ĐẢM BẢO AT-VSLĐ & BVMT NHẰM BẢO VỆ NGUỒN NHÂN LỰC va Liên hệ với nganh viễn thơng I nh÷ng vấn đề công tác an toàn vệ sinh lao động bảo vệ môi trờng I.1 Các khái niệm 1.1.1 Một số khái niệm Để nắm rõ đợc vấn đề liên quan đến công tác BHLĐ, điểm qua thống số định nghĩa sau: Bảo hộ lao động mà nội dung chủ yếu công tác AT-VSLĐ hoạt động đồng mặt luật pháp, tổ chức hành chính, kinh tÕ x· héi, khoa häc kü thuËt nh»m c¶i thiện điều kiện lao động (ĐKLĐ), ngăn ngừa TNLĐ BNN, bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ cho ngời lao động (NLĐ) Điều kiện lao động tổng thể yếu tố tự nhiên, xà hội, kinh tế, kỹ thuật đợc biểu thông qua công cụ phơng tiện lao động, đối tợng lao động, trình công nghệ, môi truờng lao động xếp, bố trí chúng không gian thời gian Các yếu tố nguy hiểm có hại Trong ĐKLĐ cụ thể, xuất yếu tố vật chất mức độ định (vợt giới hạn cho phép) có ảnh hởng xấu, có hại nguy hiểm, có nguy gây TNLĐ BNN cho NLĐ Chúng ta gọi yếu tố yếu tố nguy hiểm có hại Các yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất thờng đa dạng nhiều loại Đó là: - Các yếu tố vật lý ( tiÕng ån, nhiƯt – Èm ®é, vËn tèc gió, ánh sáng, phóng xạ) - Các yếu tố hoá học (hơi khí độc, bụi, hoá chất) - Các yếu tè sinh vËt (vi khn, nÊm mèc, bµo tư…) - Các yếu tố bất lợi t lao động (cờng độ, nhịp điệu lao động, mang vác nặng, vơn với tầm tay) Tai nạn lao động tai nạn xảy trình lao động, công tác kết tác động đột ngột từ bên ngoài, làm chết ngời làm tổn thơng phá huỷ chức hoạt động bình thờng phận thể Có loại: TNLĐ chết ngời, TNLĐ nặng, TNLĐ nhẹ Để đánh giá tình hình TNLĐ, ngời ta sử dụng ''hệ số tần suất tai nạn lao động K'' K n: Số TNL§ ; n 1000 N N: Tỉng sè ngêi lao động Ví dụ: Hệ số tần suất TNLĐ ngành khai thác than khoảng sản K = 17,5, đợc hiểu 1000 ngời lao động ngành khai thác than khoáng sản có 17,5 ngời bị TNLĐ K ngành xây dựng 14,3 tức ngành xây dựng 1000 ngời lao động có 14,3 ngời bị TNLĐ So sánh ngành, thấy ngành khai thác than TNLĐ cao ngành xây dựng, Kthan> KXD Bệnh nghề nghiệp trạng bệnh lý mang tính chất đặc trng nghề nghiệp liên quan đến nghề nghiệp mà nguyên nhân sinh bệnh tác hại thờng xuyên kéo dài ĐKLĐ xấu Tổng cộng đến đà có 28 BNN đợc nhà nớc bảo hiểm nớc ta, là: 1-Bệnh bụi phổi Silic 2-Bệnh bụi phổi Amiăng 3-Bệnh bụi phổi 4-Bệnh nhiễm độc chì hợp chất chì 5Bệnh nhiễm độc Benzen đồng đẳng Benzen 6-Bệnh nhiễm độc thuỷ ngân hợp chất thuỷ ngân 7-Bệnh nhiễm độc Mangan hợp chất Mangan 8-Bệnh nhiễm độc TNT (Trinitrotoluen) 9-Bệnh nhiễm tia phóng xạ tia X 10-Bệnh điếc nghề nghiệp tiÕng ån 11-BƯnh rung chun nghỊ nghiƯp 12-BƯnh x¹m da nghề nghiệp 13-Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc 14-Bệnh lao nghề nghiệp 15-Bệnh viªm gan vi rót nghỊ nghiƯp 16-BƯnh Leptospira nghề nghiệp 17-Bệnh nhiễm độc Asen hợp chất Asen nghỊ nghiƯp 18-BƯnh nhiƠm ®éc Nicotin nghỊ nghiƯp 19-BƯnh nhiễm độc hoá chất trừ sâu nghề nghiệp 20-Bệnh giảm áp nghề nghiệp 21-Bệnh viêm phế quản mÃn tính nghề nghiƯp 22-BƯnh Hen phÕ qu¶n nghỊ nghiƯp 23-BƯnh da nghỊ nghiƯp crom 24-BƯnh nèt dÇu nghỊ nghiƯp 25-BƯnh nhiƠm ®éc Cacbonoxyt nghỊ nghiƯp 26-Bệnh nhiễm độc Cadimi nghề nghiệp; 27-Bệnh nghề nghiệp rung toàn thân 28- Bệnh nhiễm HIV tai nạn rủi ro nghề nghiệp Trong sè ngời mắc bệnh Silicosis đà đợc giám định cấp sổ cao (cộng dồn 16.154 NLĐ), Bệnh điếc nghề nghiệp đứng thứ nhì (3594), bệnh nhiễm độc chì (310), bệnh bụi phổi (257) 1.1.2 Những khái niệm môi trờng Môi trờng nói theo định nghĩa UNESCO năm 1967 - Môi trờng sống ngời phần không gian mà ngời sống, làm việc sử dụng " Môi trờng tập hợp thành phần vật chất (tự nhiên nhân tạo) xà hội xung quanh ngêi Chóng ta cã thĨ chia m«i trờng sống thành phần nh sau: - Môi trờng thiên nhiên - Môi trờng đô thị khu công nghiệp - Môi trờng lao động - Môi trờng Ô nhiễm môi trờng: Là biến đổi thành phần môi trờng không phù hợp với tiêu chuẩn môi trờng, gây ảnh hởng xấu đến ngời, sinh vật Trong thành phần gây ô nhiễm môi trờng không khí là: bụi, khí độc hại, nhiệt độ, độ ẩm, chất phóng xạ, tiếng ồn ; ô nhiễm môi trờng nớc: Các chất hữu cơ, cặn lơ lửng, kim loại nặng ; ô nhiễm môi trờng đất: hóa chất, phân bón, chất độc hóa học, vi sinh vật độc hại Suy thoái môi trờng: suy giảm chất lợng số lợng thành phần môi trờng, gây ảnh hởng xấu ngời sinh vật biểu tợng suy thoái chất lợng không khí, nớc, đất, âm thanh, ánh sáng, nớc ngầm, nớc mặt Suy thoái chất lợng đất, cạn kiệt tài nguyên rừng, sinh vật, hệ sinh thái, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hình thái vật chất khác Sự cố môi trờng: tai biến rủi ro xảy trình hoạt động ngời biến đổi thất thờng tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái biến đổi môi trờng nghiêm trọng Sự có môi trờng tác động tự nhiên: BÃo, lũ lụt, lũ quét, hạn hán, nứt đất, động đất, sóng thần, trợt đất, sụt lở đất, núi lửa phun, ma axit, ma đá, biến đổi khí hậu thiên tai khác; tác động ngời: Hoả hoạn, cháy rừng, cố kỹ thuật gây thảm họa môi trờng sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hoá, xà hội, an ninh, quốc phòng; Nh cố khai khoáng, khai thác chế biến dầu, nhà máy hóa chất, dầu, tràn dầu, vỡ đờng ống dẫn dầu, dẫn khí, cố lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ 1.1.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng 1.1.3.1 Nguồn gây ô nhiễm môi trờng không khí Nguồn gây ô nhiễm tự nhiên (thiên nhiên) + Hoạt ®éng cđa nói lưa: Tro bơi, SO2, H2S, CH4 + Ch¸y rõng: khãi, tro bơi, SO 2, CO, NOx, hydro cacbon không cháy + Ô nhiễm bÃo cát: thờng xảy vùng sa mạc gây ô nhiễm bụi vùng rộng lớn (ví dụ bÃo cát sa mạc SaharaBắc Phi gây tợng ma bụi nhiều vùng Anh năm 1967) + Ô nhiễm sơng mù từ đại dơng mang theo loại tinh thể muối (ớc tính khoảng 2.109 tấn/năm có tác hại lớn đến công trình xây dựng) + Ô nhiễm vi khuẩn vi sinh vật + Ô nhiễm chất phóng xạ + Ô nhiễm bụi vũ trụ: (bụi từ thiên thạch, đám mây) Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo + Ô nhiễm đốt nhiên liệu với sản phẩm điển hình Bụi, SO2, CO, CO2, NOx, Hydrocacbon ( đun nấu, giao thông, nhà máy nhiệt điện, hóa chất, lò đốt khác ) + Ô nhiễm không khí ngành CN hóa chất: Sản xuất axit, phân bón, giấy, vật liệu nhựa: Với điển hình loại hóa chất độc hại khác nhau, đặc biệt hydrocacbua mạch vòng (benzen - tác nhân gây ung th) + Ô nhiễm ngành công nghiệp kim (luyện ngang thép, luyện kim màu; hóa dầu, sản xuất vật liệu xây dựng (nhất CN xi măng vụ ô nhiễm nghiêm trọng cố sản xuất xi măng Hoàng Thạch) 1.1.3.2 Nguồn gây ô nhiễm môi trờng nớc Các nguồn tự nhiên: nớc ma chảy tràn mang theo chất rắn (rác, bụi đất, hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón, dầu mỡ, hóa chất, vi trïng ), « nhiƠm ngn níc ma xit, nguồn ô nhiễm từ không khí, nớc sông bị nhiễm mặn, nhiễm phèn Các nguồn nhân tạo: nớc thải sinh hoạt ngời với tác nhân gây ô nhiễm điển hình là: chất rắn lơ lửng, chất hữu dễ phân hủy (protein, mì, cacbohydrat) chÊt dinh dìng (Phot pho, nito dÉn tới phú dỡng), vi trùng gây bệnh (tả, lỵ, thơng hàn ), mùi ; nớc thải chất thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải tác nhân gây ô nhiễm điển hình tùy thuộc vào đặc trng ngành sản xuất ví dụ: + Ngành chế biến thực phẩm: chất hữu với hàm lợng cao( ví dụ nh vụ nhà máy sản xuất bột thải sông thị vải ngày khoảng gần 80.000m3 nớc thải với hàm lơng ô nhiễm hữu cao-trong đăng ký thải có 5000m3) + Các ngành CN khác tác nhân ô nhiễm: kim loại nặng, phenol, dung môi hữu cơ, hợp chất hữu đa vòng 1.2 Mục đích, ý nghĩa, tính chất nội dung công tác ATVSLĐ&BVMT 1.2.1 Mục đích, ý nghĩa Mục tiêu công tác AT-VSLĐ thông qua biện pháp khoa học kỹ thuật, pháp luật, tổ chức, hành chính, kinh tế - xà hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất, tạo nên ĐKLĐ tiện nghi, thuận lợi MTLĐ ngày đợc cải thiện tốt để ngăn ngừa TNLĐ BNN, hạn chế ốm đau giảm sút sức khoẻ nh thiệt hại khác NLĐ, nhằm bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ tính mạng NLĐ, trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lợng sản xuất, tăng suất lao động Bảo vệ môi trờng 1.2.2 Tính chất công tác AT-VSL§: Gåm tÝnh chÊt AT-VSL§ mang tÝnh chÊt khoa học kỹ thuật AT-VSLĐ mang tính luật pháp AT-VSLĐ mang tính quần chúng rộng rÃi 1.2.3 Nội dung công tác AT-VSLĐ: Có nội dung thể tính chất - Những nội dung khoa học kỹ thuật - Những nội dung xây dựng thực luật pháp, chế độ sách, tiêu chuẩn, qui định AT-VSLĐ tổ chức quản lý nhà nớc AT-VSLĐ - Những nội dung giáo dục, huấn luyện AT-VSLĐ vận động quần chúng làm tốt công tác AT-VSLĐ Nội dung khoa học kỹ thuật AT-VSLĐ: Bao gồm ngành khoa học nh sau: Khoa häc vỊ y häc lao ®éng: ®Ĩ đánh giá tác động ảnh hởng môi trờng, điều kiện làm việc tới sức khoẻ NLĐ đề xuất biện pháp phòng tránh Các ngành khoa học kỹ thuật vệ sinh: khoa học nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm loại bỏ, phòng tránh hạn chế tác hại môi trờng điều kiện lao động tới NLĐ dân c xung quanh Kỹ thuật an toàn: môn khoa khọc nghiên cứu biện pháp phòng tránh, hạn chế nguy rủi ro tác động tới NLĐ nguyên nhân khách quan chủ quan, máy móc thiết bị, công nghệ phơng thức sản xuất không hợp lý gây Khoa học phơng tiện bảo vệ cá nhân: nghiên cứu, đề xuất phơng thức chế tạo PTBVCN nh: quần áo, mũ, trang, mặt nạ, kính, găng tay, giày ủng nhằm bảo vệ NLĐ trớc nguy tác động có hại MT& ĐKLV Khoa học Ecgonomic: môn khoa học nghiên cứu cách thức làm việc, môi trờng ĐKLV, không gian làm việc cách hợp lý nhằm bảo vệ sức khoẻ NLĐ nâng cao suất lao động Nội dung xây dựng thực văn luật pháp AT-VSLĐ tăng cờng quản lý nhà nớc AT-VSLĐ Nhà nớc đạo việc nghiên cứu xây dựng với tham gia cấp ngành tổ chức công đoàn văn luật pháp, chế độ sách, hớng dẫn qui định , tiêu chuẩn qui phạm ATVSLĐ Nội dung giáo dục huấn luyện AT-VSLĐ tổ chức vận động quần chúng làm tốt công tác AT-VSLĐ Tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện cho NLĐ nhận thức đợc cần thiết bảo đảm an toàn sản xuất, ý thức lao động có kỷ luật, bảo đảm nguyên tắc an toàn Kiểm tra tự kiểm tra AT-VSLĐ chỗ làm việc, sở sản xuất, đơn vị công tác 1.3 Quy định chủ yếu pháp luật an toàn vệ sinh lao động bảo vệ môi trờng Việt nam Những văn pháp luật khung chủ yếu AT-VSLĐ Việt Nam - Tháng 8/1947, sắc lệnh lao động nớc ta số 29SL, điều 133 140 đà nêu rõ : Các xí nghiệp phải có đủ phơng tiện để bảo an giữ gìn sức khoẻ cho công nhân Những nơi làm việc phải rộng rÃi, thoáng khí có ánh sáng mặt trời - Ngày 18/12/1964, Hội đồng Chính phủ đà có nghị định 181/CP ban hành điều lệ tạm thời BHLĐ Đây văn tơng đối toàn diện hoàn chỉnh BHLĐ nớc ta thức đợc thi hành từ đến cuối năm 1991 Điều lệ gồm chơng, 38 điều - Trong tháng 9/1991, Hội đồng Nhà nớc đà thông qua công bố ban hành pháp lệnh BHLĐ Pháp lệnh gồm 10 chơng, 46 điều quy định nguyên tắc tổ chức, biện pháp kỹ thuật ATVSLĐ nhằm phòng ngừa TNLĐ, BNN, xác định trách nhiệm quản lý nhà nớc ngành, cấp tổ chức xà hội lĩnh vực Pháp lệnh BHLĐ đà đợc thực có hiệu nớc ta tõ 01/01/1992 ®Õn 12/1994 - Tõ 01/01/1995 Bé LuËt lao động Việt Nam bắt đầu có hiệu lực Trong Bộ Luật lao động có Chơng IX gồm 14 ®iỊu nãi vỊ an toµn lao ®éng, vƯ sinh lao động Ngoài chơng khác có số điều liên quan đến BHLĐ (Chơng VII thời làm việc, thời nghỉ ngơi, Chơng X quy định riêng lao động nữ; Chơng XII Bảo hiểm xà hội; Chơng XVI tra Nhà nớc lao động, xử phạt vi phạm pháp luật lao động v.v ) Đây văn pháp luật chủ yếu BHLĐ nớc ta - Ngày 20/01/1995 Thủ tớng Chính phủ đà ban hành Nghị định số 06/CP gồm chơng 24 điều để quy định chi tiết số điều Bộ Luật lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động - Ngoài có nghị định nh NĐ 195/CP ngày 31/12/1994 hớng dẫn thời làm việc, thời nghỉ ngơi; NĐ 12/CP ngày 26/01/1995 việc ban hành Điều BHXH;Chỉ thị số 20/2004/CT-TTg ngày 08/6/2004 Thủ tớng phủ việc tăng cờng đạo tổ chức thực AT -VSLĐ sản xuất nông nghiệp; Chỉ thị số 10/2008/CT-TTg ngày 14/3/2008 Thủ tớng phủ việc tăng cờng thực công tác BHLĐ, ATVSLĐ Ngoài có văn liên quan sau: + Luật công đoàn (1990) Nghị định 133/HĐBT ngày 20/04/1991 + Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân (1989) + Luật bảo vệ môi trờng (1993) + Luật Phòng cháy chữa cháy (luật có hiệu lực từ ngày 4/10/2001,trớc Pháp lệnh PCCC-1961) Những nghị định, thị, nghị quyết, thông t, văn hớng dẫn Nhà nớc ngành liên quan AT-VSLĐ tâp trung vào mảng vấn đề sau: - Các Nghị định Chính phủ có liên quan đến BHLĐ - Chỉ thị tăng cờng công tác BHLĐ, cải thiện ĐKLV - Hớng dẫn việc BHLĐ tổ chức đạo, xây dựng kế hoạch - Hớng dẫn chế độ huấn luyện kỹ thuật an toàn BHLĐ cho công nhân, cán - Hớng dẫn biện pháp an toàn lao động chung cho sở biện pháp an toàn lao động số công việc đặc thù, cụ thể - Hớng dẫn quy định chế độ làm việc, ngày nghỉ, phụ cấp làm đêm làm thêm giờ, chế độ lao động nữ công nhân viên chức thiếu niên, tiêu chuẩn trang cấp phơng tiện bảo vệ cá nhân, bồi dỡng độc hại.v.v - Hớng dẫn chế độ kiểm tra BHLĐ, mạng lới an toàn vệ sinh viên - Hớng dẫn khai báo, điều tra, thống kê báo cáo TNLĐ - Hớng dẫn công tác BHLĐ sở v.v II Hiện trạng Công tác ATVSLđ BVMT nớc ta Các giải pháp 2.1 Hiện trạng MT KLV nớc ta 2.1.1 Hiện trạng môi trờng lao động Hiện số liệu báo cáo thống kê môi trờng lao động vừa không đầy đủ,vừa không xác Mặc dù, theo Luật bảo vệ môi trờng, hàng năm CSSX phải đánh giá tác động môi trờng báo cao quan chức Mặc dù vậy, TLĐLĐVN đợc nhà nớc giao quản lý Trạm quan trắc phân tích môi trờng lao động quốc gia,nằm Viện nghiên cứu KHKT BHLĐ, hàng năm đợc giao quan trắc phân tích MTLĐ cho hàng trăm sở sản xuất để báo cáo phủ đa vào hệ thống sở liệu quốc gia, nên Viện BHLĐ đà xử lý số liệu đa tranh toàn cảnh trạng MTLĐ nớc ta ảnh hởng tới sức khỏe ngời lao động Đối tợng khảo sát - Điều tra khảo sát 1036 CSSX toàn quốc (2004-2009 ), theo số mẫu cân ngành nghề, số lợng ngời lao động toàn quốc cho thấy 2.1.2 Mức độ ô nhiêm môi trờng theo yếu tố gây ô nhiễm Hình Mức độ « nhiƠm m«i trêng theo c¸c u tè « nhiƠm Khoảng 50 68% CSSX có MTLĐ bị ô nhiễm, nhiều ô nhiễm nhiệt (nóng), Hơi khí độc, hoá chất bụi 2.1.3 Về sức khoẻ bệnh tật Bảng 1-Tình hình sức khoẻ bệnh tật liên quan đến nghề nghiệp Số ngời nghỉ ốm ngày Các bệnh viêm nhiễm ®êng h« hÊp (mịi, 40,26 häng, phÕ quản, phỉi) Các bệnh xơng, khớp 12,86 Các bệnh ỉa chy, đờng ruột dày 14,35 Các bệnh mắt 11,55 Bệnh phụ khoa (trên tổng số n CN) 19,28 Bệnh da Các bệnh liên quan đến thần kinh, tim mạch 8,34 17,34 6,34 Số bị BNN 0,86 Theo kết khảo sát, bệnh NLĐ mắc nhiều bệnh đờng hô hấp, bệnh đờng ruột xơng khớp Các bệnh có liên quan chặt chẽ tới môi trờng ĐKLV NLĐ phù hợp với mức độ ô nhiễm môi trờng 2.3 2.1.5 Về bệnh nghề nghiệp Hình Tỷ lệ loại BNN số ngời mắc BNN Tỷ lệ BNN phản ánh xác trình độ công nghệ sản xuất, mức phát triển kinh tế xà hội MT&ĐKLV NLĐ Việt Nam 2.1.6 Phân loại sức khoẻ NLĐ Qua hồi cứu số liệu khám sức khoẻ 710 CSSX ( có khám kiểm chứng cho 35 CSSX) với 338.512 NLĐ ( xem bảng 2) Bảng 2-phân loại sức khoẻ lao động Loại sức khoẻ Loại Sè lỵng Tû lƯ (%) I Sè lỵng II Tû lƯ Sè lỵng III Tû lƯ Sè lỵng IV Tû lƯ Sè lỵng V Tû lƯ Sè lỵng Tû lƯ Tæng 338.51 17,7 196.62 106.29 19,46 100 60.022 44,2 31,4 5,7 3.046 0,9 sè Nữ 141.83 47,5 41,9 26.654 18,8 67.411 44.929 31,6 7.270 5,1 884 0,63 Nam 196.67 12.19 58,1 33.368 19,0 83.587 42,5 61.363 31,2 6,2 2.163 1,1 (Ghi chú: SK loại I: khoẻ; loại II: Khoẻ; loại III: Trung bình; loại IV: Yếu; loại V: yếu) Nh vậy, theo nh tiêu chí phân loại sức khoẻ ë níc ta hiƯn NL§ ViƯt Nam cã tû lệ sức khoẻ loại cao nhất, loại 3, loại có 17,75% 2.1.7 Về tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp qua thống kê Mặc dù nhà nớc đà có pháp lệnh thống kê, nghị định, thông t yêu cầu công tác thống kê, khai báo TNLĐ & BNN cho quan quản lý Nhng công tác kém, số thống kê kết điều tra cắt ngang dới cho thấy thực trạng Bang 3- Thụng kê tai nạn lao động 2007-2011 TAI NẠN LAO ĐỘNG NĂM TAI NẠN LAO ĐỘNG CHẾT NGƯỜI Số vụ Số người bị tai nạn Số vụ Số người tai nạn chết 2007 5,951 6,337 505 621 2008 5,836 6,047 508 573 2009 6,250 6,421 507 550 2010 5,125 5,307 554 601 2011 5,896 6,154 504 574 2.2 NhËn xÐt vµ đề xuất giải pháp 2.2.1.Nhận xét 2.2.1.1.Những thành tựu - Đảng, nhà nớc tổ chức Công đoàn ngày quan tâm đánh giá cao vai trò công tác ATVSLĐ&BVMT phát triển kinh tế xà hội đất nớc(các chơng trình quốc gia BHLĐ, sức khỏe môi trờng ) - Hệ thống tổ chức, quản lý, kiểm tra đà đợc kiện toàn - Công tác vận động quần chúng có nhng tiến đáng kể - Hoạt động nghiên cứu ứng dụng KHKT AT-VSLĐ&BVMT mà cốt Viện BHLĐ đà có nhiều công trình có giá trị, đóng góp cho phát triển sản xuất cham sóc ,bảo vệ sức khỏe NLĐ 2.2.1.2 Những thiếu sót tồn tại: - MT&ĐKLV nhiều ngành sn xuất sở sản xuất vừa, nhỏ làng nghề xấu Tình hình TNLĐ, sức khoẻ BNN NLĐ nghiêm trọng - Các văn pháp luật liên quan đến AT-VSLĐ&BVMT đà đầy đủ, nhng cha đồng bộ, số đà lạc hậu Các chế tài để thực chế độ sách AT-VSLĐ&BVMT cha phù hợp cha đợc thực nghiêm túc - Cha có quan tâm, đầu t thích đáng cho công tác ATVSLĐ& BVMT 2.2.2.Các giải pháp cải thiện Môi trờng điều kiện làm việc 2.2.2.1 Các giải pháp quản lý: a-Hoàn thiện công cụ pháp lý: - Các công cụ điều chỉnh vĩ mô, nh : nghị định, định, thông t bộ,ban , ngành có liên quan, hệ thống quản lý - Các công cụ hành động, nh : Hệ thống tiêu chuẩn,qui phạm ATVSLĐ&BVMT; loại giấy phép ( Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trờng, an toàn áp lực nâng chuyển, an toàn hóa chất ) b-Xây dựng công cụ kinh tế: - Các loại phí, nh : Phí môi trờng, phí xử phạt hành chính( vi phạm qui định ATVSLĐ&BVMT), xây dựng mức thuế cho thiết bị công nghệ( mức thuế cho loại thiết bị có mức độ nguy hại khác nhau, thiết bị sản phẩm ) - Các khoản hỗ trợ, vay u đÃi cho việc đầu t hệ thống ATVSLĐ&BVMT, công nghệ - Bảo hiểm môi trờng tạo thị trờng( mua bán quyền xả, thải ) c- Đẩy mạnh công cụ hỗ trợ: -Tuyên truyền, huấn luyện nâng cao nhận thức ATVSLĐ&BVMT - Hoàn thiện hệ thống quan trắc giám sát chất lợng MT chung MTLĐ - Qui hoạch KCN kiểm toán nguồn thải 2.2.2.2- Các giải pháp KHKT Nhằm khắc phục mảng tối tranh thực trạng ATVSLĐ nêu nhằm bảo vệ chăm sóc sức khỏe NLĐ, dới giới thiệu giải pháp KHKT nhằm chủ động kiểm soát quản lý nguy rủi ro lao động, cải thiện môi truờng điều kiện làm việc với việc tăng cuờng sử dụng thiết bị công nghệ an toàn, công nghệ sạch, tiết kiệm luợng, sử dung cấu,thiết bị an toàn, phuơng tiện bảo vệ cá nhân cho NLĐ hệ thống thiết bị xử lý ô nhiễm môi truờng phù hợp với điều kiện kinh tế, sản xuất ngời Việt Nam nhm phòng chng TNL, BNN, cải thiện ĐKLV cho NLĐ nâng cao suất lao động 1- T ng húa, c giới hóa dây chuyền sản xt ®iỊu kiƯn cã thĨ ®Ĩ võa tăng suất lao động võa giảm thiểu tới mức tối đa việc tiếp xóc trực tiếp với yếu tố nguy hiểm, có hại cho người lao động góp phần đáng kể việc giảm nguy gây TNLĐ BNN Áp dụng c¸c biƯn pháp phòng nga nguy rủi ro q trình sản xuất dịch vụ víi c«ng nghƯ sản xuất nhm nâng cao hiu qu sinh thái giảm thiểu rủi ro đến người m«i trường Một số sản phẩm KHCN bật ViÖn BHLĐ TLĐ nghiên cứu chế tạo à c áp dng (cúp vng ti Hội chợ KHCN TECHMATVN ) nh: m¸y tuốt lúa an tồn st cao; Robot mini, tay máy, người máy số công đoạn sản xut cú nguy c ri ro cao( cháy, nổ, độc hại nhà máy sữa chữa tàu thủy, hóa chất); dây chuyền công nghệ sản xuất gạch an toµn; Thiết bị sấy hải sản tích hợp kh mựi nguyờn cho làng chài ven khu du lịch miền Trung 2- B trớ lại mặt công nghệ thiết kế chế tạo mỏy múc thit b hp lý tạo nên s thớch ng gia phương tiện kỹ thuật môi trường lao động với khả người VN giải phẫu, t©m-sinh lý, nhằm đảm bảo cho lao động có hiệu nhất, đồng thời bảo vệ an toàn tiện nghi cho ngời lao động Một số công trình điển hình lĩnh vực đà đợc Viện BHLĐ TLĐ nghiên cứu hỗ trợ thực nh: Bộ Atlas nhõn trc học người Việt Nam lứa tuổi lao động để bố trí mặt máy móc phù hợp; thiết kế ghế ngồi hợp lý cho công nhân ngành may, chế biến thủy sản, công nghệ thông tin văn phòng; B trớ mt bng sn xut hp lý, mang lại hiệu kinh tế cao cho làng ngh Nam định, Hà Tây (cũ), Bắc Ninh 3- Chế tạo thiết bị, cấu an toàn để che chắn cho máy móc cơng nghệ vị trí gây TNLĐ BNN võa ngăn ngừa tác động yếu tố nguy hiểm, có hại võa khơng hạn chế khả cơng ngh Một số công trình tiêu biểu lĩnh vực đà đợc Viện BHLĐ phối hợp nghiên cứu ứng dụng thành công đà triển khai xuống nhiều CSSX :Dao tách mạch thiết bị che chắn cưa đĩa an tồn; Thiết bị cắt điện áp khơng tải dựng cho mỏy hn h quang tránh điện giật NLĐ; che chắn cầu dao ®iƯn, hệ thống nối đất, nối khơng an tồn cho thiết bị điện;Màn chắn nhiệt bc x di ng, chắn âm, tm chn bc xạ ion hóa, xạ ®iƯn tõ trêng 4- Chế tạo lắp đặt hệ thống, thiết bị xử lý ci thin mụi trng, phù hợp với điều kiện sản xuất , có hiệu cao giá thành rẻ nhằm giảm thiểu ô nhiễm, hạn chế ốm đau BNN cho NLĐ Đà cú nhiu ti nghiên cứu cơng trình ứng dụng cđa ViƯn BHLĐ đà triển khai ứng dụng vào thực tế nh: hệ thống hút vµ xư lý bụi, khí c cho nhà máy hóa chất ; hệ thống xử lý khói bụi lò hồ quang cho nhà máy luyện kim; hệ thống xử lý bụi cho nhà máy nhiệt điện, vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm sản; hệ thống xử lý rác thải độc hại cho nhà máy da giày, bệnh viện; động điện sử dụng biogaz phục vụ sản xuất nông nghiệp; hệ thống xử lý khí nớc thải cho sở chế biến thủy sản, thuốc bảo vệ thực vật với giá thành rẻ( khoảng 30-55% giá thành nhập ngoại), hiệu cao, phù hợp với điều kiện VN ( số đà đợc tặng huy chơng, cúp vàng chất lợng) 5- Sản xuất kiểm tra viƯc sư dơng phương tiện bảo vệ cá nhõn (PTBVCN) vị trí làm việc theo qui định pháp luật ,đồng thời vận động NL phi s dng đầy đủ bo v c th tác hại yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh q trình lao động giải pháp cơng nghệ, tổ chức s¶n xt, kỹ thuật an toàn kỹ thuật vệ sinh chưa loại trừ làm giảm đến mức cho phép ViÖc nhập ngoại PTBVCN vừa đắt,vừa không phù hợp với ngời lao động VN, nên thời gian qua Viện BHLĐ đà nghiên cứu đa vào sản xuất nhiều loại PTBVCN có giá thành rẻ,phù hợp với điều kiện VN có hiệu cao, ví dụ nh: M chống chấn thương sọ n·o, dây đai an toàn, giày ủng chống xăng dầu mỡ, găng tay giảm rung, găng tay chống va đập, trang chống bụi, chống khí độc, bán mặt nạ phịng độc, kính an tồn chống xạ hồng ngoại, tử ngoại có hại dùng cho cơng nhân hàn, tạp dề chống hóa chất, chèng phóng xạ,quần áo chống nóng, quần áo chng lnh, áo phao 6- Bổ sung hoàn thiện giải pháp xây dựng tiêu chuẩn, qui phạm, chế độ sách đ gim thiu TNL v BNN mt cỏch hiu giải pháp kü thuËt cụ thể ó nờu trờn, cần bổ sung hoàn thiện giải pháp quản lý vĩ mơ, hoạch định sách, xây dựng, ban hành thực luật pháp, qui định, qui chế cơng tác ATVSLĐ phï hỵp với phat triển KT-XH giai đoạn 2010-2015 sau hoàn thành Chơng trình quốc gia BHLĐ mà TLĐLĐVN tham gia phần dự án (tổ chức phong trào quần chúng) toàn dự án 7(Nâng cao lực nghiên cứu ứng dụng KHCN ATVSLĐ) Cùng với quan quản lý nhà nớc, TLĐLĐVN đà tham gia nghiên cứu để ®Ị xt c¸c giải pháp quản lý vĩ mơ, hoạch định sách, xây dựng, ban hành thực luật pháp, qui định, qui chế công tác ATVSL ó nghiên cứu xõy dng gn 100 tiờu chuẩn, qui phạm nhµ níc; xây dựng số chế độ, sách ATVSLĐ; góp sở khoa học để nhà nước công nhận 25 BNN bảo hiểm; xõy dng hệ thống quản lý, phơng pháp tính toán, thiết kế với phần mềm thích hợp giúp cho công tác thiết kế, chế tạo hệ thống phòng ngừa, thiết bị, phơng tiện bảo vệ NLĐ phù hợp với điều kiện ngời việt nam Các phơng pháp khụng nhng cú chớnh xác cao mà cịn có ý nghĩa tích cực việc phòng ngừa nguy cơ, cố gây TNLĐ v BNN Một số phơng pháp đề xuất đà đợc đa vào TCVN đợc số nớc tham khảo sử dụng áp dụng đầy đủ giải pháp theo kỹ thuật đà tạo đợc môi trờng làm việc tiện nghi cho ngời lao động Trong trờng hợp hạn chế mặt kinh phí, xây dựng kế hoạch đầy đủ giai đoạn trung hạn áp dụng dần phần theo kế hoạch năm, tránh việc thực manh mún chắp vá III- Tinh hinh ụ nhiờm iờn t trng 3.1-Kh¸i niƯm chung Trong thập kỷ gần đây, vấn đề nhiễm lượng điện từ, ngồi dạng xạ quen thuộc hồng ngoại (IR), tử ngoại (UV), nhìn thấy (VA), Rơnghen (X) Gamma (), người ta đặc biệt ý tới dạng x mi Bc x điện từ trờng loại x¹ khơng ion hố phát sinh từ trường điện t, với tần số khác đợc chia chia làm hai loại:là trường điện từ tần số Radio (Radio Frequency - RF) trường điện từ tần số cực thấp (Extremly Low Frequency - ELF) Trường điện từ tần số cực thấp-ELF, trường điện từ có tần số từ đến 300Hz, chủ yếu trường điện từ 50-60Hz, gọi trường điện từ tần số công nghiệp Trường điện từ tần số công nghiệp hình thành xung quanh đường dây điện, dụng cụ, thiết bị điện, trường điện từ lớn hình thành xung quanh trạm bên đường dây điện cao áp, đặc biệt đường dây truyền tải điện 110 kV, 220 kV 500 kV Trường điện từ tần số radio-RF trường điện từ có tần số từ 3KHz đến 300GHz, thường gặp lĩnh vực phát thanh, truyền hình, viễn thông, rada cảnh giới, rada cao không, điều trị y tế, xử lý chất dẻo, điện thoại vô tuyến, v.v Tổ chức Y tế giới chia trường điện từ tần số radio thành nhóm theo mục đích ứng dụng "thơng tin" (phát thanh, truyền hình, thơng tin vô tuyến) "không thông tin" (công nghiệp, y tế, nghiên cứu khoa học) Do phạm vi ô nhiễm rộng, đối tượng bị tác động ngày đông, số quốc gia dạng ô nhiễm lượng điện từ nói khơng coi yếu tố tác hại nghề nghiệp mà yếu tố môi trường - sinh thái, ảnh hưởng tới khu dân cư Báo cáo chương trình kiểm sốt mơi trường Mỹ năm 1973 so sánh trường điện từ với hố chất cơng nghiệp phạm vi tác hại cảnh báo nhân loại đứng bên bờ vực thảm hoạ ô nhiễm lượng Cục bảo vệ môi trường Mỹ năm với 14.000 phép đo 15 thành phố nhận thấy 20 % dân cư bị tác động sóng dio cao phơng tự nhiên nhiều lần, có 44 vạn người sống vùng có mật độ lượng sóng cao 1000 nW/cm2 Đến ngưỡng tác hại TĐT RF TĐT ELF chưa xác định râ thấp Các tổn thương nhận thấy thực nghiệm nhân viên nghề nghiệp khơng điển hình phụ thuộc nhiều vào đặc tính riêng cá thể Có thể mà tiêu chuẩn môi trường giới hạn vệ sinh cho phép TĐT- RF TĐT- ELF nước có khác biệt lớn tiếp tục thay đổi 3.2 ảnh hởng TĐT-ELF tới thể ngời i vi TĐT- ELF, Trên giới, nước có đường dây cao khơng, chưa có nhiều nước nghiên cứu ảnh hưởng trường điện từ đường dây cao lên thể người Những nghiên cứu ỏi số nước cho thấy trường điện từ đường dây cao có ảnh hưởng đến sức khoẻ người Các nghiên cứu Mỹ, Pháp, Thuỵ điển, Ca na đa, Liên xô (cũ )đã nhận thấy biến đổi sức khoẻ công nhân vận hành trạm biến thế, bảo dưỡng đường dây cao dân cư sống gần hạng mục Các cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng TĐTELF đến thể tiến hành từ năm 60 kỷ trước Đến số lượng báo cáo khoa học cơng bố lên tới hàng nghìn Tổ chức Y tế giới (WHO) xuất tổng quan chuyên đề vào năm 1984 2007 Đặc biệt chuyên khảo xuất năm 2007 WHO biên soạn công phu, sử dụng 1.093 tài liệu tham khảo 683 tác giả, chủ yếu từ 1990 đến 2007, thể toàn hiểu biết vấn đề ảnh TĐT-ELF người Strumza (1970), Wertheimer Leeper (1979-1982), Feyching (1996), nhận thấy nhóm dân cư sống gần đường dây điện cao thế, trẻ em, tỷ lệ bị rối loạn chức thần kinh, tượng ung thư loại giảm khả miễn dịch cao hẳn nhóm đối chứng Tuy nhiên bªn cạnh có cơng trình nghiên cứu khác không phát thấy biến đổi sức khoẻ người tiếp xúc với TĐT - ELF Con người đứng trường điện, coi người khối dẫn điện, đóng vai trị điện dung, dòng điện chạy qua người phụ thuộc vào điện trường U giá trị điện dung tương đương Ctđ : I = Ctđ U Người ta thí nghiệm cho người làm việc trường điện theo dõi biểu Tiến hành thử nghiệm với dịng điện 0,015 vµ 0,025 µA qua người thấy có biểu ức chế thần kinh Những người cảm thấy đau đầu, uể oải, buồn ngủ, lẻ tẻ có rối loạn hệ thần kinh, hệ tuần hồn Nhưng biểu sau nghỉ ngơi Khi tăng dòng điện lên cao hơn, làm việc thời gian dài biểu không nghỉ ngơi, trái lại biểu tích luỹ, làm việc lâu dài ảnh hưởng tới sức khoẻ Có tác giả cho cường độ điện trường 160 kV/m cường độ điện trường nhỏ khơng ảnh hưởng tới người, cịn tác giả khác cho dòng điện chạy qua người xuống đất điện trường gây phải lớn 50 µ\A ảnh hưởng tới người Về ảnh hưởng sức khoẻ TĐT-ELF, với số lượng công trinh nghiên cứu đồ sộ thực hiện, WHO chưa khẳng định biểu đặc trưng, mức độ ảnh hưởng chế ngưỡng gây tác hại TĐT-TSCN người C¸c nghiên cứu dịch tễ cho thấy có biểu sau: - Những biến đổi ứng xử sinh lý Những người vận hành có biểu đau đầu, khó tiêu, rối loạn giấc ngủ, mệt mỏi, cáu kỉnh, giảm tình dục chí bất lực, khó khăn tập trung trí nhớ; - U não bệnh máu trắng Nghiên cứu đưa số rủi ro tương đối cho tất dạng ung thư cho bệnh máu trắng trẻ em 14 tuổi sống nhà coi tiếp xúc mạnh với trường điện từ tần số cực thấp Những tác giả nêu bện ung thư người lớn tăng lên, có dạng ung thư u não, u tử cung, ung thư vú, ung thư bạch huyÕt Kèm theo xu gia tăng ung thư tuyến tuỵ máy sinh dục, tiết niệu Các nghiên cứu dịch tễ chưa cho phép khẳng định tồn tăng khả gây ung thư người lớn trẻ em tiếp xúc với T§T-ELF, cảnh báo cho giải pháp quản lý, vận hành đường dây cao áp Đã có nhiều thí nghiệm cho tác động trường điện từ lên động vật lợn, chuột để kiểm tra ảnh hưởng T§T-ELF lên tập tính, sai lệch sinh học phát triển bào thai, với cường độ điện trường 25 kV/m 100 kV/m, khơng thấy có hiệu ứng đáng kể Nghiên cứu trực tiếp người, với cường độ điện trường 20 kV/m có 50% số người nhận biết cường độ điện trường thơng qua biểu có cảm giác tóc cảm giác kiến bị da quần áo Tỉ lệ nhỏ cảm nhận cường độ điện trường từ - kV/m Thí nghiệm với người tình nguyện tiếp xúc thời gian ngắn cường độ điện trường 20 kV/m, không thấy hiệu ứng đáng kể Tuy nhiên thí nghiệm khơng cho phép loại trừ hiệu ứng gây bệnh tiếp xúc lâu dài hàng tháng hay hàng năm Những nghiên cứu có giám sát nghiêm ngặt tình hình sức khoẻ thợ điện làm việc đường dây cao áp trạm không đưa khác biệt đáng kể có tính thống kê nhóm đối tượng nghiên cứu nhóm đối chứng Khi tiếp xúc với trường từ, quan điểm đánh giá rủi ro cho sức khoẻ, khó liên hệ cách xác mật độ dịng điện bên thể với mật độ từ thơng bên ngồi Nhiều nghiên cứu với đối tựơng tình nguyện tiếp xúc với từ trường tần số cơng nghiệp, khơng có nghiên cứu khẳng định rối loạn sinh lý lâm sàng Mật độ từ thông lớn sử dụng nghiên cứu mT tiếp xúc Các kết nghiên cứu khoa học nước ngồi cho thấy T§T-RF có ảnh hưởng người động vật nói chung Trường điện từ gây hiệu ứng thể người: - Hiệu ứng nhiệt Hiệu ứng nhiệt làm nóng thể sinh vật, phụ thuộc vào tần số, cường độ trường, hướng trường kích thước thể, gây tỉ lệ hấp thụ riêng W/kg Ở tần số thấp ( người < 30 MHz) tỉ lệ hấp thụ nhỏ độ thấm sâu lớn (Ở tần số thấp tần số cơng nghiệp khơng có hiệu ứng nhiệt) Ở tần số cao khoảng 80 MHz người, chiều dài bước sóng tương đương với kích thước thể, nên lượng hấp thụ lớn Ở tần số cao hơn, lượng hấp thụ gần không đổi, không phụ thuộc vào tần số Năng lượng hấp thụ tần số gần 70 MHz, người hấp thụ khoảng 4W/kg làm tăng nhiệt độ trung tâm thể người lên khoảng 20C Tiêu chuẩn Mỹ qui định tỉ lệ hấp thụ riêng nhỏ 0,4 W/kg không gây nguy hiểm cho thể - Hiệu ứng khơng toả nhiệt Thí nghiệm với tần số, công suất khác mô hay động vật cho thấy có hiệu ứng sau đây: 1) Rối loạn hệ thống miễn dịch 2) Hiệu ứng di truyền tăng sai lệch nhiễm sắc thể rối loạn sinh sản tinh trùng chuột, 3) Thay đổi hoạt động enzym 4) Thay đổi phát triển men 5) Thay đổi phân tử AND Ngồi ra, thí nghiệm cho thấy tượng sau: 1) Những biến đổi nhịp sinh học, 2) Những biến đổi sinh lý thần kinh, 3) Những dị tật phôi gà, 4) Những hiệu ứng tim mạch nhịp tim, giảm lưu lượng huyết áp, rối loạn điện tâm đồ Khi chiếu sóng điện từ cao tần với mật độ công suất lớn 10 mW/cm2 làm nóng thể Trong thực nghiệm xạ sóng cao tần dễ gây tổn thương nhân mắt, dịch hồn, số mơ (gan, tuỵ) quan có chứa nhiều nước tuần hoàn phát triển Trong lâm sàng, người tiếp xúc với sóng cao tần bị đục nhân mắt, hội chứng sốt cao kèm theo đau bụng cấp Nghiên cứu sâu tác hại xạ điện từ, nhận thấy ngồi tác dụng sinh nhiệt, cịn gây hiệu ứng sinh học Hiện tượng sinh học xảy bị chiếu trường điện từ liều thấp 10 µW/cm2 Ở bệnh nhân thấy hội chứng suy nhược thần kinh như: mệt mỏi, ăn ngon, khó ngủ, đau vùng thượng vị, rụng tóc, run chi ngón tay Ở bệnh nhân nặng thấy có biến đổi huyết học giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, rối loạn nội tiết, ảnh hưởng đến tim thần kinh trung ương, giảm khả sinh dục rối loạn kinh nguyệt Những biểu phục hồi hoàn toàn điều trị bảo vệ kịp thời Những nghiên cứu sau xác định ảnh hưởng trường điện từ làm biến đổi sinh học, biến đổi di truyền học, đồng thời nghiên cứu trường điện từ tới hành vi, tâm lý, biến đổi di truyền giảm tính đề kháng với bệnh tật động vật ngi b chiu 3.3 Trờng điện từ tần số radio (TĐT-RF) 3.3.1 Đặc điểm nguồn TĐT- RF khảo sát Ở nước ta năm gần đây, có tăng đột biến số lượng, chủng loại cơng suất thời lượng hoạt động nguồn phát TĐT RF Trong bảng liệt kê đặc điểm loại nguồn dùng phổ biến lĩnh vực Bảng 11 Đặc điểm kỹ thuật nguồn TĐT RF nước ta khảo sát TT Các nguồn TĐT RF Công suất (kW) Tần số (MHz) 500- 2000 0,6 – 15 Đài phát Quốc gia Đài PT tỉnh, thành phố 10 - 50 0,6 –100 Đài truyền hình TƯ 10-20 200-2.000 Đài TH tỉnh, thành phố 10 174-182 Viba phát TH (3-6).10-4 3000-6000 Viba viễn thông Quốc tế (1-6).10-1 (2-18).103 Viba viễn thông nội địa (1-10).10-3 0,84-6000 Viễn thơng sóng ngắn 0,05 - 25 // Xe thông tin động 0,02-1,0 1,5 – 625 10 Trạm thông tin cố định 0,1-10 1,5 – 625 11 Ra đa khí tượng 1-200 180 12 Nguồn bóng thám khơng 10-7 1.780 13 Ra đa cao khơng 10-200 1.780 14 Ra đa phịng khơng 180-4200 180- 6.500 15 Ra đa sân bay 16 Ra đa, thông tin tàu biển 17 18 850- 1,5-10.000 Ra đa cảnh giới 180-4200 180- 6.500 Điều trị thấu nhiệt 0,10 – 1,0 0,027-2450 Các số liệu bảng cho thấy nước ta nguồn TĐT- RF sử dụng nhiều lĩnh vực, phong phú chủng loại đa dạng thông số kỹ thuật Công suất nhỏ 100 mW (nguồn MARZ-1 bóng thám khơng), cơng suất lớn 2000 kW (đài phát TNVN), tần số thấp 670 kHz (đài phát sóng trung) cao 18 GHz (viba viễn thông) Nhiều nguồn TĐT- RF đặt khu đông dân cư trực tiếp phòng làm việc (máy điều trị, dán ni lơng) Độ cao anten cao 100 m (đài truyền hình TW) nhiều trường hợp thấp hướng phát sóng ngang với tầm hoạt động người (ra đa cảnh giới, đa hạm tàu, ) Các trạm phát sóng 8-24 giờ/ngày, phát nhiều dải sóng lúc phát thanh, truyền hình, viễn thơng Đặc biệt số có số nguồn nhập khơng ghi rõ thơng số kỹ thuật khơng có hướng dẫn, quy định biện pháp an toàn (máy dán ni lơng, máy điều trị thấu nhiệt) Có thể nhận xét nước ta trình xây dựng, sử dụng nguồn phát sóng, vấn đề dự phòng tác hại TĐT-RF người chưa ý mức Từ số liệu thu phân tất nguồn nghiên cứu thành nhóm để dự báo đặc điểm ô nhiễm TĐT-RF sau: Nhóm 1: Các nguồn có TĐT vị trí thấp so với GHCP bao gồm: trạm vi ba PT,TH, vi ba viễn thơng, đa cao khơng, đài truyền hình Đặc điểm chung nguồn là: vị trí anten cao, hướng phát sóng hẹp, nằm ngồi tầm hoạt động người hệ thống đèn phát-phide kín (cáp đồng trục ống dẫn sóng) Vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu nguồn loại có hay khơng tác hại tiếp xúc lâu dài Nhóm 2: Các nguồn gây nhiễm cao phạm vi hẹp bao gồm: Máy dán ni lơng, máy điều trị thấu nhiệt, viễn thơng sóng ngắn, điện thoại vơ tuyến, điện thoại di động, nguồn bóng thám không Đặc điểm chung nguồn cơng suất khơng lớn anten phát sóng đặt gần người đường phi đe hở (dây song hành) Người sử dụng bị tác động trường mức gây hiệu ứng nhiệt, có cảm giác nóng Nhóm 3: Các nguồn gây nhiễm TĐT phạm vi rộng bao gồm đài phát thanh, đài đa Đặc điểm nguồn loại công suất lớn từ hàng chục đến hàng ngàn kW, hướng phát nằm ngang Đối tượng bị ảnh hưởng, cơng nhân, trắc thủ vận hành cịn có dân cư sống lân cận Như yếu tố nguy môi trường sống nguồn TĐT- RF xếp theo thứ tự: vị trí góc phát an ten làm cho lượng trùng vào tầm hoạt động người, cấu trúc phide hở công suất cao - Cường độ điện trường ( V/m ): 50 V/m dải tần 60 kHz đến MHz 20 V/m dải tần MHz đến 30 MHz 10 V/m dải tần 30 MHz đến 50 MHz V/m dải tần 50 MHz đến 300 MHz - Theo cường độ từ trường ( A/m ): A/m dải tần từ 60 kHz đến 1,5 MHz 0,3 A/m dải tần từ 30 MHz đến 50 MHz Giới hạn mật độ cho phép dòng lượng điện từ ( đơn vị tính W/m2 ỡW/cm2 ) dải tần từ 300 MHz đến 300 GHz thời gian công nhân chịu tác động trường điện từ: Bảng Giới hạn mật độ dòng lượng cho phép: Mật độ dòng lượng Thời gian chịu tác động Ghi W/m2 µW/cm2 đến 0,1 đến 10 ngày làm việc Từ 0,1 đến Từ 10 đến 100 Không làm việc Thời gian cịn lại khơng vượt q 0,1 W/m2 hay 10 µW/cm2 Từ đến 10 Từ 100 đến 1000 Không 20 phút Dùng kính chống xạ, Thời gian cịn lại 3.4 NhËn xÐt - Ở nước ta TĐT -RF trở thành yếu tố tác hại môi trường phổ biến, đối tượng tiếp xúc đơng, thời lượng lớn Các loại nguồn RF có nguy gây nhiễm mơi trường cao giíi h¹n cho phÐp “nguồn hở” đài phát thanh, đài đa công suất lớn, máy dán nilon, máy điều trị Các “nguồn kín” máy phát vi ba định hướng, công suất nhỏ không gây ô nhiễm - Trên phạm vi giới, vấn đề ảnh hưởng TĐT người đến cßn nhiều nội dung chưa làm sáng tỏ Ở nước ta, cơng trình nghiên cứu chưa tiến hành đầy đủ Để có kết luận khách quan khoa học ảnh hưởng lâu dài hệ thống truyền tải điện cao áp đến sức khoẻ cộng đồng, cần có chương trình hợp tác nghiên cứu phương pháp thiết bị có độ tin cậy cao ... 338. 51 17,7 19 6. 62 10 6 .29 19 , 46 10 0 60 . 02 2 44 ,2 31, 4 5,7 3 .04 6 0, 9 sè Nữ 14 1.83 47,5 41, 9 26 .65 4 18 ,8 67 . 411 44. 929 31, 6 7 .27 0 5 ,1 884 0, 63 Nam 19 6. 67 12 . 19 58 ,1 33. 368 19 ,0 83.587 42, 5 61 . 363 31 ,2. .. 0, 02 - 1, 0 1, 5 – 62 5 10 Trạm thông tin c? ?? định 0 ,1- 10 1, 5 – 62 5 11 Ra ? ?a khí tượng 1 - 20 0 18 0 12 Nguồn b? ?ng thám khơng 10 -7 1. 7 80 13 Ra ? ?a cao không 10 - 20 0 1. 7 80 14 Ra ? ?a phịng khơng 18 0- 4 20 0 18 0- ... vụ Số người b? ?? tai nạn Số vụ Số người tai nạn chết 20 07 5,9 51 6, 337 505 6 21 20 08 5,8 36 6 ,04 7 508 573 20 09 6 ,25 0 6, 4 21 507 5 50 20 10 5, 12 5 5, 307 554 6 01 20 11 5,8 96 6 ,15 4 504 574 2. 2 Nhận xét đề