Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
235,5 KB
Nội dung
Chiến lược “Bành trướng Hịa bình” lực lượng chủ chốt – tàu cá Trung Quốc.(Phần I) 7/26/2014 12:10:00 PM Print: Email: Share: " Trỗi dậy hịa bình" "giấc mơ Trung Quốc" thực hóa mạnh mẽ đất nước Trung hoa Ảnh hưởng tư tưởng trị trở thành áp lực nặng nề lên vùng nước vốn coi vùng phát triển kinh tế động giới Bản chất tư chiến lược thể rõ qua hành động Bắc Kinh Giai đoạn gần đây, tính từ năm 2009 đến nay, nhà lãnh đạo Bắc Kinh mạnh mẽ tuyên truyền hiệu “trỗi dậy hịa bình” Trung Quốc, khẳng định phát triển Trung Quốc hồn tồn khơng nhằm vào ai, nhưmột “con sư tử văn minh, hịa bình” “khơng có gene xâm lược ” Nhưng qua kiện liên tiếp gần cho thấy, hồn tồn tun truyền Ngân sách quốc phịng Trung Quốc đứng hàng thứ sau Mỹ, PLA trì lực lượng quân khổng lồ, vượt trội hẳn tất nước châu Á cộng lại Những xung đột căng thẳng liên tiếp diễn năm qua, từ kiện nhưxung đột Senkaky, va chạm với chiến hạm Mỹ biển Đông, xâm lược bãn cạn Scarborough lập vùng phịng khơng ADIZ, tập trận liên tiếp biển Đông, biến đảo Phú Lâm thành thủ phủ Tam Sa, xây dựng đảo nhân tạo hạ đặt giàn khoan Haiyang Shiyou 981 thềm lục địa Việt Nam Thế giới đồng loạt lên án, Bắc Kinh lờ phản ứng quốc tế Truyền thơng giới nhiều lần dậy sóng nguy xung đột quân sự, nhiều bình luận dồn dập đối đầu quân Mỹ - Trung, Trung – Nhật, Trung – Philiphine Trung – Việt So sánh tương quan lực lượng, kha thắng bại bên, khả hình thành liên minh quân Nhưng xung đột dù cẳng thẳng đến mức chiến hạm PLA tháo dỡbạt che súng tên lửa, hướng radar dẫn bắn tàu đối phương, máy bay quân sẵn sàng phóng tên lửa Nhưng xung đột quân không xảy Câu hỏi đặt là: Tại thời điểm cực đại xung đột, mâu thuẫn – Trung Quốc đột ngột hạ màn? Hậu nhân chiến lược gia tài danh Tôn Tử, lãnh đạo Bắc Kinh xác định rõ: “chiến tranh hạ sách cuối cùng” Để đạt mục tiêu khống chế biển Đông biển Hoa Đông, phục vụ mục địch chiến lược, Trung Quốc sẵn sàng cho tất cả, trung thành với lãnh đạo tiền bối, rút kinh nghiệm từ chiến tranh mà Mỹ Trung Quốc tiến hành Các lãnh đạo Bắc Kinh vạch học thuyết Chiến thắng không cần chiến tranh” chiến lược “Phát triển hịa bình” phiên thú vị “Diễn biến hịa bình”mà chiến lược gia Mỹ phát triển thành công Đông Âu Trung Đông kết hợp với thủđoạn Binh pháp Tôn tử, kinh nghiệm trị quốc xuốt chiều dài lịch sử tính từ thành lập nước Để thực hóa chiến lược “Phát triển hịa bình” hay nói chất “bành trướng hịa bình” Bắc Kinh chủ trương cơng tất mặt trận, kinh tế đối ngoại, trị đối ngoại, văn hóa tinh thần dân tộc Đại Hán, quân sự, kinh tế đối ngoại cứng rắn tinh thần dân tộc Đại Hán then chốt, lực lượng quân chủ lực Trên bình diện nghệthuật qn sự, nhận xét sơ đồ chiến thuật: lực lượng kinh tế đối ngoại cứng rắn – thực dân kiểu thê đội một, lực lượng quân thê đội 2, văn hóa – trị đối ngoại lực lượng dự bị trực tiếp tác chiến lĩnh vực ngụy trang, nghi binh đánh lừa phá hoại hậu phương đối phương Phương thức tác chiến có thay đổi so với binh pháp Tôn Tử: Đối đầu xung đột dân sự, căng thăng nguy quân Mục đích chiến thuật lấn chiếm tất cảmọi không gian (trên thực địa, không gian truyền thông thông tin, khơng gian kinh tế - trị đối ngoại, khơng gian văn hóa – lịch sử, nhằm bước thực hóa xâm lấn chủ quyền thời muồi, buộc nước láng giềng giới phải công nhận hiển diện Trung Quốc thực hiển nhiên Đến thời điểm này, Bắc Kinh không che dấu chiến lược bành trướng mà họ gọi “Trỗi dậy hịa bình” Chiến thuật sử dụng lực lượng kinh tế làm lực lượng tiên phong (thê đội 1) lấn chiếm, gây xung đột nhằm giải toán chủ quyền thể rõ nét việc sử dụng lực lượng Ngư dân – Tàu cá, Ngư trình, Hải giám có yểm trợ mạnh mẽ Hải quân Trung Quốc, sẵn sàng chạm súng “không chủ ý” nhằm cưỡng chế đối phương thể rõ nét hành động Chiến thuật “Hồng kỳ rực biển Đông” hay “biển tàu biển” Một ví dụ tiêu biểu chiến thuật mà giới quân Trung Quốc thể kiện Mỹ đưa chiến hạm đại Zumwalt DDG – 1000 vào biên chế Như biết: DDG-1000 tàu khu trục tàng hình lớp Zumwalt siêu đại khác có thân tàu xun sóng giúp khơng để lại vệt nước, động đẩy điện hệ thống định vị siêu âm tên lửa tối tân.Tàu có khả tàng hình siêu cấp Hình ảnh tàu xuất to chút so với tàu đánh cá nhỏ radar đối phương Tàu trang bị pháo điện từ sử dụng từ trường dòng điện tạo lực phóng gấp vài lần vận tốc âm Chiến hạm siêu đại Trung Quốc giải đơn giản Phó đốc Trương Triệu Trung, nhà bình luận quân Đại học Quốc phòng Trung Quốc, chế nhạo phóng đại tàu nói dù có thiết kế cơng nghệ cao, tàu dễ dàng bị nhấn chìm đám thuyền cá chất đầy thuốc nổ Ông nói, huy động đủ tàu, số vượt qua gây nổ tạo lỗ thủng thân tàu Mỹ Một kiện khác xảy vào ngày 8/3/2009, tàu nghiên cứu hải dương Hải quân Mỹ USNS Impeccable hoạt động vùng nước cách đảo Hải Nam khoảng 75 dặm, bị tàu cá ngăn chặn, sẵn sàng đâm húc nỗ lực đẩy USNS Impeccable khỏi khu vực hoạt động.Khơng trang bị vũ khí, thuyền trưởng Impeccable lệnh sử dụng vòi rồng cứu hỏa nhằm hạ nhiệt ngư dân bị kích động Nhưng vịi phun nước cứu hỏa không hiệu quả, ngư dân Trung Quốc cởi trần, mặc quần đùi tiếp tục lao phía на Impeccable Từ phía ngồi, thấy rằng, hạm tàu Mỹ xâm phạm vùng ngư trường truyền thống thuộc chủquyền Trung Quốc, ngư dân bị kích động phẫn nộ tiến hành hành động cực đoan chống lại hạm tàu “Sao Vạch” Bắc Kinh muốn giới đặc biệt người dân Trung Quốc thấy hình ảnh Và “Tiền xung hậu kích” Theo Agence France-Presse, 04.2012, chiến hạm BRP Gregorio del Pilar nỗ lực bắt giữ tàu cá Trung Quốc xâm nhập vùng nước bãi cạn Scarborough/Hoàng Nham mà Philiphine tuyên bố chủ quyền, truy đuổi bị hai tàu hải giám Trung Quốc ngăn chặn, tình dẫn đến đối đầu căng thẳng, Đại sứ Trung Quốc Manila tuyên bố vùng chủquyền Trung Quốc yêu cầu Philiphine phải rút khỏi vùng tranh chấp Tháng 9.2012 Theo thơng tin từ phía Trung Quốc hàng nghìn tàu cá hỗ trợ tàu hải giám, vệ tinh kiểm soát hàng hải đổ vào khu vực quần đảo Senkaky Sau truyền thông Trung Quốc bác bỏ tin này, thực tế theo hãng Tân Văn xã Trung Quốc hôm 19.9, có 700 tàu cá Trung Quốc hoạt động vùng biển cách Senkaku/Điếu Ngưkhoảng 230 km có 23 tàu cách quần đảo tranh chấp 110 km, tàu hải giám hộ tống xuất vùng nước tranh chấp Tờ Nhật báo Hải Nam đưa tin vào lúc 12h trưa, 01.08 lệnh cấm đánh bắt cá Biển Đông Bắc Kinh hết hiệu lực, 8.996 tàu cá Trung Quốc đổ ngư trường Biển Đơng, nơi phía Trung Quốc gọi “ngư trường Tam Sa” Đại diện Sở Ngư nghiệp hải dương Hải Nam, Trung Quốc, cho biết tỉnh đẩy mạnh khai thác nghề cá Biển Đông, gọi “ngư trường thành phố Tam Sa”, hướng dẫn ngư dân Trung Quốc đóng tàu lớn, tổ chức đánh bắt sa bờ khu vực quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa Việt Nam bãi đá ngầm Macclesfield mà Bắc Kinh gọi “quần đảo Trung Sa” Ngay từ ngày hôm qua 31.07.2012, nhiều tàu cá Hải Nam, Trung Quốc tụ tập cảng cá đảo Hải Nam, chuẩn bị xăng dầu, tích trữ lương thảo Tổng cộng có 8.994 tàu cá Hải Nam, Trung Quốc đổ biển Đông đánh bắt trái phép sau 12h trưa Một quan chức thuộc Sở Ngư nghiệp hải dương Hải Nam cho biết, tất quan trực thuộc đơn vị dốc toàn lực làm công tác chuẩn bị để hỗ trợ cho ngư dân họđổ Biển Đông đánh bắt vào trưa 01.08.2012 6.5.2013 Hàng chục tàu cá Trung Quốc rời cảng Hải Nam tiến khu vực quần đảo Trường Sa Việt Nam để đánh bắt hải sản Chuyến đánh giá có quy mơ lớn kể từ đầu năm Tàu cung cấp mang tên Quỳnh Tam Á F8138 lực lượng chức Cục Ngư Nam Hải tham gia hỗ trợ cho tàu nói trên, Chinanews cho hay Đây chuyến với đông đảo tàu thuyền cỡ lớn kể từ sau 30 tàu cá tỉnh Hải Nam tới đánh cá Trường Sa hồi tháng năm ngối Chiến thuật “Hồng kỳ rực biển Đơng” ln chiến thuật mang mầu sắc quân với lực lượng: chấp pháp, ngư dân hỗ trợ hậu cần kỹ thuật” Các thủ đoạn chiến thuật diễn nhịp nhàng, với phương pháp: trinh sát khí hậu, thủy văn mơi trường, dịng cá, hiển diện lực lượng đối phương; đưa lực lượng tàu cá vào khu vực ngư trường cần đánh bắt tuyên bốchủ quyền với yểm trợ loại lực lượng “chấp pháp”; cung cấp hậu cần kỹ thuật bao gồm thu mua chế biến tàu kỹ thuật có trọng tải lớn; Ví dụ: để chuẩn bị cho đợt tàu cá tràn xuống Tam Sa, trước đó, Trung Quốc cử số tàu hải tuần xuống Biển Đơng, có khu vực hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Các tàu Hải tuần 21, Hải tuần 31 Hải tuần 166 28.02 xuất phát từ cảng Tam Á, tỉnh Hải Nam, phía nam Trung Quốc, để Biển Đơng thực gọi "nhiệm vụ tuần tra định kỳ" Lực lượng tiên phong giành giật chủ quyền không dừng biển Đông, biển Hỏa Đông, đội tàu Trung Quốc có mặt khắp nơi, thể uy Thiên triều Một báo cáo Ủy ban châu Âu cho biết, Trung Quốc thông tin đánh bắt 368.000 giai đoạn 2010-2011 vùng biển nước so với thực tế ước tính khoảng 4,6 triệu tấn, trị giá khoảng 11,5 tỷ USD Tàu cá Trung Quốc hoành hành khắp đại dương Tại châu Phi, nơi quyền địa phương có nguồn lực giám sát việc thực thi thỏa thuận đánh bắt song phương - chiếm 2/3 sản lượng thu hoạch xa bờ Trung Quốc Sản lượng cá đánh bắt Trung Quốc vùng biển châu Á sụt giảm mạnh năm qua mà vùng biển lân cận xung quanh Triều Tiên, Indonesia Myanmar… bị cạn kiệt Nhưng khơng mà diện tàu cá Trung Quốc vùng biển châu Á giảm đi, dường hoạt động đội tàu không đơn đánh bắt hải sản, mà gắn liền với tuyên bố chủ quyền Trung Quốc vùng biển tranh chấp với nước láng giềng Biển Đông chiếm khoảng 1/10 lượng đánh bắt ngư nghiệp giới, đóng vai trị chủ chốt ngành ngư nghiệp trị giá nhiều tỉ USD Trung Quốc - nước tiêu dùng hải sản lớn giới - hướng tới mục tiêu sản xuất 60 triệu hải sản tới năm 2015, tăng từ mức 53,7 triệu hai năm trước Một số quan chức nước nghi ngờ số liệu Trung Quốc tin rằng, tổng sản lượng cao Nhu cầu lớn nguồn thủy hải sản gần bờ ngày cạn kiệt Do đó, hạm đội tàu cá Trung Quốc sẵn sàng lao vào chiến xâm phạm chủ quyền vùng nước mà họ thấy có nguồn lợi hải sản, bao gồm Argentina, Hàn quốc, Nhật Bản, Nga Giới truyền thông ghi nhận nhiều vụ tàu cá Trung Quốc xâm nhập lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế nước khác, từ Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản biển Hoa Đơng, Hồng Hải khu vực Biển Đông, bãi cạn Scarborough Trung Quốc xâm chiếm bãi Mischief nằm phạm vi 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tếPhilippines Mặc dù năm 2005, dự án xây dựng coi làm nơi trú ẩn cho ngư dân biển, tới năm 1997, biến thành khu đồn trú quân Hoạt động đánh bắt trái phép tàu cá Trung Quốc "góp phần" làm xấu mối quan hệ Bắc Kinh với nước láng giềng "Trung Quốc sử dụng nguồn lực năm quan an ninh hàng hải để thực thi tuyên bố chủquyền họ vùng biển tranh chấp cách hộ tống tàu cá, thực thi lệnh cấm đánh bắt theo mùa tàu nước ngồi”, nghị sĩ Mỹ Daniel Slane nói phiên điều trần hồi tháng "Các đội tàu dân cho phép Bắc Kinh trì diện vùng biển tranh chấp mà không cần đến diện hải quân” Tính đến năm 2012, vùng nước có 23.000 tàu cá (gồm 14.000 tàu Quảng Đông 9.000 tàu Hải Nam Đây lực lượng mạnh Trung Quốc tham gia xâm lấn vùng tranh chấp Xem tiếp phần II Xem tiếp phần III Trịnh Thái Bằng Chiến lược “Bành trướng Hịa bình” hạm đội tàu hỗn hợp Trung Quốc.(Phần II) 7/26/2014 7:29:00 PM Print: Print this Article Email: Print this Article Share: Share this Article Gắn liên khai thác triệt để tài nguyên thiên nhiên với tinh thần nước lớn đòi hỏi chủ quyền phi pháp Trung Quốc phát triển lực lượng hùng hậu nhóm tàu loại lao vào tranh chấp với hăng cực độ Điều chất? Tăng cường lực lượng Bắc Kinh có kế hoạch lớn để mở rộng hạm đội tàu cá nhằm thỏa khát hải sản tuyên bố chủ quyền Họ dự kiến tăng cường đội tàu đánh bắt xa bờ lên khoảng 2.300 vào cuối năm 2015, tăng 16% so với năm 2010 Về số lượng tàu công vụ, trang báo Trung Quốc đưa nhiều số khác Hoàn cầu thời báo đưa tin, Trung Quốc có 300 tàu hải giám, có 30 tải trọng 1.000 Ngồi ra, 10 trực thăng tuần tra, giám sát trang bị 30 tàu kể Trong năm sau, Trung Quốc cho có thêm 36 tàu hải giám: có tải trọng 1.500 tấn; 15 tải trọng 1.000 tấn; 14 tải trọng 600 tấn, kèm theo 54 cano cao tốc trang bị tàu Bên cạnh hải giám, Trung Quốc có 200 tàu ngư chính, đa phần thuộc dạng nhỏ Chiếc đại Ngư 310 có tải trọng 2.500 tấn, mang vũ khí có trực thăng tàu Trung Quốc tuyên bố đại hóa cho 500 tàu cảnh sát biển nước Trong có 30 tàu tải trọng 1.000 hai tàu biên chế hải quân chuyển sang Hiện đại Hải tuần 01 với tải trọng 5.400 đưa vào phục vụ tháng 7.2013 Cảnh sát biển Trung Quốc có 200 tàu tuần tiễu hạng nhẹ, phần số trang bị vũ khí 06.05.2013 Nhân dân nhật báo Trung Quốc đưa tin, chuyến đội tàu cá gồm 30 Trường Sa khai thác hải sản lần kéo dài 40 ngày Đội tàu gồm 30 chiếc, có trọng tải 100 xuất phát từ đảo Hải Nam phía quần đảo Trường Sa Việt Nam để khai thác hải sản vào thứ hai, ngày 6.05 vừa qua Theo Nhân dân nhật báo nói, hoạt động kéo dài 40 ngày hiệp hội nghề cá tỉnh Hải Nam lên kế hoạch sau họ thành lập gọi thành phố Tam Sa quần đảo Hồng Sa Việt Nam Li Nianyou, phó Giám đốc Sở thủy sản tỉnh Hải Nam nói cố gắng để đảm bảo an toàn cho đội tàu cá chuyến lần này.Tờ báo nói sau rời khỏi cảng Đam Châu đảo Hải Nam, đội tàu đến ngư trường sau ngày di chuyển, nhiên địa điểm xác khơng công bố Tàu cá Trung Quốc chuẩn bị Trường Sa đánh bắt hải sản - Ảnh: China Daily Chen Rishen, giám đốc cơng ty có tàu tham gia chuyến cho biết, đồn có tàu cung cấp 4.000 tàu vận tải 1.500 để phục vụ tàu cá nhỏ Từ kéo dài thời gian đánh bắt hải sản chuyến lần Tàu cung cấp 4.000 dài 108 m, rộng 15.2 m cao 13.8 m đảm nhận nhiệm vụ cấp dầu, nước thực phẩm cho đồn, thu mua, đơng lạnh hải sản đánh bắt Mỗi năm, ngư dân Hải Nam có tổ chức hoạt động đánh bắt biển kéo dài hàng tháng Huang Zhengye, ngư dân 46 tuổi tham gia đội tàu cá phi pháp nói, ơng hi vọng kiếm cá chuyến lần Huang Wenhui, Giám đốc sở Thủy hải sản Hải Nam cho biết, mùa đánh cá kéo dài từ tháng đến tháng hàng năm, thời tiết Biển Đơng có gió sóng nhẹ Tuy nhiên, khoảng cách xa nên số tàu đánh cá vùng biển gần Trường Sa Việt Nam hạn chế Cuộc diễn tập tổng lực biển Việt Nam Cần ý điểm nhấn, ngày 3.05.2014, trang web Cục Hải Trung Quốc đưa cảnh báo hàng hải số 14033 việc giàn khoan Hải Dương 981 (Haiyang Shinyou 981) "tác nghiệp Nam Hải" vùng nước thuộc Lãnh hải Việt Nam Kiểu tuyên bố tương tự tuyên chiến Đức quốc xã công Liên xô Cảnh báo cho biết, từ ngày 2.05 đến 15.08, giàn khoan Hải Dương 981 hoạt động tọa độ 150 29'N/1110 12'E Cấm tất loại phương tiện không xâm nhập vào khu vực Hải Dương 981 hoạt động phạm vi bán kính hải lý Cũng vào ngày 02.05, hạm đội hợp thành ổ ạt đổ vào lãnh hải Việt Nam 14.05.2014, số lượng tàu quân Trung Quốc thực địa gồm có hộ vệ tên lửa, tàu vận tải đổ có lượng giãn nước 17.000 tấn, trang bị: bệ gồm có ống phóng tên lửa đối không, bệ pháo 76 mm, bệ với pháo 30 mm Số lượng tàu cá vỏ sắt Trung Quốc có lượng giãn nước 100 - 150 tăng gần gấp lần so với ngày 13.05, từ 15 lên 40 25.05.2014, Trung Quốc trì số lượng 120 tàu, bao gồm tàu hải cảnh, tàu vận tải, tàu kéo, tàu cá tàu chiến nhằm bảo vệ giàn khoan Ngày 22.06.2014, Trung Quốc tăng thêm 16-19 tàu so với ngày 21-6, nâng số tàu có mặt khu vực giàn khoan Hải Dương 981 hạ đặt trái phép vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam lên 133-137 tàu loại Trong gồm khoảng 42-44 tàu hải cảnh, 14 -15 tàu vận tải, 18-19 tàu kéo, 54 tàu cá tàu qn Ngày 26.06.2014, ngồi việc trì 121 tàu loại, Trung Quốc huy động thêm máy bay chiến đấu máy bay trinh sát hoạt động khu vực giàn khoan Hải Dương 981 Ngày 13.07.2014, Cục Kiểm ngư (Tổng cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) cho biết, Trung Quốc trì khoảng 110-115 tàu loại, có 43-44 tàu hải cảnh, 15-16 tàu vận tải, 16-17 tàu kéo, 31-33 tàu cá vỏ sắt tàu quân hoạt động quanh khu vực giàn khoan Hải Dương 981 hạ đặt trái phép vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Cùng với dàn khoan dàu 981và hạm đội tàu hùng hậu, Trung Quốc tiến hành diễn tập thực binh quy mô lớn biển Đông với đối thủ thực cứng rắn Việt Nam Mục đích diễn tập thực binh: Đối ngoại: nhằm kiểm tra khả thực hoạt động khiêu khích lấn chiếm, phản ứng cộng đồng quốc tế, đặc biệt Mỹ liên minh EU tình phức tạp xung đột chủ quyền biển, diễn biến địa trị nội đối phương tồn khu vực Đơng Nam Á, châu Á Thái Bình Dương; Khả ứng phó lực lượng tuyên truyền, truyền thông đại chúng nước tư tưởng trị tinh thần đại Hán người dân Quân sự: thử nghiệm khả phản ứng tác chiến đội tàu tham gia diễn tập thực binh, khả tác chiến tàu bán vũ trang vũ trang, khả va chạm xung đột lực lượng tàu dân sự, trinh sát hoạt động phản kích phịng ngự lực lượng chấp pháp qn đối phương Tính tốn khả dành thắng lợi “xung đột không chủ ý” tiềm năng; khả can thiệp “nhân đạo” diễn biến phức tạp tình hình địa trị Khả đảm bảo hậu cần kỹ thuật loại tàu khác Lấn chiếm chủ quyền: Bằng lực lượng bán quân sự, ngư nghiệp, vận tải hùng hậu khu vực không xa đảo Phú Lâm, ác điểu Bắc Kinh muốn thử nghiệm khả hợp đồng tác chiến, vừa khai thác hải sản, tài nguyên khoáng sản, vừa đối đầu xung đột phi quân cường độ cao với nước láng giềng, khả dành thắng lợi đối đầu có va chạm lực trì lực lượng hỗn hợp biển, từ xác định hội biến Khơng thể thành Có thể “Phản khách vi chủ” chuyển hóa khu vực có chủ quyền thành tranh chấp, từ tranh chấp thành cướp đoạt chủ quyền Có nhiều kết luận học kinh nghiệm mà Bắc Kinh rút lần diễn tập thực binh quy mô lớn Trên phương diện kỹ chiến thuật, nhận định sau: 1- Lực lượng tàu dân ( tàu cá, tàu kéo, tàu vận tải) thể rõ vai trị chủ đạo hình thái chiến thuật “hồng kỳ rực biển Đông”, với số lượng đông đảo tính hiếu chiến, cực đoan cao độ, lực lượng tiên phong hùng hậu để thực mục tiêu “thống trị biển Đơng” thực hóa “đường đoạn” 2- Lực lượng tàu công vụ hoạt động mạnh mẽ, cứng rắn, phối hợp chặt chẽ với tàu cá tàu vận tải, tàu kéo dân Tạo thành lấn át liệt số lượng tính cực đoan, liều lĩnh hành động 3- Các tàu quân phương tiện vũ trang lần tham gia diễn tập thực binh “phi quân sự” sẵn sàng giải pháp tác chiến “xung đột phi chủ ý” mà điển hình tàu tên lửa cơng nhanh, tàu đổ bộ, tàu qt mìn tàu chống ngầm, diễn tập thực binh khả ngăn chặn lực lượng đặc nhiệm mặt nước bảo vệ mục tiêu Đợt diễn tập thực binh cho thấy: Mặc dù phải rút ngắn thời gian hiển diện biển Đông, cụm lực lượng hải quân hỗn hợp cho thấy tính khả thi việc thực tranh chấp chủ quyền giải pháp khiêu khích “xung đột phi quân - đe dọa – cưỡng chế số lượng vượt trội” Trong tình trị giới phức tạp, có điểm nóng xung đột qn - trị giới, truyền thơng dự luận toàn cầu phản ứng yếu ớt thụ động, phần ràng buộc kinh tế Các nước khu vực chưa phát chất thực hình thái chiến thuật “Hồng kỳ rực biển Đông” Định hướng phát triển chiến lược tư chiến thuật Trong gian đoạn năm 2011 – đến nay, từ phía Trung Quốc nhận thấy, lực lượng hậu cần kỹ thuật đảm bảo chiến dịch chưa đáp ứng số lượng phương tiện tham gia tác chiến Thực tế cho thấy, đảo Phú Lâm (chiếm đoạt Việt Nam) đảo khác mà Bắc Kinh có chưa đáp ứng yêu cầu đảm bảo hậu cần kỹ thuật Từ kinh nghiệm hậu cần kỹ thuật Mỹ chiến tranh Việt Nam kinh nghiệm tiến hành hoạt động xâm lấn chủ quyền Bắc Kinh nhận thấy, cần phải có hậu cần kỹ thuật chỗ biển, có khả cung ứng chỗ, thực nhiệm vụ kinh tế, chỗ trú ẩn an toàn cho tàu dân điều kiện thời tiết, khí hậu khơng thuận lợi Bàn đồ tham vọng khống chế biển Đông Hoa Đông, đẩy lùi quân đội Mỹ Trung Quốc xác định: với chiến thuật tiềm lực kinh tế tập trung hùng mạnh, dân số đơng, điểm yếu Hậu cần chỗ Để thực thành công chiến lược “bành trướng hịa bình” chiến thuật “Hồng kỳ rực biển Đông”, giải pháp là: - Phát triển đảo có (chiếm được) xây dựng đảo nhân tạo thành trung tâm hậu cần kỹ thuật chỗ trung tâm kinh tế, có hệ thống kho tàng bến bãi, sân bay bến cảng, khu trú ẩn an toàn, khu y tế - cứu hộ Có thể phục vụ từ vài chục đến vài trăm tàu loại (chú trọng tàu cá tàu dân sự) nhăm tăng cường lực hoạt động dài ngày lực lượng tàu cá biển Các đảo nhân tạo vừa làm nhiệm vụ kinh tế chỗ, vừa lưỡng dụng điểm chốt để thực hoạt động xâm chiếm chủ quyền Đây chiến lược cấp thiết phải thực hiên - Đóng tàu ngư nghiệp hậu cần kỹ thuật đa dụng có lượng giãn nước lớn, có khả phục vụ nhu cầu hậu cần kỹ thuật, bảo quản chế biến hải sản Các tàu có mơ hình sức chứa tương tự tàu đổ hạng nặng, có xuồng cứu hộ tốc độ cao nhằm hỗ trợ cho lực lượng dân hoạt động biển dài ngày - Hình thành phương án vận tải đường khơng, đường biển nhằm mục đích thời gian ngắn đáp ứng nhu cầu lớn hậu cần, kỹ thuật, cứu hộ hàng trăm tàu thuyền loại, giàn khoan dầu hạng nặng siêu nặng Từ chiến dịch sử dụng tàu cá công vùng nước quần đảo Senkaky, công lấn chiếm bãi cạn Scarborough Philiphine hạ đặt giàn khoan HD981, diều hâu Trung Quốc hình thành tư chiến lược thống nhất, kế hoạch phương thức độc chiếm biển Đông, tạo bàn đạp vươn Ấn Độ Dương hiển diện vùng nước quan trọng toàn cầu Những phương án đặt bao gồm: 1- Phát triển phương tiện lấn chiếm chủ quyền song song với việc phát triển hạ tầng hậu cần kỹ thuật Các phương tiện lấn chiếm chủ quyền loại dàn khoan dầu trang thiết bị khí tài hoạt động kinh tế Hạ tầng kinh tế kỹ thuật trước mắt đảo nhân tạo, (cơng trình nổi chìm ngụy trang hình thức nghiên cứu khai thác tài nguyên theo sơ đồ định 2- Phát triển lực lượng hải quân (cụm không quân hải quân tác chiến tầm xa CVBG) với việc phát triển lực lượng công vụ, tàu dịch vụ hậu cần kỹ thuật tàu cá tải trọng lớn Đây lực lượng tiên phong lấn chiếm chủ quyền, có nhiệm vụ tác chiến trọng tâm trọng điểm khu vực ngư trường Sự hiển diện đồng thời lực lượng quân sự, công vụ dân tạo sức ép mạnh mẽ lên đối phương, thời gian tiến hành chiến dịch lấn chiếm chủ quyền kéo dài hơn, nhiều tháng, khu vực ngăn cản rộng lên đến hàng trăm dặm vng 3- Triển khai vùng nhận dạng phịng khơng ADIZ biển Đơng, mục đích chủ yếu tạo sở pháp lý phi pháp để gây xung đột bầu trời, đe dọa an ninh hàng không, khống chế không gian biển Đông, bước tăng cường mật độ bay phương tiện bay đường không hỗ trợ lực lượng xung kích lấn chiếm chủ quyền gây căng thẳng cho phương tiện bay biển nước láng giềng, bước giới hạn hoạt động không quân Mỹ 4- Đẩy mạnh tuyên truyền chủ quyền lịch sử Trung Quốc nước giới, lấy mục tiêu nước chủ yếu Từ học chủ nghĩa dân tộc xung đột toàn cầu, dựa sở có dân số 1/6 giới, bỏ qua Luật pháp quốc tế, Bắc Kinh tiến hành liên tiếp chiến dịch tuyên truyền chủ quyền “lịch sử” Trung Quốc tính cực đoan (từ lịch sử ảo Con đường Tơ lụa, vùng đất có chủ quyền hàng nghìn năm, đại quốc phiên thuộc, chiến tranh Nha phiến, chiến tranh Trung Nhật, đại chiến giới lần thứ II ) người dân Trung Quốc tự cho dân tộc Thiên triều, doanh nghiệp Trung Quốc sử dụng nguồn gốc xuất xứ “mainland” Kết ngư dân Trung Quốc cho có quyền hầu hết vùng nước Tây Thái Bình dương (tấn công tàu Hải cảnh sĩ quan Hải cảnh Hàn Quốc, đâm húc tàu Hải tuần Nhật Bản, công tàu Mỹ, công tàu Philiphine, sẵn sàng cơng tàu cá Việt Nam, chí đâm chìm Bản chất thật Nhận định tổng quan chiến lược “bành chướng hịa bình” cho thấy: Trung Quốc khơng hy vọng, khơng q quan tâm đến việc Tịa án quốc tế hay Truyền thơng giới có cơng nhận đường “lưỡi bị” hay khơng, mà trọng người Trung Quốc có thừa nhận hay khơng? Những xung đột với láng giềng khơng nhằm mục đích khác ngồi việc chứng minh cho nước châu Á biết hiển diện lực hùng mạnh, sẵn sàng chiến tranh tướng lĩnh, học giả thường tuyên bố thời báo Hoàn Cầu trang báo khác như: … “thế chiến tranh Biển Đông lớn nên đánh trận nhỏ để khơng có trận lớn” hay "Trỗi dậy hịa bình khơng mâu thuẫn với sử dụng vũ lực, bảo vệ chủ quyền nổ súng", tương tự vậy, Tờ South China Morning post ngày 15/1 đưa tin: quan chức Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) vừa tuyên bố quân đội nước chuẩn bị sẵn sàng cho chiến tranh bối cảnh căng thẳng với Nhật Bản Ngày 31/10, Dương Vũ Quân, Thượng tá - người phát ngơn Bộ Quốc phịng Trung Quốc đa nói, "Bắc Kinh khơng sợ chiến tranh Nhật Bản tự lượng sức mình" Tàu cá vỏ sắt Trung Quốc tàu hộ vệ Sử dụng lực lượng ngư dân, phương tiện dân “giàn khoan, đảo nhân tạo ” tàu vận tải, công vụ hải quân, Bắc Kinh gây xung đột với tất nước láng giềng theo nguyên tắc “Al Capone” đồng thời với gói tài hấp dẫn nhằm bước cưỡng chế nước phải đàm phán “song phương” để thỏa thuận hợp tác kinh tế biển Đông theo ranh giới đường đoạn mà từ đó, Trung Quốc chứng minh quyền lực vùng nước họ tự vẽ Chính vậy, đường đoạn hồn tồn khơng có địa danh, tọa độ cụ thể nào, theo bước, thực hóa vùng ngư trường “truyền thống lịch sử”, "khảo cổ học Hoàng Sa", “dấu vết Con đường tơ lụa”, đảo nhân tạo, dàn khoan dầu nước không đồng thuận, chiến thuật chiến dịch ạt đưa hạm đội tàu cá, tàu dịch vụ đa dụng, hải giám, ngư trình với lực lượng chiến hạm vượt trội gấp nhiều lần, sẵn sàng xung đột va chạm đẩy lùi đối phương, sẵn sàng cho “xung đột không chủ ý” "chiến tranh giới hạn” Haiyang Shinyou 981 trở Hải Nam, báo cáo tổng kết nhóm diều hâu cho thấy kết tốt đẹp: lực lượng tàu cá, tàu vận tải – công vụ, tàu hải giám đảm bảo vùng an tồn phạm vi bán kính 10 – 12 hải lý, khoan thăm đáy biển Trong tương lai gần, đảm bảo tốt hậu cần kỹ thuật, Trung Quốc thực mơ hình chiến thuật tương tự với thời gian kéo dài hơn, khu vực tác nghiệp rộng hơn, buộc nước láng giềng phải đàm phán chia xẻ tài nguyên hay chiến tranh, trừng phạt kinh tế Truyền thông giới không quan tâm nhiều, siêu cường phản ứng nhạt nhòa thời gian ủng hộ Bắc Kinh Một điều rõ nét là: tư tưởng chiến lược, tư chiến thuật hoàn toàn rõ ràng Đồng thời điểm mạnh, điểm yếu chiến lược “bành trướng hịa bình” chiến thuật “hồng kỳ rực biển Đông” sức mạnh thực tế PLA bộc lộ đầy đủ Đạt mục đích hay khơng nhiều năm tới, hồn tồn khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan Mainland Xem tiếp phần I Xem tiếp phần III Trịnh Thái Bằng Chiến lược "Bành trướng hịa bình" - Đe dọa chiến tranh xung đột không chủ ý (Phần III) 7/29/2014 9:14:00 AM Print: Print this Article Email: Print this Article Share: Share this Article Tham vọng độc chiếm biển Đông lên vịng xốy mới, Trung Quốc ngày hành động cực đoan, liều lĩnh liên tục đe dọa chiến tranh Siêu cường thứ giới muốn thử nghiệm cuồng vọng lên nước láng giềng Họ sẵn sàng cho chiến hay "dương Đơng kích Tây"? Cuộc chiến "hịa bình" Đến thời điểm nay, Trung Quốc coi lực kinh tế trị có ảnh hưởng lớn trường giới (Mỹ, Trung Quốc, EU Nga), đứng hàng thứ giới kinh tế đứng thứ giới thương mại xuất nhập Về quân sự, nói số lượng ngân sách quốc phòng, Trung Quốc đứng hàng thứ giới Rõ ràng, yếu tố cộng với thời gian phát triển khơng dài cho Trung Quốc vị đáng kể tự tin thái Trung Quốc tin tưởng dung hòa mối quan hệ siêu cường sở kiện địa trị, dựa vào tình hình nóng bỏng Ukraina, 21.05 2014 Hãng dầu Gazprom Nga Cơng ty Dầu khí Quốc gia Trung Quốc ký hợp đồng khí đốt có trị giá 400 tỷ đơla vịng 30 năm Báo chí giới, Trung Quốc cho liên minh địa trị hình thành Ngày 09.07.2014 Thứ bắt đầu vòng đối thoại chiến lược kinh tế Mỹ - Trung lần thứ vòng tham vấn thượng định song phương Mở đầu đối thoại, ơng Tập Cận Bình phát biểu với nội dung: “ đối đầu Trung Mỹ thảm họa “ hai nước cần phải tôn trọng chủ quyền nhau” "Hiện nay, hai nước cần phải đánh giá xác tình hình suy nghĩ sáng tạo, để mở chân trời hợp tác song phương", - Tập Cận Bình kết luận Tổng thống Mỹ Barack Obama tuyên bố ghi nhận Hoa Kỳ sẵn sàng xây dựng "mơ hình mới" quan hệ với Trung Quốc, dựa hợp tác đưa giải pháp mang tính xây dựng cho tất tranh chấp phát sinh Cần nhớ tổng kim nghạch thương mại Mỹ Trung 520 tỷ đô la Mỹ không muốn dự án đầu tư lớn Trung Quốc Điều cho thấy, Bắc Kinh hồn tồn n tâm hành động việc địi hỏi chủ quyền theo kiểu “gangxto” mà khơng sợ có phản ứng cứng rắn từ phía siêu cường cịn lại Trong tình hình đó, nước khối Đơng Nam Á có tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc, bắt buộc phải có động thái mạnh mẽ nhằm ngăn chăn hiểm họa “bãi cạn Scarborough”, ADIZ, hạm đội tàu cá HD 981 mà xảy ra, có phản đối trích cơng luận, tun bố hùng hồn khơng thể có biện pháp trừng phạt “Big Boss” Đáp trả hành động Bắc Kinh, thủ tướng Abe liệt thay đổi sách hịa bình thụ động theo khn khổ Hiến pháp Nhật Bản sách phịng thủ tập thể khả sử dụng lực lượng phịng vệ ngồi Nhật Bản phương thức nhằm ngăn chặn từ xa xung đột biển Hoa Đơng biển Đơng Chính sách góp phần lớn vào việc giảm thiểu nguy chiến tranh cục thay đổi Chiến lược “bành trướng hịa bình” tư tưởng “Xung đột không chủ ý” Mối quan hệ nước ASEAN chưa đủ chặt chẽ mạnh mẽ để phủ vu cáo trị tuyên bố “bảo kê” theo kiểu cấm “khai thác”, “cấm đánh bắt” Những gói vay ưu đãi, đầu tư phát triển hạ tầng có sức lơi đáng kể để tuyên bố hội nghị thượng đỉnh hoàn tồn mang tính lên án trích mạnh mẽ, điều mà Bắc Kinh quen thuộc Sau động thái hạ đặt giàn khoan, Trung Quốc có kinh nghiệm định “bành trướng hịa bình”, khơng dừng lại đe dọa sử dụng vũ lực, Bắc Kinh tiếp tục hành động cứng rắn đòi hỏi phi pháp chủ quyền Một động thái đưa đại lục tiếp tục hoàn thiện hạ tầng cho chiến dịch thực tế Khả nhiều thiết lập vùng ADIZ biển Đông, khác so với ADIZ biển Nhật Bản, nhận xét lực lượng không quân Việt Nam Philipine yếu so với PLA, hành động cực đoan theo kiểu đe dọa, cưỡng chế va chạm diễn Khi điều kiện cho phép, Trung Quốc tiếp tục chiến dịch gây hấn quy mô lớn, lấy tàu cá lực lượng dân làm chủ lực, tiếp tục tràn ngập vùng nước thuộc chủ quyền Việt Nam, Philipine, hạ đặt giàn khoan với vùng ngăn chặn rộng (từ 12 hải lý lên đến 20, 30 hải lý bán kính), thời gian xâm hại chủ quyền kéo dài hơn, Trung Quốc có đủ điều kiện cắm chốt lâu dài khu vực trích trị quốc tế khơng thể làm ảnh hưởng đến việc Trung Quốc vét cạn kiệt nguồn hải sản, trắng trợn khai thác tài nguyên khẳng định tọa độ thức đường “lưỡi bị” Cho đến thời điểm này, Bắc Kinh hoàn toàn tin nước Đơng Nam Á khơng có chủ trương trấn áp mạnh mẽ lực lượng ngư dân xung kích xâm phạm chủ quyền, khơng có khả Nga sẵn sàng nổ súng trừng phạt hành động vi phạm đe dọa chiến tranh (việc PLA đưa tàu chiến xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế nước khác rõ ràng hành động đe dọa chiến tranh) Bắc Kinh tự tin cho rằng: xung đột xảy ra, với lực lượng không quân hải quân lớn mình, họ tiến hành chiến trừng phạt chớp nhoáng, xâm chiếm mở rộng thêm đảo khác Trường Sa, đánh thiệt hại nặng nề kinh tế láng giềng, gây bất ổn trị cho đất nước đàm phán, đối thoại kéo dài không thời hạn Đối với Bắc Kinh, thắng lợi Chiến tranh chiến tranh Rò ràng, Trung Quốc thực “phát triển hịa bình” thực chiến phi hỏa lực có mục đích, mục tiêu, tư chiến dịch hình thái chiến thuật rõ ràng Đánh thắng chiến “bành trướng hịa binh” nhằm bảo vệ lợi ích, chủ quyền quốc gia, dân tộc cần có sức mạnh tổng hợp tồn dân, tồn qn, hệ thống trị, hình thành mặt trận đấu tranh liệt mà lực lượng ngư dân, cảnh sát biển kiểm ngư lực lượng chủ chốt Thế trận phòng ngự toàn dân biển lớn trận toàn dân giữ biển, địi hỏi phải có góc nhìn tổng quan, toàn diện tất lĩnh vực, từ công nghiệp hàng hải đến ngành thủy hải sản, từ lực lượng cảnh sát biển, chấp pháp biến đến hệ thống thông tin, trinh sát, cảnh báo sơm, hậu cần, kỹ thuật lực lượng quân đội (trong lực lượng phịng thủ bờ biển, hải qn, KQHQ khơng qn lực lượng chủ đạo) Hình thành hệ thống tổ chức, huy, trinh sát điều hành chặt chẽ hoạt động lúc bình yên xảy xung đột tất ngành hoạt động biển bao gồm kinh tế quốc phịng – an ninh Nhìn từ góc độ qn sự, lực lượng hạm đội tàu cá yểm trợ công vụ, hậu cần kỹ thuật Trung Quốc vượt trội hẳn so với số lượng chất lượng hải đoàn tàu cá Việt Nam, tàu hải giám, ngư trình có số lượng lớn nhiều, Trung Quốc có tàu dịch vụ có lượng giãn nước lớn Ngư dân công nhân Trung Quốc, bị thúc đẩy nhu cầu kinh tế tư tưởng đại hán, hành nghề biển có tính manh động cao Các tàu cá Trung Quốc sẵn sàng ngăn chặn, gây va chạm, chống lực lượng thi hành công vụ, công ngư dân địa Không ngoại trừ trường hợp khích, manh động nhằm gây cố châm ngòi cho xung đột vũ trang Trong đấu tranh không cân sức, hàng hải Việt Nam buộc phải trở thành cường quốc biển khơi Trước mắt, hải đồn ngư nghiệp cần có hệ thống tổ chức theo đội hình tự vệ Biển, có hệ thống huy chặt chẽ đồng thống nhất, hình thành đội hình chiến đấu với yểm trợ nhanh chóng kịp thời lực lượng tàu chấp pháp, cảnh sát biển lực lượng hỗ trợ khác Yếu tố then chốt hoạt động bảo vệ biển hệ thống trinh sát cảnh báo sớm, hệ thống dự báo khí tượng, thủy văn mơi trường, trinh sát theo dõi tình hình hải sản vùng nước, hệ thống thơng tin liên lạc mạnh, ổn định, liên tục thông suốt kết hợp với hệ thống radar cảnh giới vùng biển Điều kiện tàu cá Việt Nam phải đại hóa, có sức mạnh tính động để đương đầu với tàu cá Trung Quốc có lượng giãn nước lớn nhanh chóng hình thành trận chống lại địn cơng trực diện tàu đối phương Một ví dụ điển hình vụ HD981, tính động khơng cao, tàu cá ngư dân bị tàu vận tải Trung Quốc đâm chìm Những tình tương lai hồn tồn xảy Tàu Trung Quốc cơng tàu cá Việt Nam Khi đối phương tổ chức hải đồn lớn thực hành động khiêu khích biển Đơng, có chuẩn bị cẩn trọng, thăm dị kỹ lưỡng thời tiết, khí hậu thủy văn mơi trường, luồng cá, tình hình hoạt động lực lượng chấp pháp đối phương, lực lượng tàu cá loại tàu khác, công tác tổ chức chu đáo hệ thống huy, điều hành tác chiến biển chuyên nghiệp Song hành với việc triển khai lực lượng, công tác tuyên truyền quảng bá đánh bóng hình ảnh củng cố pháp lý (tự xưng) chủ quyền nhằm biện minh cho hành động xung đột sau đẩy mạnh, đặc biệt công tác tuyên truyền cho ngư dân Trung Quốc (hội họp động viên, họp báo, băng cờ hiệu nhiều nhằm kích thích cao độ tinh thần….) Trên biển, gặp hải đoàn láng giềng tàu chấp pháp, ngư dân Trung Quốc với yểm trợ tàu bán quân quân sự, hành động theo phương châm lấy số lượng để chèn ép lấn át, yêu cầu tàu công vụ Trung Quốc tiến hành hoạt động cưỡng bức, tình đặc biệt, dẫn đến xung đột biển Đây thực nguy hiểm (vụ công gây lên chết sĩ quan hàng hải Hàn Quốc, vụ đâm chìm tàu cá Việt Nam) Trong cố biển Senkaku HD 981 súng phun nước phương tiện phi sát thương trực tiếp sử dụng triệt để nhằm vô hiệu hóa lực lượng chấp pháp, hành vi dẫn đến việc sử dụng súng nước vũ phi sát thương công suất lớn với ngư dân tàu cá thông thường, nữa, Trung Quốc sử dụng máy bay trực thăng gây áp lực dìm tàu cá ngư dân Trong tình huống, kinh nghiệm Senkaky HD981 cho thấy, Trung Quốc thường sử dụng phương án bao vây tập trung, hành động cực đoan liều lĩnh nhằm đe dọa trực tiếp tàu nhỏ lẻ, gây tổn thất nghiêm trọng nhằm đe dọa, trấn áp tinh thân ngư dân lực lượng chấp pháp nước chủ quyền, ngăn chặn nỗ lực tiếp cận mục tiêu với mục đích khiêu khích gây ra hành động cực đoan Nếu mục đích khơng đạt được, tới lực diều hâu mạnh tay hành động khiêu khích vu cáo Trước đối thủ có tiềm lực lớn nhiều lần điểm yếu quan trọng vấn đề tiêu hao sở vật chất mục đích đạt Thơng thường có mục đích trước mắt mục đích lâu dài Ví dụ: Nếu Trung Quốc đưa cụm tàu đánh cá hàng trăm xâm nhập vùng nước Trường Sa, họ phải đặt mục tiêu trước mắt là: trụ vững khoảng thời gian định đánh bắt thành công mức độ định, phương án kéo dài thời gian đánh bắt tăng cường lượng tàu thuyền có mặt vùng nước tranh chấp Dĩ nhiên mục đich trước mắt khơng thành cơng kế hoach loại trừ Điều cho thấy, để ngăn chặn hành động xâm phạm vùng nước chủ quyền, vấn đề xác định rõ ý đồ chiến thuật đối phương, trì lực lượng chấp pháp đủ mạnh để ngăn chặn đối phương tiếp cận khu vực chủ quyền, động tập trung đủ lực lượng ngư dân đánh bắt vùng nước trước đối phương kịp tiếp cận ngư trường tranh chấp (do khoảng cách xa hơn) Dễ dàng nhận thấy, cụm tàu cá đối phương biết rõ lượng tàu chấp pháp đối phương đủ mạnh để can thiệp, lực lượng ngư dân lớn có tổ chức, sẵn sàng đẩy lùi âm mưu khiêu khích, cụm tàu cá Trung Quốc có giải pháp: Một tiếp tục vào vùng tranh chấp, tiêu hao xăng dầu phải động tránh tầu chấp pháp, gây xung đột với ngư dân Việt Nam, họ phải đối đầu với lực lượng tương đương khơng có hiệu kinh tế Hai vòng tránh rút lui Cả hai giải pháp gây tổn thất nặng nề kinh tế, suy giảm nhiệt tình lịng tin đại Hán Trong tất hành động xâm hại chủ quyền, hình thái chiến thuật mới, sử dụng giàn khoan Haiyang Shinyou 981 với hạm đội hỗn hợp hành động liều lĩnh manh động Bắc Kinh, với mục tiêu rõ ràng sẵn sàng sử dụng vũ lực để tranh chấp chủ quyền Lực lượng tàu cá tham gia lớn nhất, có lúc vượt số 50 Bằng việc tuyên bố khoan thăm dò, điều kiện thuận lợi, chắn HD981 cắm chốt lâu dài Trong đối đầu với lực lượng chấp pháp ngư dân Việt Nam, thủ đoạn vơ nhân tính tàu Trung Quốc sử dụng với mục đích khiêu khích kích động xung đột Theo quan điểm diều hâu, từ chiến dịch HD 981 rút học kinh nghiệm sẵn sàng cho lần hạ đặt khác với quy mô lớn hơn, khu vực hoạt động rộng số lượng tàu lớn Điểm yếu hành động lần tổn thất nặng nề cở sở vật chất, hậu cần kỹ thuật, suy giảm đáng kể vị trị trường quốc tế dù lựa chọn thời điểm giới bận rộn với Ukraina Sự hiển diện lực lượng hỗn hợp lớn địi hỏi hình thái chiến thuật, phương pháp tiếp cận dựa sở sức mạnh ngăn chặn từ phát ý đồ đối phương Ngăn chặn hành động kiểu 981, cần phát triển lực lượng chấp pháp đầy đủ sức mạnh, bao hàm sức mạnh va chạm hỏa lực, lực lượng tàu cá hùng hậu, mạnh mẽ, có tổ chức chặt chẽ Khi đối phương bắt đầu triển khai lực lương, quan chức cần phải bám sát, phát ý đồ đối phương Trong trình đội tàu hỗn hợp động vùng biển quốc tế, hành vi phải theo dõi đánh giá kỹ lượng, đồng thời hình thành cụm lực lượng hợp thành gồm nhóm tàu chấp pháp, tàu dịch vụ lực lượng tàu cá sức mạnh Lực lượng hợp thành phải ngăn chặn từ phút đối phương xâm nhập vùng đặc quyền kinh tế, kiên bám sát cơng địch ngày đêm, buộc đối phương phải đối phó liên tục thời gian dài, từ nhiều hướng khác Các tàu có trọng tải lớn tàu vận tải, tàu dịch vụ tàu chấp pháp phải đủ mạnh đề buộc đối phương triệt để sử dụng lực lương ngăn chặn, tiêu hao nhiên liệu, sở vật chất sức người Từ quan điểm tư chiến thuật Trung Quốc, triển khai lực lượng, gặp chuẩn bị sẵn sàng với tiềm lực tương đương lớn hơn, thấy nguy thất bại, diều hâu Bắc Kinh buộc phải có giải pháp an toàn thay đổi kế hoạch rút lui Nguy xung đột vũ trang “không chủ ý” Trong năm vừa qua, nhiều diều hâu hiếu chiến đưa tuyên bố sặc mùi chiến tranh, số học giả quốc tế đưa so sánh lực lượng cho rằng, xảy xung đột, hải quân PLA dành thắng lợi chiến chớp nhống Những có lẽ họ vội vàng, Trung Quốc gây chiến với Mỹ, Philiphine thắng Việt Nam, dù cơng chớp nhống Dành thắng lợi chiến, dù chớp nhoáng, phải hội tụ đầy đủ yếu tố thắng lơi: binh lực vượt trội, tình hình giới thuận lợi, địa trị thuận lợi cho tiến hành chiến yếu tố tư tưởng trị tinh thần hai bên Trong hàng nghìn năm lịch sử, Trung Quốc điều kiện thuận lợi năm 1979 chưa dành thắng lợi Từ năm 1974 đến nay, Trung Quốc lần lợi dụng tình hình khó khăn cực độ để tiến hành chiến ngắn ngủi xâm lược Việt Nam, người Việt không quên điều Binh lực: So sánh tổng quan, PLA vượt trội Việt Nam vũ khí phương tiện chiến tranh, chiến quy ước, thành cơng Nhưng chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, yếu tố thay đổi Vũ khí, phương tiện chiến tranh Trung Quốc chưa đủ để giáng địn tập kích tổng lực theo kiểu NATO Kosovo lâu PLA có đủ khả tiến hành chiến dịch tương tự Linebacker II, với trận phòng thủ bờ biển hải đảo Việt Nam biển Đông, tất hạm tàu Trung Quốc nằm tầm hỏa lực tên lửa bờ biển loại, đảo Hải Nam, đảo Phú Lâm mà Trung Quốc xâm chiếm nằm tầm công tên lửa đạn đạo máy báy ném bom Tu 22 Phịng khơng – Khơng qn Việt Nam có lực tác chiến cao, nữa, PLA khơng có kinh nghiệm chiến đấu tiến công quân đội Mỹ Địa trị: Để có hội sử dụng vũ lực, Trung Quốc cần điều kiện tối ưu tình Việt Nam vào năm 1979 – 1991 Vị Việt Nam khác nhiều, ổn định trị củng cố vững chắc, điều mà Trung Quốc không dám manh động Chiến lược – chiến thuật Từ góc độ cao hứng, số Hảo hán Lương sơn tờ Hồn Cầu có để xuất ý đồ chiến dịch theo kiểu tốc chiến tốc thắng, “dạy học đau đớn" với tư tưởng sử dụng triệt để vũ khí xác, qn số đơng sức động cao, công hai hướng từ đất liền biển chiến dịch tổng lực ngắn ngày (chiến tranh hạn chế) Một số tỉnh táo đề xuất giải pháp sử dụng hỏa lực xác phá hủy tiềm lực quân kinh tế, đánh chiếm số đảo (có người cho chiếm tất cả) sau tiến hành đàm phán song phương buộc Việt Nam chấp nhận chủ quyền Nhóm diều hâu thứ ba hịa bình hơn, dự kiến xảy xung đột “không chủ ý” nhự vụ tàu Cheonan Hàn Quốc, chiến hạm Trung Quốc sử dụng hỏa lực mạnh cơng khiêu khích,(đánh chìm vài tầu cơng vụ) buộc Việt Nam phải chấp nhận bước yêu sách Thực tế, phương án có hậu xấu, khơng có nghĩa Bắc Kinh khơng liều Phương án Xung đột biển, Trung Quốc tiến hành chiến chớp nhoáng tổng lực đất liền biển Điều có nghĩa tổn thất số lượng binh lực lớn, hậu thảm họa cho đất nước Trung hoa bị cô lập trường quốc tế trở thành kẻ xâm lược Phương án Cuộc chiến dồn nén thời gian Để thực điều này, khơng có nhiều tàu sân bay, Trung Quốc phải tập trung binh lực khu vực Hoàng Sa, ý đồ chiến dịch hoàn toàn phơi bày Khi Trung Quốc bắt đầu tập kích lúc hỏa lực Việt Nam bịt kín cửa đảo Hải Nam dội lửa vào vài km2 đảo Phú Lâm, Hải quân Trung Quốc phải động chiến đấu biển lớn không gian rộng chịu công từ nhiều hướng tồn tuyến phịng thủ bờ biển dài 3000 km, lực lượng tên lửa động đa chủng loại không quân hải quân gây khó khăn nghiêm trọng cho hạm đội PLA, Hải quân Việt Nam đổ chiếm lại Hoàng Sa khoảng cách gần Trung Quốc khơng có nhiều hy vọng chiếm thêm đảo Trường Sa, quân dân Việt Nam chuẩn bị kỹ lưỡng chống đổ từ năm 1988 Cuộc chiến kéo dài dự kiến, Nhật Bản, Philiphine đóng cánh cửa biển lớn, cắt đường ống dẫn dầu kinh tế Trung Quốc thành quân lật ngửa để đàm phán đa phương Phương án Xung đột không chủ ý (khả thi cả) Nếu xung đột xảy tàu Trung Quốc đâm nát tàu Việt Nam mở bạt che súng đe dọa, tình xảy theo kiểu “sự kiện Vịnh Bắc Bộ” tàu Trung Quốc hy vọng vơ tình dìm vài tàu công vụ Việt Nam Nhưng kiện HD 981 làm thay đổi tất cả, chiến hạm dù lớn hay nhỏ Trung Quốc động biển Đông nằm tầm ngắm lực lượng tên lửa bờ biển loại Nếu Trung Quốc vô tình khai hỏa, thời gian tính phút, số lượng không nhỏ hạm tàu PLA thành bảo tàng lịch sử Và tất nhiên ông Tập khơng cịn ngang với Nhật Bản, chưa thể nói Mỹ Như vậy, thực tế đến thời điểm này, đầu nóng Thiên An Môn không tỉnh táo, phương án Trung Quốc nhằm lấn chiếm chủ quyền khác khiêu khích, gây hấn đe dọa sử dụng vũ lực Cuộc đấu tranh gìn giữ chủ quyền chống lại chiến lược “bành trướng hòa bình” cịn kéo dài với nhiều thủ đoạn âm mưu Nhưng Bắc Kinh không từ bỏ mục đích thống trị biển Đơng, điều kiện thuận lợi Trung Quốc tiến hành biện pháp cực đoan (không loại trừ việc sử dụng vũ lực) để đạt hình thành đế chế đại dương mới, nguy hiểm cho hịa bình ổn định khu vực Những âm mưu, thủ đoạn biện pháp thực hiện, thể giai đoạn vừa qua buộc láng giềng Trung Quốc phải phát triển công nghiệp quốc phòng hải dương, xây dựng lực lượng vũ tranh hùng mạnh, đủ sức bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ lợi ích quốc gia dân tộc Xem tiếp phần I Xem tiếp phần II Trịnh Thái Bằng ... cấp mang tên Quỳnh Tam Á F8138 lực lượng chức Cục Ngư Nam Hải tham gia hỗ trợ cho tàu nói trên, Chinanews cho hay Đây chuyến với đông đảo tàu thuyền cỡ lớn kể từ sau 30 tàu cá tỉnh Hải Nam tới... chuyển, nhiên địa điểm xác không công bố Tàu cá Trung Quốc chuẩn bị Trường Sa đánh bắt hải sản - Ảnh: China Daily Chen Rishen, giám đốc cơng ty có tàu tham gia chuyến cho biết, đồn có tàu cung cấp 4.000... hịa bình khơng mâu thuẫn với sử dụng vũ lực, bảo vệ chủ quyền nổ súng", tương tự vậy, Tờ South China Morning post ngày 15/1 đưa tin: quan chức Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) vừa tuyên