kinh tế đầu tư: Đầu tư công

42 8 0
kinh tế đầu tư: Đầu tư công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH TẾ BÀI TẬP LỚN MƠN KINH TẾ ĐẦU TƯ ĐỀ TÀI: NHĨM CHỦ ĐỀ SỐ Giảng viên hướng dẫn: Đặng Thị Thúy Duyên Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 06 Nhóm tín chỉ: ECO14A03 Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Phạm Thái Hà 22A4070108 Nguyễn Thảo Trang 22A4070005 Đặng Phương Thảo 22A4070188 Vũ Thị Hiền 22A4070196 Phùng Văn Tuấn 22A4070076 Đỗ Tùng Dương 22A4070034 Vũ Thị Ngọc Diễm 22A4070116 MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG BIỂU: MỤC LỤC HÌNH ẢNH: CHỦ ĐỀ 1: ĐẦU TƯ CƠNG LÀ GÌ? I Khái niệm đầu tư cơng Đầu tư công hoạt động đầu tư Nhà nước, sử dụng nguồn vốn chủ yếu từ ngân sách Nhà nước để thực thiết kế, xây dựng dự án kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế-xã hội Khái niệm đầu tư công quy định khoản 15 Điều Luật đầu tư công năm 2019: “Đầu tư công hoạt động đầu tư Nhà nước vào chương trình, dự án đối tượng đầu tư công khác theo quy định Luật VD: Tuyến số 2A (tên khác: Tuyến Cát Linh – Hà Đông hay Tuyến Cát Linh) tuyến đường sắt đô thị thuộc hệ thống mạng lưới Đường sắt đô thị Hà Nội, đầu tư xây dựng Bộ Giao thông Vận tải vốn vay ODA Trung Quốc ký năm 2008 Dự án có tổng mức đầu tư ban đầu 8.770 tỷ đồng Sau nhiều lần điều chỉnh đội vốn chậm trễ tiến độ, dự án có tổng mức đầu tư 868,04 triệu USD (22.521 tỷ VND), đó, phần vốn vay Trung Quốc 669,62 triệu USD (hơn 15.579 tỷ VND) II Mục tiêu đầu tư công Tạo mới, củng cố, nâng cấp lực hoạt động kinh tế thông qua gia tăng tài sản cơng Góp phần thực mục tiêu chiến lược phát triển KTXH Góp phần điều tiết kinh tế thông qua tác động đến tổng cầu kinh tế III Đặc điểm đầu tư công Hoạt động đầu tư công bao gồm: - Lập, thẩm định, định chủ trương đầu tư - Lập, thẩm định, định chương trình, dự án đầu tư cơng - Lập, thẩm định phê duyệt, giao, triển khai thực kế hoạch đầu tư công - Quản lý, sử dụng vốn đầu tư công - Theo dõi, đánh giá, kiểm tra, tra kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư cơng Vốn đầu tư công bao gồm: - Vốn ngân sách nhà nước - Vốn công trái quốc gia - Vốn trái phiếu Chính phủ - Vốn trái phiếu quyền địa phương - Vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) - Vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước - Vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước - Các khoản vốn vay khác ngân sách địa phương để đầu tư IV Vai trị đầu tư cơng Hiện nay, kinh tế Việt Nam chịu nhiều tác động xấu đại dịch Covid19 Xét mặt lý thuyết kinh tế vĩ mô kinh nghiệm nhiều quốc gia giới, thời điểm Chính phủ sử dụng cơng cụ đầu tư cơng để kích thích tổng cầu tăng trưởng kinh tế (Saint-Paul, 1992) - Đầu tư cơng có vai trị chuyển đổi cấu kinh tế, định hướng thúc đẩy đầu tư phát triển kinh tế – xã hội - Đầu tư công góp phần ổn định làm giảm khoảng cách giàu nghèo, giảm bất bình đẳng, bất cơng xã hội - Đầu tư cơng có vai trị quan trọng đảm bảo không ngừng tăng cường sức mạnh quốc phòng an ninh Dưới tác động tiêu cực đại dịch COVID-19, số kinh tế giới rơi vào suy thoái kinh tế, với tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm gia tăng đáng kể Trước thách thức này, gói kích cầu tăng cường triển khai, bao gồm tăng chi đầu tư công, tăng cường chất lượng đầu tư công V Giải pháp đầu tư công hiệu Để nâng cao hiệu đầu tư công, cần thực số giải pháp như: - Bố trí thống vốn đầu tư công sở quy hoạch đầu tư cơng xây dựng có chất lượng cao ổn định - Phối hợp hài hoà mục tiêu, lợi ích tính đến tác động hai mặt dự án đầu tư công Cần xây dựng tiêu thức phù hợp chuẩn hoá để tạo lựa chọn thông qua dự án đầu tư công theo lĩnh vực yêu cầu đầu tư, mục tiêu kinh tế - xã hội - Tăng cường tái cấu đầu tư cơng, phân cấp đa dạng hố phương thức, nguồn vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu đầu tư xã hội Cần chủ động giảm thiểu dần đầu tư công, tăng đầu tư ngân sách nhà nước tổng đầu tư xã hội Kiên cắt dự án đầu tư khơng đạt tiêu chí hiệu kinh tế - xã hội - Tuân thủ quy chuẩn thủ tục quy trình đầu tư, thực đấu thầu thực chất rộng rãi cho thành phần kinh tế với nguồn lực đầu tư công Tăng cường giám sát, phản biện kiểm tra, xử lý kịp thời nghiêm minh vi phạm đầu tư cơng 10 - Có tính mở: Các yếu tố môi trường đầu tư cấp tỉnh chịu ảnh hưởng môi trường đầu tư quốc gia, môi trường đầu tư quốc gia lại chịu ảnh hưởng môi trường đầu tư quốc tế - Có tính hệ thống: Vì mơi trường đầu tư tổng hịa yếu tố tác động qua lại lẫn nhau, yếu tố tự biến đổi, tương tác lẫn qua mối liên hệ, dẫn đến thân hệ thống môi trường đầu tư biến đổi liên tục Môi trường đầu tư có ảnh hưởng tới đầu tư phát triển Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, môi trường đầu tư tác động trực tiếp đến tồn vong phát triển doanh nghiệp Môi trường tự nhiên: Vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, ảnh hưởng tới khả sinh lời dự án đầu tư, giảm chi phí, giá thành sản phẩm thu hút nhà đầu tư, từ ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư phát triển doanh nghiệp Môi trường pháp lý: Môi trường pháp lý bao gồm luật văn luật Mọi quy định kinh doanh tác động trực tiếp đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh Do vậy, hoạt động đầu tư doanh nghiệp thời kỳ hoạt động nên dựa quy định văn pháp luật, tuỳ theo định hướng phát triển kinh tế đất nước để đề phương hướng cho đầu tư doanh nghiệp Về ưu đãi: dự án hưởng ưu đãi đầu tư đặc biệt theo quy định Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp pháp luật đất đai Bao gồm: Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp: - Về thuế suất Giảm 5% thuế suất, tối đa không 37,5 năm - Về thời gian miễn/ giảm thuế: năm miễn, 13 năm giảm Ưu đãi tiền thuê đất, thuê mặt nước: - Thời gian miễn tiền thuê đất, mặt nước không 22,5 năm - Mức giảm không 75% tiền thuê đất Về hỗ trợ đầu tư: dự án hưởng hỗ trợ đầu tư đặc biệt tương tự doanh nghiệp hưởng hỗ trợ đầu tư khác, bao gồm hình thức quy định khoản Điều 18 LĐT 2020 khoản Điều 20 Nghị định 31/2021/NĐ-CP, cụ thể: - Hỗ trợ phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội hàng rào dự án đầu tư - Hỗ trợ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực - Hỗ trợ tín dụng - Hỗ trợ tiếp cận mặt sản xuất, kinh doanh 28 - Hỗ trợ khoa học, kỹ thuật, chuyển giao công nghệ - Hỗ trợ phát triển thị trường, cung cấp thông tin, nghiên cứu phát triển Luật Đầu tư 2020 tồn số nhược điểm như: Các nhà đầu tư nhiều thời gian để tiếp cận với quy định Luật Đầu tư 2020 Đặc biệt vấn đề liên quan đến trình tự thủ tục, điều kiện ngành nghề có điều kiện có nhiều phức tạp khó thực hiện, gây khó khăn việc thực cho nhà đầu tư Môi trường kinh tế: Các nhân tố kinh tế: tăng trưởng kinh tế, quy mô thị trường, nguồn lao động, sở hạ tầng có vai trị định việc hồn thiện môi trường kinh doanh ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp Môi trường kinh tế vừa tạo hội phát triển cho doanh nghiệp, vừa nhân tố chủ yếu việc chấm dứt hoạt động doanh nghiệp định hướng hoạt động doanh nghiệp khơng tn theo quy luật phát triển Đây nhân tố tác động trực tiếp đến định hướng kinh doanh phát triển doanh nghiệp Môi trường khoa học công nghệ: Sự thay đổi nhanh chóng khoa học cơng nghệ làm cho tuổi thọ thiết bị kĩ thuật ngày phải rút ngắn công nghệ kĩ thuật chúng theo thời gian ngày khơng đáp ứng với địi hỏi thị trường thời đại Vì định hướng đầu tư doanh nghiệp phải có suy xét, lựa chọn loại máy móc cho vừa phù hợp với trình độ phát triển yêu cầu thời đại vừa phù hợp với kế hoạch phát triển ngân sách đầu tư cho phép doanh nghiệp Mơi trường văn hóa, xã hội: Phong tục tập quán, thị hiếu thẩm mỹ, hệ thống giáo dục, yếu tố định hoạt động đầu tư phát triển doanh nghiệp II Hoạt động xúc tiến đầu tư tác động đến hoạt động đầu tư phát triển doanh nghiệp Hoạt động xúc tiến đầu tư 1.1 Khái niệm Khái niệm đầu tư Luật Đầu tư ghi nhận Khoản 8, Điều 3, gắn với đầu tư kinh doanh, “việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hoạt động kinh doanh.” “Xúc tiến đầu tư” hoạt động quan có thẩm quyền nhằm thu hút tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp, đơn vị, cá nhân nước đến địa phương (nước) để đầu tư 1.2 Vai trò 29 - Thúc đẩy, tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư theo ngành, vùng đối tác phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ - Là công cụ gây ảnh hưởng định hướng đến nhà đầu tư hình thức tuyên truyền nhằm tìm kiếm trì vốn đầu tư - Là công cụ để thu hút đầu tư nước ngồi thực sách FDI, có tác động đến việc khuyến khích tăng trưởng kinh tế - Là nhân tố quan trọng phát huy nguồn nội lực giai đoạn mức tích lũy kinh tế thấp 1.3 Nội dung Hoạt động xúc tiến đầu tư quy định Điều 88 Nghị định 31/2021/NĐ-CP, bao gồm nội dung bản: - Nghiên cứu tiềm năng, thị trường, xu hướng đối tác đầu tư - Xây dựng hình ảnh, tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu mơi trường, sách, tiềm năng, hội kết nối đầu tư - Hỗ trợ, hướng dẫn, tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư - Xây dựng hệ thống thông tin sở liệu - Xây dựng danh mục dự án thu hút đầu tư - Xây dựng ấn phẩm, tài liệu phục vụ cho hoạt động xúc tiến đầu tư - Đào tạo, tập huấn, tăng cường lực xúc tiến đầu tư - Hợp tác nước quốc tế xúc tiến đầu tư VD: Thực tiễn tác động xúc tiến đầu tư môi trường đầu tư tới đầu tư phát triển doanh nghiệp Doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn Cụ thể: 86% doanh nghiệp phải sử dụng vốn tự có cho hoạt động đầu tư phát triển Thực tế, Doanh nghiệp muốn đầu tư cho đầu tư phát triển doanh nghiệp trích nguồn vốn cho đầu tư phát triển từ lợi nhuận Theo thống kê, 11% Doanh nghiệp phải vay tín dụng để đầu tư cho hoạt động Chỉ có khoảng 3% Doanh nghiệp tiếp cận nguồn ngân sách hỗ trợ Chính phủ III Tác động ngược lại hoạt động đầu tư phát triển doanh nghiệp Bức tranh tổng quan đóng góp doanh nghiệp tư nhân vào phát triển kinh tế xã hội 30 31 Hình 4: Đóng góp Doanh nghiệp tư nhân vào phát triển kinh tế xã hội 1.1 Góp phần lớn vào phát triển kinh tế - xã hội Kinh tế tư nhân có vai trị ngày quan trọng việc đạt mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước, bối cảnh tái cấu trúc, điều chỉnh phạm vi hoạt động DNNN DNTN đóng góp 43,22% GDP 39% vốn đầu tư cho tồn kinh tế (Cục Phát triển DN, 2017) Dù vậy, kinh tế tư nhân cịn cải thiện, phát triển để đóng góp nhiều cho kinh tế Việt Nam Hiệu sản xuất kinh doanh khu vực tư nhân hạn chế, phần nguyên nhân đến từ khối DNTN Tỷ suất lợi nhuận DNTN thấp Bên cạnh đó, kinh tế tư nhân chiếm tỷ trọng ngày lớn đầu tư phát triển toàn xã hội Kinh tế tư nhân có xu hướng vượt khu vực kinh tế nhà nước để trở thành thành phần kinh tế thực vốn đầu tư toàn xã hội lớn 1.2 Thúc đẩy thành lập DN Năm 2017, đánh dấu tăng trưởng nhanh số lượng DN thành lập với khoảng 126.859 DN Tỷ trọng vốn đăng ký bình quân tăng 9,8 tỷ đồng Lũy kế có khoảng 688 nghìn DN hoạt động Bên cạnh bước tiến số lượng, mức độ ổn định hoạt động cần tiếp tục nâng cao Hiện nay, phần lớn DN Việt Nam DN nhỏ vừa (DNNVV) dù xét theo tiêu chuẩn vốn hay lao động Quy mơ vốn lao động bình quân DNTN khoảng 24-25 tỷ đồng/DN 18-20 lao động/DN Đây cản trở không nhỏ để DNTN mở rộng hoạt động kinh doanh, tận dụng hiệu kinh tế nhờ quy mô 1.3 Động lực giải vấn đề tạo việc làm Kinh tế tư nhân góp phần giải thách thức lớn Việt Nam tình trạng dư thừa lao động q trình tư nhân hóa di cư của người lao động từ vùng nông thôn thành thị Nếu trước khu vực kinh tế nhà nước tạo nhiều việc làm đến năm 2016, vị trí thuộc khu vực kinh tế tư nhân Trong toàn khu vực DN, kinh tế tư nhân tạo khoảng 62% việc làm Tính riêng 11 tháng đầu năm 2017, số DN đăng ký đăng ký thêm 1.065.015 lao động Môi trường hoạt động xúc tiến giúp liên kết, phát triển doanh nghiệp 2.1 Chất lượng dịch vụ công vùng kinh tế Các hoạt động hỗ trợ cho đầu tư dịch vụ tạo thuận lợi cho đầu tư bao gồm hỗ trợ việc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác, hội đầu tư; hỗ trợ việc lập hồ sơ dự án xin phép đầu tư; hỗ trợ trình triển khai dự 32 án; hỗ trợ suốt trình hoạt động dự án hỗ trợ dự án làm thủ tục để chuẩn bị chấm dứt hoạt động… Với chế cửa, nhiều quốc gia hỗ trợ nhà đầu tư nước mặt suốt trình từ bắt đầu tìm kiếm hội đầu tư chấm dứt hoạt động đầu tư giúp cho nhà đầu tư tiết kiệm thời gian chi phí 2.2 Thương hiệu địa phương vùng kinh tế Việc thu hút đầu tư trực tiếp nước vào địa phương nhiều phụ thuộc lớn vào tư nhận thức, quan điểm nhà lãnh đạo địa phương Nếu nhà lãnh đạo địa phương xác định việc thu hút FDI vào địa phương nhằm mục tiêu tối thượng phát triển KT-XH địa phương, lợi ích tồn thể dân cộng đồng, sách, biện pháp thu hút FDI đưa thực cách bản, khoa học, bao gồm việc xin ý kiến, mở rộng, tham gia chuyên gia, nhà khoa học người dân mâu thuẫn, phát sinh điều chỉnh giải kịp thời Trái lại, nhà lãnh đạo địa phương nhằm vào phong trào, thành tích, đề cao lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm đầu tư trực tiếp nước ngồi vào địa phương nhiều đạt mục tiêu kinh tế, tạo việc làm, nâng cao thu nhập người lao động, vấn đề xã hội khác môi trường bị tổn hại nghiêm trọng, khó khắc phục… Các nghiên cứu tác giả nhiều nước cho thấy tham nhũng nước nhận tiếp đầu tư ảnh hưởng xấu đến việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Chính vậy, thấy nước có nạn tham nhũng nặng nề, nhà đầu tư nước ngồi khơng đầu tư vào nước Với quy trình, thủ tục hành rườm rà mà nhà đầu tư ngại tìm kiếm hội đầu tư nước tiếp nhận đầu tư, có nhiều thời gian cho thủ tục pháp lý theo quy định nước tiếp nhận đầu tư hội đầu tư qua CHỦ ĐỀ 5: CHI PHÍ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ I Chi phí quản lý dự án xây dựng Định nghĩa Quản lý dự án đầu tư xây dựng theo quy định khoản 1, điều 1, Nghị định 59/2015 định nghĩa sau: “Quản lý dự án đầu tư xây dựng, gồm: Lập, thẩm định, phê duyệt dự án; thực dự án; kết thúc xây dựng đưa cơng trình dự án vào khai thác sử dụng; hình thức nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng” Nội dung chi phí quản lý dự án 33 Các nội dung Chi phí quản lý dự án đầu tư quy định điều 30, Nghị định Quản lý chi phí đầu tư xây dựng số 10/2021/NQ-CP ban hành ngày 9/2/2021 Theo quy định khoản 2, điều 30, Nghị định số 10/2021/NĐ-CP quy định khoản chi phí quản lý dự án đầu tư bao gồm khoản sau: Tiền lương cán quản lý dự án; tiền công trả cho người lao động theo hợp đồng; khoản phụ cấp lương; tiền thưởng; phúc lợi tập thể; khoản đóng góp (bảo hiểm xã hội; bảo hiểm y tế; bảo hiểm thất nghiệp; kinh phí cơng đồn, trích nộp khác theo quy định pháp luật cá nhân hưởng lương từ dự án); ứng dụng khoa học công nghệ, đào tạo nâng cao lực cán quản lý dự án; tốn dịch vụ cơng cộng; vật tư văn phịng phẩm; thơng tin, tun truyền, liên lạc; tổ chức hội nghị có liên quan đến dự án; cơng tác phí; th mướn, sửa chữa, mua sắm tài sản phục vụ quản lý dự án; chi phí khác chi phí dự phịng Chi phí quản lý dự án sử dụng để tổ chức quản lý việc thực thực công việc sau: - Tổ chức quản lý việc thực công việc quan trọng đảm bảo tiến độ, cơng trình tuân thủ quy định pháp luật Bao gồm công việc đa dạng như: - Giám sát công tác khảo sát xây dựng; tuyển chọn thiết kế kiến trúc cơng trình lựa chọn phương án thiết kế kiến trúc cơng trình - Cơng tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư thuộc trách nhiệm chủ đầu tư - Lập, thẩm tra Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng Báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng; lập, thẩm tra thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế sở dự toán xây dựng; lựa chọn nhà thầu hoạt động xây dựng - Quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ, chi phí xây dựng, hợp đồng xây dựng - Quản lý hệ thống thông tin cơng trình; thu thập cung cấp thơng tin liệu phục vụ cơng tác quản lý chi phí đầu tư xây dựng theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền - Đảm bảo an tồn lao động vệ sinh mơi trường cơng trình - Xác định định mức dự toán mới, điều chỉnh định mức dự tốn cho cơng trình; xác định giá xây dựng cơng trình, số giá xây dựng cơng trình - Kiểm tra chất lượng vật liệu, cấu kiện, thiết bị lắp đặt vào cơng trình; kiểm định chất lượng phận cơng trình, hạng mục cơng trình, tồn cơng trình - Kiểm sốt chi phí đầu tư xây dựng; lập báo cáo đánh giá tác động môi trường sơ bộ, báo cáo đánh giá tác động môi trường, quan trắc giám sát mơi trường q trình thi công xây dựng theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường - Quy đổi vốn đầu tư xây dựng cơng trình sau hồn thành nghiệm thu, bàn giao đưa vào sử dụng 34 - Nghiệm thu, toán, toán hợp đồng; toán, tốn vốn đầu tư xây dựng cơng trình; giám sát, đánh giá đầu tư; nghiệm thu, bàn giao công trình - Khởi cơng, khánh thành (nếu có), tun truyền quảng cáo tổ chức quản lý việc thực công việc cần thiết khác để phục vụ cho cơng tác quản lý dự án Cách tính chi phí quản lý xây dựng dự án Ngày 31/8/2021, Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành Thông tư 12/2021/TT-BXD định mức xây dựng BẢNG 3: Định mức chi phí quản lý dự án 35 Bảng 3: Định mức chi phí quản lý dự án Trong đó: - Chi phí quản lý dự án xác định theo định mức ban hành bảng 1.1 chưa bao gồm chi phí dự phịng - Chi phí quản lý dự án xác định theo định mức ban hành bảng 1.1 chưa bao gồm chi phí để chủ đầu tư trực tiếp thực công việc thẩm định thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế sở thẩm định dự tốn xây dựng Chi phí để chủ đầu tư trực tiếp thẩm định công việc xác định 80% chi phí thẩm tra thiết kế, dự tốn xây dựng theo hướng dẫn Thông tư bổ sung thêm vào nguồn chi phí quản lý dự án - Chi phí quản lý dự án dự án đầu tư xây dựng cơng trình hàng khơng xác định theo định mức chi phí loại cơng trình dân dụng Cách áp dụng định mức chi phí quản lý dự án đầu tư xây dựng: - Chi phí quản lý dự án tổng mức đầu tư xác định theo định mức tỷ lệ phần trăm (%) (ban hành bảng 1.1) nhân với chi phí xây dựng chi phí thiết bị (chưa có thuế giá trị gia tăng) tổng mức đầu tư dự án - Chi phí quản lý dự án dự tốn xây dựng cơng trình tổng dự tốn cơng trình xác định theo định mức tỷ lệ (%) nhân với chi phí xây dựng thiết bị (chưa có thuế giá trị gia tăng dự tốn xây dựng cơng trình tổng dự tốn cơng trình - Chi phí quản lý dự án dự án đầu tư xây dựng biển; đảo; dự án trải dài dọc theo tuyến biên giới đất liền, dự án xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (vùng bãi ngang ven biển hải đảo; xã biên giới, xã an toàn khu; thơn đặc biệt khó khăn) theo quy định Chính phủ xác định theo định mức ban hành bảng 1.1 điều chỉnh với hệ số k= 1,35 Chi phí quản lý dự án dự án trải dài theo tuyến địa bàn từ hai tỉnh trở lên dự án gồm cơng trình riêng biệt xây dựng địa bàn nhiều tỉnh khác xác định theo định mức ban hành bảng 1.1 điều chỉnh với hệ số k=1,1 - Trường hợp dự án quản lý theo hình thức chủ đầu tư sử dụng tư cách pháp nhân máy chun mơn trực thuộc có đủ điều kiện lực để trực tiếp quản lý dự án, chi phí quản lý dự án xác định theo định mức ban hành bảng 1.1 điều chỉnh với hệ số k=0,8 - Trường hợp chi phí thiết bị chiếm tỷ trọng ≥ 50% tổng chi phí xây dựng thiết bị tổng mức đầu tư duyệt điều chỉnh định mức chi phí quản lý dự án với hệ số k = 0,8 - Trường hợp dự án quản lý theo dự án thành phần dự án thành phần vận hành, khai thác sử dụng độc lập phân kỳ đầu tư 36 để thực chi phí quản lý dự án xác định riêng theo quy mô dự án thành phần Công thức xác định Chi phí Quản lý dự án GQLDA = Nx (GXDtt + GTBtt) Trong đó: - N: định mức tỷ lệ phần trăm (%) sử dụng để tính chi phí quản lý dự án tổng mức đầu tư duyệt - GXDtt: chi phí xây dựng trước thuế giá trị gia tăng - GTBtt: chi phí thiết bị trước thuế giá trị gia tăng Đối với dự án, công trình, gói thầu có quy mơ chi phí nằm khoảng quy mơ chi phí Thơng tư (

Ngày đăng: 05/02/2022, 21:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan