BÀI TIỂU LUẬNMÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊNINĐề tài Quan điểm của bạn về cộng đồng LGBT”

43 98 0
BÀI TIỂU LUẬNMÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊNINĐề tài Quan điểm của bạn về cộng đồng LGBT”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Khoa Chất lượng cao  BÀI TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN Đề tài: “Quan điểm bạn cộng đồng LGBT” Người hướng dẫn: TS Trần Thị Thu Hường Sinh viên thực hiện: Phạm Minh Hiền MSV: 22A4010604 Lớp: K22CLCA Khoa: Chất lượng cao  MỤC LỤC: A.Phần mở đầu: Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài B Nội dung triển khai: I Cơ sở lý luận: Tồn xã hội – Ý thức xã hội Tồn xã hội Ý thức xã hội II Vận dụng thực tiễn: Quan điểm Cộng đồng LGBT LGBT gì? Biểu LGBT? Đánh giá định kiến LGBT xã hội Việt Nam Hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề xung quanh LGBT Khả tương lai cho cộng đồng LGBT Việt Nam III Kết luận: Liên hệ sinh viên A Phần mở đầu: I Tính cấp thiết đề tài Liệu người sống với chất mình? Rất nhiều người có lẽ tự hỏi thân điều đó, phát điều thích, hành động làm, hay giới tính khơng giống với điều mà “những người bình thường” làm Điều “những người bình thường” làm cụ thể nào? Đâu thước đo cho người bình thường? Hay tất định kiến, lối mịn, nỗi sợ hãi việc khơng dám đứng lên đấu tranh thay đổi vấn đề mn thuở lạc hậu? Đó câu hỏi mang tính cấp thiết mà tất người quẩn quanh tìm câu trả lời Sâu xa câu hỏi ấy, nằm tồn xã hội ý thức xã hội, khái niệm triết học Mác Lênin mà sử dụng làm tảng lý luận để làm sáng tỏ đề tài Đề tài LGBT – tình u đồng giới khơng cịn q mẻ sống Nhưng nhắc đến đề tài này, tất người có suy nghĩ nhận định riêng Tình yêu đồng giới đề tài nóng nhạy cảm, thật người dám dũng cảm lên tiếng nói ngã giới tính mình, tự hào kiêu hãnh nói lên mình, khơng người công khai phản đối, buông lời miệt thị Riêng Việt Nam, với lối suy nghĩ người Á Đơng: Âm dương hịa hợp, trai trai, gái gái, tình u cặp đơi nam nữ, việc có nhìn phản cảm tình u đồng giới dễ hiểu Khơng phải đủ sáng suốt bước khỏi suy nghĩ truyền thống chấp nhận điều ngược lại với họ quen thuộc Vậy nên, để thay đổi nếp nghĩ ăn sâu, sờn cũ người Á Đơng, nên có phổ biến định LGBT nên có nghiên cứu tích cực đề tài Hiện ngày nhiều người có nhu cầu sống với thân mình, sống mình, come-out (một thuật ngữ giới LGBT, có nghĩa “ra ngồi”, tức thú nhận LGBT) Sự cấp thiết réo lên hồi chuông khát khao bình thường hóa, réo lên lịng người suy nghĩ bình đẳng hóa, réo lên xã hội đòi hỏi phải thay đổi II Mục đích nghiên cứu: Theo nghiên cứu Viện Nghiên cứu xã hội, kinh tế môi trường (iSEE), Việt Nam có khoảng 1,6 triệu người đồng tính, song tính chuyển giới độ tuổi 15-59 Rất nhiều người số suy nghĩ định kiến lạc hậu xã hội xung quanh mà khốn đốn khổ sở Sự thật chứng minh người đồng tính Việt Nam trải qua kỳ thị cô lập không đáng có họ come-out sống với muốn Cuộc sống người ngày phát triển, suy nghĩ người cần phải tiến phù hợp với diễn sống, khơng thể lối mòn mà làm tổn thương đến phận lớn người sống cố gắng để công nhận xã hội Chúng ta thật cần thay đổi mang tính cách mạng để xã hội nhìn thẳng vào vấn đề, chấp nhận tính chất vấn đề bước đầu thay đổi suy nghĩ, từ đồng ý, ủng hộ người thuộc cộng đồng LGBT Qua việc nghiên cứu đề tài này, muốn nêu lên quan điểm dành cho người đồng tính qua đánh giá cá nhân tảng nghiên cứu triết học, từ góp phần thay đổi quan niệm phận người kì thị người đồng tính Việt Nam III Phương pháp nghiên cứu: - Sử dụng tài liệu triết học “Giáo trình Triết học Mác Lênin” Bộ Giáo dục Đào tạo, song song với việc tìm hiểu Triết học với giảng viên giảng dạy TS Trần Thị Thu Hường - Sử dụng tư liệu tham khảo cộng đồng LGBT trang web Wikipedia trang báo đài uy tín - Tham khảo Luật Hơn nhân Gia đình Nhà nước Việt Nam - Quan điểm cá nhân vấn đề xoay quanh đề tài LGBT B Nội dung triển khai: I Cơ sở lý luận: Tồn xã hội Ý thức xã hội Tồn xã hội: Tồn xã hội sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Trong quan hệ xã hội vật chất, hai loại quan hệ quan hệ người với tự nhiên quan hệ vật chất người với người Tồn xã hội nghiên cứu với tính cách vừa đời sống vật chất vừa quan hệ vật chất người với người Theo ý nghĩa tồn xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội ý thức xã hội không bao quát toàn tồn xã hội Tồn xã hội gồm yếu tố sau: điều kiện tự nhiên (trước hết hoàn cảnh địa lý, dân số mật độ dân số, phương thức sản xuất vật chất Trong ba yếu tố phương thức sản xuất vật chất yếu tố Như vậy, tồn xã hội mặt vật chất xã hội Mỗi giai đoạn phát triển lồi người có đời sống vật chất riêng - tồn xã hội riêng Mặt khác, yếu tố tồn xã hội thường xuyên thay đổi nên tồn xã hội có tính lịch sử Ý thức xã hội: a Khái niệm - Ý thức xã hội tinh thần đời sống xã hội, bao gồm quan điểm, tư tưởng tình cảm, tâm trạng, truyền thống… nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định - Khi nghiên cứu khái niệm ý thức xã hội cần thấy rõ khác tương đối ý thức xã hội ý thức cá nhân Ý thức cá nhân giới tinh thần người riêng biệt, cụ thể Ý thức cá nhân phản ánh tồn xã hội mức độ khác nhau, khơng thể khơng mang tính xã hội Song ý thức cá nhân thể quan điểm tư tưởng, tình cảm phổ biến cộng đồng , tập thể, xã hội, thời đại định - Ý thức xã hội ý thức cá nhân phản ánh tồn xã hội, chúng tồn mối liên hệ hữu cơ, biện chứng, xâm nhập vào làm phong phú cho b Kết cấu ý thức xã hội - Ý thức xã hội gồm tượng tinh thần, phận, hình thái khác phản ánh tồn xã hội phương thức khác Tuỳ theo góc độ xem xét, chia ý thức xã hội thành dạng khác ► Ý thức xã hội thông thường ý thức lý luận + Ý thức xã hội thông thường: tri thức, quan niệm người hình thành cách trực tiếp hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa hệ thống hố, khái qt hóa + Ý thức lý luận tư tưởng, quan điểm hệ thống hoá, khái quát hoá thành học thuyết xã hội, trình bày dạng khái niệm, phạm trù, qui luật + Ý thức xã hội thông thường trình độ thấp so với ý thức lý luận ý thức xã hội thông thường phản ánh sinh động, trực tiếp nhiều mặt sống hàng ngày người, thường xuyên chi phối sống Ý thức xã hội thông thường tiền đề quan trọng cho hình thành học thuyết khoa học + Ý thức lý luận (lý luận khoa học) có khả phản ánh khái qt, sâu sắc, xác, có khả vạch mối quan hệ chất vật tồn xã hội ► Tâm lý xã hội hệ tư tưởng + Tâm lý xã hội bao gồm tồn tình cảm, ước muốn, thói quen, tập quán người, phận xã hội tồn xã hội hình thành ảnh hưởng trực tiếp đời sống hàng ngày họ phản ánh đời sống + Tâm lý xã hội có đặc điểm: phản ánh trực tiếp tồn xã hội, trình độ phản ánh thấp, phản ánh tự phát tồn xã hội Tâm lý xã hội ghi lại mặt bề xã hội nên khơng vạch đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc chất mối quan hệ xã hội Những quan niệm người trình độ tâm lý xã hội mang tính chất kinh nghiệm, yếu tố trí tuệ đan xen với yếu tố tình cảm chưa thể mặt lý luận Nó có vai trò quan trọng việc phát triển ý thức xã hội + Hệ tư tưởng trình độ cao ý thức xã hội, hình thành người nhận thức sâu sắc điều kiện sinh hoạt vật chất Hệ tư tưởng có khả sâu vào chất vật, vào mối quan hệ xã hội + Hệ tư tưởng nhận thức lý luận tồn xã hội, hệ thống quan điểm tư tưởng (chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo) kết khái quát hoá kinh nghiệm xã hội Hệ tư tưởng hình thành cách tự giác, nghĩa hình thành tự giác nhà khoa học truyền bá xã hội + Khi nghiên cứu hệ tư tưởng cần có phân biệt hệ tư tưởng khoa học hệ tư tưởng không khoa học Hệ tư tưởng khoa học phản ánh xác, khách quan mối quan hệ vật chất xã hội Còn hệ tư tưởng không khoa học phản ánh mối quan hệ vật chất xã hội hình thức sai lầm, hư ảo, xuyên tạc khách quan Là phận ý thức xã hội, hệ tư tưởng ảnh hưởng lớn đến phát triển khoa học Lịch sử khoa học tự nhiên cho thấy tác động quan trọng hệ tư tưởng, đặc biệt vai trò tư tưởng triết học trình khái quát tài liệu + Mối quan hệ hệ tư tưởng tâm lý xã hội Hệ tư tưởng tâm lý xã hội hai trình độ, hai phương thức phản ánh khác ý thức xã hội, chúng có mối liên hệ tác động qua lại lẫn Cả hai có nguồn gốc tự tồn xã hội phản ánh tồn xã hội Nhưng đó, tâm lý xã hội tạo điều kiện thuận lợi gây trở ngại cho hình thành, truyền bá, tiếp thu người hệ tư tưởng định (tâm lý, tình cảm giai cấp điều kiện thuận lợi cho thành viên giai cấp tiếp thu hệ tư tưởng giai cấp) Mối liên hệ hệ tư tưởng (đặc biệt tư tưởng khoa học, tiến bộ) với tâm lý xã hội, với sinh động phong phú đời sống thực tiễn giúp cho hệ tư tưởng bớt xơ cứng, giảm sai lầm + Ngược lại, hệ tư tưởng, lý luận xã hội làm gia tăng yếu tố trí tuệ cho tâm lý xã hội Hệ tư tưởng khoa học thúc đẩy tâm lý xã hội phát triển theo hướng đắn, lành mạnh Hệ tư tưởng phản khoa học kích thích yếu tố tiêu cực tâm lý xã hội phát triển Hệ tư tưởng không đời trực tiếp từ tâm lý xã hội, không biểu trực tiếp tâm lý xã hội Bất kỳ tư tưởng phản ánh mối quan hệ đương thời đồng thời thừa kế học thuyết xã hội, tư tưởng quan điểm tồn trước c Tính giai cấp ý thức xã hội - Trong xã hội có giai cấp, giai cấp có điều kiện sinh hoạt vật chất khác nhau, có lợi ích khác nhau, địa vị xã hội khác nhau, nên ý thức xã hội giai cấp có nội dung hình thức khác Ý thức xã hội mang tính giai cấp - Tính giai cấp ý thức xã hội biểu tâm lý xã hội hệ tư tưởng tâm lý xã hội: giai cấp có tình cảm, tâm trạng, thói quen riêng, có thiện cảm hay ác cảm với tập đồn xã hội hay tập đoàn xã hội khác Ở trình độ hệ tư tưởng tính giai cấp ý thức xã hội biểu sâu sắc Trong xã hội có đối kháng giai cấp xuất quan điểm, tư tưởng hệ tư tưởng đối lập nhau: tư tưởng giai cấp thống trị giai cấp bị trị, bóc lột giai cấp bị bóc lột Những tư tưởng thống trị thời đại tư tưởng giai cấp thống trị kinh tế thống trị trị thời đại Sự đối lập thể hiện: hệ tư tưởng giai cấp thống trị, bóc lột sức bảo vệ địa vị giai cấp hệ tư tưởng giai cấp bị trị, bị bóc lột thể nguyện vọng, lợi ích quần chúng lao động chống lại xã hội người bóc lột người để xây dựng xã hội cơng bằng, bình đẳng - Chủ nghĩa Mác Lênin hệ tư tưởng khoa học cách mạng giai cấp cơng nhân, cờ giải phóng quần chúng bị áp bức, bóc lột, phản ánh tiến trình khách quan phát triển Hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác Lênin từ hình thành đối lập với hệ tư tưởng tư sản -hệ tư tưởng bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản, bảo vệ chế độ người bóc lột người Cuộc đấu tranh giai cấp tư sản giai cấp vô sản diễn hàng kỷ kéo dài tất lĩnh vực có hệ tư tưởng Cuộc đấu tranh giai cấp lĩnh vực ý thức hệ tiếp tục diễn điều kiện xã hội Trước biến động phức tạp tình hình giới, lực thù địch sức tiến công vào chủ nghĩa Mác Lênin, muốn phủ nhận chủ nghĩa Mác Lênin, phủ nhận chủ nghĩa xã hội Do bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác Lênin điều kiện nhiệm vụ quan trọng đấu tranh mục tiêu độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội nhân dân ta nhân dân tiến nói chung giới Khi khẳng định tính giai cấp ý thức xã hội, chủ nghĩa Mác Lênin không phủ nhận ý thức cá nhân tâm lý dân tộc - Trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội không mang dấu ấn điều kiện sinh hoạt vật chất giai cấp, mà phản ánh điều kiện sinh hoạt chung dân tộc: điều kiện lịch sử, kinh tế trị, văn hóa xã hội, điều kiện tự nhiên hình thành trình hình thành phát triển lâu dài dân tộc Vì vậy, xã hội có giai cấp, ý thức xã hội, tâm lý xã hội hệ tư tưởng giai cấp, bao gồm tâm lý dân tộc, tình cảm, ước muốn, thói quen, tập qn, tính cách…của dân tộc Những yếu tố phản ánh điều kiện sinh hoạt chung dân tộc, thấm sâu vào lĩnh vực đời sống tinh thần dân tộc, truyền từ hệ sang hệ khác tạo thành truyền thống dân tộc d Quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội - Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, tồn xã hội định - Chủ nghĩa vật lịch sử chứng minh rằng: đời sống tinh thần xã hội hình thành phát triển sở đời sống vật chất khơng thể tìm nguồn gốc tư tưởng, tâm lý xã hội thân nó, nghĩa khơng thể tìm đầu óc người mà phải tìm thực vật chất Sự biến đổi thời đại khơng giải thích vào ý thức thời đại Các Mác viết: “Khơng thể nhân định thời đại đảo lộn thế, vào ý thức thời đại Trái lại, phải giải thích ý thức mâu thuẫn đời sống vật chất, xung đột có lực lượng sản xuất xã hội quan hệ sản xuất ấy.” - Chủ nghĩa vật rõ rằng: tồn xã hội định ý thức xã hội, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, phụ thuộc vào tồn xã hội Nghĩa tồn xã hội định nội dung phản ánh ý thức xã hội: định ý thức xã hội nghèo nàn, phong phú hay đơn điệu nội dung phản ánh Tồn xã hội định tính chất cách mạng hay phản ánh cách mạng, đối kháng hay không đối kháng ý thức xã hội Khi tồn xã hội thay đổi, phương thức sản xuất thay đổi tư tưởng lý luận xã hội, quan điểm trị pháp quyền, triết học, đạo đức, văn hóa nghệ thuật…sớm hay muộn thay đổi theo Cho nên, thấy thời kỳ lịch sử khác có quan điểm, lý luận, tư tưởng xã hội khác điều kiện khác đời sống vật chất định Điều chứng tỏ: “Không phải ý thức người định tồn họ, trái lại tồn xã hội họ định ý thức họ.” - Triết học Mác Lênin với quan điểm nguồn gốc ý thức không dừng lại chỗ xác định phụ thuộc ý thức xã hội vào tồn xã hội mà rằng: tồn xã hội định ý thức xã hội, cách đơn giản, trực tiếp mà thường thông qua khâu trung gian Không phải tư tưởng quan niệm, lý luận hình thái ý thức xã hội phản ánh rõ ràng trực tiếp quan hệ kinh tế thời đại, xét đến thấy rõ mối quan hệ kinh tế phản ánh cách hay cách khác tư tưởng e Các hình thái ý thức xã hội Ý thức xã hội tồn hình thái khác Những hình thái chủ yếu ý thức xã hội là: ý thức trị, ý thức đạo đức, ý thức khoa học, ý thức thẩm mỹ, ý thức tôn giáo triết học Tính phong phú đa dạng hình thái ý thức xã hội phản ánh chịu qui định tính phong phú đa dạng thân tồn xã hội ► Ý thức trị - Hình thái ý thức trị xuất xã hội có giai cấp nhà nước, có ý nghĩa quan trọng đời sống tinh thần xã hội Ý thức trị phản ánh quan hệ trị, kinh tế, xã hội giai cấp, dân tộc quốc gia, thái độ giai cấp quyền lực nhà nước - Cần phân biệt trị ý thức trị Chính trị mối quan hệ giai cấp, đảng phái, dân tộc mặt nhà nước Thực chất trị mối quan hệ giai cấp, đảng phái, dân tộc quyền thống trị xã hội Do đó, trung tâm tư trị vấn đề quyền nhà nước Cịn ý thức trị phản ánh quan hệ xã hội, trước hết quan hệ kinh tế, thái độ giai cấp quyền lực nhà nước 10 ứng xử "lộ" (như trang điểm, mặc đồ nữ, đánh móng tay, điệu đà) họ bị coi "bệnh hoạn", "biến thái", "quái thai"…, đối tượng chọc ghẹo phân biệt đối xử nhiều Trong đó, phong trào ăn mặc kiểu "tomboy" gái khiến người chuyển giới từ nữ sang nam phải chịu định kiến, kỳ thị Có thể nói, vẻ ngồi khu biệt bộc lộ người chuyển giới dễ gây khó chịu kích thích thái độ ghét mặt từ người xã hội mà xu hướng dị tính thống trị Tuy nhiên, thái độ nặng nề người chuyển giới nữ xã hội vốn thấm sâu tư tưởng phụ hệ gia trưởng Việt Nam Khi giá trị nam giới chuẩn mực nam tính đề cao, kỳ thị phân biệt đối xử xuất giá trị nam tính dường bị đe dọa Vì vậy, "phụ nữ nam tính" xem có "cá tính" dễ chấp nhận đàn ông nữ tính, ẻo lả, yếu đuối Mặt khác, với người mà hình thức bên ngồi ngược với giới tính sinh học dễ nhận biết nhiều thường bị kỳ thị Vì thế, người chuyển đổi giới tính từ nữ sang nam thường bị kỳ thị thời gian ban đầu họ chuyển đổi kỳ thị hình thức bên ngồi họ trở nên nam tính hơn, người chuyển giới từ nam sang nữ thường đối mặt với khó khăn đời, với kỳ thị xã hội, giới hạn thuốc men, y tế, phẫu thuật nhằm trì hình thức người phụ nữ sống hàng ngày Nhóm chuyển giới nữ, nhóm thiểu số giới tính dễ bị tổn thương đối mặt với nhiều rủi ro Thực tế cho thấy nhiều người chuyển giới từ nam sang nữ khơng dám đường ban ngày sợ ánh mắt kỳ thị, soi mói xã hội Ban ngày ngủ nhà, tối đến trang điểm đường, công viên chơi, gặp gỡ người giới, “làm gái”, chu trình sống hàng ngày nhiều nam chuyển giới sang nữ (MTF) - Không bị kỳ thị, phân biệt đối xử mà người đồng tính chuyển giới cịn đứng trước nguy bị bạo lực gia đình, bạo lực trường học đường phố Các nghiên cứu tổ chức iSEE, CCIHP, CSAGA hình thức bạo lực dựa sở xu hướng tính dục dạng giới, phổ biến bạo lực thể xác, bạo lực tâm lý, bạo lực tình dục hình thức ép người đồng tính, song tính chuyển giới chữa bệnh tâm thần Theo kết nghiên cứu iSEE Trung tâm sáng kiến sức khỏe dân số (CCIHP), 2011 vấn đề bạo lực gia đình với người đồng tính phổ biến Khi phát đồng tính, cha mẹ thường sốc chí hoảng loạn Vì 29 khơng có kiến thức đồng tính chí kỳ thị lo lắng khơng có tương lai nên cha mẹ thường có hành vi khơng kiểm sốt dẫn đến đánh đập, xích, nhốt, cấm đốn khác Nhiều gia đình cịn đưa tư vấn tâm lý chí “chữa trị” nghĩ có vấn đề tâm thần Thậm chí, chịu nhiều áp lực từ gia đình xã hội mà nhiều người có ý định hành vi tự tử Kết nghiên cứu ra, bị phát người đồng tính 20% bạn, 15% bị gia đình chửi mắng đánh đập; Nghiêm trọng hơn, 4,5% bị cơng người đồng tính - Một nghiên cứu với nam giới có hành vi tình dục đồng giới năm 2006 Trương Tấn Minh cho thấy người đồng tính chuyển giới thường bị phân biệt đối xử, bạo lực từ gia đình ngồi cộng đồng Họ thường nạn nhân hình thức bạo lực xu hướng tính dục dạng giới "khác biệt", đau lòng nhiều bị bạo hành người thân gia đình Trong có nhiều nghiên cứu bạo lực gia đình sở giới, nghiên cứu bạo lực gia đình sở dạng giới xu hướng tình dục thiếu vắng, trừ vài nghiên cứu iSEE CCIHP thực Trong điển hình với 17 trường hợp tham gia nghiên cứu phịng chống bạo lực gia đình CCIHP tuyển chọn đưa vào "Những câu chuyện chưa kể"- cho biết cộng đồng LGBT bị bạo hành tinh thần Tất người đồng tính, song tính chuyển giới tham gia nghiên cứu iSEE trải nghiệm dạng bạo hành tinh thần la mắng, sỉ nhục mức độ khác nhau- nhiều trường hợp xảy từ nhỏ - Kết khảo sát với 17 nam giới có quan hệ tình dục đồng giới cho thấy, có 13 trường hợp người gây bạo hành thành viên gia đình, họ hàng 16 trường hợp bạo hành xảy gia đình chiếm tỷ lệ cao số đối tượng gây bạo hành địa điểm xảy bạo hành Năm 2011, theo nghiên cứu CCIHP kỳ thị phân biệt đối xử với người đồng tính, song tính chuyển giới trường học, số 500 người trả lời, có đến 44% bị bạo lực (về thể chất, tinh thần, tình dục kinh tế) phân biệt đối xử trường học Bản thân giáo viên cán trường học gây hình thức bạo lực (17%) Có đến 81,64% hành vi bạo lực xảy lớp học; 46,88% sân trường 33,2% đâu đường 30 Hậu 52% cảm thấy căng thẳng lo sợ trường học có đến 33,59% có ý định tự tử - Một kết khảo sát khác đường dây tư vấn thuộc trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ Giới- Gia đình- Phụ nữ vị thành niên (CSAGA), số 106 khách hàng gọi đến tư vấn có đến 28% bị bạo hành từ cha mẹ; 34% bị người thân gia đình anh, chị em đánh đập Có người bị biệt giam nhà, có người cịn bị đưa đến bệnh viện tâm thần Cộng đồng, xã hội dành cho họ hành vi bạo lực, kỳ thị với tỷ lệ lên đến 38% Vì thế, tỷ lệ người tự tử có ý định tìm đến chết người đồng tính cao 90% có ý định tìm đến chết có 10% tự tử để giải cho khỏi áp lực người tạo nên Tỷ lệ cao gấp 13 lần so với người dị tính luyến Đối với trẻ đồng tính chuyển giới, bạo hành ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe thể chất (thương tật, bỏ đói) đặc biệt tinh thần (buồn chán, trầm cảm) trẻ Tất 17 trường hợp bị bạo hành nghiên cứu CCIHP cho biết bị trầm cảm mức độ khác nhau, có trường hợp tự tử trường hợp tự làm đau (dùng dao lam cứa vào tay) Trong nghiên cứu người chuyển giới có em tự làm đau (dùng thuốc cháy châm vào tay), nhờ đến chất kích thích để quên cảm giác buồn chán tự tử gia đình khơng chấp nhận dạng giới Trong số 23 em tham gia nghiên cứu Trẻ em đường phố đồng tính, song tính chuyển giới, có 21 em thể mức độ trầm cảm cô đơn; 13 em tự rạch thể mình, thường dùng lưỡi dao lam cứa vào tay - Bạo hành với người đồng tính chuyển giới thực tế diễn để lại nhiều hậu nặng nề cho thân họ gánh nặng an sinh xã hội Nguyên nhân bạo lực sở xu hướng tính dục dạng giới khn mẫu quan niệm mang tính định kiến giới tình dục tồn lâu đời xã hội Trong trường hợp bạo lực gia đình, định kiến giới cịn cộng thêm với quan niệm cha mẹ việc dùng vũ lực việc giáo dục Các bậc cha mẹ khơng nghĩ người gây bạo lực Đó trường hợp nêu cha mẹ mắng chửi, đánh con, xích chí bỏ đói đưa bệnh viện tâm thần điều trị họ cho việc tốt cho Cũng muốn giữ thể diện cho gia đình, khơng muốn người xung quanh biết thuộc nhóm 31 thiểu số tình dục, bạo lực gia đình dựa sở giới dạng tình dục thường "giữ kín cánh cửa gia đình" Vấn đề bạo lực với người đồng tính chuyển giới trở nên nhức nhối kiến thức hạn chế xu hướng tính dục dạng giới, thành viên gia đình cán phịng chống bạo lực gia đình khơng cho hành vi cần lên án Hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề xung quanh LGBT - Nghiên cứu gần UNDP, USAID môi trường pháp lý xã hội cho cá nhân, tổ chức dân người đồng tính, song tính chuyển giới cho thấy tồn thực trạng kỳ thị phân biệt đối xử lĩnh vực nhân gia đình, ni ni họ - Để tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam nhằm làm rõ vướng mắc tồn pháp luật quyền người đồng tính, song tính chuyển giới lĩnh vực này, theo phương pháp tiếp cận dựa sở quyền người bối cảnh xã hội - Về ngun tắc bình đẳng, khơng phân biệt đối xử Tương tự quy định pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam ghi nhận nguyên tắc khơng phân biệt đối xử bình đẳng trước pháp luật Điều 16 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (“Hiến pháp 2013”) ghi rõ: “Mọi người bình đẳng trước pháp luật Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội” Tuy nhiên khơng tìm thấy quy định cụ thể quyền hạn chế quyền áp dụng riêng đa dạng giới tính dục Việt Nam - Quyền kết hôn, quyền lập gia đình + Nhìn từ góc độ quy định UDHR ICCPR, hai văn kiện khơng có quy định cụ thể phân biệt đối xử quyền người, có quyền kết hơn, dựa xu hướng tính dục hay dạng giới, có phân biệt “quyền kết hơn” “quyền lập gia đình”, đồng thời coi “gia đình tế bào tự nhiên xã hội” mà nhà nước xã hội có trách nhiệm bảo vệ 32 + Bộ Luật Dân Việt Nam không quy định quyền lập gia đình theo Luật Hơn nhân Gia đình, gia đình hiểu “tập hợp người gắn bó với nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng” Theo cách định nghĩa này, có ba cách để hình thành mối quan hệ gia đình: (i) nhân (kết hơn); (ii) quan hệ huyết thống (sinh con); (iii) quan hệ nuôi dưỡng (nhận nuôi) Liên quan tới việc kết hôn, pháp luật Việt Nam không thừa nhận hôn nhân người giới tính Theo quy định Luật Bình đẳng giới, giới tính (sex) hiểu khác biệt sinh học nam nữ Giới tính nội dung bắt buộc phải thể giấy chứng minh nhân dân (CMND) theo quy định CMND hay cước công dân Dường quy định pháp lý đồng hóa giới tính với giới (gender), hiểu khác biệt vai trò mối quan hệ xã hội nam nữ + Có thể nhận thấy, pháp luật khơng xét tới yếu tố xu hướng tính dục hay dạng giới cá nhân đăng ký kết hôn mà vào giới tính ghi nhận giấy tờ tùy thân cá nhân thực thủ tục Nói cách khác, người có giới tính dục đa dạng thực việc đăng ký kết với điều kiện giới tính ghi giấy tờ tùy thân hai người cặp đôi phải khác Về việc sinh hay nhận nuôi, quy định pháp luật hành không phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục dạng giới cá nhân việc có đẻ hay nhận ni Tuy nhiên, cặp đôi thực việc nhận ni ni khơng phải vợ chồng (có mối quan hệ hôn nhân hợp pháp) Tương tự việc kết hơn, q trình thực thủ tục liên quan tới sinh hay nhận nuôi đăng ký khai sinh cho con, xác định cha, mẹ cho hay đăng ký việc nuôi nuôi, giới tính cha, mẹ trẻ xác định sở giới tính ghi giấy tờ tùy thân cha, mẹ trẻ Pháp luật Việt Nam chưa có quy định người chuyển giới hay dạng giới (giới tính mà cá nhân tự nhận dạng cho mình) mà ghi nhận quyền xác định lại giới tính người có đặc điểm giải phẫu thể khơng phát triển cách điển thường thấy nam nữ dựa tiêu chuẩn y tế định đặc biệt nghiêm cấm thực chuyển đổi giới tính người cho quan sinh dục điển hình nam nữ Vì người chuyển giới người có cảm nhận giới tính khơng trùng khớp với giới tính định 33 sinh ra, đặc điểm giới tính họ xem phát triển cách điển hình theo hướng nam nữ thể họ nên người chuyển giới đối tượng phép thực phẫu thuật để “xác định lại giới tính” theo quy định nêu Điều có nghĩa chưa thực phẫu thuật chuyển đổi giới tính, người chuyển giới khơng quyền thay đổi giới tính giấy tờ tùy thân Vì vậy, việc người chuyển giới muốn kết với bạn đời người có giới tính giấy tờ tùy thân bị xem kết với người có giới tính khơng pháp luật thừa nhận bảo vệ - Quyền nhận nuôi nuôi + Pháp luật hành khơng cho phép hai người khơng có quan hệ hôn nhân hợp pháp, bao gồm cặp đôi có giới tính, nhận ni chung đứa trẻ Tuy nhiên, cá nhân người đồng tính nam, đồng tính nữ, người song tính người chuyển giới quyền tự nhận ni ni với tư cách cá nhân đáp ứng điều kiện nhận nuôi theo quy định pháp luật nuôi nuôi Theo quy định này, để nhận nuôi nuôi, người nhận nuôi đáp ứng điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ để bảo đảm việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục ni mà cịn phải đáp ứng thêm điều kiện khác liên quan đến nhân thân có tư cách đạo đức tốt, có lực hành vi dân đầy đủ Các điều kiện không liên quan đến dạng giới hay xu hướng tính dục người muốn nhận ni trẻ Tuy nhiên, tiêu chí xem xét hồ sơ đăng ký nhận nuôi nuôi dựa điều kiện: “Người nhận nuôi ni phải có điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ bảo đảm việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục ni, có tư cách đạo đức tốt” lại khơng có hướng dẫn cụ thể, dễ dẫn đến việc áp dụng không thống địa phương cịn mang nhiều tính chủ quan quan có thẩm quyền cho phép nhận ni ni (Xem thêm Phụ lục II – Thủ tục hành liên quan đến việc thực quyền trẻ em quyền LGBT) - Xu hướng tính dục dạng giới pháp luật Việt Nam Các cặp đôi không kết hôn theo quy định pháp luật quyền nhận ni ni chung Mọi người có quyền nhận ni ni với tư cách cá nhân đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật, 34 dạng giới hay xu hướng tính dục người Tiêu chí xem xét hồ sơ đăng ký nhận ni nuôi dựa điều kiện “người nhận nuôi nuôi phải có điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ bảo đảm việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục ni, có tư cách đạo đức tốt” mang tính chủ quan cao, dẫn đến không thống việc thực thủ tục đăng ký nuôi nuôi thực tế - Quyền trẻ em hệ thống pháp luật Việt Nam + Quyền khơng bị phân biệt đối xử • Luật Nuôi nuôi, Điều 8, khoản 34 Luật Nuôi nuôi, Điều 14 Quyền nuôi nuôi người đồng tính, song tính & chuyển giới Việt Nam – Thực trạng khuyến nghị 21 Việt Nam nước Châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em vào ngày 20/02/1990 cam kết bảo vệ quyền lợi ích trẻ em, tạo điều kiện để trẻ em thực thi đầy đủ quyền Điều thể rõ nét hệ thống pháp luật Việt Nam, cụ thể, quyền trẻ em ghi nhận Hiến pháp 201335 số văn pháp luật Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Lao động, Luật Giáo dục, Luật Đất đai, Luật Phịng chống HIV/AIDS, Luật Bình đẳng giới, Luật Trợ giúp pháp lý, Luật Điện ảnh, Luật Phòng chống Bạo lực Gia đình, Luật Tương trợ Tư pháp Đặc biệt, Luật BVCSGDTE cụ thể hoá nguyên tắc Công ước Quyền Trẻ em mà Việt Nam thành viên, nhấn mạnh nguyên tắc khơng phân biệt đối xử lợi ích tốt trẻ Cụ thể, nguyên tắc không phân biệt đối xử với trẻ em ghi nhận Điều Luật BVCSGDTE sau: “Trẻ em, không phân biệt gái, trai, giá thú, giá thú, đẻ, nuôi, riêng, chung; khơng phân biệt dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần, địa vị xã hội, kiến cha mẹ người giám hộ, bảo vệ, chăm sóc giáo dục, hưởng quyền theo quy định pháp luật" Theo đó, trẻ em có quyền bảo vệ, chăm sóc, giáo dục hưởng quyền mà pháp luật quy định mà không bị phân biệt đối xử • Quyền nhận làm ni Quyền nhận làm nuôi trẻ em pháp luật ghi nhận Điều 44 Bộ Luật Dân Điều Luật Nuôi 35 nuôi Trong thời gian trẻ nhận ni, người nhận ni trẻ có trách nhiệm thông báo cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi họ thường trú tình trạng sức khỏe, thể chất, tinh thần, hịa nhập ni với cha mẹ ni, gia đình, cộng đồng; quyền địa phương có trách nhiệm theo dõi việc ni ni để bảo vệ lợi ích trẻ • Quyền có người đại diện giám hộ Trẻ em quyền có cha mẹ đại diện có người giám hộ để bảo vệ quyền lợi ích theo quy định Bộ Luật Dân Luật BVCSGDTE Với cách tiếp cận quyền trẻ em mối tương quan với quyền trẻ sống với cặp đơi giới, Nhóm nghiên cứu tiến hành rà soát quy định người đại diện giám hộ cho trẻ em nhận thấy pháp luật khơng có quy định khác biệt trẻ em có cha mẹ, trẻ em có hai cha hai mẹ Tuy nhiên, qua rà soát quy định chi tiết người đại diện theo pháp luật người giám hộ trẻ, nhận thấy có khác biệt việc thực thi quyền trẻ em thuộc hai nhóm Cụ thể sau: Thứ nhất, theo quy định Bộ Luật Dân sự, cha mẹ (bao gồm cha mẹ đẻ cha mẹ nuôi) người đại diện theo pháp luật cho con, chế định người giám hộ đặt trẻ em người chưa thành niên khơng cịn cha mẹ, khơng xác định cha mẹ cha, mẹ lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân khơng có điều kiện ni dưỡng, chăm sóc Đáng lưu ý trường hợp áp dụng chế định giám hộ, người giám hộ đương nhiên trẻ theo quy định khác ngồi “người thân thích”, bao gồm ơng, bà, anh chị em ruột, chú, bác, cậu, cơ, dì đứa trẻ Theo đó, ví dụ cụ thể trẻ em cặp đơi đồng tính nữ ni dưỡng, cá nhân mẹ đẻ trẻ, người mẹ đẻ lý mà khơng có đủ điều kiện chăm sóc, ni dưỡng trẻ “người mẹ thứ hai” trở thành người giám hộ đương nhiên cho đứa mà ni dưỡng, chăm sóc Vấn đề đặt quyền lợi ích đứa trẻ không bảo đảm, người thường xun ni dưỡng, chăm sóc trẻ lại khơng phải người giám hộ hợp pháp Trên phương diện pháp lý, người nữ sống chung đăng ký trở thành mẹ nuôi đứa trẻ theo Luật Nuôi ni Tuy nhiên, giải pháp lại có vướng mắc định như: trẻ cho làm ni mẹ đẻ bị hạn chế quyền làm mẹ, trừ có 36 thỏa thuận riêng, trường hợp cặp đơi đồng tính nữ khơng cịn chung sống, người mẹ đẻ có khả khơng cịn quyền nuôi thực việc chuyển giao quyền cho người mẹ nuôi trẻ, hai người có thỏa thuận vấn đề ni Từ góc độ nghiên cứu thấy quy định giám hộ Bộ Luật Dân thiết kế dựa quan niệm truyền thống vốn coi trọng quan hệ máu mủ quan hệ ni dưỡng, chăm sóc thực tế (đối với đứa trẻ cần giám hộ) Trong đó, quyền định người giám hộ cho đứa trẻ (chẳng hạn trường hợp cụ thể này) người mẹ đẻ trẻ làmột vấn đề pháp lý chưa quy định Thứ hai, trường hợp trẻ em khơng có người giám hộ đương nhiên, trẻ em có quyền có người giám hộ cử để thực việc chăm sóc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trẻ em Theo quy định pháp luật Việt Nam, thủ tục cử người giám hộ tiến hành khi:  Trẻ khơng có cha mẹ; có cha mẹ cha mẹ bị lực hành vi dân khơng có khả ni dưỡng, chăm sóc trẻ  Trẻ khơng có người thân thích đủ điều kiện để làm giám hộ đương nhiên trẻ Thủ tục cử người giám hộ UBND xã, phường, thị trấn nơi cư trú trẻ em thực Pháp luật Việt Nam khơng có phân biệt dựa xu hướng tính dục dạng giới việc thực thủ tục đăng ký giám hộ Xuất phát từ quyền lợi trẻ em, việc đăng ký thực sau người cử làm người giám hộ người cấp Quyết định công nhận người giám hộ sau nộp hồ sơ đăng ký giám hộ quan có thẩm quyền xét thấy người đủ điều kiện để trở thành người giám hộ Tuy nhiên, quy định điều kiện người giám hộ người “có tư cách đạo đức tốt, có điều kiện cần thiết bảo đảm thực việc giám hộ” chưa thực đưa tiêu chí cụ thể “đạo đức tốt” hay “điều kiện cần thiết” Việc giải đăng ký làm người giám hộ cho trẻ phụ thuộc vào quan điểm chủ quan quan nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận, giải hồ sơ thực tế • Do đó, việc đăng ký làm người giám hộ thông qua việc nộp Giấy cử giám hộ xem xét đủ điều kiện giám hộ để cấp Quyết định cơng nhận người giám hộ gây khó khăn việc thực đăng ký giám hộ 37 thực tế Với quy định vậy, cá nhân người chuyển giới đứng đơn đăng ký làm người giám hộ, người gặp khó khăn để đơn xem xét, chấp nhận người tiếp nhận hồ sơ với quan điểm cá nhân cho người chuyển giới không đáp ứng điều kiện “tư cách đạo đức hay có đủ điều kiện để ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ” Khác với người chuyển giới, người đồng tính nam, đồng tính nữ song tính gặp khó khăn họ khơng cơng khai xu hướng tính dục đăng ký làm người giám hộ + Pháp luật Việt Nam hành ghi nhận nguyên tắc không phân biệt đối xử trẻ em Quyền nhận làm nuôi trẻ em pháp luật ghi nhận Có khác biệt thực thi quyền có người giám hộ trẻ em có cha mẹ, trẻ em có hai cha hai mẹ Quy định điều kiện người giám hộ cịn mang tính chủ quan cao, dẫn đến khơng thống việc thực thủ tục thực tế Kết luận: Nhìn chung, pháp luật Việt Nam chưa có điều luật định để quy định quyền nghĩa vụ dành cho cộng đồng LGBT Có hai lí cho vấn đề Thứ nhất, xã hội Việt Nam tồn nhiều định kiến ý kiến phản đối người đồng tính Thứ hai, nghiên cứu vấn đề Việt Nam chưa sâu chưa tới, nhiều người chưa có kiến thức LGBT, nên để gây dựng nên thảo Luật hoàn chỉnh đầy đủ để trình lên Quốc hội xem xét phê duyệt việc khó khăn thời Tuy nhiều bất cập kể trên, tương lai cộng đồng LGBT Việt Nam ánh sáng lạc quan nước châu Á dần mở lòng chấp thuận người đồng tính Điển Đài Loan vào tháng 5/2019 thức cho phép người đồng giới kết hôn hợp pháp Khả tương lai cộng đồng LGBT Việt Nam: - Dù có chấp nhận hay khơng, người đồng tính, người song tính người chuyển đổi giới tính phần giới, có Việt Nam Sự chia sẻ thông tin mối quan tâm chung khiến LGBT trở thành cộng đồng ngày rõ nét hơn, đặc biệt với bạn trẻ Với hỗ trợ này, hệ người trẻ thuộc cộng đồng LGBT có cởi mở hơn, dám 38 sống thật đối mặt với xã hội nhiều hệ trung niên, người dè dặt sống ẩn ngại đối mặt với kỳ thị - Tuy nhiên, ước mơ thừa nhận, không bị phân biệt đối xử, đặc biệt mong muốn gia đình hiểu, thơng cảm hỗ trợ lớn Nhiều người cho biết xã hội có kỳ thị đến đâu họ “khơng quan tâm”, việc bố mẹ hiểu, chỗ nương tựa tinh thần cho họ quan trọng Dù người cịn sống gia đình mà phải giấu giếm dạng giới mình, hay người dù sống với gia đình hàng ngày phải chịu đựng hắt hủi, chối bỏ, hay bạo lực bố mẹ, bạn trẻ khơng chịu áp lực gia đình phải bỏ nhà đi, điều mong mỏi lớn họ gia đình hiểu họ thế, họ thay đổi, họ mong muốn chấp nhận yêu thương - Xã hội thay đổi phát triển ngày giờ, suy nghĩ người lúc bắt kịp thời đại, Việt Nam, có nhiều người sẵn sàng mở lịng với cộng đồng LGBT Họ lên tiếng ủng hộ người đồng giới, người chuyển giới Điển Hương Giang Idol năm 2018 đăng quang vương miện Hoa hậu chuyển giới Thái Lan, đánh dấu bước ngoặt cho nhìn kì thị người chuyển giới nói riêng cộng đồng LGBT nói chung Những người với quan điểm lạc hậu phải thay đổi nhìn trước tân hoa hậu Hương Giang, người dám đứng lên đấu tranh giới tính , ngã, giá trị vẻ đẹp thân Giữa người cịn rụt rè nấp sợ hãi định kiến, Hương Giang niềm cảm hứng để người noi theo, điểm sáng đầu thay đổi quan điểm nhiều người người chuyển giới Đó điều đáng ghi nhận cộng đồng LGBT Việt Nam - Tháng hàng năm gọi Tháng Tự Hào dành riêng cho LGBT Đó tháng mà họ tự hào ngã thân mình, giới tính xu hướng tính dục mà họ có, khơng trốn tránh, e dè sợ sệt hay tự ti Tháng Tự Hào khơng đơn giản diễu hành với cờ màu rực rỡ mà tất thiêng liêng cộng đồng LGBTIQ+ Họ đấu tranh, đạt thành tựu, quan trọng hết, dù định kiến tàn bạo có chỉa phía mình, họ tự hào người Hiện Tháng Tự Hào tổ chức 39 Việt Nam dành cho cộng đồng LGBT Việt Nam dao động tháng 6,7,8 Năm 2018 có kiện VietPride diễn 24 tỉnh thành nước với quy mô rộng khắp trải dài suốt tháng - Trong 10 năm gần đây, tiến trình vận động quyền người LGBTQ+ nước ta có bước phát triển thể nhiều hoạt động văn hóa, xã hội ghi nhận văn pháp lý Những chiến thắng tiêu biểu nhà nước thơng qua Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014, loại bỏ cấm việc kết hôn hai người giới tính Luật Dân năm 2015 thừa nhận Quyền chuyển đổi giới tính thay đổi giấy tờ tùy thân người chuyển giới Trong nhiều diễn đàn, hội thảo quốc tế quyền người, đại diện Việt Nam thể ủng hộ người đồng tính, song tính, chuyển giới, phi giới tính Nổi bật kiện Việt Nam hai lần bỏ phiếu Thuận cho Giải pháp Liên Hợp Quốc chống bạo lực kì thị dựa Xu hướng tính dục Bản dạng giới vào năm 2014 2016 - Nhiều người cha, người mẹ sẵn sàng mở lịng thấu hiểu cho mình, đấu tranh để địi quyền bình đẳng, quyền sống người bình thường khác Hàng loạt người tiếng lên tiếng ủng hộ cho quyền lợi LGBT - Các chương trình thực tế LGBT hay có góp mặt LGBT ngày nhiều cơng chúng đón nhận Các phim lấy đề tài LGBT gây hot tạo nên sóng cộng đồng - Tương lai cộng đồng LGBT Việt Nam nói sáng lạn, tơi tin tương lai tích cực Khi lớp trẻ với suy nghĩ đại tâm sẵn sàng thay đổi lên tiếp quản, thay máu dành cho người thời đại, đồng nghĩa với định kiến kia, khơng biến hồn tồn, khơng cịn nặng nề khiến người khác e dè, sợ hãi phải ẩn náu ngã Cộng đồng LGBT có tương lai hứa hẹn tảng tiến bình đẳng 40 III Kết luận: Liên hệ sinh viên “Tình u tình u Nó khơng biết đến thời gian hay khoảng cách Tình u khơng phân biệt giới tính hay dân tộc Nó khơng phân biệt đối xử hay phán xét Tình yêu nhận biết tình u.” LGBT vấn đề khơng mẻ hệ trẻ, đặc biệt với học sinh, sinh viên thân bạn bè đồng trang lứa Khi lớn lên tiếp xúc với thay đổi không ngừng thời đại mới, lớp trẻ tự trang bị cho cách chọn lọc thơng tin mà thân cảm thấy đáng tin phù hợp cho thân Chúng ta học cách kiểu rằng, việc có hai mặt Có thứ người xung quanh không u thích hay ủng hộ, khơng sai trái Đó chất LGBT sống xã hội Việt Nam Bản thân tơi ý thức rằng, làm người đồng tính không trái đạo đức hay làm người sai lầm, khơng phải trị a dua, chưa bệnh hoạn Thế nên, nghĩ người trẻ chúng ta, trước tiên, lắng nghe câu hỏi, thắc mắc kiến thức, cách giải điều sống mà người đồng tính trải qua tình khẩn cấp mà họ phải đối diện; đừng bàng quang bỏ mặc hay vội vàng định kiến mà lên án Chính phải tự trang bị cho kiến thức LGBT, họ bình thường bao người khác, họ có quyền sống bình thường có hạnh phúc sinh vật tồn Trái đất 41 Có lẽ ngày đó, bên cạnh có người bạn người đồng tính, người chuyển giới Và thay để lối mịn cổ hủ suy nghĩ làm ta trở nên thiển cận ích kỉ, người động viên bạn LGBT đối mặt sống thực với người Bởi thân phải đủ can đảm chấp nhận người trước hi vọng người khác chấp nhận Dũng cảm vượt qua lời dị nghi, lời mỉa mai, châm chọc bạn bè Im lặng trước dư luận, không ngừng nỗ lực, cố gắng khẳng định thân sống học tập, dũng cảm đối mặt với gia đình Dẫu bạn cần nghiêm túc với tương lai sống mình định Hãy ln nghĩ bao người khác, có quyền đối xử bình đẳng Hãy sống với thực đam mê theo pháp luật quy định Tìm hiểu biện pháp tình dục để tránh lây bệnh bảo đảm sức khỏe, có sống lành mạnh Đối với gia đình người đồng tính, tơi mong họ mở trái tim ấm áp để bao dung thương yêu cho người thân Bởi giọt máu đào ao nước lã, cần có mái ấm để sưởi ấm tâm hồn sau lạnh lùng giới bên ngồi, đặc biệt cộng đồng LGBT gặp áp đặt nhìn kỳ thị xã hội Đồng cảm với người thương yêu cho họ sống hạnh phúc điều mà hẳn mong muốn Mỗi gia đình đủ tâm lý để thấu hiểu chấp nhận em mình, điều tuyệt vời người thuộc cộng đồng LGBT, họ sống thật với người thân mà họ trân trọng Đối với xã hội, tơi mong nhà trị gia, người cầm quyền, người có sức ảnh hưởng tiếp tục góp phần vào cơng bình đẳng hóa cho người thuộc cộng đồng LGBT Cựu tổng thống Mỹ Barack Obama nói: “Ở Mỹ, khơng phải sợ hãi bước xuống đường phố nắm tay người mà họ yêu thương.” Tôi hi vọng vào Việt Nam không xa làm điều này, bước khỏi nhà họ nắm tay người họ u mà khơng phải sợ hãi điều người xung quanh bàn tán, khơng sợ có người đến mắng chửi họ họ khác người, họ kiêu hãnh có điều luật bảo vệ họ, họ tự tin họ sống hạnh phúc với người u sức lao động 42 Chúng ta cần phải có nhiều quan tâm cho người tìm hiểu giới tính mình, giúp đỡ họ tìm thấy ngã thân, đưa họ đến đường đắn tự hào thân Dù có mang giới tính nào, xu hướng tính dục sao, họ xứng đáng điều tốt đẹp xứng đáng đối xử cơng bằng, chí tơn vinh điều họ làm tốt Ca sĩ tiếng đạt nhiều giải Grammy Pink khẳng định: “Thế giới tuyệt vời khơng có tranh luận đồng tính hay dị tính.” Điều hồn tồn đắn Dị tính hay đồng tính, tình yêu đáng yêu thương trân trọng đời 43

Ngày đăng: 26/06/2021, 21:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan