1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHƯƠNG 3 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 558,61 KB

Nội dung

CHƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM Giảng viên: CAO THU TRÀ NỘI DUNG I II Tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Con đường, biện pháp độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Tính tất yếu CNXH VN: - Xuất phát từ mục tiêu giải phóng dân tộc nước ta, Hồ Chí Minh cho rằng: Tiến lên CNXH bước phát triển tất yếu Việt Nam sau nước nhà độc lập theo đường cách mạng vô sản - Mục tiêu giải phóng dân tộc theo đường cách mạng vơ sản mà Hồ Chí Minh lựa chọn cho dân tộc Việt Nam nước nhà độc lập, nhân dân hưởng sống ấm no, tự do, hạnh phúc ĐẶC TRƯNG VÀ BẢN CHẤT CỦA CNXH Ở VN * Đặc trưng  Là chế độ trị nhân dân làm chủ: nhà nước dân, dân, dân  Là chế độ XH có kinh tế phát triển cao, gắn liền với phát triển khoa học – kỹ thuật:  Là chế độ khơng cịn người bóc lột người  Là xã hội phát triển cao văn hóa, đạo đức • - - - Bản chất: CNXH chế độ xã hội bao gồm mặt phong phú, hồn chỉnh, người phát triển tự Mục tiêu xây dựng CNXH nước ta lợi ích Tổ quốc, nhân dân, nhằm nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân Động lực xây dựng CNXH Việt Nam sức mạnh toàn dân tộc kết hợp sức mạnh thời đại QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ MỤC TIÊU, ĐỘNG LỰC CỦA CNXH Ở VIỆT NAM a - - - - Mục tiêu: Không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, trước hết nhân dân lao động *Mục tiêu trị: phát huy quyền dân chủ sinh hoạt trị nhân dân, mặt khác phải chuyên với thiểu số phản động chống lại lợi ích nhân dân *Mục tiêu kinh tế: Phát triển tồn diện ngành, chủ yếu cơng nghiệp, nơng nghiệp, thương nghiệp, “cơng nghiệp nơng nghiệp chân kinh tế” *Mục tiêu VH – XH: Tất người phải trau dồi đạo đức tài năng, vừa có đức vừa có tài, vừa “hồng” vừa “chuyên” b Động lực - Biểu vật chất tinh thần, nội sinh ngoại sinh - Động lực định người, nhân dân lao động, nịng cốt cơng – nơng – trí thức Động lực kết hợp cá nhân (sức mạnh cá thể) với xã hội (sức mạnh cộng đồng) - Giữa nội lực ngoại lực yếu tố định nội lực, bên cạnh ngoại lực quan trọng II CON ĐƯỜNG, BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM Con đường a Thực chất , loại hình đặc điểm thời kỳ độ: - Con đường cách mạng Việt Nam tiến hành giải phóng dân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, tiến dần lên CNXH - Khi bước vào thời kỳ độ lên CNXH, nước ta có đặc điểm lớn từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên CNXH kinh qua giai đoạn phát triển TBCN b Nhiệm vụ lịch sử thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam - Một là: xây dựng tảng vật chất kỹ thuật cho CNXH, xây dựng tiền đề kinh tế, trị, văn hóa, tư tưởng - Hai là: cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xây dựng, lấy xây dựng làm trọng tâm c Tính chất thời kỳ độ - Đây thực cách mạng làm đảo lộn mặt đời sống xã hội, lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng - Đây công việc mẻ Đảng ta, nên phải vừa làm, vừa học gấp gáp, thiếu sót - Sự nghiệp xây dựng CNXH nước ta luôn bị lực phản động ngồi nước tìm cách chống phá BIỆN PHÁP * Phương châm: - Xây dựng CNXH tượng phổ biến mang tính quốc tế, cần quán triệt nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lê nin xây dựng chế độ mới, học tập kinh nghiệm nước trước không chép máy móc - Xác định bước biện pháp xây dựng CNXH chủ yếu xuất phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu khả thực tế nhân dân * Biện pháp: - Thực cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xây dựng lấy xây dựng làm - Kết hợp xây dựng bảo vệ, đồng thời tiến hành nhiệm vụ chiến lược miền Nam – Bắc khác phạm vi quốc gia - Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có kế hoạch, biện pháp, tâm để hực thắng lợi kế hoạch - Trong điều kiện nước ta, biện pháp bản, định, lâu dài xây dựng CNXH đem dân, tài dân, sức dân, làm lợi cho dân lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam KẾT LUẬN Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh CNXH đường độ lên CNXH, cần: - Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc CNXH: mục tiêu cao cả, bất biến toàn Đảng, toàn dân ta - Phát huy quyền làm chủ nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất nguồn lực, trước hết nội lực để đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức - Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại: xây dựng CNXH phải biết tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi, tận dụng tối đa sức mạnh thời đại - Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm máy Nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu tham nhũng, lãng phí, thực cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư để xây dựng CNXH ... II T? ? t? ?ởng H? ?? Chí Minh cách mạng xã h? ??i chủ nghĩa Vi? ?t Nam Con đường, biện pháp độ lên chủ nghĩa xã h? ??i Vi? ?t Nam I T? ? T? ?ỞNG H? ?? CHÍ MINH V? ?? CÁCH MẠNG XÃ H? ??I CHỦ NGHĨA Ở VI? ?T NAM T? ?nh t? ? ?t yếu CNXH. .. gắn v? ??i ph? ?t triển kinh t? ?? tri thức - K? ?t h? ??p sức mạnh dân t? ??c v? ??i sức mạnh thời đại: xây dựng CNXH phải bi? ?t tranh thủ điều kiện quốc t? ?? thuận lợi, t? ??n dụng t? ??i đa sức mạnh thời đại - Chăm lo... tiêu: Không ngừng nâng cao đời sống v? ? ?t ch? ?t tinh thần nhân dân, trước h? ? ?t nhân dân lao động *Mục tiêu trị: ph? ?t huy quyền dân chủ sinh ho? ?t trị nhân dân, m? ?t khác phải chuyên v? ??i thiểu số phản

Ngày đăng: 21/01/2022, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w