lãnh đạo, đạo thực bình đẳng từ Trung ương tới địa phương Với phạm vi Quận Bình Tân, Ban Chấp hành Đảng Quận xác định “Phát huy vai trò, tiềm phụ nữ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa, xây dựng, bảo vệ phát triển Quận, nâng cao địa vị phụ nữ, thực bình đẳng giới lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nhiệm vụ mục tiêu quan trọng Đảng bộ, quyền nhân dân Quận thời kỳ mới”, qua quan tâm lãnh đạo, đạo công tác phụ nữ; đề chủ trương, giải pháp cụ thể nâng cao trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ công tác quy hoạch, đào tạo cán nữ nhằm tạo điều kiện để phụ nữ thực việc bình đẳng giới [23] Việc tổ chức thực sách bình đẳng giới Quận Bình Tân thời gian qua có nhiều ưu điểm Cơng tác lãnh đạo, đạo Quận ủy việc tổ chức, quán triệt, tuyên truyền triển khai thực kịp thời quán Công tác triển khai tất cấp quyền, ngành, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể tổ chức thực cách chặt chẽ hiệu Vai trò Hội liên hiệp phụ nữ Quận sở thể tích cực có trọng tâm Thế nhưng, việc thực sách bình đẳng giới Quận Bình Tân hạn chế định, chưa phát huy hết tính chủ động việc tham mưu đề xuất tổ chức Hội phụ nữ cấp ủy Đảng, quyền vài sở Hội Cụ thể, chi hội trưởng phụ nữ chưa chủ động tham mưu đề xuất tranh thủ lãnh đạo cấp ủy chi khu phố nên chưa tạo quan tâm chi ủy, việc tạo điều kiện để tổ trưởng phụ nữ tham gia tổ trưởng, tổ phó dân phố, tỷ lệ thấp Việc tham gia thực quy chế dân chủ sở, thực chức giám sát, phản biện xã hội lúng túng đơi lúc chưa kịp thời Nói cách khác, cơng tác thực sách bình đẳng giới Quận Bình Tân nhiều việc cần tiếp tục hồn thiện để làm cho sách bình đẳng giới thực trở thành động lực thật thúc đẩy việc thực mục tiêu chiến lược quốc gia bình đẳng giới Quận Với mong muốn vậy, tác giả nhận thấy việc tiếp tục nghiên cứu thực sách bình đẳng giới cần thiết nên lựa chọn đề tài: “Thực sách bình đẳng giới từ thực tiễn quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sĩ chun ngành sách cơng Tình hình nghiên cứu luận văn Việc thực sách Bình đẳng giới chủ đề quan trọng, nhận quan tâm nhà nghiên cứu Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu bình đẳng giới thực sách bình đẳng giới Về bình đẳng giới, kể số cơng trình nghiên cứu Tác giả Lê Thị Quý [24] với nghiên cứu “Bình Đẳng giới Việt Nam nay” Nghiên cứu tập trung làm rõ khái niệm bình đẳng giới, đồng thời tác giả phân tích thành tựu thách thức bình đẳng giới Việt Nam Tác giả Phạm Thị Tuyết [32] có nghiên cứu “Bình đẳng giới giáo dục Trà Vinh, Thực trạng giải pháp” Nghiên cứu tập trung phân tích bình đẳng giới lĩnh vực cụ thể gắn với địa bàn cụ thể giáo dục tỉnh Trà Vinh.Tương tự với đề tài này, tác giả Mạc Thị Cẩm Tú [31] có nghiên cứu “Bình đẳng giới giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng giải pháp” Tác giả Nguyễn Lệ Thu [30] có nghiên cứu “Bình đẳng giới lao động gia đình dân tộc thiểu số miền núi phía bắc Việt Nam nay” Tác giả đưa sở lý thuyết tồn diện bình đẳng giới áp dụng vào thực tiễn để tìm hiểu, đánh giá vấn đề bình đẳng giới số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam nay, lĩnh vực lao động gia đình Nghiên cứu có giá trị tham khảo lớn cho luận văn Ngồi kể số nghiên cứu khác Các tác giả Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Van Nguyễn Linh Khiếu [4] có nghiên cứu Gia đình Viẹt Nam nguời phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiẹp hóa, hiẹn đại hóa đất nuớc Trần Thị Minh Đức [9] có nghiên cứu “Định kiến phân biẹt đối xử theo giới: l thuyết thực tiễn” Phạm Thị Ngọc Anh [2] có nghiên cứu “Vai trò giới luợng hóa giá trị lao đọng gia đình” Tác giả Nguyễn Thị Ngân, có nghiên cứu “Thực hiẹn quan điểm Đảng sách Nhà nuớc bình đẳng giới” [13] “Chủ truong Đảng, Nhà nuớc giải phóng phụ nữ bình đẳng giới Viẹt Nam” [14] Ngồi có Báo cáo phát triển giới 2012: Bình đẳng giới phát triển” Ngân hàng giới [15] Một công trình nghiên cứu có uy tín khác Báo cáo nghiên cứu hướng tới bình đẳng giới Việt Nam quan Liện hợp quốc Bình đẳng giới Trao quyền cho phụ nữ chủ trì biên soạn Báo cáo xem xét, đánh giá vấn đề bình đẳng giới Việt Nam phát triển tăng trưởng kinh tế Từ đưa khuyến nghị sách giúp hoàn thiện hơn, làm tốt vấn đề bình đẳng giới Việt Nam Nghiên cứu giúp tác giả Luận văn nhìn nhận tình hình bình đẳng giới nói chung, lại thiếu hẳn nội dung chuyên sâu thực sách Một nghiên cứu khác liên quan trực tiếp đến bình đẳng giới Thành phố Hồ Chí Minh đề tài: “Bình đẳng giới địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng giải pháp” Nguyễn Thị Hà (2014) làm chủ nhiệm đề tài Đề tài nghiên cứu, đánh giá thực trạng bình đẳng giới số lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá địa bàn Tp Hồ Chí Minh Đây nguồn tài liệu tham khảo có giá trị, giúp nhìn tranh tổng thể bình đẳng giới Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề thực sách chưa đề cập nghiên cứu Tóm lại, có nhiều nghiên cứu bình đẳng giới chưa có nghiên cứu vào thực sách bình đẳng giới Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh, đề tài cần tiếp tục nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài sở làm sáng tỏ vấn đề l luận thực sách bình đẳng giới phân tích, đánh giá việc thực - Chính phủ cần thực rà sốt, sửa đổi, điều chỉnh số tiêu Chiến lược quốc gia bình đẳng giới cho giai đoạn 2015 - 2020 Bộ tiêu thống kê phát triển giới quốc gia phù hợp với thực tiễn xu hướng phát triển nước, quốc tế, đảm bảo tính khả thi, hiệu - Chính phủ triển khai xây dựng, thực Kế hoạch, Chương trình, Đề án tập trung giải số vấn đề lớn, gây xúc xã hội như: Việc làm, lao động sau tuổi 35 doanh nghiệp, vấn đề bạo lực phụ nữ, xâm hại trẻ em gái, hôn nhân có yếu tố nước ngồi, vấn đề phát triển cán nữ dân tộc thiểu số, tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống Nghiên cứu, phát triển mô hình tư vấn, hỗ trợ thúc đẩy bình đẳng giới, tập trung tăng cường hội có việc làm, bảo đảm thu nhập tối thiểu giảm nghèo bền vững cho người lao động, đặc biệt lao động nữ Tiếp tục nghiên cứu, củng cố phát triển dịch vụ bảo vệ phụ nữ trẻ em bị bạo hành, bị xâm hại có nguy bị bạo hành, xâm hại Đối với Thành phố Hồ Chí Minh - Thành phố cần cân đối, bố trí kinh phí để thực mục tiêu, tiêu Chương trình, Đề án, Dự án phê duyệt - Thành phố cần tăng cường kiểm tra việc thực cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ; tra, xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới [16] Đối với Lãnh đạo Quận Bình Tân - Cần quan tâm công tác đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, đặc biệt đội ngũ nữ cán tiềm cán làm tham mưu cơng tác bình đẳng giới Ban hành sách nhằm tạo điều kiện khuyến khích phụ nữ tự trau dồi, nâng cao trình độ tham gia tích cực vào hoạt động trị, kinh tế, xã hội, góp phần nâng cao 59 quyền phụ nữ nói chung tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí quản l , lãnh đạo, quan dân cử nói riêng; đặc biệt nữ lãnh đạo trẻ, nữ cán dân tộc thiểu số Phát huy vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ việc bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ - Cần tiếp tục đẩy mạnh công tác truyền thông nâng cao nhận thức bình đẳng giới đến tầng lớp nhân dân thân người phụ nữ Xây dựng triển khai hoạt động truyền thông, mơ hình bình đẳng giới phù hợp địa bàn có nhiều dân nhập cư - Đề cao trách nhiệm cấp ủy, quyền phát huy vai trò người đứng đầu quan, địa phương thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới; bố trí, phân cơng cơng tác nữ cán bộ, công chức, viên chức đảm bảo quy định bình đẳng giới Cần phân định rõ trách nhiệm người đứng đầu tiêu bình đẳng giới quan, đơn vị địa phương không đạt - Tăng cường công tác phối hợp liên ngành đẩy mạnh việc huy động nguồn lực nước quốc tế dành cho cơng tác bình đẳng giới Thúc đẩy bình đẳng giới nâng cao vai trò phụ nữ với kinh tế, tập trung 03 nội dung là: đẩy mạnh bình đẳng giới mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững, đổi bao trùm; nâng cao lực cạnh tranh đổi doanh nghiệp vừa, nhỏ siêu nhỏ phụ nữ làm chủ; thu hẹp khoảng cách giới phát triển nguồn nhân lực 60 Tiểu kết chƣơng Ở Chương 3, tác giả xác định bốn định hướng thúc đẩy thực sách bình đẳng giới Thành phố Hồ Chí Minh nói chung Quận Bình Tân nói riêng, bao gồm: giải pháp thực sách bình đẳng giới cần phải đảm bảo toàn diện, đồng bộ; việc quán triệt, tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, hệ thống trị nhân dân bước quan trọng; nhấn mạnh đến công tác lãnh đạo tổ chức quán triệt, tuyên truyền, phổ biến; cần đẩy mạnh phối hợp lồng ghép bình đẳng giới nhấn mạnh đến vai trò quan trọng Hộp Liên hiệp phụ nữ Từ định hướng tác giả đưa ba giải pháp bao gồm: giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục vấn đề bình đẳng giới; đảm bảo hỗ trợ cho cán Hội phụ nữ tăng cường vai trò phản biện Hội Liên hiệp phụ nữ 61 KẾT LUẬN Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển Đây vấn đề vừa mang tính xã hội lại vừa mang tính kinh tế, yếu tố quan trọng phát triển bền vững Thực thực thi sách bình đẳng giới bao gồm hoạt động có tổ chức phủ thực hướng tới đạt mục đích mục tiêu tuyên bố sách bình đẳng giới Q trình thực sách bình đẳng giới diễn sau sách bình đẳng giới ban hành lại giai đoạn quan trọng tạo kết thực tế Chính vậy, q trình cần phải tuân thủ số yêu cầu Thứ yêu cầu có tham gia rộng rãi đối tượng thành phần xã hội Thứ hai cần lồng ghép chương trình sách hoạt động ngành cấp Thứ ba yêu cầu đảm bảo phối hợp chặt chẽ, thường xuyên liên tục toàn hệ thống trị Thứ tư đảm bảo việc sử dụng linh hoạt hiệu biện pháp, đó, nhấn mạnh đến biện pháp tuyên truyền, giáo dục thuyết phục Q trình thực sách bình đẳng giới Quận Bình Tân thực tương đối chặt chẽ từ bước xây dựng kế hoạch triển khai Cơng tác xây dựng kế hoạch thực sách bình đẳng giới Quận Bình Tân thể hàng loạt văn chương trình hành động Quận ban hành hết sứ kịp thời Ở khâu thực sách bình đẳng giới, Quận Bình Tân thực tốt nên tạo nhiều kết quan trọng nhiều lĩnh vực lĩnh vực trị với 5% phụ nữ tham gia Quận ủy Phường ủy, 1/3 số thành viên Hội đồng nhân dân Quận Phường nữ 62 Trong lĩnh vực lao động, từ năm 2007 đến 2017 Quận giải việc làm cho 119.849 lao động, nữ 61.620 người, chiếm tỷ lệ 51,7% [23] nhiều hoạt động đào tạo nghề khác tổ chức Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, tỷ lệ nữ độ tuổi học vượt tiêu kế hoạch đề ra, công tác đào, tạo bồi dưỡng cán công tác hệ thống trị quan tâm Trong lĩnh vực văn hóa, thơng tin, thể dục, thể thao, Quận tập trung đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền bình đẳng giới, định kiến giới, khảng định, quảng bá ca ngợi phẩm chất người phụ nữ thời đại với 42 sở thu hút 47.130 lượt người tham gia luyện tập thể dục thể thao (trong có 20.172 nữ/47.130, tỷ lệ 42,8%)[24] Trong lĩnh vực y tế, lĩnh vực này, nhờ hoạt động hiệu quả, tỷ lệ giới tính trẻ sinh địa bàn quận cân bằng, đảm bảo tỷ số giới tính sinh khơng vượt q 113 trẻ sơ sinh trai/100 trẻ sơ sinh gái Trong lĩnh vực gia đình, địa bàn quận có 10 địa tin cậy cộng đồng (tại 10 phường) vào hoạt động, nhằm tạo điều kiện tạm lánh, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nạn nhân bị bạo lực gia đình, số vụ bạo lực gia đình giảm xuống đáng kể qua năm Các cơng cụ thực sách sử dụng linh hoạt hiệu để thực sách bình đẳng giới Có thể kể cơng cụ tun truyềngồm; pano, băng rơn, cờ phướn, (hình thức tuyền tuyên truyền di động), biểu dương gương điển hình, tuyên truyền qua website, tuyên tuyền luật; câu lạc bộ; hội nghị nhân dân; mơ hình, học tập chun đề, xe loa; đề án; tọa đàm tổ chức Hội nghị nhân dân Công tác tổ chức phát triển Hội Liên hiệp phụ nữ thực đảm bảo Lãnh đạo Quận đạo rà soát quy hoạch nguồn cán Hội, để chủ động bố trí, luân chuyển nâng chất lượng cán chủ chốt Hội Phụ nữ phường; thông qua tiêu chuẩn chức danh để xây dựng đề án nhân đảm bảo 63 chất lượng Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Hội cấp Quận Hoạt động xây dựng tổ chức Hội vững mạnh cấp hội phụ nữ từ Quận đến sở không ngừng đẩy mạnh Về lực thực sách bình đẳng giới lực liên phổ biến, tuyên truyền, lực xây dựng kế hoạch lãnh đạo Quận thực tốt đánh giá cao Thế nhưng, việc thực sách bình đẳng giới Quận Bình Tân nhiều hạn chế Thứ nhất, việc lồng ghép thực sách bình đẳng giới gặp khó khăn lãnh đạo đơn vị quan tâm thiếu cam kết, phối hợp chặt chẽ Thứ hai, công cụ tuyên truyền sử dụng đa dạng, phong phú, gặp khó khăn việc thu hút tham gia phụ nữ, nên nhiều cơng cụ mang tính tuyên truyền, phong trào, bề nội mà chưa vào thực chất Thứ ba, lực phân công phối hợp lãnh đạo Quận đánh giá trái chiều Thứ tư lực trì việc thực sách bị động lệ thuộc vào cấp Thứ năm, nguồn lực phục vụ cho tổ chức thực sách bình đẳng giới hạn chế Thứ sáu, công tác đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạchcán nữ chủ chốt cấp phường số nơi chưa quan tâm mức, tỷ lệ cán nữ có trình độ cao cấp lý luận trị Những hạn chế xuất phát từ số ngun nhân Thứ trình độ cán Hội phụ nữ cấp chi hội, tổ hội chưa đồng đều, ngang tầm với nhiệm vụ Thứ hai cơng tác tun truyền Luật Bình đẳng giới cấp ủy, quyền, hội phụ nữ số sở hạn chế Hoạt động Ban Vì tiến phự nữ số sở lúng túng, hiệu chưa cao Thứ ba, chế độ đãi ngộ giành cho cán Hội thấp, mang tính chất khích lệ, kiêm nhiệm nên cơng việc có nhiều áp lực 64 Để khắc phục hạn chế trên, tác giả xác định xác định bốn định hướng hồn thiện sách bình đẳng giới Thành phố Hồ Chí Minh Quận Bình Tân Thứ nhất, giải pháp thực sách bình đẳng giới cần phải đảm bảo tồn diện, đồng Thứ hai, việc quán triệt, tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, hệ thống trị nhân dân bước quan trọng Thứ ba, nhấn mạnh đến công tác lãnh đạo tổ chức quán triệt, tuyên truyền, phổ biến Thứ tư, cần đẩy mạnh phối hợp lồng ghép bình đẳng giới Thứ năm, nhấn mạnh đến vai trò quan trọng Hộp Liên hiệp phụ nữ Từ định hướng trên, ba giải pháp đề xuất Thứ nhất, giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục vấn đề bình đẳng giới Thứ hai, hỗ trợ cho cán Hội phụ nữ Thứ ba, tăng cường vai trò phản biện xã hội Hội liên hiệp phụ nữ 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Kim Anh (2016), Phụ nữ tham chính: hội thách thức, Học viện phụ nữ Việt Nam, Học viện phụ nữ Việt Nam, http://hvpnvn.edu.vn/bai-viet/nckh-hoc-vien-phu-nu-viet-nam/phu-nutham-chinh-co-hoi-va-thach-thuc-1867.htm, ngày cập nhật 24/1/2018 Phạm Thị Ngọc Anh (2006), Vai trò giới luợng hóa giá trị lao đọng gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nọi Ban Quản l dự án Ô (2009), Tài liệu tập huấn thực Luật Bình đẳng giới, Nxb Văn hố Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Van Nguyễn Linh Khiếu (2002), Gia đình Vi t Nam nguời phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghi p hóa, hi n đại hóa đất nuớc, Nxb Khoa học xã họi, Hà Nọi Bộ Chính trị (2007), Nghị số 11-NQ/TWngày 27-4-2007 cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bùi Thị Kim Cúc (2008), Tài liệu tập huấn bình đẳng giới, SDC Chính phủ (2010), Quyết định số 2351/QĐ-TTg phê duyệt hiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 Chính phủ (2015), Quyết định số 1696/QĐ-TTg phê duyệt hương trình hành động quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2016 - 2020 Trần Thị Minh Đức (2006), Định kiến phân bi t đối x theo giới: l thuyết thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nọi 10 Nguyễn Hữu Hải, 2016, Chính sách cơng: Những vấn đề (tái lần thứ hai), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Hoà (2013), Đại cương sách cơng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Trương Phúc Hưng (2010), Phân tích vai trò giới ảnh hưởng tới định, ttp://repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/13980/1/Phân% 20t%C3%ADch%20vai%20trò%20giới%20và%20ảnh%20hưởng%20của%2 0nó%20tới%20sự%20ra%20quyết%20định.pdf, ngày cập nhật 12/2/2018 13 Nguyễn Thị Ngân (2008), Thực hi n quan điểm Đảng sách Nhà nuớc bình đẳng giới, Tạp chí L luạn Chính trị, Số (3), tr.42-45 14 Nguyễn Thị Ngân (2008), hủ truong Đảng, Nhà nuớc giải phóng phụ nữ bình đẳng giới Vi t Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 13/2016, tr.13-18 15 Ngân hàng giới (2012), Báo cáo phát triển giới 2012: Bình đẳng giới phát triển 16 Hoan Nguyễn (2017), Chín giải pháp trọng tâm thực bình đẳng giới, Thương hiệu cơng luận, http://thuonghieucongluan.com.vn/9-gia-i-pha-p-tro-ng-tam-ve-thuchienbinh-dang-gioi-a43801.html, ngày cập nhật 15/2/2018 17 Quốc hội (1946), Hiến pháp năm 1946 18 Quốc hội (1959), Hiến pháp năm 1959 19 Quốc hội (1980), Hiến pháp năm 1980 20 Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992 21 Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 2013 22 Quốc hội (2007), Luật bình đảng giới 23 Quận ủy Bình Tân (2017), Báo cáo tổng kết 10 thực Nghị 11-NQ/TW, ngày 27/4/2007 Bộ hính trị khố X cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 24 Quận ủy Bình Tân (2017), Báo cáo số 562/B -UBND Ủy ban nhân dân Quận Bình Tân ngày 21 tháng 12 năm 2015 tổng kết 05 năm triển khai thực hiến lược, hương trình quốc gia bình đẳng giới, tiến phụ nữ giai đoạn 2011-2015 kế hoạch giai đoạn 2016-2020 địa bàn quận Bình Tân 25 Quận ủy Bình Tân (2017), Báo cáo Quận Tổng kết 10 năm thực Luật Bình đẳng giới địa bàn Quận giai đoạn 2007-2017 26 Lê Thị Qu (2013), Bình đẳng giới Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học xã hội Việt nam số 2/2013 27 Văn Tất Thu (2016), Năng lực thực sách công - vấn đề l luận thực tiễn, Tổ chức nhà nước, http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010067/0/32094/Nang_luc_thuc _hien_chinh_sach_cong_nhung_van_de_ly_luan_va_thuc_tien, ngày cập nhật 15/12/2018 28 Huy Tuấn (2013), Thực bình đẳng giới góp phần nâng cao chất lượng sống gia đình tiến xã hội, Tạp chí cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi moi/2013/22242/Thuc-hien-binh-dang-gioi-gop-phan-nang-cao-chat-luongcuoc.aspx, ngày cập nhận 21/2/2018 29 Thành phố Hồ Chí Minh (2013), hương trình hành động số 31- CTr/TU thực Nghị 11-NQ/TW Bộ hính trị “ ông tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” 30 Nguyễn Lệ Thu (2016), Bình đẳng giới lao động gia đình dân tộc thiểu số miền núi phía bắc Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ, ngành hủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện trị Quốc gia Hồ hí Minh 31 Mạc Thị Cẩm Tú (2013), Bình đẳng giới giáo dục Thành phố Hồ hí Minh-Thực trạng giải pháp, Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm TP HCM, Số 49/2013 32 Phạm Thị Tuyết (2011), Bình đẳng giới giáo dục Trà Vinh: Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ, ngành Địa l học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 33 UNDP (2012), Sự tham gia phụ nữ vai trò lãnh đạo quản l Việt Nam, Chương trình phát triển Liên hiệp quốc PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho Đảng, quyền Hội liên hiệp Phụ nữ) Kính thưa Ơng/bà, chúng tơi theo học Chương trình Thạc sĩ quản l cơng Để hồn thành chương trình, tiến hành viết Luận án Thạc sĩ với tên gọi: “Thực sách bình đẳng giới địa bàn Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh Để hồn thiện đề tài chúng tơi mong Ơng/bà dành thời gian giúp chúng tơi hồn thành phiếu khảo sát ngắn đậy Phần Thông tin chung Vị trí cơng tác: Chức vụ: Giới tính: Phần Câu hỏi khảo sát Xin Ông/bà cho kiến đánh giá Ông/bà lực thực sách chủ thể thực sách Tổ chức thực sách Rất tốt Tốt Không tốt Rất không tốt Năng lực xây dựng kế hoạch triển khai thực Năng lực phổ biến tuyên truyền Năng lực phối hợp Năng lực trì Chân thành cảm ơn Ơng/bà hỗ trợ chúng tơi Chúc Ơng/bà sức khoẻ thành cơng PHỤ LỤC 2: CÂU HỎI PHỎNG VẤN Kính thưa Ơng/bà, chúng tơi theo học Chương trình Thạc sĩ quản lý cơng Để hồn thành chương trình, chúng tơi tiến hành viết Luận án Thạc sĩ với tên gọi: “Thực sách bình đẳng giới địa bàn Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh” Để hồn thiện đề tài chúng tơi mong Ơng/bà dành thời gian giúp chúng tơi hồn thành câu hỏi vấn đây: Câu Ông/bà cho biết đánh giá Ông/bà lực xây dựng kế hoạch thực sách bình đẳng giới Đảng Chính quyền Hội liên hiệp phụ nữ địa bàn Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh? Câu Ơng/bà vui lòng cho biết đánh giá ông bà lực phổ biến tuyên truyền thực sách bình đẳng giới Đảng Chính quyền Hội liên hiệp phụ nữ địa bàn Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh? Câu Ơng/bà vui lòng cho biết đánh giá ơng bà lực phổ biến, tuyên tuyền thực sách bình đẳng giới Đảng Chính quyền Hội liên hiệp phụ nữ địa bàn Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh? Câu Ơng/bà vui lòng cho biết đánh giá Ơng/bà lực trì thực sách bình đẳng giới Đảng Chính quyền Hội liên hiệp phụ nữ địa bàn Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh? Câu Ông/bà cho biết đặc điểm đối tượng phụ nữ địa bàn Quận Bình Tân ảnh hưởng đến việc thực sách bình đẳng giới địa bàn huyện Bình Tân Chân thành cảm ơn Ơng/bà hỗ trợ chúng tơi Chúc Ơng/bà sức khoẻ thành công PHỤ LỤC 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƢỢNG KHẢO SÁT Giới tính Tổng Nữ Nam 480 300 180 100% 62.5 % 38.5 % Đảng Chính quyền Hội liên hiệp phụ nữ 75 75 230 15.6 15.6 47.8 Cơ quan công tác Chức vụ Tổng Chuyên viên tƣơng đƣơng Lãnh đạo tƣơng đƣơng 480 374 106 100% 77.9% 22.1% PHỤ LỤC 4: TÓM TẮT KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU Tác giả tiến hành vấn sâu 11 đối tượng Kết vấn sâu tóm tắt sau: Đối với nội dung lực tuyên truyền, phổ biến Tất 11 người hỏi đánh giá rằng, chủ thể thực sách bình đẳng giới có lực phổ biến, tun truyền sách tốt Chỉ có 01 ý kiến bổ sung rằng, vấn đề tuyên truyền thực tế có khó khăn từ chế độ sách giành cho đội ngũ thực hiện, đặc điểm phụ nữ Quận Cơng tác tun truyền, phổ biến sách thời gian tới cần phải thực chất Về lực xây dựng triển khai kế hoạch: Ở nội dung vấn này, kết trả lời thu thể hai hướng riêng biệt Đối tượng khảo sát công tác Khối Đảng cho quyền Quận Bình Tân có lực xây dựng triển khai sách Trong đó, đại diện uỷ ban Hội liên hiệp phụ nữ cho lực yếu, chưa đảm bảo Về lực phối hợp việc thực sách: Ở nội dung vấn này, đại diện Đảng Uỷ ban cho họ phối hợp tốt có lực phối hợp Nhưng đại diện hội liên hiệp phụ nữ tất cho họ gặp khó khăn phối hợp Họ bị đạo phối hợp Năng lực trì việc thực sách bình đẳng giới Tất số người tham gia trả lời vấn cho họ hoàn toàn thiếu lực này, thật họ lực chưa nghe tới suốt q trình thực sách bình đẳng giới Về thực trạng đối tượng thụ hưởng sách, đại diện phụ nữ, Đảng uỷ bạn liệt kê số khó khăn như: làm kiếm sống, phụ nữ nhập cư nhiều, trình độ thấp, tâm lý mặc cảm tự ti, ngại ... thực sách bình đẳng giới - Chương Thực trạng thực sách bình đẳng giới Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh - Chương Định hướng giải pháp thúc thực sách bình đẳng giới từ thực tiễn Quận Bình Tân,. .. cụ sách Chƣơng THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TẠI BÌNH TÂN 2.1 Tình hình bước thực sách bình đẳng giới Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh Như trình bày Mục 1.3, thực sách bình. .. ĐẨY THỰC HIỆN 52 CHÍNH SÁCH BÌNH ĐẲNG GIỚI TỪ THỰC TIỄN QUẬN BÌNH TÂN, 52 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 52 3.1 Định hướng thúc đẩy thực sách bình đẳng giới nâng cao hiệu việc thực sách

Ngày đăng: 07/06/2018, 15:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan