Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
34,65 KB
Nội dung
BỘ MƠN LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HIẾN PHÁP – ĐẠO LUẬT BẢO VỆ CÁC QUYỀN CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HIẾN PHÁP Nam Định, ngày 26, tháng 2, năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 3 Khái niệm quyền người Quan hệ Hiến pháp quyền người Vai trò Hiến pháp việc bảo vệ quyền người Quyền người quy định Hiến pháp Bảo đảm quyền người qua Hiến pháp Việt Nam 5.1 Các quyền người qua Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 5.2 Quyền người bảo đảm Hiến pháp 2013 11 Nghĩa vụ Nhà nước việc bảo đảm quyền người 13 Giải pháp để bảo đảm quyền người 14 KẾT LUẬN 14 Tài liệu tham khảo 15 MỞ ĐẦU Sâu thẳm tư tâm hồn nhân loại niềm tin chắn người tất người có quyền, có quyền tự không bị áp bức, quyền tự lựa chọn chịu hành vi tàn bạo Tất quốc gia văn minh nỗ lực xác định ủng hộ nhân quyền Tư tưởng quyền người có mối liên hệ chặt chẽ đến trình hình thành phát triển Hiến pháp quốc gia giới Việc đảm bảo quyền người vừa động lực, vừa mục tiêu Hiến pháp quốc gia, theo thể chế trị Có thể nhận thấy rằng, Hiến pháp ghi nhận đảm bảo quyền người ngày rộng rãi, cụ thể Ngay từ Hiến pháp Việt Nam năm 1946, quyền người ghi nhận Chương “ Nghĩa vụ quyền lợi cơng dân” Vì vậy, vấn đề quyền người bảo đảm Hiến pháp trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình Tuy vấn đề đến pháp luật thực tiễn bảo đảm quyền người Hiến pháp có nhiều thay đổi Chính điều thơi thúc người viết chọn đề tài “ Hiến pháp – đạo luật bảo vệ quyền người” làm đối tượng nghiên cứu Mục tiêu tiểu luận phân tích, làm rõ sở lý luận, thực tiễn nội dung quyền người thể Hiến pháp kể Hiến pháp Việt Nam, mối quan hệ quyền người Hiến pháp, sở đưa khuyến nghị tiếp tục hoàn thiện vấn đề tương lai Phương pháp nghiên cứu tiểu luận sở chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phương pháp phân tích, tổng hợp, nêu ví dụ, so sánh NỘI DUNG 1.Khái niệm quyền người Tư tưởng quyền người (human rights, droits de l'homme), gọi “quyền người” – “rights of human person” hình thành với xuất văn minh cổ đại, quyền người xuất phát từ quyền thiêng liêng, tự nhiên, vốn có người, khơng chủ thể ban phát Có nhiều cách tiếp cận định nghĩa “quyền người” hay “nhân quyền” (từ Hán Việt) Tuy nhiên, theo Văn phòng Cao ủy nhân quyền Liên hợp quốc (OHCHR) thì: “Quyền người bảo đảm pháp lý phổ quát có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc làm tổn hại đến nhân phẩm tự người”[1] Các đặc tính quyền người là: tính phổ qt ( universal), tính khơng thể chuyển nhượng (inalienable), tính khơng thể phân chia (indivisible) tính liên hệ, phụ thuộc lẫn (interrelated, interdependent) Tính phổ quát thể chỗ quyền người bao hàm nguyên tắc, quyền thừa nhận áp dụng nơi Tính đặc thù thể chỗ, tùy theo điều kiện kinh tế - trị, xã hội mà có mức độ riêng để quy định đảm bảo thực phù hợp với đặc điểm riêng quốc gia TS Trần Quang Tiệp đưa định nghĩa quyền người sau: “Quyền người đặc lợi vốn có tự nhiên mà có người hưởng điều kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội định”[2] Quyền người khái niệm rộng quyền công dân chất quyền công dân quyền người Theo từ điển tiếng Việt “quyền cơng dân” hiểu “quyền người công dân thừa nhận, bao gồm quyền tự dân chủ quyền kinh tế văn hóa – xã hội”[3] Khái niệm công dân trước hết biểu tính chất đặc biệt mối quan hệ pháp luật nhà nước với số cá nhân người định Như vậy, công dân xét mặt pháp luật thuộc nhà nước định, nhờ mà người hưởng quyền nhà nước quy định đồng thời phải số nghĩa vụ định nhà nước Ví dụ Hiến pháp 2013, Điều 17 nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ghi nhận: “Cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam” Quyền người khơng bị bó hẹp mối quan hệ cá nhân với nhà nước quyền công dân, mà thể mối quan hệ cá nhân với toàn thể cộng đồng nhân loại, phạm vi áp dụng, không bị giới hạn chế định quốc tịch, nên chủ thể quyền người tất thành viên “gia đình nhân loại” Nói cách khác, quyền người áp dụng cách bình đẳng với tất người thuộc dân tộc sinh sống phạm vi tồn cầu, khơng phụ thuộc vào biên giới quốc gia, tư cách cá nhân hay môi trường sống chủ thể quyền Cùng với việc có quyền, cá nhân cịn có nghĩa vụ cộng đồng Các quyền người Hiến pháp quốc gia giới thường quy định số nghĩa vụ công dân cụ thể (ví dụ nghĩa vụ đóng thuế, nghĩa vụ tham gia quân đội, ) nhìn chung số quy định nghĩa vụ nhiều so với quy định quyền Vì vậy, Hiến pháp đời nhằm bảo vệ quyền người Quan hệ Hiến pháp quyền người Quyền người Hiến pháp có mối quan hệ gắn kết chặt chẽ Trước hết, lịch sử cho thấy mục tiêu bảo vệ người quyền người động lực cho phát triển Hiến pháp Theo quan điểm nhà triết học, trị học thời kỳ Khai sáng (thế kỉ XVII) quyền người quyền khơng thể tước bỏ được; quyền tự nhiên (natural right) tạo hóa ban cho học Tiêu biểu cho quan điểm Thomas Hobbes (1588-1679), John Locke (1632-1704) Đây quyền mang tính bẩm sinh, vốn có người, sinh thừa hưởng Các quyền khơng xã hội hay phủ ban phát, xóa bỏ “chuyển nhượng” Các quyền người bao gồm: quyền tự ngơn luận, quyền tự tín ngưỡng, quyền tự lập hội, quyền sở hữu tài sản Hiện trụ Cyrus (hay Cyrus Cylinder) cho Hiến chương nhân quyền giới, “ra đời trước Hiến chương Magna Carta ngàn năm”, có mẫu trụ Iran tặng cho Liên hợp Quốc vào năm 1971 Hiến chương Magna Carta người Anh lần công bố năm 1215, Hiến chương có ảnh hưởng đến phát triển thông luật (common law) nhiều văn kiện liên quan đến quyền người Hiến pháp Hoa Kỳ Sự đời Hiến pháp giới nhằm mục tiêu bảo vệ quyền tự nhiên cá nhân chống lại tùy tiện nhà cầm quyền Chẳng hạn như, Đại Hiến chương Magna Carta quy định việc kết tội cá nhân phải thực người dân thường “cùng đẳng cấp” vào pháp luật nhằm bảo vệ quyền tự nhiên, bất khả xâm phạm sinh mệnh, tự tài sản Còn Hiến pháp Hoa Kỳ (1789), với 10 điều sửa đổi (được gọi Bộ luật quyền, 1791) quy định cụ thể quyền tự nhiên người dân sự, trị quyền an ninh cá nhân; quyền xét xử công bằng, quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, tự ngơn luận Về mối quan hệ quyền người Hiến pháp, nhận định: Chính vai trị giá trị quyền người, quyền công dân mà tư trị nhân loại, vấn đề quyền người, quyền công dân trở thành nội dung lịch sử lập hiến Hiến pháp tất nước, dù chế độ xã hội (tư bản, xã hội chủ nghĩa, nước phát triển) có chế định quyền người, quyền cơng dân Đó nội dung hiến pháp, nội dung quan trọng đến mức khơng có chế định quyền người, quyền cơng dân, khơng thể có thân Hiến pháp, nội dung chi phối kết cấu Hiến pháp, chế định quyền công dân thường đặt lên hàng đầu hiến pháp nhiều nước [4] Vị trí quyền người Hiến pháp ngày củng cố, thể chỗ hiến pháp xây dựng sửa đổi sau, có xu hướng quan tâm đến việc ghi nhận bảo vệ quyền người Một nghiên cứu phân tích 420 hiến pháp quốc gia giới thông qua từ đầu kỷ XIX đến cho thấy, quyền người, quyền công dân hiến định ngày nhiều hơn, tăng liên tục giai đoạn 1800 đến năm 2000 [14] Hiến pháp tiến số quốc gia chất xúc tác, góp phần thúc đẩy phát triển Luật Nhân quyền quốc tế Đến gần đây, có tác động ngược trở lại Luật Nhân quyền quốc tế với Hiến pháp pháp luật quốc gia, thể việc quốc gia soạn thảo hay sửa đổi Hiến pháp, pháp luật tham khảo, so sánh với quy định có liên quan Luật Nhân quyền quốc tế Với tính chất đạo luật bản, văn pháp lý có hiệu lực tối cao, Hiến pháp tường chắn quan trọng để ngăn ngừa hành vi lạm dụng, xâm phạm quyền người, nguồn tham chiếu mà người dân thường nghĩ đến quyền bị vi phạm Hiệu lực bảo vệ quyền người, quyền cơng dân Hiến pháp cịn phát huy qua việc hiến định chế, thiết chế bảo vệ quyền, cụ thể thơng qua hệ thống tịa án tư pháp, quan nhân quyền quốc gia, quan tra Quốc hội (Ombudsman) hay tòa án hiến pháp Vai trò Hiến pháp việc bảo vệ quyền người Thứ nhất, Hiến pháp quy định tổ chức, giới hạn kiểm soát quyền lực nhà nước, hạn chế tùy tiện công quyền Điều phần phản ánh triết lý “cá nhân có tự Nhà nước không tự do” Thứ hai, Hiến pháp ghi nhận quyền tự cá nhân, làm sở buộc Nhà nước phải tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm Hiến pháp giới có số cách khác hiến định quyền người, quyền công dân Cách phổ biến quyền người đề cập trực tiếp chương phần riêng Hiến pháp (ví dụ Chương quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp 2013 Việt Nam) Cách thứ hai quy định điều bổ sung Hiến pháp (như trường hợp 10 điều tu chỉnh Hiến pháp Mỹ gọi Bộ luật quyền) Cách thứ ba quyền người, quyền công dân quy định văn riêng thừa nhận cấu phần Hiến pháp (ví dụ Tun ngơn Nhân quyền năm 1689 Bộ luật quyền năm 1998 coi nguồn Hiến pháp Anh) Việc hiến định quyền người, quyền cơng dân có ý nghĩa quan trọng đến mức, theo nhà nghiên cứu, khơng có chế định quyền người, quyền cơng dân, khơng thể có Hiến pháp [5] Thứ ba, Hiến pháp thiết lập chế bảo hiến nhằm chống lại hành vi vi hiến, bao gồm vi phạm quyền mà hiến pháp ghi nhận Thực tiễn cho thấy có hai loại hành vi vi phạm Hiến pháp: Hành vi hành động vi hiến hành vi không hành động vi hiến Hành vi hành động vi hiến hành vi chủ thể thực hành động trái với quy định Hiến pháp Hành vi không hành động vi hiến hành vi không thực thẩm quyền nghĩa vụ Hiến pháp quy định Cơ quan, tổ chức, cá nhân Hiến pháp giao thẩm quyền, không thực thực khơng kịp thời thẩm quyền nghĩa vụ bị coi vi phạm Hiến pháp không hành động Trong trường hợp mà quan, cá nhân có thẩm quyền chậm trễ khơng thực thẩm quyền ban hành văn quy định cụ thể quyền tự hiến định người dân số nước khơng bị coi vi phạm Hiến pháp [6] Cơ chế bảo hiến bảo đảm cho tính tối cao Hiến pháp, tính tối cao quyền mà Hiến pháp ghi nhận, thông qua việc xem xét, hủy bỏ hành vi, văn quan công quyền (cơ quan lập pháp hành pháp), công chức nhà nước trung ương địa phương vi phạm đến quyền Dù theo mơ hình nào, chế bảo hiến thiết yếu để bảo vệ quyền hiến định Nếu khơng có chế này, khả quyền người bị quan cơng quyền lạm dụng, xâm phạm Thứ tư, Hiến pháp lập chế, thiết chế chuyên trách bảo vệ quyền, quan nhân quyền quốc gia Bên cạnh việc thiết lập hệ thống tòa án tư pháp, nhiều hiến pháp lập quan nhân quyền quốc gia, quan tra Quốc hội (Ombudsman) có vai trị bảo vệ quyền Việc hiến định làm gia tăng tính ổn định vị quan nhân quyền quốc gia Tóm lại: Quyền người ln gắn liền với Hiến pháp Hiến pháp không văn quy định việc tổ chức nhà nước, mà đảm bảo việc thực quyền người, quyền công dân Vì lẽ đó, việc thực thi Hiến pháp bảo đảm thực thi quyền người Quyền người quy định Hiến pháp Sự đấu tranh bảo vệ, giải phóng lồi người khỏi ách áp bức, bóc lột, đến xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh mục tiêu hàng đầu hầu hết dân tộc Chính điều đó, quyền người, quyền cơng dân yếu tố quan trọng mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội quyền người nội dung Hiến pháp Các quốc gia giới theo đuổi đường xây dựng nhà nước dân chủ, lấy nhân dân làm gốc, coi người động lực phát triển nhà nước nên hầu hết quốc gia thừa nhận bảo vệ quyền người Hiến pháp – đạo luật nhà nước Trên sở quy định Hiến pháp, văn luật văn luật hệ thống pháp luật nhà nước quy định chi tiết, cụ thể vấn đề quyền người phạm vi quốc gia thừa nhận Theo quyền người thường ghi nhận Hiến pháp quốc gia chia thành nhóm quyền sau: Các quyền dân sự, trị - Quyền sống, tự an toàn cá nhân (Điều Tuyên ngôn giới nhân quyền – UDHR); Điều Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR) cụ thể hóa quyền Tuyên ngôn giới Nhân quyền: Mọi người có quyền sống Quyền phải pháp luật bảo vệ Khơng bị tước mạng sống cách tùy tiện, - Quyền tự lại, tự cư trú phạm vi lãnh thổ quốc gia; người có quyền rời khỏi nước nào, kể đất nước mình, có quyền trở nước (Điều 13 UDHR; Điều 12 ICCPR) - Quyền kết hơn, lập gia đình bình đẳng hôn nhân ( Điều 16 UDHR; Điều 23 ICCPR) - Quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng, tơn giáo (Điều 18 UDHR; Điều 18 ICCPR) - Quyền bình đẳng trước pháp luật (Điều UDHR; Điều 26 ICCPR) - Quyền không bị bắt bị giam giữ hay bị lưu đày cách tùy tiện (Điều UDHR; Điều ICCPR) - Quyền tự ngôn luận (Điều 19 UDHR; Điều 19 ICCPR) - Quyền tự hội họp lập hội cách hịa bình (Điều 20 UDHR; Điều 21, Điều 22 ICCPR) - Quyền tham gia quản lý đất nước cách trực tiếp thơng qua đại diện mà họ tự lựa chọn (Khoản Điều 21 UDHR, Điều 25 ICCPR) Các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội - Quyền làm việc quyền tự lựa chọn nghề nghiệp, hưởng điều kiện làm việc công bằng, thuận lợi bảo vệ chống lại nạn thất nghiệp Mọi người có quyền trả cơng ngang cho cơng việc mà khơng có phân biệt đối xử Mọi người lao động có quyền hưởng chế độ thù lao công bằng, hợp lý nhằm bảo đảm tồn thân gia đình xứng đáng với nhân phẩm trợ cấp cần thiết biện pháp bảo trợ xã hội Mọi người có quyền thành lập gia nhập cơng đồn để bảo vệ quyền lợi (Điều 23 UDHR; Điều 6, Điều ICESCR – Công ước QuốC tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa) [7] - Quyền hưởng mức sống thích đáng để đảm bảo sức khỏe phúc lợi thân gia đình Các bà mẹ, trẻ em có quyền hưởng chăm sóc giúp đỡ đặc biệt (Điều 25 UDHR) - Mọi người có quyền học tập Giáo dục phải miễn phí, bậc tiểu học trung học sở Cha mẹ có quyền ưu tiên lựa chọn hình thức giáo dục cho họ ( Điều 26 UDHR) - Mọi người có quyền tự tham gia vào đời sống văn hóa cộng đồng, thưởng thức nghệ thuật chia sẻ tiến khoa học Mọi người có quyền bảo vệ quyền lợi vật chất tinh thần phát sinh từ sáng tạo khoa học, văn học hay nghệ thuật mà người tác giả (Điều 27 UDHR, Điều 15 ICESCR) Bảo đảm quyền người qua Hiến pháp Việt Nam 5.1 Các quyền người qua Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 * Hiến pháp 1946 Mặc dù có nội dung ngắn gọn với 70 điều, Hiến pháp 1946 thể rõ tinh thần tôn trọng, bảo vệ quyền tự cá nhân thông qua việc xác định nguyên tắc nhiều quy định cụ thể Ngay Lời nói đầu, Hiến pháp 1946 xác định ba nguyên tắc xây dựng Hiến pháp “đảm bảo quyền tự dân chủ” Quy định quyền nghĩa vụ người Hiến pháp 1946 thể tập trung Chương II (Điều đến Điều 21) Một số nội dung đặc điểm quy định quyền người, quyền công dân Hiến pháp 1946: Thứ nhất, có nhiều quy định mang tính ngun tắc: bình đẳng vị quyền (Điều 6, Điều 7), bình đẳng quyền nam nữ (Điều 8) Thứ hai, ghi nhận tồn diện quyền dân sự, trị : quyền bầu cử, ứng cử (Điều 18), quyền phúc Hiến pháp việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia (Điều 21); quyền tự ngôn luận, hội họp, lập hội, tín ngưỡng, lại, cư trú (Điều 10); quyền bất khả xâm phạm thân thể, nhà ở, thư tín (Điều 11) Các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa bao gồm quyền tư hữu tài sản (Điều 12); quyền học tập (Điều 15) Thứ ba, Hiến pháp 1946 đề cập đến việc bảo vệ quyền trí thức, quyền người lao động chân tay ( Điều 13); quyền người già, trẻ em, dân tộc thiểu số (Điều 14) Thứ tư, Hiến pháp quy định nghĩa vụ công dân: bảo vệ Tổ quốc (Điều 4), tôn trọng Hiến pháp tuân theo pháp luật (Điều 4), nghĩa vụ quân (Điều 5) * Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1959 dành chương III ( Điều 22 – 42) số điều số chương khác quy định quyền nghĩa vụ công dân Đặc điểm Hiến pháp 1959 quy định sau: Thứ nhất, quyền nghĩa vụ công dân quy định nhiều chương, chế định quyền nghĩa vụ chuyển xuống vị trí thứ ba, sau chương thể chế độ kinh tế Thứ hai, Hiến pháp tiếp tục quy định số nguyên tắc bao trùm: bình đẳng quyền nghĩa vụ dân tộc (Điều 3); bình đẳng trước pháp luật (Điều 22); cấm lợi dụng quyền tự dân chủ để xâm phạm đến lợi ích Nhà nước Nhân dân (Điều 38) – Nguyên tắc so với Hiến pháp 1946 Thứ ba, số lượng quyền nghĩa vụ Hiến pháp 1959 tăng mạnh so với 1946 Nhiều quyền quy định như: quyền khiếu nại, tố cáo, bồi thường thiệt hại hành vi phạm pháp nhân viên nhà nước (Điều 29); quyền làm việc (Điều 30); quyền nghỉ ngơi (Điều 31); quyền nghiên cứu khoa học, sáng tác văn học, nghệ thuật tham gia hoạt động văn hóa khác (Điều 34) Thứ tư, Hiến pháp 1959 quy định thêm nhiều nghĩa vụ: lao động (Điều 21); tuân theo trật tự công cộng (Điều 39); tôn trọng bảo vệ tài sản cơng cộng (Điều 40); đóng thuế (Điều 41) Thứ năm, xét phương diện lập hiến, Hiến pháp 1959 bắt đầu theo mơ típ hiến pháp nước xã hội chủ nghĩa, ghi nhận quyền nghĩa vụ có nội hàm trừu tượng, mang tính cương lĩnh: quyền niên Nhà nước chăm sóc, giáo dục (Điều 35); quyền Việt kiều Nhà nước bảo hộ quyền lợi đáng (Điều 39), nghĩa vụ nhân viên nhà nước trung thành với chế độ dân chủ nhân dân, hết lòng phục vụ (Điều 6) * Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1980 xây dựng bối cảnh đất nước thống nhất, Đảng Cộng sản xác định mục tiêu “Đưa nước lên chủ nghĩa xã hội” Hiến pháp 1980 dành chương V số điều chương khác quy định quyền nghĩa vụ công dân Các quyền nghĩa vụ công dân thể Hiến pháp có đặc điểm sau: Thứ nhất, giống Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 quyền nghĩa vụ công dân quy định nhiều chương Các quyền dân sự, trị, kinh tế, xã hội, văn hóa nhìn nhận tồn diện Tuy nhiên chế định quyền Hiến pháp 1980 đặt vị trí thứ năm Điều cho thấy Hiến pháp 1980, vị trí, vai trị quyền người tiếp tục bị coi nhẹ so với vấn đề khác Thứ hai, Hiến pháp 1980 bổ sung nhiều quy định mới: bình đẳng quyền nghĩa vụ dân tộc (Điều 5); quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân với Nhà nước xã hội (Điều 54); bình đẳng quyền nghĩa vụ nam nữ (Điều 63); Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng Nhân dân cấp (Điều 6) Thứ ba, Hiến pháp 1980 tiếp tục quy định thêm quyền nghĩa vụ, đặc biệt quyền văn hóa, xã hội, song theo xu hướng đưa quyền có nội hàm trừu tượng, thiếu cụ thể, khó thực thi khó đánh giá mức độ bảo đảm thực tế, ví dụ như: nguyên tắc làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa trị, kinh tế, văn hóa, xã hội (Điều 3,11,17,23); quyền niên Nhà nước xã hội quan tâm giúp đỡ, giáo dục (Điều 66) Thứ tư, Hiến pháp 1980 tiếp tục mở rộng quyền nghĩa vụ số lượng phạm vi Thứ năm, Hiến pháp 1980 không ghi nhận chế độ sở hữu cá nhân, sở hữu tập thể đất đai, Điều 19 khẳng định đất đai thuộc “sở hữu toàn dân” Thứ sáu, Hiến pháp tiếp tục quy định sách bảo vệ nhiều nhóm yếu thế, nhóm đặc thù: trẻ em (Điều 65); niên (Điều 66); thương binh, người có cơng với cách mạng, người già, người tàn tật, trẻ mồ cơi, gia đình liệt sĩ (Điều 74); Việt kiều (Điều 75) Thứ bảy, bên cạnh quyền, Hiến pháp 1980 quy định nhiều nghĩa vụ công dân: nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp, pháp luật, đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác (Điều 12); bảo vệ, cải tạo tái sinh nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ cải thiện môi trường sống (Điều 36); thực nhiệm vụ quốc phòng an ninh (Điều 52) * Hiến pháp 1992 Quy định quyền người, quyền công dân Hiến pháp 1992 thể tập trung chương V số điều vài chương khác Các chế định có số đặc điểm sau: Thứ nhất, lần Hiến pháp 1992 ghi nhận khái niệm “quyền người” (Điều 50) Điều quy định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội tơn trọng, thể quyền 10 công dân quy định Hiến pháp luật” Với điều này, Hiến pháp chứng tỏ cơng cụ để ghi nhận bảo vệ quyền tự nhiên lẫn quyền pháp lý, không công dân người nước sinh sống lãnh thổ quốc gia Thứ hai, Hiến pháp 1992 tiếp tục có nhiều quy định mang tính ngun tắc như: Nhà nước tôn trọng quyền người, quyền cơng dân dân sự, trị, kinh tế, xã hội, văn hóa (Điều 50) – nguyên tắc lần ghi nhận cách cụ thể; quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định (Điều 51) Thứ ba, Hiến pháp 1992 thể bước tiến việc phát triển hoàn thiện chế định quyền người theo hướng khả thi, phù hợp với hoàn cảnh thực tế Việt Nam, ví dụ như: quyền sở hữu hợp pháp vốn, tài sản quyền lợi khác tổ chức, cá nhân nước đầu tư vào Việt Nam (Điều 25); quyền bồi thường thiệt hại vật chất phục hồi danh dự bị bắt, bị giam giữ xét xử trái pháp luật (Điều 72); quyền thông tin (Điều 73); quyền sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất (Điều 58) Thứ tư, quyền nhiều nhóm yếu thế, nhóm đặc thù Hiến pháp 1992 quan tâm bảo vệ: lao động nữ (Điều 63); thương binh (Điều 67); người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa (Điều 67); người Việt Nam định cư nước (Điều 75) Thứ năm, bên cạnh quyền, Hiến pháp 1992 quy định thêm nhiều nghĩa vụ như: bảo vệ cơng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, giữ gìn an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội, tổ chức đời sống cộng đồng (Điều 11); giữ bí mật quốc gia, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội (Điều 79); học tập (Điều 59); đóng thuế (Điều 80); lao động cơng ích (Điều 80) 5.2 Quyền người bảo đảm Hiến pháp 2013 So với Hiến pháp trước đây, với Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013 cô đọng hơn, gồm 120 điều, 11 chương Mặc dù ngắn gọn vậy, Hiến pháp 2013 có nhiều điểm bản, quy định quyền người quyền cơng dân Vị trí chương “Quyền nghĩa vụ công dân” từ chương V Hiến pháp 1992 chuyển lên Chương II Hiến pháp 2013, thể quan tâm vượt bậc, nhận thức nhà lập hiến Việt Nam quyền người Lần lịch sử lập hiến Việt Nam, trình soạn thảo Chương Quyền người tham khảo, đối chiếu cách tương đối toàn diện với tiêu chuẩn quy định nhân quyền Công ước quốc tế, mà Việt Nam tham gia kí kết Có thể thấy Hiến pháp 2013 có số thay đổi cụ thể sau: - Khơng cịn đồng “quyền người” với “quyền công dân” Điều 50 Hiến pháp 1992, mà sử dụng hợp lý hai thuật ngữ cho lĩnh vực cụ thể Hiến 11 pháp 2013 phân biệt hai quyền cách sử dụng từ “mọi người” thể “quyền người” dùng từ “công dân” quy định quyền công dân - Đã thay đổi, chưa triệt để cách thức hiến định quyền người, từ công thức Nhà nước “quyết định”, “trao” quyền cho người dân sang công thức quyền người tự nhiên, vốn có, Nhà nước phải ghi nhận, phải có nghĩa vụ tơn trọng, bảo vệ bảo đảm thực cho tất người, công dân, khơng phân biệt màu da, giới tính - Hiến pháp 2013 ghi nhận ba nghĩa vụ Nhà nước: tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người - Hiến pháp 2013 bổ sung số quyền như: quyền sống (Điều 19); quyền hiến mô, phận thể người, hiến xác (Điều 20), quyền bảo đảm an sinh xã hội (Điều 34); quyền xác định dân tộc (Điều 42) - Đã củng cố hầu hết quyền có (quy định rõ tách thành điều riêng), bao gồm: Bình đẳng trước pháp luật; cấm tra tấn, đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục; bảo vệ đời tư; bỏ phiếu trưng cầu ý dân; an sinh xã hội - Nhằm ngăn ngừa tùy tiện hạn chế quyền người, quyền công dân, Khoản 2, Điều 14 Hiến pháp 2013 quy định nguyên tắc: “Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lí quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Ngun tắc nêu rõ lí sử dụng để hạn chế quyền, với việc giới hạn chủ thể Quốc hội định việc luật, quan nhà nước Với thay đổi trên, quy định quyền người quyền công dân Chương II Hiến pháp 2013 hứa hẹn quyền hiến định tôn trọng, bảo vệ bảo đảm đắn, hiệu thực tế Quyền lực nhà nước có sở hiến định cho việc hạn chế, để bảo vệ quyền người Mặc dù có nhiều điểm tích cực so với tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế, Hiến pháp năm 2013 có số nội dung mà q trình triển khai thực cần phải có biện pháp để đảm bảo tính hiệu Cụ thể sau: Quy định quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, đạo đức, sức khỏe cộng đồng Hiến định nguyên tắc thể bước tiến gần đến chuẩn mực luật quốc tế quyền người hiến pháp tiến giới Tuyên ngôn Phổ quát Quyền người 1948 (Universal Declaration of Human Rights), văn coi kết tinh tinh hoa chuẩn mực toàn cầu [15] , quy định nguyên tắc Điều 29: “Trong việc thực thi quyền tự do, người phải 12 chịu hạn chế luật định, nhằm mục tiêu bảo đảm thừa nhận tôn trọng quyền quyền tự người khác, nhằm thỏa mãn đòi hỏi đáng đạo đức, trật tự cơng cộng, an sinh chung xã hội dân chủ” Nhưng đề cập đến vấn đề hạn chế thực quyền, quy định Hiến pháp năm 2013 nêu không kèm theo ngoại trừ với quyền tuyệt đối mà theo luật nhân quyền quốc tế, quốc gia không phép giới hạn hay đình thực bối cảnh Đó quyền khơng bị tra tấn, đối xử tàn bạo, vơ nhân đạo hay nhục hình; quyền khơng bị bắt làm nô lệ, nô dịch; quyền suy đốn vơ tội; quyền thừa nhận tư cách nhân trước pháp luật quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng, tơn giáo [8].Thiếu sót vơ hình trung tạo sở cho việc lợi dụng quy định tình trạng khẩn cấp để vi phạm quyền tuyệt đối Một tiến Hiến pháp 2013 chuyển đổi đại từ nhân xưng chủ thể quyền từ “công dân” sang “mọi người” nhiều điều khoản Chương II Điều phù hợp với chất quyền liên quan tạo điều kiện để thực thi quyền thực tế Mặc dù vậy, số quyền cần áp dụng với tất người quy định dành cho công dân, bao gồm: Tự lại, cư trú (Điều 23); Tự biểu đạt, lập hội, hội họp, biểu tình (Điều 25) Việc giới hạn chủ thể quyền công dân với quyền tự chưa phù hợp với luật nhân quyền quốc tế bị coi phân biệt đối xử với người nước sinh sống hợp pháp Việt Nam Ví dụ, quy định quyền tự biểu đạt, lập hội, hội họp, biểu tình, quyền nhóm thiểu số giữ gìn sắc (các Điều 19, 21, 22, 27 ICCPR); quyền giáo dục (Các Điều 11, 13 ICESCR) [7] , Công ước sử dụng đại từ nhân xưng “mọi người” để chủ thể quyền, sử dụng cách diễn đạt để hàm ý quyền không áp dụng với công dân quốc gia Nghĩa vụ Nhà nước việc bảo đảm quyền người Để bảo đảm quyền người, quyền công dân, nhà nước có ba nghĩa vụ cụ thể sau: Nghĩa vụ tôn trọng (obligation to respect): Nhà nước phải thừa nhận quyền người giá trị tự nhiên, vốn có, gắn với chất người, khơng phải Nhà nước hay chủ thể khác ban phát; khơng can thiệp tùy tiện, kể trực tiếp gián tiếp, vào việc hưởng thụ quyền người, quyền công dân người dân Nghĩa vụ bảo vệ (obligation to protect): nghĩa vụ đòi hỏi nhà nước phải ngăn chặn vi phạm nhân quyền bên thứ ba Đây coi nghĩa vụ chủ động để ngăn chặn vi phạm nhân quyền bên thứ ba, nhà nước phải chủ động đưa biện pháp xây dựng chế phịng ngừa, xử lí hành vi vi phạm 13 Nghĩa vụ thực (obligation to fulfil ): Nhà nước phải thực biện pháp nhằm hỗ trợ người dân, đặc biệt nhóm cá nhân yếu xã hội, để bảo đảm tất người hưởng thụ quyền người mức độ thích đáng tối thiểu Nhà nước thực tốt phân cơng, kiểm sốt lạm dụng quyền lực nhà nước nhiệm vụ cần làm để bảo vệ quyền người Nhưng cần phải ý là: dựa vào quan nhà nước chuyên trách để bảo vệ quyền chúng ta, trở thành nạn nhân người ủy quyền [10] Trước hết, Quốc hội có chức làm luật Nhưng làm luật khơng ngồi mục đích để bảo vệ nhân quyền, hay nói cách khác, Quốc hội lập pháp góc độ nhân quyền Bắt đầu việc soạn thảo, việc thẩm định, thẩm tra, tranh luận biểu thông qua phải góc độ nhân quyền Vì vậy, lập pháp, Quốc hội phải tránh việc làm luật dành riêng cho tầng lớp, hạng người, cá nhân mà khơng nhằm vào mục đích phục vụ người dân Luật phải quy định cho tất người, không phân biệt đẳng cấp, tôn giáo, màu da, dân tộc, tài sản Giải pháp để bảo đảm quyền người - Khơng ngừng xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo quyền người, quyền công dân cách hiệu - Sửa đổi, hồn thiện Hiến pháp phù hợp với tình hình thực tế - Tăng cường chế bảo hiến - Thực chương trình xóa đói, giảm nghèo, tạo cho người dân có sống tốt đẹp KẾT LUẬN Quyền người quyền người, có cách tự nhiên gắn bó mật thiết với người, mà nhà nước thành lập với nhiệm vụ quan trọng bậc phải bảo vệ quyền Cũng lẽ tự nhiên đó, quyền người mục tiêu Hiến pháp quốc gia Quyền người gắn liền với Hiến pháp, Hiến pháp đạo luật bảo vệ quyền người Ở quốc gia, Hiến pháp đóng vai trị cốt yếu, thay để bảo vệ thực hóa quyền người Luật Nhân quyền có vai trị cơng cụ bổ sung, hỗ trợ cho Hiến pháp pháp luật quốc gia Hiến pháp 2013 dự liệu việc xây dựng chế bảo vệ Hiến pháp Việt Nam (Khoản Điều 119) Cơ chế bảo vệ Hiến pháp chế bảo vệ quyền người Hiến pháp văn tôn vinh người, công nhận, bảo đảm, bảo vệ thúc đẩy quyền người nước ta Một chế bảo hiến đại, phù hợp với nguyện vọng nhân dân phải chế bảo vệ quyền người long trọng công nhận Hiến pháp 14 Tiểu luận phân tích mối quan hệ quyền người Hiến pháp, sở người viết hiểu rõ Hiến pháp đạo luật bảo vệ quyền người, giúp người viết nhìn nhận việc tuân thủ Hiến pháp pháp luật điều vơ quan trọng, việc tn theo bảo vệ quyền, tự thân tất người Tài liệu tham khảo * Tiếng Việt Xem: Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh – Trung tâm nghiên cứu quyền người (2002), Những nội dung quyền người, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Đại từ điển Tiếng Việt (1999) Viện ngôn ngữ NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội Trang 1384 Nguyễn Văn Động (2005), Quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Văn Hảo, Hiến pháp Việt Nam vấn đề quyền người, quyền công dân, in Hiến pháp, pháp luật quyền người – Kinh nghiệm Việt Nam Thụy Điển, Trung tâm nghiên cứu quyền người, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Viện Raoul Wallenberg quyền người, Đại học Lund, Thụy Điển, 2001, tr.148 Tường Duy Kiên (2003), “Nhà nước – Cơ chế bảo đảm quyền người”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (2), tr.28-32 Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa (International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights – ICESCR) Xem: Điều 4(2) Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị (International Covenant on Civil and Political Rights – ICCPR) Xem: Tuyên ngôn giới Nhân quyền – UDHR 10 Xem: Nguyên lý tảng cho giới thịnh vượng hịa bình, sống, lựa chọn tương lai bạn, Tom G Palmer Chủ biên, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2014, tr 76 11 Xem: Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam (GS.TS Nguyễn Đăng Dung, PGS.TS Đặng Minh Tuấn – PGS.TS Vũ Công Giao đồng chủ biên), Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội ) 15 12 Hiến pháp Việt Nam 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 13 Bài tiểu luận sử dụng nguồn internet khác * Tiếng Anh: 14 Zachary Elkins, Tom Ginsburg and Beth Simmons, Constitutional Convergence in Human Rights? The Reciprocal Relationship between Human Rights Treaties and National Constitutions, December 10-12, 2008, tr.23, tại: http://www.globallawforum.org/UserFiles/File/paper1.pdf 15 Xem: Jack Donnelly, Universal Human Rights in Theory and Practice (2nd edn, Manas Publications 2005) 22 16 ... cho Hiến pháp pháp luật quốc gia Hiến pháp 2013 dự liệu việc xây dựng chế bảo vệ Hiến pháp Việt Nam (Khoản Điều 119) Cơ chế bảo vệ Hiến pháp chế bảo vệ quyền người Hiến pháp văn tôn vinh người, ... hệ quyền người Hiến pháp, sở người viết hiểu rõ Hiến pháp đạo luật bảo vệ quyền người, giúp người viết nhìn nhận việc tuân thủ Hiến pháp pháp luật điều vô quan trọng, việc tn theo bảo vệ quyền, ... pháp quốc gia Quyền người gắn liền với Hiến pháp, Hiến pháp đạo luật bảo vệ quyền người Ở quốc gia, Hiến pháp đóng vai trị cốt yếu, thay để bảo vệ thực hóa quyền người Luật Nhân quyền có vai trị