Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
107,69 KB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ ISO I/ HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG: II/ KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ISO: Khái niệm ISO: Phân loại ISO: CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 1.1 Khái quát ISO 9000: 1.2 Lược sử hình thành: 1.3 Quá trình xây dựng tiêu chuẩn ISO: 1.3.1 - Các bước xây dựng tiêu chuẩn ISO 1.3.2 - Xây dựng tiêu chuẩn 10 1.4 Triết Lý ISO 9000 11 II TẦM QUAN TRỌNG CỦA HỆ THỐNG ISO 9000 13 2.1 ISO 9000 ảnh hưởng đến mậu dịch thương mại quốc tế 14 2.2 Lợi ích cơng ty 14 2.3 Ảnh hưởng đến văn hóa cơng nhân công ty 15 2.4.-Ảnh hưởng đến khách hàng 15 2.5 -Ảnh hưởng đến nhà cung cấp thầu phụ 15 2.6.-Những thách thức chủ yếu 15 2.7 – Chìa khóa tiến tới thành cơng 16 CHƯƠNG III: 17 TÌM HIỂU BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000:2000 17 I/ Kết cấu ISO 9000:2000: 17 II/ ISO 9001:2000 : Hệ thống quản lý chất lượng - yêu cầu: 19 2.1 Phạm vi: 19 2.1.1 Khái quát: 19 2.1.2 Áp dụng: 19 2.2 Tiêu chuẩn trích dẫn: 19 2.3 Thuật ngữ định nghĩa: 20 2.4 Hệ thống quản lý chất lượng: 20 2.4.1 Yêu cầu chung: 20 2.4.2 Yêu cầu hệ thống tài liệu: 21 2.5 Trách nhiệm lãnh đạo: 22 2.5.1 Cam kết lãnh đạo: 23 2.5.2 Hướng vào khách hàng: 23 2.5.3 Chính sách chất lượng: 23 2.5.4 Hoạch định: 23 2.5.5 Trách nhiệm, quyền hạn trao đổi thông tin: 24 2.5.6 Xem xét lãnh đạo 24 5.6.3 Đầu việc xem xét 25 2.6 Quản lý nguồn lực 25 2.7 Tạo sản phẩm 26 2.7.2 Các trình liên quan đến khách hàng: 27 2.7.3 Thiết kế phát triển 28 2.7.4 Mua hàng 30 2.7.5 Sản xuất cung cấp dịch vụ: 31 2.7.6 Kiểm soát phương tiện theo dõi đo lường 32 2.8 Đo lường, phân tích cải tiến 33 2.8.1 Khái quát 33 2.8.2 Theo dõi đo lường 33 2.8.3 Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp 35 2.8.4 Phân tích liệu 35 2.8.5 Cải tiến 35 CHƯƠNG III: 37 VÍ DỤ VỀ CƠNG TY ÁP DỤNG THÀNH CÔNG ISO 9000 37 I/ GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY: 37 Lịch sử hình thành cơng ty 37 Chính sách chất lượng cơng ty 37 II/ Q TRÌNH ÁP DỤNG ISO 9000 CỦA CƠNG TY: 38 Tình hình cơng ty VIMECO trước áp dụng 38 Quá trình áp dụng ISO 9000 cơng ty: 38 Việc xây dựng ISO 9000 công ty tiến hành theo bước sau 38 Thuận lợi công ty VIMECO 40 Khó khăn cơng ty VIMECO 41 Lợi ích cơng ty dạt sau áp dụng ISO 9000 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 LỜI NÓI ĐẦU Chất lượng khái niệm không chịu ảnh hưởng thời gian Con người bắt đầu quản lý chất lượng từ đầu nguyên thủy Những kiến thức nguyên thủy phải học cách nhận biết hiệu ăn độc Những người săn cần nhận biết cho gỗ tốt làm cung, làm mũi tên tốt Các kiến thức lưu truyền từ hệ sang hệ khác Tuy nhiên, việc lập thành văn yêu cầu cụ thể xuất bắt đầu có tác động tăng trưởng thương mại, lúc phát sinh nhu cầu đảm bảo chất lượng nên đặc tả sản phẩm công cụ đo lường đời Sự phát triển kinh tế, cách mạng công nghiệp không đưa đến hệ thống chung cho toàn ngành toàn xã hội Trong sống hàng ngày, phương tiện thông tin đại chúng, thường nghe đến khái niệm “tiêu chuẩn chất lượng ISO, chất lượng ISO” Vậy tiêu chuẩn ISO gì? Việc áp dụng tiêu chuẩn ISO lĩnh vực nào, để áp dụng ISO cách hiệu giúp tăng cường thúc đẩy hoạt động kinh tế toàn xã hội Trong thảo luận này, giúp đỡ thầy Nguyễn Ngọc Thía, nhóm xin trình bày số điểm ISO Trong trình làm cịn nhiều thiếu sót, mong nhận đóng góp giúp đỡ thầy giáo bạn Chúng em xin trân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ ISO I/ HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG: Hiện nay, toàn cầu hóa kinh tế xu hướng trội trở thành mơi trường cạnh tranh gay gắt nước phạm vi tồn giới Tồn cầu hóa kinh tế thể hóa kinh tế khu vực làm gia tăng liên kết trực tiếp doanh nghiệp nước, đồng thời buộc doanh nghiệp phải trực tiếp cạnh tranh với ngày gay gắt Tong cạnh tranh quy mô lớn vậy, muốn thành cơng, ngồi yếu tố hợp thành khác, doanh nghiệp, công ty cần phải: - Đạt, trì tìm hội cải tiến chất lượng liên tục; Đem lại lịng tin nội cơng ty thực hiện, trì cải tiến liên tục chất lượng sản phẩm; Đem lại lòng tin đáp ứng yêu cầu hệ thống chất lượng cơg ty Các nhóm người có quan hệ cộng tác với côg ty mong đợi tương ứng đây: Người có quan hệ Mong đợi Khách hàng Chất lượng sản phẩm Nhân viên Người sở hữu Người cung cấp Xã hội Thỏa mãn công việc, nghề nghiệp Chất lluowngj đầu tư Cơ hội kinh doanh tiếp Phục vụ có trách nhiệm Để cạnh tranh trì chất lượng với hiệu kinh tế cao, đạt mục tiêu trên, doanh nghiệp áp dụng biên pháp riêng lẻ.Trước hết phải có chiến lược, mục tiêu Từ chiến lược mục tiêu này, phải có sách hợp lý, cấu tổ chức nguồn lực phù hợp, sở xây dựng xây dựng hệ thống quản lý hiệu có hiệu lực Hệ thống cần pahir xuất phát từ quan điểm hệ thống, đồng bộ, phải giúp cho doanh nghiệp liên tục cải tến chất lượng, thỏa mãn khách hàng người thường xuyên cộng tác với doang nghiệp Để thực phương pháp hệ thống, hướng toàn nỗ lực cơng ty để thực tồn mục tiêu chung đặt ra, cần có chế quản lý cụ thể có hiệu lực Theo ngơn ngữ chung cơng ty cần phải xây dựng hệ thống chất lượng Hệ thống chất lượng bao gồm: cấu tổ chức, thủ tục, trình nguồn lực cần thiết để thực việc quản lý chất lượng Hệ thống chất lượng nhằm đảm bảo khách hàng nhận mà hai bên thỏa thuận Hệ thống chất lượng phải đáp ứng yêu cầu sau: - Xác định rõ sản phẩm dịch vụ với quy định kỹ thuật cho sản phẩm đó, quy định đảm bảo thỏa mãn yêu cầu khách hàng; Các yếu tố kỹ thuật, quản trị người ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm phải thực theo kế hoạch định, hướng giảm, loại trừ ngăn ngừa không phù hợp Lưu ý yêu cầu hệ thống chất lượng bổ xung cho yêu cầu sản phẩm không thay quy định, tiêu chuẩn sản phẩm trình II/ KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ISO: Khái ni ệm ISO: ISO tên viết tắt Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hoá (International Organization for Standardization), bao gồm đại diện từ tổ chức tiêu chuẩn quốc gia Được thành lập vào năm 1946 thức hoạt động vào ngày 23/02/1947, nhằm mục đích xây dựng tiêu chuẩn snar xuất, thương mại thông tin ISO có trụ sở Geneve (Thụy Sĩ) tổ chức Quốc tế chuyên ngành có thành viên quan tiêu chuẩn Quốc gia 140 nước Tùy theo nước, mức độ tham gia xây dựng tiêu chuần ISO có khác Ở số nước, tổ chức tiêu chuẩn hóa quan chunhs thức hay bán thức Chính phủ Tại Việt Nam, tổ chức tiêu chuẩn hóa Tổng cục Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng, thuộc Bộ Khoa học-Công nghệ Môi trường Nhiệm vụ ISO thúc đẩy phát triển tiêu chuẩn hoá cơng việc có liên quan đến q trình này, nhằm mục đích tạo thuận lợi cho hoạt động trao đổi hàng hoá dịch vụ quốc gia khác giới tế trở nên dễ dàng hơn, tiện dụng đạt hiệu Quá trình tiêu chuẩn hố góp phần thúc đẩy hợp tác quốc gia lĩnh vực trí tuệ, khoa học, công nghệ hoạt động kinh Tất tiêu chuẩn ISO đặt có tính chất tự nguyện Tuy nhiên, thường nước chấp nhận tiêu chuẩn ISO coi có tính chất bắt buộc ISO có khoảng 180 Uỷ ban kỹ thuật (TC) chuyên dự thảo tiêu chuẩn lĩnh vực ISO lập tiêu chuẩn ngành trừ công nghiệp chế tạo điện điện tử Các nước thành viên ISO lập nhóm tư vấn kỹ thuật nhằm cung cấp tư liệu đầu vào cho Uỷ ban kỹ thuật phần trình xây dựng tiêu chuẩn ISO tiếp nhận tư liệu đầu vào từ Chính phủ ngành bên liên quan trước ban hành tiêu chuẩn Sau tiêu chuẩn dự thảo nước thành viên chấp thuận, cơng bố Tiêu chuẩn Quốc tế Sau nước lại chấp nhận phiên tiêu chuẩn làm Tiêu chuẩn quốc gia ISO tổ chức phi phủ, chuyên thiết lập tiêu chuẩn-thông thường trở thành luật định thông qua hiệp định hay tiêu chuẩn quốc gia- làm cho có nhiều sức mạnh phần lớn tổ chức phi phú khác, thực tế tổ chức hoạt động consortium(hai hay nhiều tổ chức cá nhân với mục đích tham dự vào hoạt động chung đóng góp tài nguyên để đạt mục tiêu chung) với liên kết chặt chẽ với phủ Những người tham dự bao gồm tổ chức tiêu chuẩn từ quốc gia thành viên tập đoàn lớn Việt Nam thành viên thứ 72 ISO thành viên thức ISO vào năm 1997 Tại Việt Nam, tổ chức tiêu chuẩn hoá Tổng cục Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng, thuộc Bộ Khoa học – Công nghệ Môi trường quan đại diện thường trực Phân lo ại ISO: Trên thực tế có nhiều loại ISO, chúng phân loại theo cách: + Phân loại theo danh mục tiêu chuẩn ISO; + Phân loại theo tiêu chuẩn Để dễ hi ểu nh ất ta xét cách phân lo ại ISO theo b ộ tiêu chu ẩn: - Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 (gồm ISO 9000, ISO 9001, ISO 9004 ): Hệ thống quản lý chất lượng - Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 (gồm ISO 14001, ISO 14004 ): Hệ thống quản lý môi trường - Bộ tiêu chuẩn ISO 22000 (gồm ISO 22000, ISO 22002, ISO 22003, ISO 22004, ISO 22005, ISO 22006 ): Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - ISO/TS 22003:2007: Quản lý hoạt động đánh giá hệ thống an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000 - ISO/IEC 17021:2006: Hệ thống tiêu chuẩn cho tổ chức chứng nhận - ISO/TS 19649: Được xây dựng Hiệp hội ôtô quốc tế (IATF) - The International Automotive Task Force Tiêu chuẩn ISO/TS 16949: 2002 quy định kỹ thuật phù hợp với tiêu chuẩn HTQLCL ngành cơng nghiệp ơtơ tồn cầu như: QS 9000 (Mỹ), VDA6.1 (Đức), EAQF (Pháp), AVSQ (Ý) với mục đích loại bỏ nhiều chứng nhận nhằm thỏa mãn yêu cầu nhiều khách hàng Đây tiêu chuẩn bắt buộc cho nhà sản xuất ôtô giới - ISO 15189: Hệ thống quản lý phịng thí nghiệm y tế (u cầu cụ thể lực chất lượng Phịng thí nghiệm Y tế), (Phiên ban hành năm 2003, phiên gần ban hành năm 2007 có tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam tương đương TCVN 7782:2008) CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 1.1 Khái quát ISO 9000: ISO 9000 tiêu chuẩn tổ chức ISO bân hành nhằm đươc chuẩn mực cho hệ thống quản lý chất lượng, ISO 9000 tập hợp kinh nghiệm quản lý chất lượng tốt thực nhiều quốc gia khu vực, đồng thời chấp nhận thành tiêu chuẩn quốc gia nhiều nước ISO 9000 tiêu chuẩn quốc tế quản lý chất lượng Các tiêu chuẩn ISO 9000 nhằm cung cấp hệ thống tiêu chuẩn cốt yếu chung áp dụng rộng rãi cơng nghiệp hoạt động khác Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 mô tả yếu tố mà hệ thống nên có khơng mơ tả cách thức mà tổ chức cụ thể thực yếu tố ISO 9000 khơng có mục đích đồng hệ thống chất lượng tổ chức khác Bở vì, nhu cầu tổ chức khác nhau, việc xây dựng thực hệ thống chất lượng cụ thể chịu chi phối mục đích, sản phẩm, quy mơ, q trình tình hình thực tiễn cụ thể tổ chức ISO 9000 đề cập đến lĩnh vực chủ yếu quản lý chất lượng: sách đạo chất lượng, nghiên cứu thị trường, thiết kế triển khai sản phẩm, cung ứng, kiểm soát q trình, bao gói, dịch vụ sau bán, xem xét đánh giá nội dung, kiểm soát tài liệu, đào tạo… Thế giới có xu hướng thỏa mãn ngày cao nhu cầu khách hàng chất lượng sản phẩm dịch vụ Do đó, thân tiêu chuẩn kỹ thuật đảm bảo phù hợp với nhưngc đòi hỏi khách hàng Hệ thống chất lượng ISO 9000 góp phần bổ xung thêm cho tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm nhằm thỏa mãn tốt yêu cầu khách hàng 1.2 Lược s hình thành: - 1956 Bộ Quốc Phòng Mỹ thiết lập hệ thống MIL - Q9858, thiết kế chương trình quản trị chất lượng - 1963, MIL-Q9858 sửa đổi nâng cao - 1968, NATO chấp nhận MIL-Q9858 vào việc thừa nhận hệ thống bảo đảm chất lượng người thầu phụ thuộc thành viên NATO (Allied Quality Assurance Publication - AQAP - ) - 1970, Bộ Quốc Phòng Liên Hiệp Anh chấp nhận điều khoản AQAP - Chương trình quản trị Tiêu chuẩn quốc phòng, DEF/STAN 05-8 - 1979, Viện Tiêu Chuẩn Anh Quốc (British Standards Institute - BSI) phát triển thành BS 5750- hệ thống tiêu chuẩn chất lượng quản trị thương mại (tiền thân ISO 9000) - 1987, Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa - ISO - chấp nhận hầu hết tiêu chuẩn BS 5750 ban hành ISO 9000 (phiên 1)được xem tài liệu tương đương áp dụng tiêu chuẩn chất lượng quản trị - Năm 1994, ISO 9000 sốt xét, lý, bổ xung ( phiên ) Ban hành ISO 9000:2000 - Năm 2000, ban hành ISO 9000:2000 (phiên 3) - Mới vào 11/2008 ban hành ISO 9000:2008 (phiên 3) Phiên năm 1994 Phiên năm 2000 Phiên năm 2008 Tên tiêu chuẩn ISO 9000:1994 ISO 9000: 2000 ISO 9000: 2005 HTQLCL – Cơ sở & từ vựng ISO 9001: 1994 ISO 9001: 2000 ISO 9002: 1994 ISO 9001: 2008 ISO 9003: 1994 (bao gồm ISO 9001/ 9002/ 9003) Hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) – Các yêu cầu ISO 9004: 1994 ISO 9004: 2000 Chưa có thay đổi HTQLCL Hướng dẫn cải tiến ISO 10011: 1990/1 ISO 19011: 2002 Chưa có thay đổi Hướng dẫn đánh giá HTQLCL/ Mơi trường 1.3 Q trình xây dựng tiêu chuẩn ISO : 1.3.1 - Các bước xây dựng tiêu chuẩn ISO Quá trình xây dựng tiêu chuẩn ISO phải tuân theo nguyên tắc sau: + Sự trí : ISO quan tâm đến quan điểm phía có quan tâm : nhà sản xuất, người bán hàng, người sử dụng, nhóm tiêu thụ, phịng kiểm nghiệm, phủ, nhà kỹ thuật quan nghiên cứu + Qui mô : dự thảo tiêu chuẩn phù hợp với yêu cầu ngành khách hàng toàn giới + Tự nguyện : việc tiêu chuẩn hóa chịu tác động thị trường dựa tự nguyện thực tất bên có quan tâm 1.3.2 - Xây dựng tiêu chuẩn Các tiêu chuẩn quốc tế ủy ban kỹ thuật ISO xây dựng thực qua bước : 3.2.1 Đề nghị : - Xác nhận nhu cầu ban hành tiêu chuẩn - Đề nghị vấn đề đưa để ủy ban tiểu ban kỹ thuật có liên quan thảo luận lựa chọn - Đề nghị chấp thuận đa số thành viên ủy ban hay tiểu ban kỹ thuật đồng ý có thành viên cam kết tham gia tích cực vào đề án 3.2.2 Chuẩn bị : Các chuyên gia nhóm cộng tác xây dựng dự thảo tiêu chuẩn đề nghị Khi nhóm cho dự thảo tương đối hồn thiện đưa thảo luận ủy ban tiểu ban 3.2.3 Thảo luận : Dự thảo đăng ký ban thư ký trung tâm ISO phân phát cho thành viên tham gia ủy ban tiểu ban chuyên môn để lấy ý kiến Dự thảo xem xét đạt trí nội dung Sau giai đoạn dự thảo tiêu chuẩn quốc tế 3.2.4 Phê chuẩn : Bản dự thảo tiêu chuẩn quốc tế chuyển tới tất quan thành viên ISO để thu thập ý kiến tháng Nó phê chuẩn coi tiêu chuẩn quốc tế 3/4 thành viên ủy ban hay tiểu ban kỹ thuật đồng ý có 1/4 phiếu chống Nếu biểu không thành, tiêu chuẩn quốc tế dự thảo trả lại ủy ban kỹ thuật để xem xét lại 3.2.5 Công bố : Nếu tiêu chuẩn phê chuẩn, người ta chuẩn bị văn thức kết hợp với ý kiến đóng góp biểu Văn thức gởi tới ban thư ký trung tâm ISO Cơ quan công bố 10 Kết hoạch định phải cập nhật cách thích hợp trình thiết kế phát triển 2.7.3.2 Đầu vào thiết kế phát triển Đầu vào liên quan đến yêu cầu sản phẩm phải xác định trì hồ sơ.Đầu vào phải bao gồm a) yêu cầu chức công dụng, b) yêu cầu chế định luật pháp thích hợp c) thơng tin áp dụng nhận từ thiết kế tương tự trước đó, d) yêu cầu khác cốt yếu cho thiết kế phát triển Những đầu vào phải xem xét thích đáng Những yêu cầu phải đầy đủ, không mơ hồ không mâu thuẫn với 2.7.3.3 Đầu thiết kế phát triển Đầu thiết kế phát triển phải dạng cho kiểm tra xác nhận theo đầu vào thiết kế phát triền phải phê duyệt trước ban hành Đầu thiết kế phát triển phải a) đáp ứng yêu cầu đầu vào thiết kế phát triển, b) cung cấp thơng tin thích hợp cho việc mua hàng, sản xuất cung cấp dịch vụ c) bao gồm viện dẫn tới chuẩn mực chấp nhận sản phẩm, d) xác định đặc tính cốt yếu cho an toàn sử dụng sản phẩm 2.7.3.4 Xem xét thiết kế phát triển Tại giai đoạn thích hợp, việc xem xét thiết kế phát triển cách có hệ thống phải thực theo hoạch định để a) đánh giá khả đáp ứng yêu cầu kết thiết kế phát triển, b) nhận biết vấn đề trục trặc đề xuất hành động cần thiết Những người tham dự vào việc xem xét phải bao gồm đại diện tất phận chức liên quan tới giai đoạn thiết kế phát triển xem xét Phải trì hồ sơ kết xem xét hành động cần thiết (xem 4.2.4) 2.7.3.5 Kiểm tra xác nhận thiết kế phát triển 29 Việc kiểm tra xác nhận phải thực theo bố trí hoạch định (xem 7.3.1) để đảm bảo đầu thiết kế phát triển đáp ứng yêu cầu đầu vào thiết kế phát triển Phải trì hồ sơ kết kiểm tra xác nhận trì hoạt động cần thiết (xem 4.2.4) 2.7.3.6 Xác nhận giá trị sử dụng thiết kế phát triển Xác nhận giá trị sử dụng thiết kế phát triển phải tiến hành theo bố trí hoạch định (xem 7.3 ) để đảm bảo sản phẩm tạo có khả đáp ứng yêu cầu sử dụng dự kiến hay ứng dụng qui định biết Khi có thể, phải tiến hành xác nhận giá trị sử dụng trước chuyển giao hay sử dụng sản phẩm Phải trì hồ sơ kết việc xác nhận giá trị sử dụng hành động cần thiết (xem 4.2.4) 2.7.3.7 Kiểm soát thay đổi thiết kế phát triển Những thay đổi thiết kế phát triển phải nhận biết trì hồ sơ Những thay đổi phải xem xét, kiểm tra xác nhận xác nhận giá trị sử dụng cách thích hợp phê duyệt trước thực Việc xem xét thay đổi thiết kế phát triển phải bao gồm việc đánh giá tác động thay đổi lên phận cấu thành sản phẩm chuyển giao Phải trì hồ sơ kết việc xem xét thay đổi hành động cần thiết 2.7.4 Mua hàng 2.7.4.1 Quá trình mua hàng Tổ chức phải đảm bảo sản phẩm mua vào phù hợp với yêu cầu mua sản phẩm qui định Cách thức mức độ kiểm soát áp dụng cho người cung ứng sản phẩm mua vào phụ thuộc vào tác động sản phẩm mua vào việc tạo sản phẩm hay thành phẩm Tổ chức phải đánh giá lựa chọn người cung ứng dựa khả cung cấp sản phẩm phù hợp với yêu cầu tổ chức Phải xác định chuẩn mực lựa chọn, đánh giá đánh giá lại Phải trì hồ sơ kết việc đánh giá hành động cần thiết nảy sinh từ việc đánh giá (xem 4.2.4) 2.7.4.2 Thông tin mua hàng Thông tin mua hàng phải miêu tả sản phẩm mua, thích hợp bao gồm a) yêu cầu phê duyệt sản phẩm, thủ tục, trình, thiết bị, b) yêu cầu trình độ người, c) yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng 30 Tổ chức phải đảm bảo thỏa đáng yêu cầu mua hàng qui định trước thông báo cho người cung ứng 2.7.4.3 Kiểm tra xác nhận sản phẩm mua vào Tổ chức phải lập thực hoạt động kiểm tra hoạt động khác cần thiết để đảm bảo sản phẩm mua vào đáp ứng yêu cầu mua hàng qui định Khi tổ chức khách khơng có ý định thực hoạt động kiểm tra xác nhận sở nhà cung ứng, tổ chức phải công bố việc xếp kiểm tra xác nhận dự kiến phương pháp thông qua sản phẩm thông tin mua hàng 2.7.5 Sản xuất cung cấp dịch vụ: 2.7.5.1 Kiểm soát sản xuất cấp dịch vụ Tổ chức phải lập kế hoạch, tiến hành sản xuất cung cấp dịch vụ điều kiện kiểm soát Khi có thể, điều kiện kiểm sốt phải bao gồm a) sẵn có thơng tin mơ tả đặc tính sản phẩm, b) sẵn có hướng dẫn cơng việc cần, c) việc sử dụng thiết bị thích hợp, d) sẵn có việc sử dụng phương tiện theo dõi đo lường, e) thực việc đo lường theo dõi, f) thực hoạt động thông qua, giao hàng hoạt động sau giao hàng 2.7.5.2 Xác nhận giá trị sử dụng trình sản xuất cung cấp dịch vụ Tổ chức phải xác nhận giá trị sử dụng trình sản xuất cung cấp dịch vụ có kết đầu khơng thể kiểm tra xác nhận cách theo dõi đo lường sau Điều bao gồm trình mà sai sót trở nên rõ ràng sau sản phẩm sử dụng dịch vụ chuyển giao Việc xác nhận giá trị sử dụng phải chứng tỏ khả trình để đạt kết hoạch định Đối với trình đó, có thể, tổ chức phải xếp điều sau: a) chuẩn mực định để xem xét phê duyệt trình, b) phê duyệt thiết bị trình độ người c) sử dụng phương pháp thủ tục cụ thể, d) yêu cầu hồ sơ 31 e) tái xác nhận giá trị sử dụng 2.7.5.3 Nhận biết xác định nguồn gốc Khi cần thiết, tổ chức phải nhận biết sản phẩm biện pháp thích hợp suốt trình tạo sản phẩm Tổ chức phải nhận biết trạng thái sản phẩm tương ứng với yêu cầu theo dõi đo lường Tổ chức phải kiểm soát lưu hồ sơ việc nhận biết sản phẩm việc xác định nguồn gốc yêu cầu (xem 4.2.4) Chú thích - Trong số lĩnh vực cơng nghiệp, quản lý cấu hình phương pháp để trì việc nhận biết xác định nguồn gốc 2.7.5.4 Tài sản khách hàng Tổ chức phải gìn giữ tài sản khách hàng chúng thuộc kiểm soát tổ chức hay tổ chức sử dụng Tổ chức phải nhận biết, kiểm tra xác nhận, bảo vệ tài sản khách hàng cung cấp để sử dụng để hợp thành sản phẩm Bất kỳ tài sản khách hàng bị mát, hư hỏng phát không phù hợp cho việc sử dụng phải thông báo cho khách hàng hồ sơ phải trì (xem 4.2.4) Chú thích - Tài sản khách hàng bao gồm sở hữu trí tuệ 2.7.5.5 Bảo toàn sản phẩm Tổ chức phải bảo toàn phù hợp sản phẩm suốt q trình nội giao hàng đến vị trí định Việc bảo toàn phải bao gồm nhận biết, xếp dỡ (di chuyển), bao gói, lưu giữ, bảo quản Việc bảo toàn phải áp dụng với phận cấu thành sản phẩm 2.7.6 Kiểm soát phương tiện theo dõi đo lường Tổ chức phải xác định việc theo dõi đo lường cần thực phương tiện theo dõi đo lường cần thiết để cung cấp chứng phù hợp sản phẩm với yêu cầu xác định Tổ chức phải thiết lập trình để đảm bảo việc theo dõi đo lường tiến hành tiến hành cách quán với yêu cầu theo dõi đo lường Khi cần thiết để đảm bảo kết đúng, thiết bị đo lường phải a) hiệu chuẩn kiểm tra xác nhận định kỳ trước sử dụng, dựa chuẩn đo lường có liên kết với chuẩn đo lường quốc gia hay quốc tế ; khơng có chuẩn sử dụng để hiệu chuẩn kiểm tra xác nhận phải lưu hồ sơ; 32 b) hiệu chỉnh hiệu chỉnh lại, cần thiết; c) nhận biết để giúp xác định trạng thái hiệu chuẩn; d) giữ gìn tránh bị hiệu chỉnh làm tính đắn kết đo; e) bảo vệ để tránh hư hỏng suy giảm chất lượng di chuyển, bảo dưỡng lưu giữ Ngoài ra, tổ chức phải đánh giá ghi nhận giá trị hiệu lực kết đo lường trước thiết bị phát khơng phù hợp với yêu cầu Tổ chức phải tiến hành hành động thích hợp thiết bị sản phẩm bị ảnh hưởng Phải trì hồ sơ kết hiệu chuẩn kiểm tra xác nhận Khi sử dụng phần mềm máy tính để theo dõi đo lường yêu cầu qui định, phải khẳng định khả thoả mãn việc áp dụng nhằm tới chúng Việc nầy phải tiến hành trước lần sử dụng xác nhận lại cần thiết Chú thích - Xem hướng dẫn ISO 10012-1 ISO 10012-2 2.8 Đo lường, phân tích cải tiến 2.8.1 Khái quát Tổ chức phải hoạch định triển khai trình theo dõi, đo lường, phân tích cải tiến cần thiết để a) chứng tỏ phù hợp sản phẩm, b) đảm bảo phù hợp hệ thống quản lý chất lượng c) thường xuyên nâng cao tính hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng Điều phải bao gồm việc xác định phương pháp áp dụng, kể kỹ thuật thống kê, mức độ sử dụng chúng 2.8.2 Theo dõi đo lường 2.8.2.1 Sự thỏa mãn khách hàng Tổ chức phải theo dõi thông tin chấp nhận khách hàng việc tổ chức có đáp ứng yêu cầu khách hàng hay không, coi thước đo mức độ thực hệ thống quản lý chất lượng Phải xác định phương pháp để thu thập sử dụng thông tin 2.8.2.2 Đánh giá nội 33 Tổ chức phải tiến hành đánh giá nội định kỳ theo kế hoạch để xác định xem hệ thống quản lý chất lượng: a) có phù hợp với bố trí xếp hoạch định (xem 7.1) yêu cầu tiêu chuẩn với yêu cầu hệ thống chất lượng tổ chức thiết lập b) có áp dụng cách hiệu lực trì Tổ chức phải hoạch định chương trình đánh giá, có ý đến tình trạng tầm quan trọng trình khu vực đánh giá, kết đánh giá trước Chuẩn mực, phạm vi tần suất phương pháp đánh giá phải xác định Việc lựa chọn chuyên gia đánh giá tiến hành đánh giá phải đảm bảo tính khách quan vơ tư q trình đánh giá Các chuyên gia đánh giá không đánh giá công việc Trách nhiệm yêu cầu việc hoạch định tiến hành đánh giá, việc báo cáo kết trì hồ sơ (xem 4.2.4) phải xác định thủ tục dạng văn Lãnh đạo chịu trách nhiệm khu vực đánh giá phải đảm bảo tiến hành không chậm trễ hành động để loại bỏ không phù hợp phát đánh giá nguyên nhân chúng Các hành động phải bao gồm việc kiểm tra xác nhận hành động tiến hành báo cáo kết kiểm tra xác nhận (xem 8.5.2) Chú thích - xem hướng dẫn ISO 10011-1, ISO 10011-2 10011-3 2.8.2.3 Theo dõi đo lường trinh Tổ chức phải áp dụng phương pháp thích hợp cho việc theo dõi và, có thể, đo lường q trình hệ thống quản lý chất lượng Các phương pháp phải chứng tỏ khả trình để đạt kết hoạch định Khi không đạt kết theo hoạch định, phải tiến hành việc khắc phục hành động khắc phục cách thích hợp để đảm bảo phù hợp sản phẩm 2.8.2.4 Theo dõi đo lường sản phẩm Tổ chức phải theo dõi đo lường đặc tính sản phẩm để kiểm tra xác nhận yêu cầu sản phẩm đáp ứng Việc phải tiến hành giai đoạn thích hợp trình tạo sản phầm theo xếp hoạch định (xem 7.1) Bằng chứng phù hợp với chuẩn mực chấp nhận phải trì Hồ sơ phải người có quyền hạn việc thông qua sản phẩm (xem 4.2.4) Chỉ thông qua sản phẩm chuyển giao dịch vụ hoàn thành thoả đáng hoạt động theo hoạch định (xem 7.1), phê duyệt người có thẩm quyền và, có thể, khách hàng 34 2.8.3 Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp Tổ chức phải đảm bảo sản phẩm không phù hợp với yêu cầu nhận biết kiểm sốt để phịng ngừa việc sử dụng chuyển giao vơ tình Phải xác định thủ tục dạng văn việc kiểm soát, trách nhiệm quyền hạn có liên quan sản phẩm khơng phù hợp Tổ chức phải xử lý sản phẩm không phù hợp cách sau: a) tiến hành loại bỏ không phù hợp phát hiện; b) cho phép sử dụng, thông qua chấp nhận có nhân nhượng người có thẩm quyền có thể, khách hàng; c) tiến hành loại bỏ khỏi việc sử dụng áp dụng dự kiến ban đầu Phải trì hồ sơ (xem 4.2.4) chất không phù hợp hành động tiến hành, kể nhân nhượng có được, Khi sản phẩm khơng phù hợp khắc phục, chúng phải kiểm tra xác nhận lại để chứng tỏ phù hợp với yêu cầu Khi sản phẩm không phù hợp phát sau chuyển giao bắt đầu sử dụng, tổ chức phải có hành động thích hợp tác động hậu tiềm ẩn khơng phù hợp 2.8.4 Phân tích liệu Tổ chức phải xác định, thu thập phân tích liệu tương ứng để chứng tỏ thích hợp tính hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng đánh giá xem cải tiến thường xuyên hiệu lực hệ thống chất lượng tiến hành đâu Điều bao gồm liệu tạo kết việc theo dõi, đo lường từ nguồn thích hợp khác Việc phân tích liệu phải cung cấp thơng tin a) thoả mãn khách hàng (xem 8.2.1); b) phù hợp với yêu cầu sản phẩm (xem 7.2.1) c) đặc tính xu hướng trình sản phẩm, kể hội cho hành động phòng ngừa, d) người cung ứng 2.8.5 Cải tiến 2.8.5.1 Cải tiến thường xuyên 35 Tổ chức phải thường xuyên nâng cao tính hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng thông qua việc sử dụng sách chất lượng, mục tiêu chất lượng, kết đánh giá, việc phân tích liệu, hành động khắc phục phòng ngừa xem xét lãnh đạo 2.8.5.2 Hành động khắc phục Tổ chức phải thực hành động nhằm loại bỏ nguyên nhân không phù hợp để ngăn ngừa tái diễn Hành động khắc phục phải tư ơng ứng với tác động không phù hợp gặp phải Phải lập thủ tục dạng văn để xác định yêu cầu a) việc xem xét không phù hợp (kể khiếu nại khách hàng) b) việc xác định nguyên nhân không phù hợp c) việc đánh giá cần có hành động để đảm bảo không phù hợp không tái diễn, d) việc xác định thực hành động cần thiết e) việc lưu hồ sơ kết hành động thực (xem 4.2.4), f) việc xem xét hành động khắc phục thực 2.8.5.3 Hành động phòng ngừa Tổ chức phải xác định hành động nhằm loại bỏ nguyên nhân không phù hợp tiềm ẩn để ngăn chặn xuất chúng Các hành động phòng ngừa tiến hành phải tương ứng với tác động vấn đề tiềm ẩn Phải lập thủ tục dạng văn để xác định yêu cầu a) việc xác định không phù hợp tiềm ẩn nguyên nhân chúng b) việc đánh giá nhu cầu thực hành động để phòng ngừa việc xuất không phù hợp, c) việc xác định thực hành động cần thiết, d) hồ sơ kết hành động thực (xem 4.2.4), e) việc xem xét hành động phịng ngừa thực 36 CHƯƠNG III: VÍ DỤ VỀ CÔNG TY ÁP DỤNG THÀNH CÔNG ISO 9000 I/ GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY: Lịch sử hình thành công ty Công ty cổ phần VIMECO thành lập ngày 24/03/1997 Là doanh nghiệp hạng I, thành viên thuộc tổng công ty cổ phần xuất nhập xây dựng Việt Nam – VINACONEX Năm 2002: Được nhận Huân chương lao động hạng ba Bắt đầu tham gia thị trường kinh doanh bất động sản với Dự án Trung Hồ có tổng mức đầu tư 179 tỷ đồng Năm 2003: Được nhận Cờ thi đua Chính phủ giành cho đơn vị xuất sắc dẫn đầu phong trào thi đua Cờ thi đua Tổng liên đoàn Lao động Việt nam Đây năm đầu tiên, VIMECO thức chuyển sang hoạt động theo mơ hình Cơng ty cổ phần Ngày 11/12/2006 ngày cổ phiếu VIMECO thức niêm yết Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà nội Ngày 24/12/2007, tăng vốn Điều lệ từ 35 tỉ VNĐ lên 65 tỉ VNĐ Ngày 29 tháng 05 năm 2008 thức đổi tên Công ty Cổ phần Cơ giới, lắp máy xây dựng thành Công ty Cổ phần Vimeco Công ty áp dụng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000 Chính sách chất lượng công ty - Biết lắng nghe khơi dậy nhu cầu tiềm ẩn khách hàng - Muốn có sản phẩm tốt, cần phải có người tốt - Mục tiêu sai khơng có biện pháp - Liên tục cải tiến, canh tân không ngừng - Chữ tín hài lịng khách hàng tảng cho ổn định bền vững 37 II/ Q TRÌNH ÁP DỤNG ISO 9000 CỦA CƠNG TY: Tình hình cơng ty VIMECO trước áp dụng - Trên sở chức nhiệm vụ định hướng phát triển cơng ty, kiện tồn máy tổ chức đơn vị thành viên, phát huy tính độc lập, tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị nhằm tiến tới chuyển đổi mô hình tổ chức Cơng ty, hoạt động theo mơ hình công ty mẹ - - Tiếp tục chuyển mạnh hướng phát triển sản xuất kinh doanh sang: đầu tư thực dự án xây dựng kinh doanh phát triển nhà hạ tầng khu đô thị, kinh doanh khách sạn, dịch vụ vui chơi giải trí, thi cơng gói thầu xây dựng cơng trình thủy điện, cơng trình ngầm - Mơ hình quản lý tập trung từ Công ty đến công trường đảm bảo quyền lợi cho Người lao động, tảng giữ vững nâng cao uy tín, thương hiệu Cơng ty - Chăm lo sở vật chất cho Công ty nguồn động lực để Công ty phát triển ổn định bền vững - Tính hịa đồng tập thể, tính kỷ luật cao, nghiêm túc tinh thần dám làm dám chịu trách nhiệm cá nhân đòi hỏi tuyệt đối thành viên Quá trình áp dụng ISO 9000 công ty: Việc xây dựng ISO 9000 công ty tiến hành theo bước sau • Bước 1: Tìm hiểu lựa chọn tiêu chuẩn Cơng ty cần tìm hiểu xác định xem áp dụng tiêu chuẩn vào hệ thống chất lượng q trình phát triển cơng ty Cơng ty chọn tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 9002 ISO 9003 để áp dụng Nếu cơng ty có thực thiết kế chọn ISO 9001, áp dụng cho sản xuất, lắp đặt, dịch vụ áp dụng tiêu chuẩn ISO 9002, áp dụng cho việc kiểm tra thử nghiệm cuối chọn tiêu chuẩn ISO 9003 Phạm vi áp dụng tùy thuộc vàp định công ty Hệ thống chất lượng theo chuẩn ISO 9000 áp dụng cho tồn hoạt động công ty sử dụng cho số hoạt động đặc thù Công ty lựa chọn tiêu chuẩn ISO 9001:2000 • Bước 2: Đánh giá thực trạng công ty so sánh với tiêu chuẩn Đối với cơng ty có q trình thủ tục thiết lập viết cách đầy đủ, bước tiến hành đơn giản Việc đánh giá trình thủ tục người có kiến thức ISO thực Thông thường công ty, trình thủ tục chưa thiết lập cách phù hợp chưa lập thành văn đầy đủ Thậm chí đơi khơng có thủ tục có thủ tục chưa tuân thủ Trong trường hợp trình thủ tục thiết lập viết người đánh giá xem xét đối 38 chiếu với tiêu chuẩn Còn trường hợp cơng ty chưa có hệ thống văn cần tiến hành xây dựng hệ thống văn Sau đánh giá thực trạng, cơng ty xác định cần thay đổi bổ sung để hệ thống chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn • Bước 3: Thiết lập hệ thống tổ chức đạo cho việc áp dụng ISO 9000 Việc áp dụng ISO 9000 xem dự án lớn, cơng ty cần tổ chức thành dự án cho có hiệu Nói chung, nên có ban đạo ISO 9000 cơng ty, bao gồm đại diện lãnh đạo phận nằm phạm vi ápdụng ISO 9000 • Bước 4: Thiết kế lập văn hệ thống chất lượng theo ISO 9000 Thực thay đổi bổ sung xác lập giai đoạn đánh giá thực trạng để hệ thống chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001 Nếu hệ thống công ty chưa có hoạt động sau cần phải tiến hành bước này: Theo yêu cầu tiêu chuẩn công ty phải định đại diện lãnh đạo chất lượng có trách nhiệm chứng nhận hệ thống chất lượng Đây người quản lý có quyền định huy động nguồn lực cần thiết Cần bổ nhiệm vào vị trí cán có phẩm chất lực đồng thời có đầy đủ quyền hạn trách nhiệm công việc điều hành máy chất lượng Xây dựng sổ tay chất lượng văn bản, bao gồm sách chất lượng Lập thành văn tất q trình thủ tục liên quan • Bước 5: Áp dụng hệ thống chất lượng theo ISO 9001 Công ty cần áp dụng hệ thống chất lượng thiết lập để chứng minh hiệu lực hiệu hệ thống Trong bước cần thực hoạt động sau: - Phổ biến cho tất cán công nhân viên công ty nhận thức ISO 9000 - Hướng dẫn cho cán công nhân viên thực theo qui trình, thủ tục viết - Phân rõ trách nhiệm sử dụng tài liệu thực theo chức năng, nhiệm vụ, thủ tục mô tả - Tổ chức đánh giá nội để đánh giá phù hợp hệ thống đề hành động khắc phục dối với không phù hợp • Bước 6: Chuẩn bị cho đánh giá chứng nhận Việc chuẩn bị cho đánh giá chứng nhận bao gồm bước sau: - Đánh giá trước chứng nhận nhằm xác định xem hệ thống chất lượng công ty phù hợp với tiêu chuẩn chưa có thực cách hiệu khơng, xác định vấn 39 đề tồn để khắc phục Việc đánh giá trước chứng nhận cơng ty thực tổ chức bên thực - Lựa chọn tổ chức chứng nhận: Tổ chức chứng nhận hay đánh giá bên thứ ba tổ chức công nhận cho việc thực đánh giá cấp chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000 Về nguyên tắc, chứng ISO 9000 có giá trị khơng phân biệt tổ chức tiến hành cấp Cơng ty có quyền lựa chọn tổ chức để đánh giá cấp chứng - Chuẩn bị mặt tổ chức nguồn lực để tiến hành đánh giá • Bước 7: Tiến hành đánh giá chứng nhận Tổ chức chứng nhận công ty lựa chọn tiến hành đánh giá chứng nhận thức hệ thống chất lượng cơng ty • Bước 8: Duy trì hệ thống chất lượng sau chứng nhận Ở giai đoạn cần tiến hành khắc phục vấn đề tồn phát qua đánh giá chứng nhận tiếp tục thực hoạt động theo yêu cầu tiêu chuẩn để trì khơng ngừng cải tến hệ thống chất lượng công ty Trên số bước công việc cần phải tiến hành để tiến tới chứng nhận ISO 9000 Thời gian khối lượng công việc phải làm phụ thuộc nhiều vào thực trạng phạm vi áp dụng ISO 9000 doanh nghiệp Bên cạnh kế hoạch tổng thể, doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch chi tiết cho bước cụ thể, có việc phân công phận hay người chịu trách nhiệm thời gian biểu chi tiết Thuận lợi công ty VIMECO Công ty cổ phần VIMECO khí thương mại đơn vị thành viên thuộc Cơng ty cổ phần VIMECO Cơng ty có tên giao dịch quốc tế VIMECO MECHANICAL AND TRADING JOINT STOCK COMPANY (VIMECO - M&T) Công ty hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 0103022275 ngày 01/02/2008 Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội Ban đầu thành lập phạm vi hoạt động Công ty chủ yếu lĩnh vực gia cơng chế tạo sản phẩm khí sản xuất gioăng phớt thủy lực Sau hai năm thành lập để mở rộng qui mơ , hịa nhập với xu phát triển chung đất nước để phát huy khả , lực mình, cơng ty mạnh dạn mở rộng phạm vi hoạt động sang lĩnh vực xây lắp cơng trình xây dựng dân dụng công nghiệp, lắp đặt cơng trình đường dây tải điện trạm biến áp đến 220KV; Chủ trương công ty cố gắng để kiện tồn cơng tác quản lý chất lượng sản phẩm Sau ba năm áp dụng hệ thống ISO 9002:1994 Với xu hướng phát triển chung hệ thống, Công ty thực việc chuyển đổi nâng cấp hệ thống quản lý chất lượng sang 40 tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Công ty không tâm vào cải tiến cơng nghệ, thiết bị thi cơng mà cịn quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật, cán quản lý giỏi, đội ngũ công nhân có tay nghề cao với kỹ thuật chuyên sâu Khó khăn cơng ty VIMECO Lợi ích công ty dạt sau áp dụng ISO 9000 Việc áp dụng ISO 9000 có số lợi ích quan trọng sau: - Tạo móng cho sản phẩm có chất lượng: Một hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với ISO 9000 giúp công ty quản lý chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh cách có hệ thống kế hoạch, giảm thiểu loại trừ chi phí phát sinh sau kiểm tra, chi phí bảo hành làm lại Cải tiến liên tục hệ thống chất lượng, theo yêu cầu tiêu chuẩn, dẫn đến cải tiến liên tục chất lượng sản phẩm Như hệ thống chất lượng cần thiết để cung cấp sản phẩm có chất lượng - Tạo suất giảm giá thành: Thực hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 giúp công ty tăng suất giảm giá thành Hệ thống chất lượng theo ISO 9000 cung cấp phương tiện giúp cho người thực công việc từ đầu có kiểm sốt chặt chẽ qua giảm khối lượng cơng việc làm lại chi phí cho hành động khắc phục sản phẩm sai hỏng thiếu kiểm sốt giảm lãng phí thời gian, nguyên vật liệu, nhân lực tiền bạc Đồng thời, công ty có chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000 giúp giảm thiểu chi phí kiểm tra, tiết kiệm chi phí cho cơng ty khách hàng - Tăng tính cạnh tranh: Hệ thống chất lượng phù hợp theo tiêu chuẩn ISO 9000 ngày trở nên quan trọng, đặc biệt kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt Có hệ thống chất lượng phù hợp tiêu chuẩn ISO 9000 đem đến cho doanh nghiệp lợi cạnh tranh, thơng qua việc chứng nhận hệ thống chất lượng phù hợp với ISO 9000 doanh nghiệp có chứng đảm bảo khách hàng sản phẩm họ sản xuất phù hợp với chất lượng mà họ khẳng định Trong thực tế, phong trào áp dụng ISO 9000 định hướng người tiêu dùng, người mong muốn đảm bảo sản phẩm mà họ mua có chất lượng chất lượng mà nhà sản xuất khẳng định Một số hợp đồng mua hàng ghi rõ, sản phẩm mua phải kèm theo chứng nhận hệ thống chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000 Một số doanh nghiệp bỏ lỡ hội kinh doanh họ thiếu giấy chứng nhận ISO 9000 - Tăng uy tín cơng ty đảm bảo chất lượng: Áp dụng hệ thống chất lượng theo ISO 9000 cung cấp chứng khách quan để chứng minh chất lượng sản phẩm, dịch vụ công ty chứng minh cho khách hàng thấy hoạt động công ty kiểm sốt Hệ thống chất lượng cịn cung cấp liệu để sử dụng cho việc xác định hiệu suất q trình, thơng số sản phẩm, dịch vụ nhầm không ngừng cải tiến hiệu hoạt động nâng cao thảo mãn khách hàng 41 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1] Giáo trình quản lí chất lượng- Trường ĐH Đà Lạt 2] Giáo trình quản lý chất lượng- Trường ĐH Kinh tế quốc dân; 3] Đồ án ISO 9000- ĐH Công nghiệp Hà Nội; 4] Và tài liệu tham khảo khác… 43 ... Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 (gồm ISO 9000, ISO 9001, ISO 9004 ): Hệ thống quản lý chất lượng - Bộ tiêu chuẩn ISO 1400 0 (gồm ISO 1400 1, ISO 1400 4 ): Hệ thống quản lý môi trường - Bộ tiêu chuẩn ISO. .. 20 tiêu chuẩn ISO 9000:1994: + Tiêu chuẩn ISO 9000:2000 bàn khái niệm định nghĩa thay cho tiêu chuẩn thuật ngữ định nghĩa (ISO 8402 ) tất tiêu chuẩn ISO hướng dẫn cho ngành cụ thể + Tiêu chuẩn ISO. .. cơng ty Cơng ty chọn tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 9002 ISO 9003 để áp dụng Nếu cơng ty có thực thiết kế chọn ISO 9001, áp dụng cho sản xuất, lắp đặt, dịch vụ áp dụng tiêu chuẩn ISO 9002, áp dụng