1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mon h c NH p MON 1 e a 2 1 e c a 1 e c c

33 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Của Hoạt Động Thu Hút FDI Tại Việt Nam
Tác giả Phạm Công Huân, Nguyễn Trọng Tài, Nguyễn Đức Thắng, Nguyễn Quang Thắng, Lê Công Thịnh, Võ Trung Tính, Phạm Hữu Toàn, Đặng Minh Trí
Người hướng dẫn ThS. Hà Nguyễn Minh Quân
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nhập Môn Quản Trị Học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2018-2019
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 639,99 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO Môn học: NHẬP MÔN QUẢN TRỊ HỌC TIỂU LUẬN TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG THU HÚT FDI TẠI VIỆT NAM GVHD: ThS.Hà Nguyễn Minh Quân SVTH Phạm Công Huân Nguyễn Trọng Tài Nguyễn Đức Thắng Nguyễn Quang Thắng Lê Công Thịnh Võ Trung Tính Phạm Hữu Tồn Đặng Minh Trí MSSV 17147032 17147080 17147089 17147090 17147096 17147103 17147104 17147108 HỌC KỲ: – NĂM HỌC: 2018-2019 TP HỒ CHÍ MINH – Tháng 11 Năm 2018 ĐIỂM SỐ TIÊU CHÍ NỘI DUNG BỐ CỤC TRÌNH BÀY TỔNG ĐIỂM NHẬN XÉT Ký tên ThS.Hà Nguyễn Minh Quân BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ THỨ TỰ NHIỆM VỤ Trình bày- Chỉnh sửa nội dung Word Tìm hiểu nội dung chương Tìm hiểu nội dung chương Tìm hiểu nội dung chương Tìm hiểu nội dung chương Tìm hiểu nội dung chương THỰC HIỆN • • • • • • • • • • • • Lê Công Thịnh Võ Trung Tính Phạm Hữu Tồn Nguyễn Đức Thắng Nguyễn Trọng Tài Phạm Cơng Hn Nguyễn Quang Thắng Đặng Minh Trí Lê Cơng Thịnh Võ Trung Tính Võ Trung Tính Nguyễn Quang Thắng KẾT QUẢ Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt KÝ TÊN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lời mở đầu Lời chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Hà Nguyễn Minh Quân, người truyền đạt kinh nghiệm quý báu hướng dẫn chúng em suốt trình học tập làm đề tài luận văn Có thể tiểu luận không thành công mong đợi kỳ vọng cố gắng hết khả để hồn thành tiểu luận nhóm chúng em Dù thành cơng hay thất bại, thầy dậy khắc ghi lòng chúng em, giúp chúng em có thêm hành trang kiến thức vững bước tương lai Người thầy áo bạc sờn vai Vẫn đưa thuyền đến tương lai vững vàng Tình thầy nặng mang Dù xa cách nồng nàn tim 1.2 Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế cách mạng khoa học– công nghệ diễn mạnh mẽ, di chuyển nguồn lực quốc gia ngày có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế quốc gia, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Một nguồn lực lớn tham gia vào trình di chuyển đầu tư nước ngồi để hình thành kinh tế khu vực mới– khu vực kinh tế có vốn dầu tư nước Thực tế cho thấy, quốc gia thu hút nhiều nguồn vốn quốc tế sử dụng có hiệu có nhiều hội tăng trưởng kinh tế hơn, qua rút ngắn nhanh khoảng cách tụt hậu so với nước phát triền Chính nước phát triển phải cạnh tranh việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước Ở nước ta, từ đổi (tháng 12- 1986) đến nay, với chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, Nhà nước ban hành “Luật Đầu tư nước ngoài” (tháng 12- 1987) sau hàng loạt văn ban hành để thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn Nhờ đó, nguồn vốn đầu tư nước ngồi tăng lên có tác động tích cực vào tăng trưởng kinh tế Đại hội IX (năm 2001) Đảng ta khẳng định, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước thành phần kinh tế Trong thời gian qua, doanh nghiệp có đầu tư nước ngồi thể vai trị quan trọng kinh tế Việt Nam, góp phần tích cự vào việc thúc đẩy phát triển công nghiệp, thúc đẩy xuất khẩu, thu hẹp khoảng cách trình độ kinh tế nước ta với nước khu vực, nâng dần vị trị kinh tế Việt Nam trường quốc tế Tuy nhiên, để phát triển sử dụng có hiệu kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, đặc biệt nguồn vốn FDI, cần phải nổ lực nhiều phương diện Trong tiểu luận này, nghiên cứu vấn đề quản trị tài doanh nghiệp FDI Việt Nam, trọng tìm hiểu sách Nhà nước tác động lên doanh nghiệp FDI trình quản trị điều hành sử dụng vốn để đầu tư dự án, nguồn tài trợ, cấu nguồn vốn đầu tư Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo tiểu luận chia làm chương Chương 1: Khái niệm, nguồn gốc chất Chương 2: Đặc điểm vai trò FDI Chương 3: Tác động FDI tới kinh tế xã hội Việt Nam Chương 4: Thực trạng hoạt động FDI Việt Nam Chương 5: Một số giải pháp thu hút nâng cao hiệu đầu tư FDI KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT 1.3 Khái niệm FDI Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước đưa vốn tiền tài sản để tiến hành hoạt động đầu tư với quyền quản lý doanh nghiệp (phương diện quản lý để phân biệt FDI với cơng cụ tài khác) Trong phần lớn, tài sản nhà đầu tư trực tiếp quản lý nước thường sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư trực tiếp gọi “công ty mẹ” tài sản, doanh nghiệp nhận đầu tư gọi “công ty con” Tóm lại: FDI hoạt động đầu tư thực nhằm mục đích: đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ khác với kinh tế nước đầu tư - Mục đích: mục đích chủ đầu tư dành quyền quản lý thực doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ khác - Lợi ích lâu dài: doanh nghiệp FDI có mục tiêu lợi ích dài hạn Để đạt mục tiêu cần phải có hợp tác lâu dài, vững từ nhà đầu tư trực tiếp doanh nghiệp nhận đầu tư đồng thời có mức độ ảnh hưởng đáng kể đến mơ hình quản lý doanh nghiệp - Quyền quản lý doanh nghiệp: quyền tham gia vào họp quan trọng doanh nghiệp quyền tham gia vào định quan trọng có khả ảnh hưởng tới tồn phát triển doanh nghiệp (chiến lược phát triển, chia lợi nhuận, phần góp vốn, kế hoạch cho thị phần,…) - Các mục đầu tư: + Thành lập mở rộng doanh nghiệp mộtchi nhanh thuộc toàn quyền quản lý chủ đầu tư + Mua lại toàn doanh nghiệp + Tham gia vào doanh nghiệp + Cấp tín dụng dài hạn (>5 năm) 1.4 Nguồn gốc chất FDI 1.4.1 Nguồn gốc FDI đời muộn hoạt động kinh tế đối ngoại khác, khẳng định vị quan hệ kinh tế quốc tế FDI thường hình thành sinh từ tương tác nước chủ đầu từ nước thu hút đầu tư Dòng vốn FDI chảy từ nước sang nước khác xảy số yếu tố: nước chủ đầu tư có xu hướng tạo động lực thúc đẩy hành vi đầu tư FDI nhằm tìm kiếm thị trường tiềm hay tăng hiệu kinh doanh với chi phí sản xuất thấp hơn, lợi nhuận cao hơn,… nước thu hút đầu tư 1.4.2 Bản chất - Có thiết lập quyền sở hữu công ty nước nước khác - Có kếp hợp quyền sử hữu với quyền quản lý nguồn vốn đầu tư - Có theo quyền chuyển giao cơng nghệ kỹ quản lý - Có liên quan đến việc mở rộng thị trường công ty đa quốc gia - Gắn liền với phát triển thị trường tài quốc tế thương mại quốc tế CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA FDI 2.1 Đặc điểm FDI - Các chủ đầu từ phải đầu từ số lượng vốn tối thiểu theo quy định pháp luật quốc gia Ví dụ: Ở Việt Nam Luật đầu tư nước ngồi qui định phải đóng góp tối thiểu 30% vốn pháp định dự án - Mục đích hàng đầu đầu tư FDI nhà đầu tư thu lợi nhuận cho nhà đầu tư - Sự phân chia quyền quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào yếu tố vốn Mức độ đóng góp vốn cao có quyền định cao Đồng thời lợi nhuận tỷ lệ rủi ro dựa vào tỷ lệ Ví dụ: Đóng góp đến 10% vốn doanh nghiệp hồn tồn chủ đầu tư nước điều hành quản lý - FDI thực thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại toàn phần doanh nghiệp hoạt động sát nhập doanh nghiệp với - Các nước nhận đầu tư phải có hành lang pháp lý để thu hút đầu tư, từ tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế, xã hội, tránh trường hợp FDI phục vụ cho mục đích nhà đầu tư - FDI gắn liền với di chuyển vốn, gắn liền với chuyển công ngệ, chuyển giao kiến thức kinh nghiệm quản lý tạo thị trường cho nhà đầu tư nhận đầu tư - FDI gắn liền với hoạt động kinh doanh quốc tế công ty đa quốc gia 2.2 Vai trò FDI Đối với kinh tế phát triển, FDI giữ vai trị quan trọng thúc đẩy, trì tăng trưởng kinh tế Mặt khắc bên nước trực tiếp tham gia quản lý sản xuất, kinh doanh nên mức độ khả thi dự án cao, đặc biệt việc tiếp cận thị trường quốc tế để mở rộng xuất Do quyền lợi gắn chặt với dự án, họ quan tâm với hiệu kinh doanh nên có thẻ lựa chọn cơng nghệ thích hợp, nâng cao trình độ quản lý tay nghề cơng nhân Vì vậy, FDI ngày có vai trị to lớn việc thúc đẩy trình phát triển kinh nước đầu tư nước nhận đầu tư 2.3 Nước chủ đầu tư - Tác động tích cực: + Đầu tư trực tiếp nước ngồi đem lại lợi nhuận cao nước- vấn đề quan trọng nhà đầu tư Việc đầu tư nước làm giảm mức độ yêu cầu đới với lượng lao động nước suất giảm Ngược lại, lợi nhuận thu tăng cao yếu tố tư tăng Như vậy, thu nhập từ việc đầu tư nước ngồi có tái phân phối thu nhập quốc nội từ lao động thành tư + Đầu tư trực tiếp nước ngồi kích thích việc xuất trực tiếp thiết bị máy móc, đặc biệt đầu tư vào nước phát triển có cơng nghiệp khí lạc hậu Chính vậy, cơng ty mẹ cung cấp cho cơng ty nước ngồi máy móc, thiết bị, linh kiện,… nước đầu tư tác động đến việc xuất linh kiện tương quan, sản phẩm tương quan để tăng tổng kim ngạch xuất + Đối với nhập khẩu, nước đầu tư trực tiếp vào ngành khai thác nước chủ nhà, họ có nguyên liệu giá rẻ Trong điều kiện nhập ngang nhau, họ giảm giá so với trước nhập từ nước khác Trong dài hạn, việc đầu tư nước đem lại ảnh hưởng tích cực cho cán cân tốn quốc tế nước đầu tư - Tác động tiêu cực: + Do lưu động vốn nước mà việc đầu tư trực tiếp gây ảnh hưởng tiêu cực tạm thơời cho cán cân toán quốc tế Nguyên nhân tập trung nguồn vốn cho nước nhận đầu tư dẫn đến tình trạng số ngành nước bị thiếu hụt vốn, không đầu tư đầy đủ 10 hành thuế nhập hàng hoá (tồn dạng vật chất, hữu hình), dịch vụ kèm với hàng hoá nhập loại trừ khỏi giá tính thuế nhập phải nộp thuế nhà thầu, trường hợp khơng tách riêng loại thuế tính tổng giá trị Thực cam kết gia nhập WTO, hàng năm điều chỉnh giảm thuế nhập khẩu, giữ nguyên thuế nhà thầu, thực tế xảy thiên hướng giảm trị giá dịch vụ kèm hàng nhập xu hướng tăng giá trị tài sản trí tuệ, khơng ngoại trừ việc chuyển giá mang tính chất cấu, việc khơng làm tăng lợi ích nhà cung cấp nước ngồi để bán hàng, họ sẵn sàng ký phụ lục hợp đồng theo yêu cầu nhà nhập Việt Nam Thứ hai, dẫn đến cân đối đầu tư Các nhà đầu tư nước ngồi chạy theo mục tiêu nên họ thường đầu tư vào ngành, lĩnh vực nhiều không trùng khớp với mong muốn nước nhận đầu tư làm cho mục tiêu thu hút bị ảnh hưởng khơng có chế quy hoạch hữu hiệu dễ dẫn đến tình trạng đầu tư tràn lan hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác mức, nhà đầu tư nước cịn làm cho cấu kinh tế bị méo mó, chậm cải thiện tích tụ nguy ổn định chung đời sống kinh tế xã hội quốc gia dòng vốn FDI rút đột ngột, sa thải công nhân hàng loạt… Thứ ba, gây tiêu cực lao động, tài cho nước nhận đầu tư Do nhà đầu tư quốc tế đối tác giàu kinh nghiệm sành sỏi kinh doanh, nên nhiều trường hợp nước sở chịu nhiều thua thiệt Ngoài ra, nước sở cịn chịu cảnh “chảy máu chất xám” dự án FDI thường thu hút nhà quản lý giỏi chế độ đãi ngộ thu nhập hay mơi trường làm việc tốt, tính chun nghiệp cao Chính có mặt doanh nghiệp có vốn FDI mà làm cho lực lượng lao động, lao động có tay nghề 19 cao di chuyển từ khu vực kinh tế nước sang khu vực FDI có mức thu nhập cao Hơn nữa, sau hoạt động nhà đầu tư nước chuyển lãi nước từ đầu tư, ưu đãi thuế từ hoạt động khác Nhiều nhà đầu tư nước ngồi cịn nợ thuế, vay ngân hàng nước sở với khối lượng lớn sau bí mật bỏ trốn khỏi nước đầu tư Thứ tư, bị du nhập cơng nghệ lạc hậu giới Các nhà đầu tư nước lợi dụng yếu kiểm định quản lý công nghệ nước sở để du nhập công nghệ lạc hậu với giá đắt đỏ gây lãng phí lớn cho dỡ bỏ, thay khắc phục hậu sau Tại nước ta thời gian vừa qua, có nhiều dự án mang vào nhiều thiết bị công nghệ lạc hậu gây ảnh hưởng đến môi trường lợi ích cộng đồng khác, bị cộng đồng nhân dân quyền địa phương lên tiếng Khi nhà đầu tư nước ngồi đưa vào cơng nghệ lạc hậu họ thu lợi nhuận nước tiếp nhận khơng chịu ảnh hưởng mặt kinh tế mà cịn ảnh hưởng đến mơi trường lợi ích khác tương lai Việc chuyển giao công nghệ lạc hậu làm cho công nghệ ngày lạc hậu, khả sản xuất mà làm cho nước tiếp nhận thêm gánh nặng phải nuôi dưỡng dỡ bỏ công nghệ Thứ năm, có nguy làm tăng phá sản sở kinh tế nước ngành nghề truyền thống, bình đẳng cạnh tranh Tình trạng tranh chấp lao động khu vực có vốn FDI khó tránh khỏi, đặc biệt thời điểm doanh nghiệp bắt đầu hoạt động, doanh nghiệp khó khăn sản xuất kinh doanh Một số chủ doanh nghiệp trả công cho người lao động với mức lương tối thiểu, yêu cầu tăng ca nhiều khiến tiền lương không đủ tái sản xuất sức lao động, làm phát sinh mâu thuẫn 20 chủ sử dụng lao động người lao động, dẫn đến tình trạng đình cơng, bãi cơng đình trệ sản xuất làm thiệt hại cho hai bên Thứ sáu, nhiều việc làm truyền thống chưa coi trọng mức đào tạo cho người lao động Các nhà đầu tư nước tạo nhiều công ăn việc làm cho nước nhận đầu tư, nước phát triển nước ta, nơi mà dân số trẻ lực lượng lao động dồi việc tạo cho người lao động nơi làm việc có thu nhập ổn định lại vô tốt Trên thực tế, nhiều năm qua khu vực FDI tạo nhiều triệu lao động trực tiếp gián tiếp Tuy nhiên, bên cạnh đó, hoạt động khu vực FDI làm nhiều đất nơng nghiệp từ làm nhiều việc làm lĩnh vực truyền thống Với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận giảm thiểu chi phí, nhà đầu tư nước ngồi cịn thiên khai thác sử dụng nguồn lao động có nhân cơng giá rẻ, qua đào tạo, mang tính mùa vụ mà trọng đến việc đào tạo sử dụng nhân lực có tay nghề cao làm việc lâu dài cho nhà đầu tư Thứ bảy, ảnh hưởng mơi trường tự nhiên khai thác lãng phí tài ngun – Gây nhiễm mơi trường: Có thể nói tác động tiêu cực khu vực FDI nước nhận đầu tư ảnh hưởng mơi trường Đặc biệt tình hình “xuất khẩu” ô nhiễm từ nước phát triển sang nước phát triển thông qua FDI ngày gia tăng Các nước phát triển có nguy trở thành nước có mức “nhập khẩu” nhiễm cao, nhiều Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam… Hiện vấn đề xử lý nước thải Việt Nam chưa trọng, hầu hết nhà đầu tư nước chưa quan tâm mức đến hệ thống xử lý chất thải Các chương trình giám sát, xử phạt chưa thực cách toàn diện ngày có nhiều dự án khai thác 21 tài nguyên, vận chuyển dầu với hiểm họa tràn dầu có nguy gia tăng năm tới Nhiều dự án nước ngồi gây nhiễm môi trường công nghệ lạc hậu, chạy theo lợi nhuận, tiết kiệm chi phí…khơng tính đến khâu xử lý nước thải gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng – FDI ảnh hưởng tới đa dạng sinh thái: Bên cạnh đóng góp quan trọng cho ngành du lịch đầu tư lớn liên tục gia tăng năm gần đặt môi trường tự nhiên Việt Nam trước thách thức lớn Nguy ảnh hưởng xấu đến đa dạng sinh học, tài nguyên nước, thuỷ sản, khí hậu gia tăng ô nhiễm lưu vực sông, gây tàn phá môi trường tự nhiên trọng đến việc khai thác tài nguyên thiên nhiên đặc biệt tài nguyên không tái tạo khoáng sản, khai thác mỏ…Các khu cơng nghiệp mở rộng làm diện tích rừng bị thu hẹp, sống, nơi cư trú động vật hoang dã, thực vật bị xáo trộn, phá hủy Trong đó, vấn đề bảo vệ mơi trường thách thức lớn Việt Nam Thứ tám, xuất nguy rửa tiền Theo cảnh báo WB Việt Nam bị tổ chức rửa tiền quốc tế chọn làm mục tiêu hệ thống tra, giám sát, hệ thống kế tốn tìm hiểu khách hàng nước ta cịn phát triển, mức độ sử dụng tiền mặt luồng chuyển tiền khơng thức cịn cao Bên cạnh đó, Việt Nam đường mở cửa kinh tế đánh giá kinh tế có tính chất mở hàng đầu giới Việc kiểm sốt lỏng lẻo dịng tiền vào tạo điều kiện thuận lợi để tội phạm thực hoạt động rửa tiền Nguồn vốn FDI kênh thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động rửa tiền Các tổ chức phi pháp tiến hành đầu tư vào nước ta với hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi thực chất khơng phải để hoạt động mà nhằm hợp pháp hóa khoản tiền bất hợp pháp 22 23 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG FDI TẠI VIỆT NAM 4.1 Góp phần tăng nguồn vốn cho phát triển kinh tế xã hội Sau 17 năm đổi mới, nguồn vốn đầu tư nước giúp tăng tiềm lực kinh tế, khai thác nâng cao hiệu nguồn lực nước cho ngành như: dầu khí, điện, nguyên tử, dịch vụ,… Việt Nam thu hút vốn đầu tư 65 quốc gia, điều dẫn đến tỷ trọng đóng FDI vào GDP có xu hương tăng lên qua năm Hình thành khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao, góp phần thực cộng hóa, đại hóa đất nước Hình thành khu dân cư mới, tạo nhiều điều kiện việc làm cho người dân Những vấn đề cho thấy ảnh hưởng FDI phát triển kinh tế xã hội Việt Nam lớn 4.2 Hiệu kinh tế xã hội Dựa vào kết năm đầu thay đổi kinh tế mới, nhà nước khuyến khích nhiều dự án FDI FDI thúc đẩy hoạt động thương mại, tạo hành lang cho xuất khẩu, tiếp cận nhanh với kinh tế giới 4.3 Hoàn cảnh FDI vào Việt Nam Tháng 12/1987 luật đầu tư nước Việt Nam đời Khuyến khích hoạt động hợp tác song phương, đa phương Ưu tiên hoạt động gây dựng mối quan hệ lâu dài với đ ối t ác nư c ngồi nhằm tì m ki ếm vốn đầu từ FDI dài hạn Ngày 11/01/2007 Việt Nam thức gia nhập WTO 4.4 Những thuận lợi khó khăn thu hút FDI 4.4.1 Thuận lợi Nhờ sách đổi kinh tế từ năm 80, Việt Nam từ nước có thu nhập thấp trở thành nước có thu nhập trung bình, trị ổn định có quan hệ với hầu giới Những thay đổi 24 giúp cho Việt Nam có nhiều lợi cạnh tranh thu hút FDI khu vực Đông Nam Á - Tăng trưởng nhanh ổn định: + Với 3.000km đường bờ biển năm cửa ngõ khu vực, điều kiện thuận lợi để phát triển cảng nước giao thương tồn cầu + Khí hậu nhiệt đới, mùa rõ rệt điều tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nổng nghiệp trở thành nguồn cung cấp nông-lâm-thủy hải sản tương đối lớn + Sau đổi kinh tế, Việt Nam thành tựu lớn kinh tế liên tục tăng trưởng + Việt Nam thành công trì ổn định số kinh tế vĩ mô Tỷ lệ lạm phát năm gần kiếm soát mước 5% + Sự gia tăng tầng lớp trung lớp lưu điểm quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam + Dân số nước ta đến đạt gần 100 triệu dân với 60% độ tuổi 35, cho thấy nguồn lao động dồi Có tiềm khả tiếp thu kiến thức tiên tiến , đặc biệt thời kì cách mạng cơng nghiệp 4.0 bùng nổ - Thị trường có tính cạnh tranh cao: + Chính phủ có chủ trương hành động hỗ trợ phát triển doanh nghiệp + Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam thực nhiều sách nhằm nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, đồng thời thực tái cấu kinh tế chuyển đồi mơ hình tăng trưởng, tập trung vào tái cấu đầu tư cơng, doanh nghiệp nhà nước hệ thống tài - ngân hàng (Nguồn: “Lợi Việt Nam thu hút FDI”, Tổng giám đốc Deloitte Việt Nam.) + Năm 2016, vốn FDI đăng ký đạt khoảng 27 tỷ USD vốn đầu tư thực đạt 15,8 tỷ USD, tăng khoảng 11% so với năm trước tháng đầu năm 2017, Việt Nam thu hút 25 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp Những 25 số ấn tượng minh chứng cho sức thu hút Việt Nam giới đầu tư khứ, tương lai (Nguồn: “Lợi Việt Nam thu hút FDI”, Tổng giám đốc Deloitte Việt Nam.) 4.4.2 Khó khăn Thứ nhất: mức độ rủi ro đầu tư vào ta cao Tình trạng yếu tài chính, ngân hàng Cũng chiến lược doanh, thị trường, hệ sinh thái doanh nghiệp Việt Nam non trẻ nhiều nhược điểm so với doanh nghiệp nước khu vực Trình độ cơng nhân chưa thực cao chuyên nghiệp Các máy móc, thiết bị phần cịn lạc hậu Yếu tố người cịn phần thua thiệt Thứ hai: Chính sách thu hút đầu tư nước khác có phần hấp dẫn nước ta Có thể thấy vấn đề thị trường, Trung Quốc có thị trường rộng lớn điểm hấp dẫn Về vấn đề cơng nghệ tính chất người Singapore, Nhật Bản lại có phần hấp dẫn Tóm lại, kinh tế Việt Nam có bước tăng trưởng đáng ngạc nhiên, trị ổn định vị trí địa lý tốt, có số điểm hấp dẫn nhà đầu tư nước Thứ ba: vấn đề kiềm chế lạm phát nảy sinh nhiều phức tạp, mức lạm phát có xu hướng tăng Nhưng có lúc diễn tình trạng thiểu phát mà tác hại khó lượng trước Tỷ lệ hối đoái ổn định thành thành công việc đảm bảo ổn định nâng giá trị đồng tiền nước Nhưng việc trì lâu dài tủ giá hối đối cứng nhắc lại làm hạn chế khả xuất làm ảnh hưởng đến hoạt động FDI Thứ tư: Việt Nam tham gia vào AFTA ( ASEAN Free Trade Area), hàng rào mậu dịch loại bỏ hài hóa thủ tục hải quan nước Điều gây cản trở cho hoạt động FDI công ty xuyên quốc gia, làm giảm chí loại bỏ quyền độc quyền công ty đa quốc gia 4.5 Một số kết hoạt động FDI Việt Nam 4.5.1 Thu hút theo quy mô đầu tư 26 Luật đầu tư nước Việt Nam đời năm 1987, năm từ 1988-1990, kết cịn hạn chế, có 220 dự án với tổng vốn đăng ký đạt khoảng 1.603,5 triệu USD Đầu tư trực tiếp nước gia đoạn chưa thực làm tăng trưởng mạnh kinh tế xã hội 1991-1995, FDI vào Việt Nam tăng vượt bậc với khoảng 1400 dự án, với tổng số vốn đăng ký vào khoảng 18.379 triệu USD Đây xem thời kỳ bùng nổ FDI Việt Nam, kinh tế xã hội bắt đầu có xu hương phát triển Mặc dù vậy, chi phí đầu tư cịn thấp nên nhiều thị trường chưa khai thác.Lực lượng lao động hạn chế Việt Nam hưởng nhiều lợi quốc gia khu vực Đông Nam Á Trong giao đoạn này, tốc độ tăng trưởng FDI hàng năm cao 27 Gia đoạn 1996-2000, FDI giảm không số vốn đăng ký mà dự án Tốc độ tăng trưởng FDI cao vào năm 1996 Trong ba năm 1997-1999, tốc độ thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước giảm, tiêu biểu năm 1997 giảm 38,19% Nguyên nhân khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á năm 1997 Và chịu cạnh tranh mạnh mẽ từ nước khác : Trung Quốc,… mà môi trường Việt Nam chậm cải thiện Tiếp theo giai đoạn 2001-2005, FDI vào Việt Nam bắt đầu phục hồi tốc độ chậm so với tốc độ tăng trưởng năm 19911995 Năm 2005 có tốc độ tăng trưởng cao với 50,86% có số dự án với quy mô lớn như: “Công ty liên doanh khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo(tổng vốn đầu tư 147 triệu USD), Công ty Đầu tư phát triển Thành Công(tổng vốn đầu tư 114,58 triệu USD), công ty TNHH Shing Mark Vina( tổng số vốn đầu tư 50 triệu USD),… (Nguồn: Baomoi.com) 2006-2008, FDI biến động thất thường Năm 2006, tổng số vốn đăng ký khoảng 12 triệu USD tăng 75,5% so với năm 2005 Năm 2007 2008 FDI tăng lên chóng mặt với lí Việt Nam trở thành thành viên thức WTO 2009-2010 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, FDI vào Việt Nam bị sụt giảm đáng kể 2011-2016 vốn đầu tư FDI lại tiếp tục tăng lên 4.5.2 Phân theo đối tác đầu tư 28 Trong giai đoạn 1988-2016, có 78 quốc gia vùng lãnh thổ giời có lượng vốn FDI đổ Việt Nam Nhưng có quốc gia vùng lãnh thổ chiếm ỷ lệ rót vốn vào Việt Nam tiêu biểu Như đứng đầu lượng vốn rót vào Hàn Quốc hãng: Samsung, LG, Lotte… phận qua trọng kinh tế nước ta với 32% Đối tác đứng thứ với 17% Nhật Bản với doanh nghiệp: Honda, Toyota,… với 3292 dự án Cùng với tập đồn Aeon xây dựng ba khu trung tâm Aeon Mall ba thành phố lớn nước ta Hà Nội, Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh Tiếp theo sau Singapore với 14% tỷ lệ vốn nước đầu tư FDI vào Việt Nam với xu hướng ngày tăng mạnh Đặc biệt tập trung vào ngành công nghiệp bất động sản 29 Sau Đài Loan-đối tác lớn thư tư, đầu tư vào 21 ngành kinh tế Trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo chiếm nhiều đến lĩnh vực xử lý chất thải Theo sau bốn đối tác quần đảo Virgin(thuộc Anh), Đặc khu hành Hồng Kơng(Trung Quốc) 4.5.3 Theo phân phối ngành kinh tế Tính đến nay, ngành công nghiệp Xây dựng ngành thu hút nhiều vốn đầu tư FDI Đã góp phần hình thành số ngành chủ lực nước ta, góp vào trình chuyến dịch cấu kinh tế, xuất khẩu, đa dạng hóa sản phẩm Mọc lên khu công nghiệp tiên tiến, cải thiện sở hạ tầng Theo sau công nghiệp xây dựng ngành dịch vụ Các dịch vụ cải thiện đáng kể, góp phần tạo phương thức phân phối hàng hóa, tiêu dùng, tăng kim ngạch xuất hàng hóa Bên cạnh ngành nơng, lâm nghiệp Nhờ có ốn đầu tư FDI mà sản lượng nông nghiệp cải thiện, chất lượng nâng cao Các công đoạn gọn nhẹ 30 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ FDI 5.1 Mục tiêu Mục tiêu tổng quát: tranh thủ vốn, kỹ thuật công nghệ,phương pháp quản lý tiên tiến mở rộng thị trường Dựa mục tiêu tổng quát, tùy theo thị trường, thời gian hoàn cảnh cụ thể mà xác định chiến lược phù hợp cho mục tiêu FDI thực theo hướng sau: - FDI đầu tư vào đưa vào lĩnh vực ưu tiên chiếm tỷ lệ vốn cao như: nông nghiệp, trồng rừng, xây dựng vùng nguyên liệu, vùng ưu tiên kèm theo lĩnh vực - Thơng qua hợp tác để tiếp kỹ thuật, chiến lược quản lý, công nghệ tiên tiến để cải thiện toàn diện đa phương - Lấy hiệu kinh tế làm tiêu chuẩn hàng đầu lợi ích lâu dài từ hoạt động FDI - Hợp tác đầu tư với nước phải bước nhân hội mở rộng thị trường, hội nhập với kinh tế phát triển giới 5.2 Giải pháp đẩy mạnh thu hút FDI Để có nhiều điểm thu hút FDI có cạnh tranh mạnh với nước khu vực thời gian tới chung ta cần phải thực giải pháp sau: - Giữ vững trị ổn định, biến động, nâng cao kết quản lý nhà nước, xây dựng máy nhà nước vững mạnh Nâng cao lòng tin lãnh đạo Đảng nhân dân - Ổn định kinh tế vĩ mơ, trì tốc độ phát triển kinh tế quốc dân, kiềm chế lạm phát ổn định tiền tệ giá - Hoàn thiện pháp lý, đảm bảo hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi điều khoản có tính chất ưu đãi mặt lợi ích kinh tế họ đảm bảo an toàn vốn cho nhà đầu tư 31 - Xây dựng chiến lược hợp tác toàn diện - Phát triển kinh tế thị trường thiệt lập hệ thống đồng bộ, tạo điều kiện cho thị trường hoạt động hiệu - Tích cực chủ động tiến hành xúc tiến đầu tư, tạo lập lựa chọn đối tác đầu tư nước ngoài, lựa chọn hình thức thu hút FDI phù hợp có hiệu quả, đa dạng, đa phương hóa nhất, tăng cường quan hệ ngoại giao - Chú trọng đào tạo trình độ kỹ cho cơng nhân, nhân viên kỹ thuật để có tay nghề cao đáp ứng yêu cầu cho chủ đầu tư - Cải tạo, nâng cấp sở hạ tầng - Mở cửa thơng tin ngồi nước thơng tin kinh tế, thị trường, văn hóa, xã hội, khoa học cơng nghệ nhiều hình thức 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Mai Hương “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào ngành công nghiệp Việt Nam: thực trạng giải pháp”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ lâm nghiệp, số 3, trang 148-157, 2017 Chu Tiến Quang, “Đầu tư trực tiếp nước ngồi q trình thực tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lượng cạnh tranh giai đoạn 2013-2020”, (http://www.vnep.org.vn) Top 10 quốc gia có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) nhiều Việt Nam, (http://toplist.vn) Tổng cục thống kê (gso.gov.vn) Nguyễn Xuân Thiên “Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: vấn đề giải pháp”, Tạp Chí KTCATBD:1/2001 Thạc sĩ: Phạm Thị Hà “Một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam”, Tạp Chí PTKB: số 128/2001 33 ... nghi? ?p ng? ?nh d? ?c theo h? ?ng ngang 15 doanh nghi? ?p ng? ?nh Mặt kh? ?c, doanh nghi? ?p đầu tư nư? ?c tạo động l? ?c c? ?nh tranh cho doanh nghi? ?p nư? ?c nh? ??m thích ứng bối c? ? ?nh tồn c? ??u h? ?a, qua nâng cao l? ?c doanh... đồn kinh tế nh? ?m c? ?ng ty nư? ?c, nhiều doanh nghi? ?p l? ?p nh? ??m th? ?c sân sau doanh nghi? ?p nh? ??m khai th? ?c quyền chủ động kinh doanh ph? ?p luật quy đ? ?nh, với h? ? ?p đồng mua cao bán lại th? ?p, chia thầu…... ph? ?p tiến h? ?nh đầu tư vào nư? ?c ta với h? ?nh th? ?c doanh nghi? ?p 10 0% vốn nư? ?c ngồi th? ?c chất khơng phải để hoạt động mà nh? ??m h? ? ?p ph? ?p h? ?a khoản tiền bất h? ? ?p ph? ?p 22 23 CHƯƠNG 4: TH? ?C TRẠNG C? ? ?A HOẠT

Ngày đăng: 07/02/2022, 18:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w