Hoạt động xúc tiến đầu tư tác động đến hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp

Một phần của tài liệu kinh tế đầu tư: Đầu tư công (Trang 29 - 30)

cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp, vừa có thể là nhân tố đầu tiên và chủ yếu trong việc chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp nếu định hướng và hoạt động của doanh nghiệp không tn theo quy luật phát triển của nó. Đây chính là nhân tố tác động trực tiếp nhất đến định hướng kinh doanh và phát triển của doanh nghiệp.

Môi trường khoa học công nghệ:

Sự thay đổi nhanh chóng của khoa học cơng nghệ đã làm cho tuổi thọ của các thiết bị kĩ thuật ngày càng phải rút ngắn do công nghệ kĩ thuật của chúng theo thời gian ngày càng khơng đáp ứng được với địi hỏi của thị trường và thời đại. Vì vậy trong định hướng đầu tư của doanh nghiệp phải có sự suy xét, lựa chọn các loại máy móc sao cho vừa phù hợp với trình độ phát triển và yêu cầu của thời đại vừa phù hợp với kế hoạch phát triển và ngân sách đầu tư có thể cho phép của doanh nghiệp.

Mơi trường văn hóa, xã hội:

Phong tục tập qn, thị hiếu thẩm mỹ, hệ thống giáo dục, ... là những yếu tố quyết định hoạt động đầu tư phát triển của doanh nghiệp.

II. Hoạt động xúc tiến đầu tư tác động đến hoạt động đầu tư phát triển trongdoanh nghiệp doanh nghiệp

1. Hoạt động xúc tiến đầu tư

1.1. Khái niệm

Khái niệm về đầu tư trong Luật Đầu tư được ghi nhận tại Khoản 8, Điều 3, gắn với đầu tư kinh doanh, đó là “việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hiện hoạt động

kinh doanh.”.

“Xúc tiến đầu tư” là những hoạt động của cơ quan có thẩm quyền nhằm thu hút các tập đoàn kinh tế, các doanh nghiệp, đơn vị, cá nhân trong và ngồi nước đến địa phương (nước) mình để đầu tư.

- Thúc đẩy, tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư theo ngành, vùng và đối tác phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ.

- Là công cụ gây ảnh hưởng định hướng đến nhà đầu tư và là hình thức tuyên truyền nhằm tìm kiếm và duy trì vốn đầu tư.

- Là một cơng cụ để thu hút đầu tư nước ngoài và thực hiện chính sách FDI, có tác động đến việc khuyến khích tăng trưởng kinh tế.

- Là nhân tố quan trọng phát huy nguồn nội lực nhất là trong giai đoạn khi mức tích lũy của nền kinh tế cịn thấp.

1.3. Nội dung

Hoạt động xúc tiến đầu tư được quy định tại Điều 88 Nghị định 31/2021/NĐ-CP, bao gồm 8 nội dung cơ bản:

- Nghiên cứu tiềm năng, thị trường, xu hướng và đối tác đầu tư.

- Xây dựng hình ảnh, tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu về mơi trường, chính sách, tiềm năng, cơ hội và kết nối đầu tư.

- Hỗ trợ, hướng dẫn, tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư. - Xây dựng hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu

- Xây dựng danh mục dự án thu hút đầu tư.

- Xây dựng các ấn phẩm, tài liệu phục vụ cho hoạt động xúc tiến đầu tư. - Đào tạo, tập huấn, tăng cường năng lực về xúc tiến đầu tư.

- Hợp tác trong nước và quốc tế về xúc tiến đầu tư.

VD: Thực tiễn về tác động của xúc tiến đầu tư và môi trường đầu tư tới đầu tư phát

triển doanh nghiệp.

Doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn. Cụ thể: 86% doanh nghiệp phải sử dụng vốn tự có cho hoạt động đầu tư phát triển. Thực tế, các Doanh nghiệp muốn đầu tư cho đầu tư và phát triển đều là những doanh nghiệp trích nguồn vốn cho đầu tư và phát triển từ lợi nhuận. Theo thống kê, 11% Doanh nghiệp phải đi vay tín dụng để đầu tư cho hoạt động này. Chỉ có khoảng 3% Doanh nghiệp có thể tiếp cận nguồn ngân sách hỗ trợ của Chính phủ.

Một phần của tài liệu kinh tế đầu tư: Đầu tư công (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(42 trang)
w