Tiểu luận PLĐC chức năng của PL, liên hệ thực tiễn VN hiện nay

16 127 1
Tiểu luận PLĐC   chức năng của PL, liên hệ thực tiễn VN hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận cuối kỳ môn Pháp luật đại cương, trường ĐH Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh ( HUB ). Chủ đề tiểu luận là: Chức năng của pháp luật và liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay khoá Chất lượng cao K9.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Môn thi: Pháp luật đại cương Họ tên sinh viên: Nguyễn Hồng Khơi Ngun MSSV: 050609212077 Lớp học phần: Law349_2111_9_GE25 THÔNG TIN BÀI THI MÃ ĐỀ THI Bài thi có: (bằng số): …12… trang (bằng chữ): …mười hai… trang YÊU CẦU Chức pháp luật Liên hệ thực tiễn Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, pháp luật trở thành phần thiếu đời sống người Pháp luật giúp người có ý thức pháp luật có hành vi hợp pháp từ sử dụng pháp luật làm phương tiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, tạo điều kiện thuận lợi cho trình quản lý Nhà nước, quản lý xã hội Thế nên phải hiểu rõ pháp luật hết biết chức pháp luật từ liên hệ với thực tiễn đất nước Việt Nam có nhận định đắn 1) Lý chọn đề tài Có thể thấy pháp luật công cụ quan trọng việc quản lý Nhà nước, quản lý xã hội Một quốc gia khơng thể ngày khơng có diện pháp luật, không dẫn đến hậu vô nghiêm trọng Thế nên để củng cố xây dựng đất nước phát triển bền vững ta phải phải trọng vào pháp luật Tuy nhiên công dân hiểu rõ pháp luật tuân thủ việc quản lý Nhà nước, quản lý xã hội thật trở nên hiệu Thấy tầm trọng pháp luật xã hội nay, nên em muốn chọn đề tài “ Chức pháp luật liên hệ thực tiễn Việt Nam nay” để hiểu biết sâu pháp luật hay nói rõ chức từ nhìn nhận thực tiễn Việt Nam 2) Nhiệm vụ đề tài Đề tài có nhiệm vụ - Giải thích chức pháp luật - Phân tích chức pháp luật - Liên hệ thực tiễn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .2 MỤC LỤC .3 NỘI DUNG Chương 1: Tìm hiểu chung pháp luật 1) Nguồn gốc pháp luật 1.1 Thuyết thần quyền 1.2 Thuyết thần quyền tự nhiên 1.3 Thuyết pháp luật thực định 1.4 Thuyết khế ước xã hội 1.5 Thuyết pháp luật linh cảm 1.6 Học thuyết Mác – Lênin nguồn gốc pháp luật 1.7 Con đường hình thành pháp luật 2) Khái niệm Pháp luật 3) Bản chất Pháp luật 4) Thuộc tính pháp luật .8 Chương 2: Chức pháp luật .8 1) Khái niệm chức pháp luật 1.1) Chức điều chỉnh quan hệ xã hội 1.2) Chức bảo vệ quan hệ xã hội 10 1.3) Chức giáo dục 11 Chương 3: Liên hệ thực tiễn Việt Nam 12 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 NỘI DUNG Chương 1: Tìm hiểu chung pháp luật 1) Nguồn gốc pháp luật Đầu tiên để hiểu rõ pháp luật tìm hiểu nguồn gốc pháp luật Hơn hàng ngàn năm trước từ thời cổ đại thời Trung cổ, nhiều nhà tư tưởng tìm hiểu đưa giải thích khác nguồn gốc pháp luật Tùy theo tư tưởng mà người có cách lý giải khác 1.1 Thuyết thần quyền Các nhà tư tưởng thần học tin theo thuyết thần quyền- học thuyết xem học thuyết lâu đời nhà nước pháp luật, học thuyết khẳng định Thượng đế người có quyền lực lớn xếp việc tồn giới, xây dựng trật tự xã hội Nhà nước Thần tạo chọn người làm đại diện để điều hành đất nước, bảo vệ phát triển đất nước thông qua pháp luật mà pháp luật phải ln nhà vua Chính điều mà quyền lực nhà nước vĩnh cửu, nên việc tuân theo pháp luật cần thiết tất yếu Theo thuyết thần quyền chống lại ý chí nhà vua chống lại Thần, nên việc quản lý đất nước dễ dàng lịng sợ hãi tin vào Thần người dân thời lớn Chúng ta thấy thuyết thần quyền phổ biến thời kỳ nhà nước đời Trung Quốc, Ai Cập, Ấn Độ Các vị vua Trung Quốc thường tự xưng “ Thiên tử ” ý nói thân Trời, đại diện cho thần thánh Theo truyền thuyết sử thi Mahabharata Ấn Độ, vị vua họ từ cầu nguyện nhân dân với thần linh 1.2 Thuyết thần quyền tự nhiên Đồng thời, nhà tư tưởng Thuyết quyền tự nhiên cố gắng chứng minh pháp luật hình thành từ đặc tính tự nhiên người Pháp luật tập hợp quyền tự nhiên người: quyền sống, quyền yêu, quyền mưu cầu hạnh phúc.Đó tự nhiên sống người, người sinh có quyền tự bình đẳng riêng, khơng có tước đoạt kể nhà nước pháp luật 1.3 Thuyết pháp luật thực định Thuyết pháp luật thực định nói đến pháp luật nhà nước ban hành tuyệt đối Tính tuyệt đối nguồn gốc hình thành nên pháp luât dựa vào trường phái triết học dự định 1.4 Thuyết khế ước xã hội Thuyết khế ước xã hội xem học thuyết tiêu biểu nguồn gốc nhà nước Khi xã hội hình thành tạo pháp luật hay nói cách khác pháp luật sinh có xã hội kết khế ước xã hội 1.5 Thuyết pháp luật linh cảm Tiếp theo thuyết pháp luật linh cảm, thuyết nói đến linh cảm người cách xử đắn hợp lý Nhìn chung học thuyết cịn mơ hồ, mang quan điểm tâm người chưa thật giải thích rõ ràng chi tiết nguồn gốc đời pháp luật mà thể quan điểm hay nhiều nhóm người 1.6 Học thuyết Mác – Lênin nguồn gốc pháp luật Vào kỉ 19, học thuyết khác đời học thuyết Mác – Lênin Trong học thuyết có giải thích nguồn gốc pháp luật, học thuyết khẳng định pháp luật xuất xã hội loài người phát triển đến mức định tức có trình độ hiểu biết rõ ràng vấn đề xã hội Trước có nhà nước pháp luật xã hội tồn qua tập quán, tín điều tôn giáo đạo đức, yếu tố góp phần dẫn dắt xã hội qua nhiều giai đoạn phát triển Thế điều kể phản ánh phần tạo không công xã hội đơi dẫn đến mâu thuẫn, Chính nhà nước pháp luật đời, học thuyết khẳng định “Nhà nước pháp luật hai tượng lịch sử đời sống trị xã hội; xuất hiện, tồn phát triển, tiêu vong” Thế nên nguyên nhân làm xuất nhà nước đáp án cho đời pháp luật, ta dễ dàng thấy thời kỷ lịch sử xã hội lồi người – cơng xã ngun thủy khơng có xuất nhà nước pháp luật Về sau xã hội ngày phát triển tạo tiền đề cho hình thành nhà nước pháp luật, gồm nguyên nhân kể đến khi: - Cơ sở kinh tế: Xuất chế độ chiếm hữu tư nhân - Cơ sở xã hội: Xuất giai cấp mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa Chính từ điều hình thành nên nhà nước pháp luật Hai kiện xuất đồng thời củng tồn tại, nên khó khẳng định đời trước đời sau mà hai thứ ln hỗ trợ lẫn Nhà nước khơng thể tồn mà khơng có pháp luật, pháp luật khơng có giá trị khơng có diện nhà nước Luật pháp sinh nhà nước, pháp luật vũ khí để thực quyền lực nhà nước, trì địa vị bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Nhà nước ban hành luật đảm bảo luật có hiệu lực hồn thành Cả hai tượng sản phẩm đấu tranh giai cấp 1.7 Con đường hình thành pháp luật Với phát triển khác tạo đường dẫn đến khác nhau, với pháp luật Trước có hệ thống pháp luật hồn chỉnh qua đường hình thành thừa nhận ban hành - Thừa nhận: Sử dụng tập quán pháp tiền lệ pháp - Ban hành: Nhà nước ban hành văn pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội nảy sinh thực tế 2) Khái niệm Pháp luật Theo cách hiểu chung, pháp luật hệ thống quy tắc xử chung Nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị 3) Bản chất Pháp luật Bản chất xem thuộc tính bản, ổn định, vốn có bên vật tượng Nhận định chung "Bản chất pháp luật thuộc tính bền vững tạo nên nội dung, cốt lõi bên pháp luật, định tồn phát triển pháp luật" ( Nguyễn Văn Động (2010), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Tư pháp, trang152) Pháp luật có chất chất giai cấp chất xã hội Bản chất giai cấp thể hình qua trình hình thành nên nhà nước tạo pháp luật để phục vụ theo mục đích giai cấp thống trị, nên nói pháp luật phản ánh ý chí giai cấp thống trị xã hội Nhờ có tay pháp luật mà giai cấp trị dễ dàng thể ý chí thơng qua nhà nước thành quy tắc xử mang tính bắt buộc người tuân theo Pháp luật nhằm phục vụ bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị, bảo vệ phát triển giá trị mà giai cấp thống trị theo đuổi, tạo xã hội ổn định phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị Ví dụ, pháp luật nhà nước tư sản hướng tới bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản Bảo vệ quyền lợi vua chúa, giai cấp địa chủ pháp luật nhà nước phong kiến Pháp luật xã hội chủ nghĩa mang chất giai cấp công nhân, mà đại diện nhà nước nhân dân lao động Quả thật chất giai cấp phần quan trọng pháp luật bên cạnh đó, khơng thể bỏ qua hay xem nhẹ chất xã hội pháp luật Bởi lẽ ngày sống chúng ta, diện mối quan hệ xã hội đa dạng phức tạp Thế nên cần có pháp luật để điều hành mối quan hệ xã hội trở nên trật tự tốt đẹp hơn, đề cao giá trị khách quan, cách thức xử đắn xã hội, loại bỏ mối quan hệ, hành vi tiêu cực Và hết pháp luật phải thể ý chí lợi ích giai tầng xã hội, giải vấn đề tiêu cực chung xảy xã hội tội phạm gia tăng, tệ nạn xã hội ô nhiễm mơi trường Tóm lại pháp luật vừa mang tính giai cấp vừa mang tính xã hội, hai mối quan hệ có quan hệ sâu sắc tác động qua lại lẫn Chúng ta đề cao riêng chất mà bỏ chất lại Hai chất ln cùng, xen lẫn để xã hội trở nên hài hòa Biết chất pháp luật giúp hiểu rõ nội dung pháp luật hay mục tiêu mà pháp luật hướng đến Giải thích lý điều chỉnh mối quan hệ xã hội hết nhận giá trị pháp luật cịn cơng cụ để đánh giá đạo đức hành vi người xã hội, nâng cao gía trị tốt đẹp xã hội tạo xã hội công dân chủ tốt đẹp cho tầng lớp xã hội Việc xác định nội dung, mục tiêu pháp luật xác định pháp luật thực chất mang lại lợi ích cho ai, phục vụ quyền lợi ích Nhất xã hội có giai cấp từ phân biệt rõ ràng kiểu pháp luật 4) Thuộc tính pháp luật Thuộc tính pháp luật dấu hiệu riêng có để phân biệt pháp luật với quy phạm xã hội khác đạo đức, tơn giáo, tập qn Pháp luật có thuộc tính, thuộc tính thể mặt khác pháp luật - Tính quy phạm phổ biến: Bắt buộc chủ thể thuộc phạm vi điều chỉnh phải tuân theo xử luật định Ví dụ: Theo Điều 8, Thơng tư liên tịch số 06/2013/TTLT-BKHCN-BCT-BCABGTVT, quy định sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh sử dụng mũ bảo hiểm cho người xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy phải đội mũ bảo hiểm - Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức: Nội dung pháp luật phải thể rõ ràng xác khơng đa nghĩa, thể hình thức xác định tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn quy phạm pháp luật Pháp luật phải quan có quyền lực ban hành, quan văn định Ví dụ: Hiếu pháp: Quốc hội có quyền ban hành.Nghị định: Chính phủ có quyền ban hành - Tính đảm bảo nhà nước: Pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận, đảm bảo thực đời sống phương pháp từ tuyên truyền giáo dục đến cưỡng chế để đảm bảo cho văn pháp luật nhà nước ban hành thực Ví dụ: Điều 37 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em” Chương 2: Chức pháp luật 1) Khái niệm chức pháp luật Ngày nay, thấy xã hội ngày phát triển khía cạnh bên đời sống xã hội lại trở nên phức tạp Thế nên để tạo dựng xã hội bền vững vai trò pháp luật lại thể rõ nét nữa, bên cạnh vai trò quản lý Nhà nước pháp luật cịn ni dưỡng đạo đức, hướng người bồi đắp giá trị tốt đẹp Khi nói đến pháp luật ta không nhắc đến chức nó, nhận định chung cho rằng: Chức pháp luật phương diện, mặt hoạt động chủ yếu pháp luật, thể chất, giá trị xã hội pháp luật Chức phương hướng tác động pháp luật vào mục đích xã hội mối quan hệ xã hội Thế nên ta thấy chức pháp luật phận thiếu pháp luật, mà chức lại chia thành ba chức năng, chức thể khía cạnh riêng mà pháp luật hướng đến Nếu nói đến chức pháp luật, thân khó mà hiểu rõ ràng nó, việc đưa rõ phân biệt ba chức làm sáng tỏ ý nghĩa giúp ta dễ dàng hình dung chức pháp luật Pháp luật gồm ba chức chủ yếu là: - Chức điều chỉnh quan hệ xã hội - Chức bảo vệ quan hệ xã hội - Chức giáo dục 1.1) Chức điều chỉnh quan hệ xã hội Chúng ta biết biết “điều chỉnh” tức sửa đổi, xếp lại việc, vấn đề cho phù hợp đắn Chức điều chỉnh pháp luật tức điều chỉnh mối quan hệ xã hội cách ghi lại quan hệ xã hội phổ biến quan trọng xã hội, mà quan hệ xã hội hiểu mối quan hệ người với người hình thành trình phát triển xã hội mặt kinh tế, xã hội, trị, đạo đức, văn hóa,… Từ tương tác hàng ngày người với người mà quan hệ xã hội hình thành động dẫn đến hình thành pháp luật quốc gia, pháp luật với vai trò ghi nhận lại mối quan hệ xã hội cách đầy đủ rõ ràng từ hướng hành vi người người qua khuôn mẫu định, đánh giá từ điểm tốt điểm xấu quan hệ ngày Theo xây dựng thói quen hướng đến điều tích cực cho người, tránh xa thứ tiêu cực sai trái Từ mối quan hệ xã hội phổ biến, pháp luật tiến hành thiết lập “trật tự” với quan hệ xã hội, để quan hệ xã hội theo đường đắn nề nếp, hết hướng đến mục tiêu mà nhà nước đặt Hay nói rằng, pháp luật tạo chuẩn mực xã hội mà kèm với nhận thức chủ quan nhà nước để tạo nhận thức chung cho người dân điều vừa đề cập, từ tạo xã hội phát triển phù hợp với ý chí giai cấp thống trị, Về lợi ích xã hội, tác động lên quan hệ xã hội làm cho xã hội ổn định, bình đẳng, phát triển theo mục tiêu nhà nước Những tác động có lợi cho tồn xã hội giữ lại phát huy cịn có hại bị loại bỏ để đảm bảo cho xã hội phát triển tốt theo ý chí giai cấp thống trị Khi biết chức điều chỉnh pháp luật nhận phần vai trò giá trị xã hội pháp luật Có thể nhận thấy rằng, chức điều chỉnh vô quan trọng cần thiết cho điều chỉnh phát triển mối quan hệ xã hội quan trọng cịn xem công cụ để quản lý nhà nước thực chức nhà nước 1.2) Chức bảo vệ quan hệ xã hội Nếu nói chức điều chỉnh quan hệ xã hội tranh chức bảo vệ quan hệ xã hội coi kính bao quanh tranh Chức bảo vệ mối quan hệ xã hội mà điều chỉnh, quy định biện pháp nhằm ngăn chặn hay phòng ngừa mối đe dọa đến quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh Chức bảo vê quan trọng cần thiết cho trật tự xã hội, lẽ xã hội vô đa dạng phức tạp không bảo vệ quan hệ xã hội bản, đắn xã hội dễ dàng vào hỗn loạn, khơng cịn theo trật tự đắn Xã hội hình thành từ mối quan hệ tảng hôn nhân, gia đình, gia đình hạnh phúc xã hội trở nên tốt đẹp Chính điều đó, pháp luật tạo điều luật Luật hôn nhân gia đình để bảo vệ giá trị cốt lõi xã hội, giữ vững mối quan hệ đảm bảo cho cần thiết xã hội 10 Hơn pháp luật bảo vệ mối quan hệ có lợi cho nhà nước giai cấp thống trị, đảm bảo đường lối sách giai cấp thống trị Khi có hành vi vi phạm, xâm phạm đến mối quan hệ mà pháp luật điều chỉnh quan có thẩm quyền áp dụng chế tài từ thấp đến cao quy định để xử lý chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật Những hình phạt vơ thích đáng phần bảo vệ mối quan hệ xã hội hợp pháp, tạo răn đe tránh lập lại hành vi sai phạm Qua điều vừa nhận định bên trên, ta hiểu rõ thêm chức bảo vệ mối quan hệ xã hội pháp luật nhận tầm quan trọng thiếu đời sống xã hội Chính vậy, người cần phải rèn luyện phẩm chất học hỏi theo điều tích cực góp phần xây dựng xã hội ổn định, trật tự 1.3) Chức giáo dục Chức cuối pháp luật chức giáo dục Như thường thấy, giáo dục việc quan trọng người, không sinh mà không dạy dỗ, giáo dục từ gia đình nhà trường xã hội, nói giáo dục phương tiện để hình thành cho người phẩm chất tốt đẹp Chức giáo dục thế, thể tác động pháp luật vào ý thức, tâm lý người đời sống xã hội Những tác động mục đích dẫn dắt hành vi người đến điều tốt đẹp, phù hợp với yêu cầu pháp luật phù hợp với cách cư xử hợp lý đắn với đạo đức mà pháp luật đề cập Khi thực chức giáo dục, pháp luật muốn xây dựng xã hội trật tự có quy củ, khuyến khích người dân làm điều có ích cho xã hội đồng thời nêu tác hại vi phạm pháp luật đồng thời đưa hình phạt thích đáng dành cho hành vi vi phạm pháp luật Trước tiên pháp luật giáo dục cho người nhận thức tốt xấu, nhận thức điều đắn xã hội giá trị chung cần bảo tồn, phát huy lịch sử, mơi trường, giá trị văn hóa truyền thống Ví dụ: Điều 63, Hiến pháp năm 2013 quy định “ Nhà nước có sách bảo vệ mơi trường; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phịng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi 11 khí hậu… Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên suy giảm đa dạng sinh học phải bị xử lý nghiêm có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại.” Pháp luật giáo dục người cách xử hoàn cảnh đời sống xã hội cho phù hợp, đắn Giáo dục nhận thức cho người theo khuôn mẫu pháp luật đồng thời đưa hành vi sai trái vi phạm pháp luật chế tài xử lý để người dân hình dung từ tránh xa không phạm phải sai lầm Việc giáo dục tuyên truyền qua phương tiện truyền thơng báo chí, truyền hình, đài phát hay giảng dạy cho học sinh sinh viên qua mơn học ngồi cịn thơng qua việc xử lý cá nhân tổ chức vi phạm ( phạt hành vi vi phạm giao thông, xét xử người phạm tội hình ) Chúng ta thấy rằng, chức giáo dục vô quan trọng cần thiết pháp luật Nó mang đến cho người thông điệp vô nhẹ nhàng khơng thúc ép bắt buộc mà đến cách từ từ dần xây dựng tảng vững bên người pháp luật điều đắn cho tự nhận thức hướng đến quy tắc xử hợp lý, phù hợp với quan hệ pháp luật, lợi ích xã hội thân Chương 3: Liên hệ thực tiễn Việt Nam Trải qua 4000 năm lịch sử, đất nước Việt Nam qua biết giai đoạn khó khăn vất vả Nhưng sau tất thử thách ấy, Việt Nam ngày vươn lên vững mạnh trở nên hoàn thiện sau thời kỳ hành trình pháp luật chức tồn Liên hệ thực tiễn chức pháp luật Việt Nam Về chức điều chỉnh pháp luật: Ở Việt Nam phạm vi điều chỉnh luật mở rộng ngày Trong thời kỳ đổi mới, đất nước ta thiết lập khuôn khổ pháp lý lĩnh vực quan hệ xã hội Chủ trương quản lý đất nước theo pháp luật thể thực ngày rộng rãi Qua việc cụ thể tập trung vào lĩnh vực quan trọng quan hệ xã hội thiết lập khuôn khổ pháp lý cần thiết cho việc hình thành 12 đồng thời thể chế thị trường, đơn giản hóa thủ tục hành để hệ thống pháp luật trở nên suất Đối với chức bảo vệ: Trong nghiệp trẻ hóa đất nước, Việt Nam đạt nhiều thành tựu việc ban hành bảo vệ quyền người thông qua việc thực thi hệ thống pháp luật Pháp luật ghi nhận bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân lĩnh vực đời sống xã hội Các quy định pháp luật quyền khiếu nại kiểm duyệt, giáo dục, học tập, quyền thụ hưởng giá trị văn hóa tinh thần, quyền tự cá nhân: quyền bất khả xâm phạm thư tín, điện thoại, chỗ ở, sửa đổi bổ sung cho phù hợp Chức giáo dục pháp luật nước ta thể nhiều hình thức phương thức khác công khai pháp luật, tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý thông qua việc thực thi quan bảo vệ pháp luật Căn vào trình độ, điều kiện nhu cầu đối tượng giáo dục pháp luật, đổi hình thức, phương pháp nội dung giáo dục pháp luật Xây dựng mơi trường văn hóa theo pháp quyền, quan công quyền nhân viên tuân thủ pháp luật quy định, bảo đảm tính đắn định áp dụng pháp luật KẾT LUẬN Chúng ta thấy rằng, việc tìm hiểu chức pháp luật liên hệ thực tiễn Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Giúp hiểu rõ pháp luật tuân thủ cho thật đắn, để bảo vệ thân xây dựng xã hội trở nên tốt đẹp Nhất sinh viên – hy vọng tương lai đất nước việc sống đắn, tuân theo quy tắc xử hợp lý vô cần thiết, góp phần phục vụ tích cực cho cơng đổi xây dựng đất nước giàu đẹp 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo: Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật (năm 2009) – Trường Đại học Luật Hà Nội Bài giảng Pháp luật đại cương Website: (2022) Retrieved 12 January 2022, from https://dtbd.moha.gov.vn/uploads/resources/admin/files/CS_TLBD_Chuyende2.pdf Một số học thuyết phổ biến nguồn gốc nhà nước pháp luật (2022) Retrieved 12 January 2022, from https://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn/module/xemchitietbaibao?oid=eb45651ee071-4411-a60c-5f8ef8337fcd (2022) Retrieved 12 January 2022, from http://eldata11.topica.edu.vn/HocLieu/TGL101/Giao%20trinh/07_TGL101_Bai4_ v1.0014103225.pdf Hằng, L (2022) Pháp luật gì? Khái niệm pháp luật - JES Retrieved 12 January 2022, from https://jes.edu.vn/phap-luat-la-gi#ftoc-heading-2 Các chức pháp luật, liên hệ thực tiễn Việt Nam (2021) Retrieved 12 January 2022, from https://hocluat.vn/cac-chuc-nang-cua-phap-luatlien-he-thuc-tien-viet-nam-hien-nay/#h_627904772121576942463322 14 15 16 ... - JES Retrieved 12 January 2022, from https://jes.edu .vn/ phap-luat-la-gi#ftoc-heading-2 Các chức pháp luật, liên hệ thực tiễn Việt Nam (2021) Retrieved 12 January 2022, from https://hocluat .vn/ cac-chuc-nang-cua-phap-luatlien-he-thuc-tien-viet-nam-hien -nay/ #h_627904772121576942463322... Việt Nam (2021) Retrieved 12 January 2022, from https://hocluat .vn/ cac-chuc-nang-cua-phap-luatlien-he-thuc-tien-viet-nam-hien -nay/ #h_627904772121576942463322 14 15 16 ... biệt ba chức làm sáng tỏ ý nghĩa giúp ta dễ dàng hình dung chức pháp luật Pháp luật gồm ba chức chủ yếu là: - Chức điều chỉnh quan hệ xã hội - Chức bảo vệ quan hệ xã hội - Chức giáo dục 1.1) Chức

Ngày đăng: 08/02/2022, 07:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan