1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHƯƠNG IVBIỂU DIỄN VẬT THỂ TRÊN BẢN VẼ KỸ THUẬT

44 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 5,72 MB

Nội dung

CHƯƠNG IV BIỂU DIỄN VẬT THỂ TRÊN BẢN VẼ KỸ THUẬT §1- HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 1.1 Khái niệm Hình chiếu trục đo có ưu điểm hình biểu diễn thể ba chiều vật thể, hình vẽ có tính lập thể, tính trực quan cao Vì vẽ vật thể có cấu tạo phức tạp, bên cạnh hình chiếu thẳng góc người ta thường vẽ thêm hình chiếu trục đo để người đọc dễ hình dung cấu tạo vật thể Muốn có hình chiếu trục đo vật thể người ta chiếu song song vật thể với hệ trục toạ độ vng góc (trong vật thể gắn vào) lên mặt phẳng hình chiếu P' theo hướng chiếu l Trên hình vẽ ta có hình lập phương gắn vào hệ trục toạ độ Oxyz cho cạnh OA, OB, OC trùng với trục toạ độ Ox, Oy, Oz Khi ta chiếu song song hình lập phương với hệ toạ độ mà gắn vào theo hướng chiếu l lên mặt phẳng P' ta hình chiếu trục đo hình hộp với hình chiếu trục đo hệ trục Hình chiếu trục đo đoạn thẳng song song chiếu thành đoạn thắng song song -Mặt phẳng P' gọi mặt phẳng hình chiếu trục đo -Hướng chiếu l gọi hướng chiếu trục đo -Hình chiếu O’x’, O’y’ O’z’ hình chiếu trục đo ba trục toạ độ Ox, Oy Oz hay O'x'y'z' gọi hệ trục trục đo ( hình chiếu trục đo hệ trục tọa độ vng góc Oxyz) -Các đoạn thẳng O'A', O'B' O'C' hình chiếu trục đo OA,OB OC Các tỷ số độ dài đoạn thẳng sau chiếu trước chiếu theo phương trục toạ độ gọi hệ số biến dạng theo trục đó: 37 O'A'/OA = p hệ số biến dạng theo trục đo O’x’ O'B'/OB= q hệ số biến dạng theo trục đo O’y’ O'C'/OC = r hệ số biến dạng theo trục đo O’z’ 1.2 Phân loại hình chiếu trục đo 1.2.1- Cách phân loại hình chiếu trục đo -Căn theo hướng chiếu l: + Hình chiếu trục đo vng góc: hướng chiếu l hợp với mặt phẳng hình chiếu trục đo P' góc 90 độ + Hình chiếu trục đo xiên góc: hướng chiếu l hợp với mặt phẳng hình chiếu P' góc khác 90 độ - Căn theo hệ số biến dạng: + Hình chiếu trục đo đều: ba hệ số biến dạng (p = q = r) +Hình chiếu trục đo cân: hai hệ số biến dạng (p = q≠r ; p ≠q = r ; p = r ≠q ; ) + Hình chiếu trục đo lệch: ba hệ số biến dạng khác (p ≠q ≠r) 1.2.2- Các loại hình chiếu trục đo thường dùng Như ta thấy có nhiều loại hình chiếu trục đo kết hợp hai yếu tố hệ số biến dạng góc hợp hướng chiếu l với mặt phẳng hình chiếu P' TCVN 11-78 trình bày số đặc trưng quy định có liên quan đến số loại hình chiếu trục đo thường dùng cách vẽ hình chiếu trục đo vật thể a) Hình chiếu trục đo vng góc (đẳng trắc thẳng góc) Các đặc trưng hình chiếu trục đo bao gồm góc trục trục đo, hệ số biến dạng đặc điểm hình chiếu trục đo đường trịn Trong hình chiếu trục đo vng góc ta có: - Góc trục trục đo: Hình chiếu trục đo vng góc có trục O’x,’ O’y’ O’z’ làm với góc 120 độ Trục Oz thẳng đứng -Hệ số biến dạng: Hệ số biến dạng theo trục với giá trị là: p = q = r = 0,82 để khỏi phải tính tốn vẽ ta lấy hệ số biến dạng quy ước : P = Q = R = Vì ta coi phóng to vật thể lên M lần: M= 1: 0,82 = 1,22 lần - Hình chiếu trục đo đường trịn: Trong hình chiếu trục đo vng góc đều, đường trịn nằm mặt phẳng song song với mặt phẳng xác định hai trục toạ độ có hình chiếu trục đo elíp, trục lớn elíp vng góc với hình chiếu trục đo trục thứ ba Ví dụ hình chiếu trục đo đường trịn nằm mặt phẳng song song với mặt phẳng x'O'y' elíp có trục lớn vng góc với truc O'z ' Nếu lấy hệ số biến dạng P = Q = R = thì trục lớn elíp 1,22d trục nhỏ 0,71d ( d đường kính đường trịn ) 38 Cho phép vẽ hình van thay cho hình elíp Ví dụ hình vẽ hình chiếu trục đo vng góc mặt bích b) Hình chiếu trục đo vng góc cân (nhị trắc thẳng góc) - Góc trục trục đo: Hình chiếu trục đo vng góc cân gồm có trục O'z' đặt vị trí đứng, trục O'x' nghiêng với đường nằm ngang góc 7°10' Trục O'y' nghiêng với đường nằm ngang góc 41°25' Các góc x'O'y' = y'O'z' = 131°25' góc x'O'z' = 97°10' Khi vẽ trục O'x' ta thường vẽ theo tg7° = 1/8 trục O'y' vẽ theo tg41° = 7/8 Cách vẽ sau: 39 - Hệ số biến dạng: Hình chiếu trục đo vng góc cân có hệ số biến dạng là: p = r = 0,94 q = 0,47 để vẽ đỡ phải tính tốn người ta thường dùng hệ số biến dạng quy ước: P = R = Q = 0,5 coi vật thể phóng to lên M =1: 0,94 = 1,06 lần - Hình chiếu trục đo đường trịn: Trong hình chiếu trục đo vng góc cân đường trịn song song với mặt phẳng x'O'y' y'O'z' hình chiếu trục đo elíp có trục lớn 1,06d trục nhỏ 0,35d Trục lớn elíp nghiêng góc 70 so với trục O'x' trục O'y' Còn đường tròn song song với mặt phẳng x'O'z' hình chiếu trục đo elíp có trục lớn vng góc với trục O'y' 1,06d trục nhỏ 0,94d Cho phép vẽ thay elíp hình ơvan 40 Ví dụ hình vẽ hình chiếu trục đo vng góc cân bích c) Hình chiếu trục đo đứng cân (nhị trắc xiên góc) -Góc trục trục đo: Hình chiếu trục đo đứng cân có vị trí trục trục đo (H.5-10) Có trục O'z' thẳng đứng Có góc x'O'z' =90° góc x'O'y' = y'O'z' = 135° -Hệ số biến dạng: Trong hình chiếu trục đo đứng cân ta có mặt phẳng tọa độ xOz trùng với mặt phẳng hình chiếu trục đo P' mặt phẳng x'O'z' trùng với mặt phẳng P' ta có hệ số biến dạng sau: p = r = q = 0,5 - Hình chiếu trục đo đường trịn: Hình chiếu trục đo đứng cân đường tròn nằm mặt phẳng song song với x'O'z' không bị biến dạng hay nguyên đường tròn Còn đường tròn nằm mặt phẳng song song với mặt phẳng x'O'y' y'O'z' có dạng elíp Nếu lấy theo hệ số biến dạng quy ước trục lớn elíp 1,06d, trục nhỏ 0,35d Trục lớn elíp làm với trục x' trục z' góc độ - Khi vẽ elíp cho phép thay elíp hình ơvan, cách vẽ hình sau: 41 Ví dụ hình vẽ sau hình chiếu trục đo đứng cân ổ đỡ 1.3 Cách dựng hình chiếu trục đo 1.3.1 Chọn loại hình chiếu trục đo Để biểu diễn vật thể, ta dùng loại hình chiếu trục đo quy định TCVN 11 – 78, nhiên tuỳ theo đặc điểm cấu tạo vật thể mục đích thể mà ta chọn loại hình chiếu trục đo cho phù hợp Các ví dụ minh hoạ cách chọn loại hình chiếu trục đo - Vi dụ 1: để thể khâu nối có cấu tạo hai mặt có lỗ trịn hình chiếu thẳng góc Ta dùng hình chiếu trục đo vng góc tốt mặt khác đường tròn biến dạng nhau, lỗ hình trụ thể rõ ràng 42 - Vi dụ 2: để thể vật thể có hình khối vng vức người ta thường chọn hình chiếu trục đo vng góc cân Ta thấy để biểu diễn đế tựa gồm hai khối lăng trụ hình vng đặt lệch 45 độ dùng hình chiếu trục đo vng góc cân thích hợp Nếu dùng hình chiếu trục đo vng góc cạnh khối lăng trụ hình vng bị trùng làm cho hình biểu diễn khơng rõ Ví dụ 3: để thể vật thể có bề mặt có hình dạng phức tạp, mặt có nhiều đường trịn hay đường cong, ta nên chọn loại hình chiếu trục đo xiên góc Chú ý đặt mặt có cấu tạo phức tạp vị trí song song với mặt phẳng không biến dạng x'O'z'; tuỳ theo chiều dày mà chọn loại hình chiếu trục đo đứng cân hay đứng 43 1.3.2 Cách dựng hình chiếu trục đo để dựng hình chiếu trục đo vật thể, trước hết ta cần phải biết cách dựng hình chiếu trục đo điểm Cách dựng hình chiếu trục đo điểm dùng phương pháp toạ độ: Muốn vẽ hình chiếu trục đo điểm A trước hết ta vẽ vị trí trục đo (tuỳ theo loại hình chiếu trục đo chọn) Xác định toạ độ vuông góc điểm cho (XA, YA, ZA) Sau vào hệ số biến dạng theo trục ta tính toạ độ trục đo điểm cách cách nhân toạ độ vng góc với hệ số biến dạng tương ứng: X’A = p.XA; Y’A= q.YA; Z’A= r.ZA Lần lượt đặt toạ độ trục đo tính lên trục đo ta xác định điểm A’ hình chiếu trục đo điểm A Khi vẽ hình chiếu trục đo vật thể ta cần vào đặc điểm cấu tạo hình dạng để chọn cách dựng cho đơn giản thuận tiện Sau số ví dụ cách dựng Ta biết hình chiếu trục đo vật thể tập hợp hình chiếu trục đo nhiều điểm, đường mặt tạo thành cách dựng hình chiếu trục đo vật thể 44 tương tự cách dựng hình chiếu trục đo cuả điểm Phương pháp toạ độ phương pháp dùng Khi vẽ hình chiếu trục đo vật thể ta cần vào đặc điểm cấu tạo hình dáng vật thể mà chọn cách vẽ cho việc dựng hình chiếu trục đo vật thể thuận tiện Dưới số ví dụ: -Đối với vật thể có dạng hình hộp Ta vẽ hình hộp ngoại tiếp vật thể cho chọn ba mặt hình hộp làm ba mặt phẳng toạ độ, sau cắt bỏ dần phần mà vật thể khơng có: -Đối với vật thể có mặt phẳng đối xứng Nên chọn mặt phẳng đối xứng vật thể trùng với mặt phẳng toạ độ Ví dụ cách dựng hình chiếu trục đo vật thể dạng lăng trụ có lỗ xuyên ngang, hai mặt phẳng đối xứng xOz yOz dùng làm hai mặt phẳng toạ độ: -Đối với vật thể hình thành chuyển động mặt cầu hình xuyến, lị xo Ta vẽ hình chiếu trục đo mặt cầu, vẽ đường bao hình chiếu trục đo mặt cầu đó, ta hình chiếu trục đo vật thể Ví dụ cách dựng hình chiếu trục đo hình xuyến 45 -Đối với vật thể trịn xoay có đường sinh đường cong phẳng Ta dùng mặt phẳng cắt vng góc làm mặt cắt phụ trợ chọn trụ quay làm trục toạ độ Hình vẽ trình bày cách dựng hình chiếu trục đo tay nắm Đường bao elíp (hình chiếu trục đo mặt cầu phụ trợ) hình chiếu trục đo tay nắm - Vẽ giao tuyến hai mặt cong Khi vẽ giao tuyến hai mặt cong, ta phải dùng mặt cắt phụ trợ để vẽ điểm thuộc giao tuyến Hình vẽ trình bày cách dựng hình chiếu trục đo giao tuyến hai mặt trụ mặt cắt phụ trợ 46 - Trong trường hợp hình chiếu hình cắt khơng có chung trục đối xứng cho phép ghép phần hình chiếu phần hình cắt, đường phân cách nét lượn sóng -Khi ghép phần hình chiếu với nhiều phần hình cắt vật thể hình biểu diễn ta lấy hai trục đối xứng làm đường phân cách -Trong tất trường hợp hình cắt kết hợp, khơng vẽ nét đứt bên phần hình chiếu mà phía đối xứng nét thể bên phần hình cắt 3.3 Mặt cắt Như trình bày phần khái niệm hình cắt mặt cắt ta có định nghĩa mặt cắt sau: Mặt cắt hình biểu diễn phần vật thể nằm mặt phẳng cắt mà khơng biểu diẽn phần phía sau Khác với hình cắt, mặt cắt khơng vẽ hình chiếu phần vật thể nằm phía sau mặt phẳng cắt 3.3.1- Phân loại mặt cắt - Mặt cắt rời: loại mặt cắt đặt bên hình biểu diễn tương ứng Đường bao mặt cắt rời vẽ nét liền đậm, thường dùng để thể phần tử có đường bao mặt cắt phức tạp Mặt cắt rời đặt phần cắt lìa hình chiếu Mặt cắt rời thường bố trí dọc theo đường kéo dài nét cắt đặt gần hình biểu diễn tương ứng, song cho phép đặt vị trí vẽ 66 - Mặt cắt chập: mặt cắt đặt hình biểu diễn tương ứng Đường bao mặt cắt chập vẽ nét liền mảnh Các đường bao hình biểu diễn chỗ đặt mặt cắt chập vẽ đầy đủ Mặt cắt chập thường dùng để biểu diễn phần tử có đường bao mặt cắt đơn giản 3.3.2- Các quy ước mặt cắt Cách ký hiệu cho mặt cắt giống hình cắt bao gồm nét cắt, mũi tên hướng chiếu chữ hoa tên mặt cắt Trừ trường hợp sau: - Khi mặt cắt hình đối xứng đồng thời trục đối xứng đặt trùng với vết mặt phẳng cắt, đường kéo dài vết mặt phẳng cắt, đặt chỗ cắt lìa vật thể -Mặt cắt đặt theo hướng mũi tên cho phép đặt vị trí vẽ mặt cắt nghiêng xoay, phía chữ ký hiệu có mũi tên cong giống hình cắt xoay -Nếu mặt phẳng cắt qua trục lỗ lõm trịn xoay cho phép vẽ đầy đủ đường bao lỗ, lõm trịn xoay (vẽ phần phía sau mặt phẳng cắt) mặt cắt A-A 67 - Trong trường hợp đặc biệt cho phép dùng mặt cong để cắt vật thể, mặt cắt vẽ theo dạng hình trải có ghi chữ trải phía gạch ngang 3.4- Hình trích -Định nghĩa: Hình trích hình biểu diễn phóng to trích từ hình biểu diễn có vẽ, nhằm để thể cách tỷ mỉ đường nét hình dạng phần tử vật thể mà hình biểu diễn chưa thể rõ Hình trích loại hình biểu diễn khác với hình biểu diễn tương ứng, chẳng hạn hình biểu diễn hình chiếu hình trích lại hình cắt -Ghi cho hình trích: để tên hình trích hình biểu diễn người ta khoanh trịn nét liền mảnh chỗ cần vẽ trích ghi ký hiệu chữ số La Mã hay chữ hoa Hình trích thường 68 đặt gần hình biểu diễn có ghi ký hiệu chữ số La mã hay chữ hoa tương ứng kèm theo tỷ lệ phóng to §4 BẢN VẼ CHI TIẾT 4.1 Các loại vẽ khí a Phân loại vẽ khí Có nhiều cách để phân loại vẽ khí, phạm vi môn học ta theo nội dung biểu diễn để phân loại vẽ khí; theo cách ta có: -Bản vẽ chi tiết tài liệu gồm hình biểu diễn chi tiết số liệu cần thiết để chế tạo kiểm tra chi tiết -Bản vẽ lắp tài liệu gồm hình biểu diễn đơn vị lắp, với số liệu cần thiết để lắp ghép kiểm tra -Bản vẽ chung tài liệu xác định kết cấu sản phẩm, tác động qua lại phần cấu thành trình bày ngun lý làm việc -Bản vẽ nguyên lý tài liệu xác định hình dạng hình học (đường bao) sản phẩm toạ độ phần cấu thành -Bản vẽ choán chỗ tài liệu gồm hình biểu diễn đơn giản (đường bao) sản phẩm, kích thước giới hạn mặt bao ngồi sản phẩm, kích thước lắp đặt lắp nối -Bản vẽ lắp đặt tài liệu gồm hình biểu diễn đơn giản (đường bao) sản phẩm số liệu cần thiết để lắp đặt vị trí vận hành -Sơ đồ tài liệu biểu diễn phần cấu thành sản phẩm liên hệ chúng dạng hình biểu diễn ký hiệu quy ước -Bảng kê tài liệu xác định thành phần đơn vị lắp, tổ hợp -Bản thuyết minh tài liệu mô tả cấu tạo, nguyên lý làm việc sản phẩm thết kế phần trình bày sở giải pháp kỹ thuật, kinh tế kỹ thuật chấp nhận điều kiện kỹ thuật tài liệu gồm yêu cầu cách chế tạo, kiểm tra ngiệm thu cung cấp sản phẩm b Nội dung vẽ chi tiết 69 Bản vẽ chi tiết vẽ dùng để chế tạo kiểm tra chi tiết Nó phải thể đầy đủ hình dáng, độ lớn chất lượng chế tạo chi tiết Nội dung vẽ chi tiết bao gồm phần sau đây: + Hình biểu diễn: gồm hình chiếu, hình cắt, mặt cắt nhằm thể cách rõ ràng hình dạng, kết cấu chi tiết + Kích thước: bao gồm tất kích thước thể độ lớn chi tiết, cần thiết cho việc chế tạo kiểm tra chi tiết sau chế tạo + Yêu cầu kỹ thuật: bao gồm sai lệch giới hạn kích thước, sai lệch hình dạng vị trí bề mặt, nhám bề mặt, yêu cầu nhiệt luyện yêu cầu kỹ thuật khác thể chất lượng chi tiết + Khung tên: bao gồm tên gọi chi tiết, vật liệu chế tạo chi tiết, tỷ lệ vẽ, ký hiệu vẽ, tên chữ ký người có trách nhiệm vẽ 4.2 Hình biểu diễn chi tiết Khi lập vẽ chi tiết, việc quan trọng việc chọn hình biểu diễn để diễn tả chi tiết Các loại hình biểu diễn sử dụng để biểu diễn chi tiết bao gồm hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình trích quy định TCVN 5-78 4.2.1 Hình chiếu Trên vẽ khí, hình chiếu quan trọng hình chiếu từ trước (hình chiếu đứng) hay cịn gọi hình chiếu Hình chiếu phải thể đặc trưng hình dạng kích thước chi tiết, đồng thời phản ánh vị trí làm việc vị trí gia cơng chi tiết Khi vẽ hình chiếu chính, ta phải dựa hai quy tắc cách đặt chi tiết để xác định vị trí chi tiết so với hệ thống mặt phẳng hình chiếu Có hai cách đặt chi tiết sau: + Đặt chi tiết theo vị trí làm việc Vị trí làm việc chi tiết vị trí chi tiết trong máy Mỗi chi tiết thường có vị trí xác định máy đặt chi tiết theo vị trí làm việc để người đọc vẽ dễ hình dung cấu tạo vật thể Ví dụ ụ động máy tiện ln vị trí nằm ngang, đầu hướng phía bên trái + Đặt chi tiết theo vị trí gia công Một số chi tiết (thường chi tiết chuyển động tay quay, truyền ) vị trí làm việc cố định máy, số loại chi tiết khác có vị trí cố định máy lại nghiêng so với mặt (các trục ) Đối với chi tiết nên đặt chúng theo vị trí máy gia cơng Những chi tiết có dạng trịn xoay trục, bạc thường gia cơng máy tiện, vẽ hình chiếu chúng người ta đặt trục quay vị trí nằm ngang Đồng thời với việc xác định vị trí chi tiết cần xác định hướng chiếu hình chiếu đứng thể đặc trưng hình dạng chi tiết thuận lợi cho việc bố trí hình biểu diễn khác 4.2.2 Các hình biểu diễn khác Ngồi hình chiếu ra, phải chọn thêm số loại hình biểu diễn khác Tuỳ theo đặc điểm cấu tạo hình dạng chi tiết mà người vẽ chọn thêm loại 70 hình biểu diễn thích hợp cho với số lượng hình biểu diễn mà lại thể đầy đủ rõ ràng cấu tạo hình dạng chi tiết Muốn người vẽ cần nghiên cứu kỹ đặc điểm hình dạng cấu tạo chi tiết để đưa số phương án biểu diễn, qua phân tích, so sánh để chọn lấy phương án tốt Ví dụ 1: để biểu diễn trục có ren, ta cần vẽ hình chiếu làm hình chiếu mặt cắt để thể hình dạng phần trụ bị vát phẳng mà khơng cần phải vẽ hình chiếu hình chiếu cạnh Ví dụ 2: để biểu diễn giá đỡ, ta đưa ba phương án sau đây: 71 -Phương án thứ nhất: phận chi tiết thể hình biểu diễn riêng -Phương án thứ hai: Tất phận chi tiết thể tập trung ba hình biểu diễn chủ yếu Trong hai phương án nêu, phương án đầu việc biểu diễn phân tán, rời rạc, ngược lại phương án sau lại tập trung làm cho người đọc khó hình dung vật thể -Phương án thứ ba: phương án tối ưu thể đầy đủ hình dạng bên ngồi, bên vật thể khơng có nhược điểm phương án nêu 4.3- Kích thước chi tiết 4.3.1 Khái niệm 72 Kích thước ghi vẽ chi tiết phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, nghĩa đảm bảo chức làm việc chi tiết chức sử dụng máy, đồng thời phải phù hợp với yêu cầu công nghệ, nghĩa tạo điều kiện dễ dàng cho việc chế tạo Trong kích thước, có kích thước khơng liên quan trực tiếp đến lắp ghép cịn gọi kích thước tự có khoảng dung sai lớn Những kích thước liên quan trực tiếp đến lắp ghép chi tiết kích thước lắp ghép Sai lệch giới hạn chúng định tính chất lắp ghép, nghĩa ảnh hưởng trực tiếp đến chức làm việc chi tiết chức sử dụng máy Các kích thước gọi kích thước chức Giá trị kích thước chức tính tốn theo độ bền, khối lượng , sai lệch giới hạn xác định theo yêu cầu lắp ghép Yêu cầu lắp ghép thể kích thước độ hở độ dôi thường gọi kích thước điều kiện Như kích thước chức kích thước điều kiện có liên quan chặt chẽ với 4.3.2 Nguyên tắc ghi kích thước Để ghi kích thước cho vẽ chi tiết, người thiết kế cần có vẽ phận máy thể đầy đủ kết cấu kích thước danh nghĩa chi tiết Việc quan trọng ghi kích thước vẽ chi tiết xác định độ xác kích thước, nghĩa xác định sai lệch giới hạn kích thước theo yêu cầu lắp ghép + Đối với lắp ghép thông dụng Đối với kiểu lắp ghép thông dụng bề mặt trụ trơn, lắp ghép then, ổ lăn thường số kích thước định kích thước trục lỗ; lắp ghép tiêu chuẩn hố Việc ghi kích thước chọn kiểu lắp ghép theo yêu cầu lắp ghép Khi chọn kiểu lắp ghép độ xác kích thước lắp ghép xác định + Đối với kích thước chức chiều dài Các kích thước chức chiều dài chúng khâu thành phần chuỗi kích thước lắp, chuỗi có khâu khép kín u cầu chung phận máy thể đọ hở độ dôi Muốn ghi kích thước chức chi tiết, phải lập chuỗi kích thước lắp ghép 4.3.3 Quy định ghi kích thước Trên vẽ chi tiết cần ghi tất kích thước cần thiết cho việc chế tạo kiểm tra chi tiết sau chế tạo Kích thước ghi vẽ chi tiết phải đầy đủ, rõ ràng phải tuân theo quy định TCVN 5705-1993 Quy tắc ghi kích thước Sau số quy tắc: -Các kích thước ghi nối tiếp đường thẳng, khơng tạo thành chuỗi khép kín -Khi có số kích thước hướng xuất phát từ chuẩn chung, dùng cách ghi song song 73 -Kích thước mép vát 45O ghi hình vẽ sau, kích thước mép vát khác 45O ghi theo nguyên tắc chung ghi kích thước -Khi ghi kích thước cho phần tử giống cần ghi kích thước cho phần tử kèm theo số lượng phần tử -Khi ghi kích thước xác định khoảng cách cho phần tử giống phân bố chi tiết ghi dạng tích số -Nếu có loạt kích thước liên tiếp nhau, cho phép ghi từ chuẩn "0" 74 4.4 Dung sai kích thước 4.4.1- Các khái niệm -Tính lắp lẫn: Trong sản xuất lớn việc sửa chữa máy móc nay, địi hỏi chi tiết máy loại phải có khả thay cho nhau, nghĩa lắp ghép chi tiết khơng cần phải qua lựa chon sửa chữa gi mà đảm bảo yêu cầu kỹ thuật mối ghép, tính chất gọi tính lắp lẫn -Dung sai: để đảm bảo tính lắp lẫn, người ta theo chức chi tiết mà quy định phạm vi sai số cho phép định cho loại chi tiết, phạm vi sai số goi dung sai -Dung sai kích thước: hiệu kích thước giới hạn lớn kích thước giới hạn nhỏ nhất, trị số tuyệt đối hiệu số đại số sai lệch sai lệch Ký hiệu dung sai lỗ TD trục Td xác kết cấu Sau số kết cấu thường gặp 4.4.2- Cách ghi dung sai kích thước -Một kích thước có dung sai gồm thành phần kích thước danh nghĩa ký hiệu miền dung sai sai lệch giới hạn -Ghi theo miền dung sai, chữ chữ số miền dung sai viết khổ với chữ số kích thước danh nghĩa Ví dụ: 30f7 , ∅18H7 -Có thể ghi trực tiếp tri số sai lệch giới hạn sau kích thước danh nghĩa, sai lệch giới hạn ghi trên, sai lệch giới hạn ghi Khổ chữ số sai lệch giới hạn viết nhỏ chữ số kích thước danh nghĩa khổ -Nếu trị số sai lệch đôi xứng ghi theo kiểu chữ số trị só sai lệch viết khổ chữ số kích thước danh nghĩa -Cho phép ghi kết hợp ký hiệu miền dung sai với trị số sai lệch tương ứng, trị số sai lệch viết ngoặc đơn: -Nếu kích thước có giới hạn nhỏ lớn nhất, cần ghi chữ “min” “max” sau chữ số kích thước Ví dụ : 30,5 ; 50,5 max -Nếu hai phần bề mặt có kích thước danh nghĩa, có dung sai khác nhau, dùng nét liền mảnh làm đường phân cách ghi kích thước riêng cho phần, không kẻ đường phân cách qua vùng gạch gạch mặt cắt 75 Các quy tắc ghi dung sai kích thước góc giống dung sai kích thước dài Con đơn vị đo sai lệch kích thước gó độ, phút, giây -Nếu trị số sai lêch kích thước góc phút, trước trị số phút phải ghi thêm 0O -Nếu trị số sai lệch kích thước góc giây trước trị số giây ta ghi thêm 0O0' -Cho phép dùng số thập phân độ để ghi sai lệch kích thước góc 4.5- Ký hiệu nhám bề mặt 4.5.1- Khái niệm chung Sau gia công, bề mặt chi tiết không phẳng cách tuyệt đối, nghĩa đạt bề mặt hình học lý tưởng Nếu quan sát kính hiểm vi, ta thấy mấp mô bề mặt vết dao gia công để lại bề mặt chi tiết Nhám bề mặt tập hợp mấp mơ có bước tương đối nhỏ bề mặt thực chi tiết xét phạm vi chiều dài chuẩn Hình vẽ hình vẽ phóng to prơfin bề mặt chi tiết giới hạn chiều dài chuẩn l Đường trung bình (m) prơfin xác định cho tổng diện tích phần lồi tổng diện tích phần lõm: Nhám bề mặt đánh giá theo hai tiêu sau: a, Sai lệch số học trung bình prơfin Ra: trị số trung bình khoảng cách từ điểm prôfin đo đến đường trung bình giới hạn giới hạn chiều dài chuẩn (trị số khoảng cách lấy theo trị số tuyệt đối): tính gần là: b, Chiều cao mấp mô prôfin theo 10 điểm Rz: tri số trung bình khoảng cách từ năm đỉnh cao năm đáy thấp prôfin đo giới hạn chiều dài chuẩn: 76 4.5.2 Độ nhám bề mặt Nhám bề mặt thể ký hiệu độ nhám theo TCVN 2511:1995 quy định 14 cấp độ nhám trị số thông số nhám Ra Rz Trị số nhám bé bề mặt nhẵn Việc chọn tiêu Ra Rz tuỳ theo chất lượng bề mặt Thông thường dùng Ra để đánh giá bề mặt có độ nhám trung bình Cịn bề mặt có độ nhám q thơ q tinh dung Rz đánh giá xác Các chi tiêt có bề mặt tiếp xúc, có độ xác cao, địi hỏi phương pháp gia cơng tinh vi thơng số nhám bé hay độ nhẵn cao ngược lại 4.5.3 Cách ghi ký hiệu độ nhám bề mặt TCVN 5707:1993 quy định ký hiệu nhám bề mặt cách ghi vẽ chi tiết, tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế ISO 1302:1978 Indicating symbols of surface roughness on technical drawings a) Ký hiệu nhám Các ký hiệu nhám có ba loại vẽ nét liền mảnh -Chiều cao h ký hiệu nhám chiều cao khổ chữ số kích thước -Ký hiệu hình a dùng trường hợp khơng quy định phương pháp gia công lần cuối bề mặt Ký hiệu hình b dùng trường hợp bề mặt gia công phương pháp tách bỏ lớp vật liệu tiện, phay, bào, mài…Ký hiệu hình c dùng cho trường hợp bề mặt gia công phương pháp không tách bỏ lớp vật liệu rèn, dập, đúc, cán … a b c b) Quy tắc ghi ký hiệu nhám -Ký hiệu nhám bề mặt hình biểu diễn chi tiết ghi đường bao, đường kéo dài đường bao, cho phép ghi giá ngang đường dẫn thiếu chỗ -Đỉnh ký hiệu nhám vào bề mặt cần ghi chiều chữ số chi độ nhám phải theo chiều quy tắc ghi kích thước - Nếu tất bề mặt chi tiết có độ nhám, ký hiệu nhám ghi chung góc bên phải vẽ 77 Nếu phần lớn bề mặt chi tiết có cấp độ nhám, ký hiệu nhám ghi góc bên phải vẽ với ký hiệu đặt ngoặc đơn Các bề mặt lại ghi trực tiếp ký hiệu nhám đường bao -Nếu vẽ không vẽ prôfin ,then hoa ta ghi ký hiệu nhám đường biểu diễn mặt chia -Ký hiệu nhám prôfin ren ghi lên prơfin ren đường gióng kích thước ren -Nếu bề mặt bao quanh chi tiết có cấp độ nhám, ký hiệu nhám ghi lần kêm theo chữ bao quanh Trị số nhám lớp phủ bề mặt ghi đường chấm gạch đậm biểu diễn lớp phủ Khi cần thiết cho phép ghi nhám bề mặt trước phủ 4.6 Một số cách biểu diễn quy ước đơn giản hố vẽ chi tiết 78 Ngồi loại hình biểu diễn quy định, vẽ cho phép dùng số cách biểu diễn quy ước đơn giản sau: -Nếu có số phần tử giống nhau, phân bố lỗ, rãnh, cần biểu diễn vài phần tử, phần tử lại vẽ đơn giản vẽ theo quy ước, cho phép ghi số lượng phần tử -Nếu hình chiếu, hình cắt, mặt cắt hình đối xứng cho phép vẽ nửa q nửa hình biểu diễn Nếu vẽ nửa hình biểu diễn giới hạn nét chấm gạch mảnh, vẽ nửa hình biểu diễn giới hạn nét lượn sóng -Khi khơng cần vẽ xác, cho phép vẽ đơn giản hình chiếu giao tuyến mặt, thay đường cong giao tuyến cung tròn đường thẳng -Đường biểu diễn phần chuyển tiếp chuyển tiếp vẽ quy ước nét liền mảnh không vẽ chúng rõ rệt -Cho phép vẽ tăng thêm độ dốc, độ côn chúng nhỏ Trên hình chiếu vẽ đường phần có kích thước nhỏ (phần đỉnh) độ dốc, độ côn 79 -Khi cần phân biệt mặt phẳng phần mặt cong vật thể, cho phép kẻ hai đường chéo nét liền mảnh phần mặt phẳng -Với chi tiết dài, có mặt cắt không đổi thay đổi đặn suốt chiều dài (như trục, truyền, thép hình ) cho phép vẽ cắt lìa phần giữa, đường kich thước kẻ suốt -Đối với vật thể có kết cấu lưới bao, trang trí, trạm trổ, khía nhám cho phép vẽ phần kết cấu -Cho phép biểu diễn hình cắt phần vật thể bị cắt bỏ nét chấm gạch đậm 80 ... phương án sau đây: 71 -Phương án thứ nhất: phận chi tiết thể hình biểu diễn riêng -Phương án thứ hai: Tất phận chi tiết thể tập trung ba hình biểu diễn chủ yếu Trong hai phương án nêu, phương án. .. vận hành -Sơ đồ tài liệu biểu diễn phần cấu thành sản phẩm liên hệ chúng dạng hình biểu diễn ký hiệu quy ước -Bảng kê tài liệu xác định thành phần đơn vị lắp, tổ hợp -Bản thuyết minh tài liệu mô... nêu, phương án đầu việc biểu diễn phân tán, rời rạc, ngược lại phương án sau lại tập trung làm cho người đọc khó hình dung vật thể -Phương án thứ ba: phương án tối ưu thể đầy đủ hình dạng bên ngồi,

Ngày đăng: 26/01/2022, 14:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w