Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
105,12 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT GIÁP MẠNH HUY MộT Số VấN Đề Lý LUậN Và THựC TIễN Về BảO Vệ CáC QUYềN CON NGƯờI BằNG PHáP LUậT H×NH Sù VIƯT NAM Chun ngành: Luật hình Mã số: 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS TSKH LÊ VĂN CẢM HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Giáp Mạnh Huy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ CÁC QUYỀN CON NGƯỜI BẰNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Ý nghĩa khái niệm bảo vệ quyền người pháp luật hình 1.1.1 Ý nghĩa việc bảo vệ quyền người pháp luật hình 1.1.2 Khái niệm bảo vệ quyền người pháp luật hình .9 1.2 Đặc điểm việc bảo vệ quyền người pháp luật hình 10 1.3 Nội dung việc bảo vệ quyền người pháp luật hình Việt Nam 11 1.3.1 Nội dung việc bảo vệ quyền người số chế định thuộc Phần chung PLHS 12 1.3.2 Nội dung việc bảo vệ quyền người số chế định thuộc Phần tội phạm PLHS 38 Kết luận chương 45 Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỰC TRẠNG NHỮNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC BẢO VỆ CÁC QUYỀN CON NGƯỜI 47 2.1 Một số vấn đề thực trạng quy phạm Phần chung pháp luật hình Việt Nam hành có liên quan đến việc bảo vệ quyền người 47 2.1.1 Những quy phạm thuộc chế định Đạo luật hình có liên quan đến việc bảo vệ quyền người 47 2.1.2 Những quy phạm thuộc chế định Tội phạm có liên quan đến việc bảo vệ quyền người 51 2.1.3 Những quy phạm thuộc chế định Các tình tiết loại trừ tính chất tội phạm hành vi có liên quan đến việc bảo vệ quyền người 57 2.1.4 Những quy phạm thuộc chế định Trách nhiệm hình có liên quan đến việc bảo vệ quyền người 59 2.1.5 Những quy phạm thuộc chế định Hình phạt có liên quan đến việc bảo vệ quyền người 61 2.1.6 Những quy phạm thuộc chế định Các biện pháp tha miễn có liên quan đến việc bảo vệ quyền người 2.2 65 Một số vấn đề thực trạng quy phạm Phần tội phạm pháp luật hình Việt Nam có liên quan đến việc bảo vệ quyền người 71 2.2.1 Những quy phạm thuộc chế định Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người có liên quan đến việc bảo vệ quyền người 71 2.2.2 Những quy phạm thuộc chế định Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ cơng dân có liên quan đến việc bảo vệ quyền người 78 Kết luận chương 85 Chương 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG NHỮNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC BẢO VỆ CÁC QUYỀN CON NGƯỜI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 86 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp quy phạm Phần chung pháp luật hình Việt Nam có liên quan đến việc bảo vệ quyền người giải pháp hoàn thiện 86 3.1.1 Thực tiễn áp dụng quy phạm Phần chung pháp luật hình Việt Nam có liên quan bảo vệ quyền người tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2009 - 2014 86 3.1.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật: 91 3.2 Thực tiễn áp dụng quy phạm Phần tội phạm pháp luật hình Việt Nam có liên quan đến việc bảo vệ quyền người giải pháp hoàn thiện 99 3.2.1 Thực tiễn áp dụng quy phạm pháp luật Phần tội phạm pháp luật hình Việt Nam có liên quan đến việc bảo vệ quyền người tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2009 - 2014 99 3.2.2 Một số giải pháp hoàn thiện 101 Kết luận chương 106 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) BPCC: Biện pháp cưỡng chế BPTM: Biện pháp tha miễn CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CQĐT: Cơ quan điều tra HPBS: Hình phạt bổ sung HPC: Hình phạt LHS: Luật hình NNPQ: Nhà nước pháp quyền PLHS: Pháp luật hình QĐHP: Quyết định hình phạt TCN: Trước cơng ngun TNHS: Trách nhiệm hình TPHS: Tư pháp hình TTHS: Tố tụng hình VKS: Viện kiểm sát VPPL: Vi phạm pháp luật DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Quyền người giá trị xã hội cao quý thừa nhận chung văn minh nhân loại [10, tr.15] Trong lịch sử, bảo vệ quyền, lợi ích người nguyên nhân mục đích đời pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng Tuy nhiên giai đoạn lịch sử, chế độ trị, xã hội quốc gia khác pháp luật bảo vệ quyền người thể khác quyền người hiểu khác Tuyên ngôn nhân quyền đưa chuẩn mực chung quyền người cho tất quốc gia Tại điều nêu “Tất người sinh tự bình đẳng phẩm giá quyền” [42, Điều 1] Từ đó, nhận thấy điều “quyền người” dành cho tất người sở đảm bảo lợi ích chung cho cộng đồng xã hội dân chủ Tại Điều 29 quy định: Trong việc hưởng thụ quyền tự do, cá nhân bị pháp luật hạn chế quyền mục đích đảm bảo thừa nhận tôn trọng quyền tự người khác nhằm đảm bảo yêu cầu trật tự công cộng, đạo đức phúc lợi chung xã hội dân chủ [42, Điều 29] Với đời Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, lần lịch sử lập hiến quyền người ghi nhận cách trân trọng tập trung thành 01 chương riêng biệt, Chương với tên gọi "Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân" với tổng số 36 điều luật Với quy định khoản Điều 14 "Ở nước Cộng hịa xã chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật" [33, Điều 14, khoản 1], Hiến pháp 2013 không thừa nhận mặt pháp lý quyền người 02 phương diện quyền người nói chung quyền cơng dân nói riêng mà khẳng định cách rõ ràng chế bảo vệ, bảo đảm thực quyền thực tiễn Hiến pháp pháp luật Tư tưởng bảo vệ quyền người thể rõ nét thông qua việc Hiến pháp 2013 quy định rõ trường hợp quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế Ngồi trường hợp này, quyền người, quyền cơng dân địi hỏi phải tôn trọng, bảo vệ bảo đảm thực tồn Đảng, tồn dân, tồn xã hội Theo đó, quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế bốn (04) trường hợp quy định khoản Điều 14 bao gồm: - Vì lý quốc phịng, an ninh quốc gia - Vì lý trật tự, an tồn xã hội - Vì lý đạo đức xã hội - Vì lý sức khỏe cộng đồng [33, Điều 14, khoản 2] Đồng thời thông qua quy định khoản Điều 14, Hiến pháp 2013 quy định rõ cách thức để hạn chế quyền người, quyền cơng dân theo quy định pháp luật Theo quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định pháp luật bị hạn chế hình thức khác Quyền người, quyền cơng dân quyền vốn có, quyền tự nhiên người Những quyền Hiến pháp pháp luật thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm nên nâng lên thành quyền hiến định, quyền luật định Tuy nhiên việc thực quyền người, quyền công dân người, cá nhân xã hội tùy tiện, vô lối mà phải đặt khn khổ định, có đảm bảo tính ổn định phát triển bền vững xã hội từ có tác động ngược trở lại việc bảo đảm thực quyền người, quyền công dân thực tiễn Khuôn khổ mà tác giả luận văn muốn đề cập đến "việc thực quyền người, quyền cơng dân khơng xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác" (quy định khoản Điều 15 Hiến pháp 2013) Điều 16 Hiến pháp 2013 thực minh chứng rõ nét cho tính nhân văn, nhân đạo Hiến pháp Điều 16 Hiến pháp 2013 khẳng định: Mọi người bình đẳng trước pháp luật Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội [33, Điều 16] Khơng dừng lại việc ghi nhận mặt pháp lý cách khái quát quyền người, cơng dân gồm quyền trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội mà Hiến pháp 2013 ghi nhận nội dung cụ thể loại quyền nhóm quyền nêu trên, số có số quyền liên quan đến lĩnh vực tư pháp hình từ Điều 19 đến Điều 43 Trên tinh thần đó, pháp luật hình Việt Nam bảo vệ quan hệ xã hội người chủ thể bảo vệ khỏi xâm phạm hành vi nguy hiểm trái với chuẩn mực xử chung toàn xã hội, mà kết hành vi trái với lợi ích xã hội Trong q trình đó, pháp luật hình Việt Nam buộc phải có quy định việc hạn chế quyền người phạm tội nhằm mục đích trừng trị, răn đe, giáo dục lợi ích cộng đồng Vấn đề đặt quy định pháp luật hình phải cân việc bảo vệ quyền lợi ích đắn (tồn xã hội ghi nhận) cá nhân, tổ chức Từ số liệu nêu thấy: - Trong 05 năm (2009 đến 2014), tỉnh Bắc Giang, xét xử vụ án hình chủ yếu tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người Đối với nhóm tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân thực tiễn tỉnh Bắc Giang xét xử vụ án tội Bắt giữ người trái pháp luật Các loại tội khác thuộc nhóm tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân khơng có thực tiễn xét xử Điều cho thấy tình hình tội phạm liên quan đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người diễn phức tạp - Trong số loại tội xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người mà ngành Tòa án tỉnh Bắc Giang xét xử 05 năm (2009 đến 2014) số lượng vụ án tội Giết người chiếm tỷ lệ cao nhất, vụ án tội Cố ý gây thương tích tội Hiếp dâm trẻ em Thực tiễn cho thấy phần tính bất cập quy định PLHS Phần tội phạm liên quan đến nhóm tội 3.2.2 Một số giải pháp hoàn thiện 3.2.2.1 Đề xuất hoàn thiện chế định tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người - Đề nghị sửa lại tình tiết định tội tội hiếp dâm, gồm chủ thể hành vi, thủ đoạn thuộc mặt khách quan sau: + Quy định rõ chủ thể tội hiếp dâm chủ thể thường (bất người nào, có lực TNHS đạt độ tuổi luật định) + Quy định hiếp dâm hành vi giao cấu trái ý muốn khơng có ý muốn nạn nhân thủ đoạn dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác; 101 + Bổ sung cụm từ khơng có ý muốn họ để tránh tình trạng bỏ lọt tội phạm khơng chứng minh dấu hiệu trái ý muốn nạn nhân; + Điều luật sửa đổi thành: “1 Người giao cấu trái ý muốn ý muốn người khác thủ đoạn dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác,…” [47] - Điều luật Tội cưỡng dâm (Điều 113) sửa đổi thành: “1 Người giao cấu với người khác có miễn cưỡng đồng ý họ thủ đoạn uy hiếp tinh thần,…” [47] - Điều luật Tội giao cấu với trẻ em (Điều 115) sửa đổi thành: "1 Người thành niên mà giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi hoàn toàn có đồng ý họ,…” [47] - Điều luật Tội làm nhục người khác (Điều 121) nên quy định là: "1 Người thường xuyên xúc phạm nhân phẩm, danh dự người khác, bị phạt cảnh cáo,…” [47] - Điều luật Tội vu khống (Điều 122) sửa đổi thành: “1 Người bịa đặt, loan truyền điều biết rõ bịa đặt người khác,… Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm đến bảy năm: a) Có tổ chức;… e) Vu khống người khác phạm tội” [47] - Điều luật Tội hiếp dâm sửa đổi thành: Người giao cấu với người khác trái ý muốn khơng có ý muốn họ thủ đoạn dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực lợi dụng tình trạng tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác, bị phạt tù từ năm đến 10 năm Phạm tội gây tổn hại cho sức khoẻ nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% gây hậu nghiêm trọng khác, bị phạt tù từ 10 năm đến 15 năm 102 Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm: Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười tám năm đến 20, tù chung thân tử hình: Phạm tội hiếp dâm người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi, bị phạt tù từ năm đến 10 năm Phạm tội thuộc trường hợp qui định khoản khoản Điều này, bị xử phạt theo mức hình phạt qui định khoản Người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm, bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, tịch thu phần toàn tài sản, phạt quản chế cấm cư trú từ năm đến năm [47] - Đề nghị nâng hình phạt Tội làm nhục người khác (Điều 121) lên cao hình phạt Tội hành hạ người khác (Điều 110) theo hướng: Người thường xuyên xúc phạm nhân phẩm, danh dự người khác, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm đến năm [47] 3.2.2.2 Đề xuất hoàn thiện chế định tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân - Quy định tội Bắt, giữ giam người trái pháp luật Điều 123 BLHS cần sửa đổi, bổ sung theo hướng: + Bổ sung cụm từ "không kể thời gian bao lâu" vào nội dung quy định khoản Điều 123 BLHS để đảm bảo trường hợp bắt, giữ giam người trái pháp luật không phân biệt thời gian phải bị xử lý nghiêm minh để bảo vệ tôn trọng quyền tự thân thể công dân 103 + Cần ghi nhận rõ việc bắt, giữ giam người trái pháp luật tính "trái pháp luật" cần hiểu là: vi phạm quy định cứ, thẩm quyền thủ tục bắt, giữ giam người xác lập văn pháp luật như: Bộ luật tố tụng hình sự, Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Theo Điều 123 BLHS sửa đổi, bổ sung sau: Điều 123 Tội bắt, giữ giam người trái pháp luật Người bắt, giữ giam người khác không quy định pháp luật cứ, thẩm quyền thủ tục, khơng phân biệt thời gian bao lâu, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm [46] - Nghiên cứu quy định tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân Bộ luật hình số quốc gia Liên bang Nga, Trung Quốc Thụy Điển cho thấy: Hiện thực tiễn xuất số hành vi phạm tội liên quan đến quyền tự do, dân chủ công dân chưa BLHS điều chỉnh ví dụ như: hành vi xâm phạm đến sống riêng tư công dân, hành vi xâm phạm quyền bảo hộ lao động, hành vi xâm phạm quyền bình đẳng cơng dân hay hành vi xâm phạm quyền cung cấp thông tin công dân Tham khảo kinh nghiệm từ Bộ luật hình Liên bang Nga, thấy cần phải ghi nhận bổ sung số loại tội phạm Phần tội phạm BLHS Việt Nam hành cho phù hợp với thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm Theo cần hình hóa số hành vi thành tội chương tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân bao gồm: + Tội xâm phạm quyền bình đẳng cơng dân thay ghi nhận Tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ với nội dung Xâm phạm quyền bình đẳng cơng dân khơng phân biệt giới tính, chủng tộc, dân tộc, tiếng nói, nguồn gốc, tình trạng tài sản 104 cương vị công tác, chỗ ở, quan hệ tơn giáo, tín ngưỡng, thành phần xã hội gây tổn hại đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, bị phạt [36, tr.65] + Tội xâm phạm quyền bất khả xâm phạm sống riêng với nội dung: Thu thập loan truyền trái pháp luật tin tức sống riêng người khác, chứa đựng bí mật cá nhân gia đình người mà khơng có đồng ý người này, loan truyền tin tức diễn đàn cơng cộng, tác phẩm phổ biến công khai phương tiện thông tin đại chúng, hành vi thực vụ lợi động cá nhân khác gây tổn hại đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, bị phạt [36, tr.65] + Tội từ chối cung cấp thông tin cho công dân với nội dung Người có chức vụ, quyền hạn từ chối trái pháp luật việc cung cấp giấy tờ tài liệu thu thập theo trình tự quy định, trực tiếp liên quan đến quyền tự công dân, cung cấp thông tin không đầy đủ rõ ràng giả mạo cho công dân, gây tổn hại đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, bị phạt [36, tr.65] + Tội vi phạm quy định bảo hộ lao động với nội dung "người có trách nhiệm giám sát quy định an toàn kỹ thuật quy định khác bảo hộ lao động vi phạm quy định gây tổn hại nặng nặng vừa cho sức khỏe người khác, bị phạt " [36, tr.66] 105 Kết luận chương Việc nghiên cứu số vấn đề thực tiễn áp dụng pháp luật hình Việt Nam hành bảo vệ quyền người Chương cho phép đưa số kết luận chung sau Quy phạm pháp luật nói chung quy phạm pháp luật hình nói riêng khơng áp dụng thực tiễn, khơng vào sống quy phạm "chết" Chính lẽ nói, quy phạm pháp luật hình sự, thực tiễn xét xử Tòa án gương phản ánh chân thực sống động tính khả thi tồn tại, hạn chế, bất cập quy phạm Trong phạm vi luận văn mình, tác giả đề cập nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật hình Việt Nam việc bảo vệ quyền người thông qua khảo sát thực tiễn xét xử vụ án hình tỉnh Bắc Giang 05 năm từ năm 2009 đến năm 2014 Trên sở phân tích số liệu thực tiễn áp dụng quy phạm pháp luật hình Việt Nam việc bảo vệ quyền người thông qua thực tiễn xét xử vụ án hình tỉnh Bắc Giang 05 năm từ năm 2009 đến năm 2014 kết hợp với hạn chế, tồn quy phạm PLHS Việt Nam hành bảo vệ quyền người chương 2, tác giả luận văn mạnh dạn đề xuất số giải pháp hoàn thiện PLHS nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền người quy phạm PLHS Việt Nam đặc biệt giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN cải cách tư pháp 106 KẾT LUẬN Trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp Việt Nam nay, hết khoa học nói chung khoa học pháp lý nói riêng ln có vai trị quan trọng việc lý giải làm sáng tỏ mặt lý luận vấn đề cấp bách thực tiễn đặt Áp dụng pháp luật hình hoạt động mang tính quyền lực Nhà nước nhằm xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật bị BLHS coi tội phạm Kết cuối hoạt động án, định Tòa án Việc phân tích khoa học để làm sáng tỏ vấn đề bảo vệ quyền người pháp luật hình phương hướng để nâng cao hiệu hệ thống tư pháp hình việc đảm bảo quyền người thực thi có hiệu Cùng với phát triển xã hội loài người Nhà nước, pháp luật qua gia đoạn cụ thể, vấn đề bảo vệ quyền người pháp luật đấu tranh chống tội phạm nói chung pháp luật hình nói riêng ln quan tâm sửa đổi theo hướng đảm bảo tốt quyền người Việc nghiên cứu vấn đề lý luận quyền người bảo đảm quyền người pháp luật hình sự, xây dựng tiền đề lý luận cho việc đánh giá quy định hành vấn đề có ý nghĩa quan trọng Chương luận văn tập trung phân tích, xây dựng khái niệm "Quyền người" "Bảo đảm quyền người pháp luật hình sự" sở tham khảo, kế thừa phát triển khái niệm có liên quan nhà khoa học trước Bên cạnh đó, kết nghiên cứu làm rõ nguồn gốc, tính chất quyền người, đặc điểm việc bảo đảm quyền người pháp luật hình sự, trình phát triển quy định pháp luật hình việc bảo đảm quyền người 107 Trên sở vận dụng kết nghiên cứu lý luận Chương để soi sáng luật thực định vấn đề đảm bảo quyền người, Chương luận văn phân tích quy định pháp luật hành (Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009)) việc đảm bảo quyền người Về bản, BLHS ghi nhận bảo vệ quyền người người phạm tội từ bị truy cứu TNHS định hình phạt án kết tội Tòa án cuối chấp hành án kết tội Đặc biệt, BLHS phân hóa, cá thể hóa TNHS người phạm tội thành những nhóm đối tượng phụ thuộc vào mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi, vai trò, độ tuổi để đảm bảo quyền người cho phù hợp Tuy nhiên, BLHS chưa hoàn toàn đáp ứng u cầu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung vấn đề đảm bảo quyền người nói riêng Để có sở vững cho việc đề xuất kiến nghị, luận văn tập trung nghiên cứu, khảo sát thực tiễn áp dụng pháp luật hình vấn đề bảo vệ quyền người pháp luật hình Luận văn chủ yếu đưa thực tiễn áp dụng quy định BLHS Những hạn chế, bất cập vướng mắc nảy sinh trước hết quy định BLHS vấn đề thiếu cụ thể, chưa hợp lý thiếu vắng chế cần thiết để bảo vệ quyền người Ngoài ra, hạn chế việc bảo đảm quyền người cịn có ngun nhân khác như: bất cập mơ hình tổ chức hệ thống Tịa án, chất lượng đội ngũ cán làm cơng tác áp dụng pháp luật hình chưa thực đảm bảo “vừa hồng vừa chuyên”, Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu, kết nối nghiên cứu lý luận, luật thực định thực tiễn áp dụng pháp luật hình việc bảo vệ quyền người, luận văn cố gắng luận giải đề xuất kiến nghị có giá trị tham khảo cho việc hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền người pháp luật hình Việt Nam 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng (2002), Nghị số 08 - NQ/TW ngày 02/01/2002 “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”, Hà Nội Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng (2005), Nghị số 49 - NQ/TW ngày 02/6/2005 “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội Lê Văn Cảm (1990), “Hoàn thiện quy định trách nhiệm hình - Một yếu tố quan trọng việc bảo vệ người pháp luật hình sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (2) Lê Văn Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (Một số vấn đề Phần chung), NXB Công an nhân dân, Hà Nội Lê Văn Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình sự, tập 3, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Lê Văn Cảm (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Cảm (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Cảm Nguyễn Ngọc Chí (đồng chủ biên) (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Sách chuyên khảo Sau đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 109 10 Lê Văn Cảm (2006), “Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình sự” (Đặt vấn đề nghiên cứu Phần I: Nhập mơn, Tạp chí Tịa án nhân dân, (11) 11 Lê Văn Cảm (2006), “Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình sự” (Phần II: Bảo vệ quyền người pháp luật hình sự), Tạp chí Tịa án nhân dân, (12) 12 Lê Văn Cảm (2006), “Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình sự” (Phần II: Bảo vệ quyền người pháp luật hình sự), Tạp chí Tòa án nhân dân, (13) 13 Lê Văn Cảm, Nguyễn Ngọc Chí, Trịnh Quốc Toản (đồng chủ trì) (2006), “Bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tố tụng hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Lê Văn Cảm (2007), “Hình phạt hệ thống hình phạt, Tạp chí Tịa án nhân dân, (14) 15 Lê Văn Cảm (2008), “Học thuyết tội phạm – Những vấn đề nhập mơn bản”, Tạp chí khoa học, (11, 13.) 16 Lê Văn Cảm Trịnh Tiến Việt (2008) “Thực trạng quy định pháp luật hình Việt Nam hệ thống hình phạt phương hướng hồn thiện”, Tạp chí khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Lê Văn Cảm (2011), Ý nghĩa cải cách hệ thống tư pháp hình nhằm bảo vệ quyền người: Một số vấn đề chung, Báo cáo đề dẫn Hội thảo Đề tài nghiên cứu khoa học "Cải cách hệ thống tư pháp hình nhằm bảo vệ quyền người" Bộ mơn tư pháp hình Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức, Hà Nội 18 Lê Văn Cảm (chủ trì) (2013), "Bảo vệ quyền người pháp luật tư pháp hình - lý luận, thực trạng hoàn thiện pháp luật" , Đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Đại học quốc gia Hà Nội 110 19 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2015 21 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 22 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 23 Trần Văn Độ (1994), “Quan niệm hình phạt” chuyên đề Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp “Bộ luật hình sự: thực trạng phương hướng đổi mới”, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Động (2005), Quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam, Sách chuyên khảo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Trần Ngọc Đường (2004), Bàn quyền người, quyền công dân, Sách tham khảo, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 26 Hồng Văn Hảo Chu Hồng Thanh (Chủ biên) (1998), Các văn quốc tế quyền người, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Hòa (2001), “Trách nhiệm hình hình phạt”, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 28 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao (2007), “Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình thời hiệu thi hành án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt”, Hà Nội 111 29 Võ Thị Kim Oanh (chủ biên) (2010), Bảo đảm quyền người tư pháp hình Việt Nam, Sách chuyên khảo, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 30 Quốc hội (1985), Bộ luật hình nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Hà Nội 31 Quốc hội (1999), Bộ luật hình nước Cộng hịa XHCN Việt Nam, Hà Nội 32 Quốc hội (2009), Bộ luật hình nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Hà Nội 33 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Hà Nội 34 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 (Phần chung), NXB thành phố Hồ Chí Minh 35 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1995), “Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia 36 Trịnh Tiến Việt, Trần Thị Quỳnh (2010), “Về tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ cơng dân Bộ luật hình Liên bang Nga, Trung Quốc Thụy Điển”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, (26), tr.63tr.72 37 Trịnh Tiến Việt (2013), “Chế định loại trừ trách nhiệm hình yêu cầu đặt sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 29, (4), tr.15 - tr.29 38 Trương Quang Vinh (2009), “Hình phạt tiền Bộ luật hình năm 1999”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, (1) 39 Đoàn Ngọc Xuân (2012), “Tiếp tục hồn thiện số quy định Bộ luật hình liên quan đến nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, (28), tr.240 - 248 112 II Tài liệu tiếng Anh: 40 Barry M Hager The Rule of Law A Lexicon for Policy Makers The Mansfield Center for Pacific Affairs, 1999 41 United Nations (2006), Human Rights: Questions and Answers, New York and Geneva III Tài liệu tham khảo Website: 42 http://www.nhanquyen.vn/images/File/45tuy%C3%8An%20ng %C3%94 n%20nh%C3%82n%20quy%E1%BB%80n%20qu%E1%BB%90c%20t %E1%BA%BE.doc 43 http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file ?uuid =468d7ba4-020d-45b4-b696-265eba595e57&groupld=13025 44 http://www.moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/NghienCuuTraDoi/Vie w_Det ail.aspx?ItemID=399 45 http://www.noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201312/mot-so-de- xuat-sua-doi-quy-dinh-ve-hinh-phat-cai-tao-khong-giam-giu-trong-boluat-hinh-su-nam-1999-293355/ 46 http://www.moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/NghienCuuTraDoi/Vie w_Det ail.aspx?ItemID=379 47 http://www.tracuuphapluat.info/2010/05/hoan-thien-quy-inh-cua- bo-luat-hinh-su_9103.html 113 ... Một số vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật hình Việt Nam; - Một số vấn đề thực trạng quy phạm pháp luật hình Việt Nam hành bảo vệ quyền người; - Tìm hiểu số vấn đề thực tiễn áp dụng pháp. .. thiện Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ CÁC QUYỀN CON NGƯỜI BẰNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Lý luận bảo vệ quyền người pháp luật hình Việt Nam vấn đề rộng lớn phức tạp Trong phạm vi luận văn... 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ CÁC QUYỀN CON NGƯỜI BẰNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Ý nghĩa khái niệm bảo vệ quyền người pháp luật hình 1.1.1 Ý nghĩa việc bảo vệ quyền người