1. Thu hút vốn đầu tư từ nước ngồi
Bằng chính sách mở cửa, ưu đãi và môi trường kinh doanh hấp dẫn, trong những năm qua, Việt Nam đã thu hút được một số lượng lớn dự án và nguồn vốn FDI. Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam tính đến 20/9/2021 đạt 22,15 tỷ USD. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thực hiện tại Việt Nam ước tính đạt 13,28 tỷ USD.
2. Một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư FDI
- Cần chú trọng quan tâm đến đòi hỏi của những nhà đầu tư về một số khía cạnh như: Tính cơng khai, minh bạch, ổn định, dễ dự báo về thể chế, chính sách và luật pháp; thực thi pháp luật nghiêm minh, thống nhất, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư.
- Đối với các địa phương đã phát triển đang cần thu hút dự án công nghệ cao, công nghệ tương lai, dịch vụ hiện đại. Chú trọng đến việc đáp ứng yêu cầu của các tập đoàn xuyên quốc gia về thời gian đàm phán, ký thỏa thuận và triển khai thực hiện. - Các doanh nghiệp trong nước phải nỗ lực nâng cao năng lực về tất cả các mặt, từ cơng nghệ đến năng lực, trình độ của đội ngũ người lao động, quản lý.
- Rà soát lại việc sử dụng FDI hiện tại để có kế hoạch điều chỉnh, cơ cấu lại hợp lý; Ưu tiên các nhà đầu tư chiến lược; tạo lập chuỗi sản xuất tồn cầu.
- Kiểm sốt chặt chẽ những dự án đầu tư không phù hợp với nhu cầu phát triển của Việt Nam hoặc những lĩnh vực mà doanh nghiệp trong nước đủ năng lực về công nghệ.
Tuy nhiên, để tận dụng lợi thế này thì trước mắt Việt Nam cần giải quyết các vấn đề lớn còn tồn đọng, triển khai các biện pháp để tạo môi trường kinh doanh lành mạnh:
- Thu hút vốn từ trong nước: Nguồn vốn đầu tư trong nước là phần tích lũy của nội bộ nền kinh tế bao gồm tiết kiệm của khu vực dân cư, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp và tiết kiệm của chính phủ được huy động vào q trình tái sản xuất của xã hội.
- Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quy hoạch, gắn quy hoạch với tái cơ cấu kinh tế. Theo đó, cần rà sốt, điều chỉnh, xây dựng mới các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất theo hướng đồng bộ, thống nhất, liên kết, bảo đảm phát huy, sử dụng có hiệu quả tiềm năng lợi thế và nguồn lực của thành phố.
- Vốn trong nước tập trung vào các tập đồn, cơng ty lớn đầu tư các dự án sản xuất, kinh doanh các ngành nghề thế mạnh của thành phố, các dự án hạ tầng đô thị, thương mại, du lịch, xã hội; thu hút đầu tư vào những ngành có giá trị gia tăng cao. - Tăng cường hiệu quả và đổi mới phương thức xúc tiến đầu tư cả trong nước. - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, tạo bước chuyển thật sự về chất mối quan hệ giữa cơ quan hành chính với doanh nghiệp, cơng dân nhằm khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư. - Tập trung đầu tư, nâng cấp đồng bộ, hiện đại hóa hệ thống hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
- Tăng cường khả năng thu hút và nâng cao hiệu quả đầu tư công để tạo điều kiện thu hút các nguồn vốn trong nước.
CHỦ ĐỀ 4: MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ VÀ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦUTƯ TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TƯ TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT
TRIỂN TRONG DOANH NGHIỆP?