Giáo trình Kinh tế chính trị (Nghề Kế toán doanh nghiệp)

144 5 0
Giáo trình Kinh tế chính trị (Nghề Kế toán doanh nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ………… của……………………………… Ninh Bình TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng học tập lý luận Mác – Lênin phù hợp với đối tượng sinh viên trường dạy nghề Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình tổ chức biên soạn tập tài liệu mơn học “Kinh tế trị” Tập sách biên soạn dựa sở “Giáo trình Kinh tế trị MácLênin” Bộ giáo dục Đào tạo (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội,2006) Tập tài liệu chủ yếu sâu nội dung cần thiết làm sở thuận lợi cho sinh viên vào nghiên cứu ngành kinh tế cụ thể, không đề cập lại vấn đề kinh tế nêu tập sách Chính trị mà em học Môn học “Kinh tế trị” gồm chương tập thể giáo viên thuộc tổ mơn Chính trị, Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình biên soạn: Chương 1: Sơ lược lịch sử hình thành phát triển kinh tế trị Chương 2: Sản xuất hàng hóa quy luật sản xuất hàng hóa Chương 3: Tái sản xuất xã hội Chương 4: Tái sản xuất vốn, giá thành, tiền lương lợi nhuận DN Chương 5: Nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa VN Chương 6: Cơ cấu thành phần kinh tế xu hướng vận động kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chương 7: Xây dựng sở vật chất – kỹ thuật thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chương 8: Cơ chế kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn Trần Thị Thúy Đào Thị Thủy Phạm Thị Thu Hiền MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu …………………………………………………………………………………………………………………… …….2 Chuơng 1: Sơ lược lịch sử hình thành phát triển Kinh tế trị …………………….8 Những tư tưởng kinh tế chủ yếu thời cổ đại trung cổ - sở cho đời kinh tế trị học ………………………………………………………………………………… 1.1 Tư tưởng kinh tế thời cổ đại …………………………………………………………………………… 1.2 Tư tưởng kinh tế thời trung cổ …………………………………………………………………………………10 Sự phát sinh phát triển kinh tế trị học tư sản cổ điển …………………………………12 2.1 Chủ nghĩa trọng thương………………………………………………………………………………………………12 2.2 Kinh tế trị tư sản cổ điển Pháp …………………………………………………………………….14 2.3 Kinh tế trị cổ điển Anh ………………………………………………………………………… 16 Những khuynh hướng học thuyết kinh tế phê phán có kế thừa kinh tế 25 trị học tư sản cổ điển………………………………………………………………………………………… 3.1 Những khuynh hướng học thuyết phê phán kế thừa thiếu triệt để… 25 3.2 Kinh tế trị học Mác- Lênin- học thuyết kinh tế kế thừa, phát triển 29 có phê phán kinh tế trị tư sản cổ điển………………………………………………………… Một số trường phái kinh tế trị học tư sản đại……………………………… 33 4.1 Trường phái “Tân cổ điển” ………………………………………………………………………… 33 4.2 Học thuyết kinh tế J.Kênxơ………………………………………………………………………… 34 4.3 Trường phái chủ nghĩa tự mới…………………………………………………………………… 36 4.4 Lý thuyết kinh tế trường phái đại………………………………………… 37 4.5 Các lý thuyết phát triển kinh tế nước chậm phát triển…… 39 Chương 2: Sản xuất hàng hoá quy luật sản xuất hàng hoá………………… 41 Sản xuất hàng hố điều kiện đời nó………………………………………………… 42 1.1 Sản xuất tự cấp, tự túc sản xuất hàng hoá………………………………………………… 42 1.2 Hai điều kiện đời kinh tế hàng hoá……………………………………………… 43 1.3 Ưu kinh tế hàng hoá so với kinh tế tự nhiên…………………………………… 44 Hàng hoá…………………………………………………………………………………………………………………… 44 2.1 Hàng hoá thuộc tính nó……………………………………………………………………… 44 2.2 Tính chất mặt lao động sản xuất hàng hoá………………………………………… 47 2.3 Lượng giá trị hàng hoá………………………………………………………………………………… 48 Tiền tệ………………………………………………………………………………………………………………………… 50 3.1 Nguồn gốc (lịch sử đời chất tiền tệ) ……………………………………… 50 3.2 Chức tiền tệ………………………………………………………………………………… 52 3.3 Quy luật lưu thông tiền tệ lạm phát…………………………………………………………… 54 Thị trường quy luật cung cầu…………………………………………………………………………… 55 4.1 Thị trường……………………………………………………………………………………………………………… 55 4.2 Quy luật cung- cầu……………………………………………………………………………………………… 56 Quy luật cạnh tranh………………………………………………………………………………………………… 58 Quy luật giá trị………………………………………………………………………………………………………… 58 Chương 3: Tái sản xuất xã hội…………………………………………………………………………………… 61 Các phạm trù tái sản xuất……………………………………………………………………………… 61 1.1 Khái niệm tái sản xuất………………………………………………………………………………………… 1.2 Các khâu trình tái sản xuất………………………………………………………………… 1.3 Những nội dung chủ yếu tái sản xuất…………………………………………………… Các quy luật kinh tế tái sản xuất xã hội……………………………………………………… 2.1 Quy luật thực tổng sản phẩm xã hội tái sản xuất xã hội………… 2.2 Quy luật tiến khoa học kỹ thuật…………………………………………………………… 2.3 Quy luật phân phối tái sản xuất xã hội………………………………………… 2.4 Quy luật tích luỹ…………………………………………………………………………………………………… Tăng trưởng kinh tế………………………………………………………………………………………………… 3.1 Khái niệm……………………………………………………………………………………………………………… 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế………………………………………… 3.3 Phát triển kinh tế………………………………………………………………………………………………… 3.4 Tiến xã hội………………………………………………………………………………………………………… Chương 4: Tái sản xuất vốn, giá thành, tiền lương lợi nhuận doanh nghiệp……………………………………………………………………………………………………………… Tuần hoàn chu chuyển vốn……………………………………………………………………………… 1.1.Vốn doanh nghiệp……………………………………………………………………………………… 1.2 Tuần hoàn vốn……………………………………………………………………………………………………… 1.3 Chu chuyển vốn…………………………………………………………………………………………………… Giá thành sản phẩm………………………………………………………………………………………………… Tiền lương………………………………………………………………………………………………………………… 3.1 Bản chất tiền lương……………………………………………………………………………………… 3.2 Các hình thức tiền lương……………………………………………………………… 3.3.Những nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương……………………………………………………… Lợi nhuận, hình thái vốn thu nhập…………………………………………………… 4.1 Lợi nhuận………………………………………………………………………………………………………………… 4.2 Các hình thái vốn thu nhập nó…………………………………………………………… Chương 5: Nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa…………………… Thực trạng vai trò kinh tế thị trường nước ta nay………… 1.1 Thực trạng kinh tế thị trường nước ta nay………………………………… 1.2 Vai trò kinh tế thị trường cần thiết hình thành, phát triển kinh tế thị trường nước ta………………………………………………………………………………………………… Nội dung xu hướng vận động kinh tế thị trường nước ta…………… 2.1 Nền kinh tế thị trường dựa sở nhiều thành phần kinh tế, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo………………………………………………………………… 2.2 Nền kinh tế thị trường nước ta thực nhiều hình thức phân phối thu nhập, phân phối theo lao động chủ yếu…………………………………………… 2.3 Nền kinh tế thị trường phát triển theo cấu kinh tế “mở cửa” với bên ngoài………………………………………………………………………………………………………………………………… 2.4 Nền kinh tế thị trường nước ta phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa bảo đảm vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước vai trị quản lý vĩ mơ Nhà nước……………………………………………………………………………………… Điều kiện, khả giải pháp phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta………………………………………………………………………………………… 3.1 Điều kiện khả phát triển kinh tế thị trường nước ta………………… 61 62 63 64 64 69 71 73 76 76 77 78 79 81 81 81 82 83 85 86 86 86 87 88 88 88 95 95 95 97 98 99 99 100 100 102 102 3.2 Những giải pháp phát triển kinh tế thị trường nước ta………………………… Chương 6: Cơ cấu thành phần kinh tế xu hướng vận động kinh tế thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội……………………………………… Cơ cấu thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam………………………………………………………………………………………………………………………… 1.1 Chế độ sở hữu tư liệu sản xuất thành phần kinh tế thời kỳ độ……………………………………………………………………………………………………………………………… 1.2 Cơ sở khách quan lợi ích kinh tế tồn nhiều thành phần kinh tế thời kỳ độ nước ta…………………………………………………………………… 1.3 Các thành phần kinh tế việc sử dụng chúng nước ta………………………… 1.4 Tính thống mâu thuẫn thành phần kinh tế……………………… Xã hội hoá sản xuất- xu hướng vận động kinh tế thời kỳ độ………………………………………………………………………………………………………………… 2.1 Khái niệm nội dung xã hội hoá sản xuất thực tế………………………… 2.2 Xã hội hoá sản xuất xu hương vận động phát triển kinh tế thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội nước ta………………………… 2.3 Tiêu chuẩn đánh giá đắn trình xã hội hoá sản xuất Chương 7: Xây dựng sở vật chất- kỹ thuật thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam………………………………………………………………………………………… Con đường xây dựng sở vật chất- kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội………… 1.1 Cơ sở vật chât- kỹ thuật phương thức sản xuất…………………………… 1.2 Con đường xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội……… Nội dung cơng nghiệp hố, đại hoá nước ta thời kỳ độ……………………………………………………………………………………………………………………………………… 2.1 Đẩy mạnh cách mạng khoa học kỹ thuật để trang bị kỹ thuật đại cho kinh tế quốc dân……………………………………………………………………………… 2.2 Xây dựng cấu kinh tế phân công lại lao động xã hội……………………… 2.3 Nội dung cơng nghiệp hố, đại hố nước ta từ đến năm 2010………………………………………………………………………………………………………………………………… Chương 8: Cơ chế kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội…………… Khái niệm chế kinh tế……………………………………………………………………………………… Sự cần thiết khách quan phải chuyển sang chế thị trường có quản lý Nhà nước nước ta………………………………………………………………………………………… Cơ chế thị trường có quản lý Nhà nước………………………………………………… 3.1 Cơ chế thị trường………………………………………………………………………………………………… 3.2 Sự quản lý Nhà nước kinh tế thị trường……………………………… Vai trò kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta……………………………………………………………………………………………… 4.1 Những điểm chung khác biệt vai trò kinh tế Nhà nước Việt Nam vai trò kinh tế Nhà nước tư sản quản lý kinh tế thị trường…………………………………………………………………………………………………………… 4.2 Chức Nhà nước Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa……………………………………………………………………………………………… 4.3 Các công cụ quản lý kinh tế Nhà nước ta kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa……………………………………………………………………… 103 107 108 108 109 111 115 116 116 118 118 119 119 119 120 122 122 123 125 127 127 128 129 129 133 134 135 136 137 GIÁO TRÌNH MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Tên mơn học: Kinh tế trị Mã mơn học: MH 07 Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Mơn học bố trí giảng dạy sau học xong mơn học chung song song với môn học sở; - Tính chất: Là mơn học sở - Ý nghĩa vai trị mơn học: Kinh tế trị Mac-Lenin hay kinh tế trị học Mac-Lenin lý thuyết kinh tế môn khoa học kinh tế trị Mac, Engels sau Lenin phát triển giai đoạn mới, có đối tượng nghiên cứu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa quan hệ sản xuất trao đổi thích ứng với phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Qua vạch rõ chất, tượng q trình kinh tế để có sở giải mối quan hệ liên quan đến học thuyết chủ nghĩa Mác - Lenin Cốt lõi kinh tế trị Mác - Lenin học thuyết giá trị thặng dư Các Mác Mục tiêu mơn học: - Về kiến thức: + Trình bày nội dung chủ nghĩa Mác - Lênin đề cập vấn đề kinh tế; + Trình bày điều kiện đời quy luật sản xuất hàng hố; + Trình bày thực trạng vai trò kinh tế thị trường nước ta nay; + Chỉ vận dụng Đảng Nhà nước ta việc đề quan điểm, đường lối sách kinh tế thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội - Về kỹ năng: + Giải thích tượng q trình kinh tế cách khoa học gắn với điều kiện thực tiễn kinh tế; + Vận dụng sở lý luận để nhận thức học tập tốt môn khoa học khác như: kế toán doanh nghiệp, thống kê doanh nghiệp, lao động tiền lương, tài chính… vận dụng vào công tác cụ thể sau - Về lực tự chủ trách nhiệm: Ủng hộ bảo vệ lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin việc giải vấn đề kinh tế thực tiễn đất nước Nội dung môn học: Chương 1: SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC Mã chương: KTCT01 Giới thiệu: Trình bày tư tưởng kinh tế lịch sử khuynh hướng học thuyết kinh tế đại Giới thiệu đời phát triển kinh tế trị học Mac – Lênin Mục tiêu: - Trình bày tư tưởng bản, lý luận tiêu biểu học thuyết kinh tế; - Vẽ sơ đồ lịch sử hình thành phát triển Kinh tế trị; - Xác định nghiên cứu trường phái kinh tế; - Nhận thức đắn kinh tế trị học; - Trung thực, nghiêm túc nghiên cứu Nội dung chính: Những tư tưởng kinh tế chủ yếu thời cổ đại trung cổ - sở cho đời kinh tế trị học 1.1 Tư tưởng kinh tế thời cổ đại 1.1.1 Đặc trưng kinh tế – xã hội thời cổ đại Thời cổ đại nói thời kỳ thống trị phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ mà Hy Lạp điển hình Thời kỳ có đặc điểm: - Chiếm hữu nô lệ giữ vai trị thống trị , nơ lệ đối tượng chủ yếu sở hữu Trong xã hội, số nô lệ nhiều số dân tự - Thương nghiệp tiền tệ bắt đầu xuất - Chiến tranh dai dẳng quốc gia, thành phố lớn nhằm chiếm đoạt nô lệ; đấu tranh giai cấp nô lệ chủ nô diễn khốc liệt dai dẳng Những đại biểu tiêu biểu cho tư tưởng kinh tế thời cổ đại đồng thời nhà triết học tiêu biểu thời Đó Platon (427 – 347 TCN) Arixtốt (384 -322 TCN) 1.1.2 Đặc điểm tư tưởng kinh tế thời cổ đại Tư tưởng kinh tế thời cổ đại có đặc điểm chung sau đây: - Coi xã hội nô lệ tất yếu Platon coi xã hội nơ lệ “xã hội lý tưởng” Cịn Arixtốt coi xã hội giới tự nhiên sáng tạo ra, từ ơng cho điều cần quan tâm làm để có nhiều nơ lệ sử dụng nơ lệ Ơng khẳng định chiến tranh nguồn bổ sung nô lệ; chiến tranh không tránh khỏi, chiến tranh cướp đoạt nô lệ Arixtốt coi chiến tranh nghĩa - Coi khinh lao động chân tay, xem lao động chân tay điều hổ thẹn nhục nhã, làm hỏng người.Platon cho cần cấm công dân Aten (kể nô lệ) làm nghề thủ công chuyển giao việc cho người nước ngồi; cịn Arixtốt cho công dân nên tham gia chiến trận quản lý nhà nước không nên làm nghề thủ công, buôn bán hay cày ruộng Đây hạn chế tư tưởng kinh tế cổ đại - Lên án hoạt động thương nghiệp cho vay nặng lãi Thương nghiệp thời cổ đại mua rẻ, bán đắt, cịn cho vay chủ yếu cho vay nặng lãi Platon Arixtốt kịch liệt lên án hoạt động Platon coi thương nghiệp tội ác, xấu xa phát triển tính chất giả dối lừa gạt Arixtốt coi cho vay nặng lãi xấu xa kinh doanh nhà chứa xấu xa việc cướp bóc trực tiếp Từ đó, ơng lên án tồn phát triển tầng lớp quý tộc tài – tầng lớp mà giầu có họ hoạt động thương nghiệp cho vây nặng lãi mang lại Cũng từ đó, ơng mơ tưởng xã hội lý tưởng khơng có tư hữu, phê phán gay gắt phân hoá giàu nghèo bần xã hội, không chủ trương chống lại chế độ tư hữu - Muốn tìm hiểu chất tượng kinh tế, nhiều vấn đề phân công lao động xã hội, trao đổi sản phẩm, phân biệt giá trị sử dụng với giá trị trao đổi hàng hoá, số chức tiền, ảnh hưởng cung cầu tới giá hàng hoá, đặc điểm hoạt động thương nghiệp cho vay…đã ông đề cập Những vấn đề nêu chứa đựng mầm mống thiên tài khoa học Chẳng hạn: + Về phân cơng lao động xã hội, Platon coi sở sinh giai cấp từ giai cấp mà sinh nhà nước Sự trao đổi sản phẩm tất yếu bắt nguồn từ phân cơng lao động xã hội, hình thức liên hệ xã hội người sản xuất Ông phát sinh tiền tệ thương nghiệp để phục vụ nhu cầu phân công lao động xã hội + Về trao đổi hàng hoá, Arixtốt nêu nhiều tư tưởng thiên tài Ông người phân biệt giá trị sử dụng giá trị trao đổi hàng hố Ơng chia thương nghiệp thành ba loại: Thương nghiệp trao đổi (H- H), thương nghiệp hàng hoá (H-T- H); thương nghiệp kinh doanh tức đại thương nghiệp (T-H-T) với mục đích làm giàu Từ đó, ơng chia kinh doanh làm hai loại: hoạt động kinh tế phục vụ yêu cầu tiêu dùng, nhằm tăng giá trị sử dụng gồm thương nghiệp trao đổi thương nghiệp hàng hoá; thương nghiệp kinh doanh nhằm tăng khối lượng tiền Arixtốt người nêu tư tưởng “ nguyên tắc ngang giá” trao đổi Theo ơng, muốn trao đổi hàng hố phải có nhau, đồng thời hàng hố; chung số lượng tiền định, tiền “công cụ nhân tạo trao đổi” + Về nguồn gốc lợi nhuận, Arixtốt cho lợi nhuận địa vị độc quyền mà có lợi tức cho vay, lợi nhuận tượng khơng bình thường, trái quy luật + Về ý nghĩa lịch sử, tư tưởng Platon Arixtốt coi mầm mống, điểm xuất phát tư tưởng kinh tế trị khoa học 1.2 Tư tưởng kinh tế thời trung cổ Tư tưởng kinh tế thời trung cổ gắn liền với đặc trưng thời đại phong kiến Tây Âu, từ cuối kỷ V tới kỷ XV thời kỳ hình thành phát triển chế độ phong kiến; từ kỷ XVI tới kỷ XVII thời kỳ tan rã chế độ phong kiến, thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ tư bản, thời kỳ đời chủ nghĩa tư 1.2.1 Đặc trưng kinh tế – xã hội thời trung cổ Thời kỳ trung cổ ngự trị giai đoạn dài lịch sử xã hội loài người Về mặt kinh tế- xã hội, thời kỳ có đặc điểm: + Nền kinh tế kinh tế tự nhiên, kinh tế hàng hoá phát triển, giữ vai trò phụ thuộc Giao lưu kinh tế phát triển địa phương, vùng nước, đặc biệt nước Tính chất địa phương, phưịng hội bế quan toả cảng phổ biến + Nông nghiệp lĩnh vực chủ yếu kinh tế, nông nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu, đối tượng sở hữu; lãnh chúa người định tất cả, từ đất đai, tư liệu sản xuất khác đến lao động, tổ chức sản xuất phân phối sản phẩm + Cuối thời trung cổ, với việc tăng dân số lại bớt khó khăn, bắt đầu có giao lưu vùng; thị trấn mọc lên đầu mối giao lưu vùng nông thôn Những nơng nơ khỏi ách thống trị lãnh chúa trở thành tiểu thương, tiểu chủ thợ thủ cơng thị trấn Đó người biết sản xuất, kinh doanh, tiếp thu tri thức bắt đầu chớm nở ý niệm giai cấp, tự do; tiền thân giai cấp tư sản sau 10 Quy luật giá trị yêu cầu tầm vĩ mô kinh tế: tổng giá phải tổng giá trị, song thị trường giá ln xoay quanh giá trị mà giá trị có giá biểu bên ngoài, nên doanh nghiệp, phân tích, đánh giá thị trường để lập kế hoạch sản xuất kinh doanh phải xuất phát từ giá Hay nói, kinh tế thị trường giá có chức thơng tin Vì thơng qua giá cả, quy luật giá trị điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hố, điều tiết việc phân bổ nguồn lực xã hội vào ngành, lĩnh vực, vùng kinh tế; khuyến khích tăng suất lao động xã hội thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất; phân hoá giàu nghèo… + Quy luật cung cầu: Đây quy luật kinh tế phản ánh mối quan hệ tác động qua lại cung cầu để xác định giá thị trường Cầu: Đại diện cho nhu cầu xã hội, song kinh tế thị trường cầu biểu nhu cầu có khả tốn thị trường loại hàng hố dịch vụ Quy mô vận động cầu chịu ảnh hưởng nhân tố sau: * Hiệu mức độ thoả mãn hàng hoá người tiêu dùng * Thu nhập cư dân Khi điều kiện khác khơng thay đổi thu nhập cư dân cao, cầu mở rộng * Giá hàng hoá thị trường Cầu vận động ngược chiều với giá hàng hoá * Giá hàng hố có liên quan: ví dụ giá điện tăng làm mở rộng cầu bếp ga, giá xăng tăng kàm giảm cầu xe máy.v.v * Tâm lý người tiêu dùng: Nhiều tâm lý lo xa người tiêu dùng có ảnh hưởng đến cầu, ví dụ: thiên tai làm cho người tiêu dùng dự kiến tới khả mùa, họ có tâm lý muốn tích trữ lương thực làm cho cầu lương thực tăng lên Cung: Là số lượng hàng hoá dịch vụ mà người sản xuất mong muốn bán thời gian điịnh với giá cụ thể Điều kiện để có cung: nguyện vọng tiêu thụ khả cung ứng phải đủ hai điều kiện hình thành cung Quy mơ vận động cung chịu ảnh hưởng nhân tố sau: * Chi phí sản xuất: khơng kể dến trường hợp đặc biệt chi phí sản xuất thấp thu nhiều lợi nhuận nên kích thích tăng cung * Giá hàng hố: thông thường điều kiện nhân tố khác không thay đổi thí giá bán hàng hố cao, hấp dẫn người sản xuất 130 nhà cung ứng nên khuyến khích họ tăng cung ngược lại giá giảm trở nên hấp dẫn, cung bị thu hẹp lại * Giá hàng hóa liên quan: ví dụ, giá gạo không thay đổi giá rau, hoa tăng, người ta giảm bớt diện tích cấy lúa để trồng rau hoa khiến cho cung lúa gạo giảm * Giá yếu tố sản xuất: thường gía yếu tố đầu vào tăng làm tăng chi phí, khơng có lợi cho người sản xuất, họ cắt giảm sản lượng làm cho cung giảm xuống, ngược lại, tiến kỹ thuật làm cho giá yếu tố đầu vào giảm xuống có tác động làm tăng cung * Chính sách thuế phủ….nhiều thuế cao làm cho giá hàng hố cao khó tiêu thị mà lại lãi gây giảm cung Cung cầu có sức co giãn thường thay đổi Cung đại diện cho người bán nhà sản xuất, cầu đại diện cho người mua Xuất phát từ lợi ích kinh tế, thị trường người bán muốn bán nhiều sản phẩm với giá cao, trái lại người mua lại muốn mua nhiều sản phẩm vớí giá thấp Sự tác động qua lại cung cầu, người bán người mua diễn hồn tồn mang tính tự phát cuối gặp điểm cân + Quy luật lưu thông tiền tệ: Trong kinh tế thị trường, lưu thơng tiền tệ có tác động trực tiếp đến sản xuất trao đổ hàng hố Tình trạng thừa thiếu tiền lưu thông làm biến dạng số giá cả, gây khó khăn cho lưu thơng hàng hố hạch tốn kinh doanh doanh nghiệp Công thức chung lưu thông tiền tệ là: MV = PQ ta viết: M = PQ V Trong đó: M: số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thơng V: số vịng quay trung bình hàng hố Q: khối lượng hàng hố lưu thơng thị trường Trong điều kiện lưu thơng tiền vàng lượng tiền vàng lưu thơng vượt q số lượng cần thiết có lượng tiền vàng đưa vào cất trữ, kinh tế nhiều hàng tiền vàng từ kho cất trữ lại tung Nhưng điều kiện lưu thông tiến giấy (thực chất tiền giấy ký hiệu giá trị), M lớn số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông sinh nạn lạm phát Do Nhà nước độc quyền phát hành tiền nên lạm phát dẫn đến phân phối lại thu nhập quốc dân tầng 131 lớp dân cư Lạm phát trầm trọng làm cho giá hàng hố tăng nhanh có nguy gây rối loạn quan hệ kinh tế Các quy luật kinh tế nói tồn hoạt động cách khách quan kinh tế thị trường, yếu tố hợp thành chế thị trường Tuy nhiên, quy luật kinh tế vừa trình bày trên, tham gia vào chế thị trường phải kể tới yếu tố khác nữa, ví dụ lợi nhuận với tư cách mục đích, động lực nhà kinh doanh, vấn đề có ý nghĩa sống cịn doanh nghiệp; cạnh tranh với tư cách vừa môi trường, vừa động lực kinh tế thị trường v.v…Những yếu tố có quan hệ gắn kết chặt chẽ với quy luật kinh tế nói tạo nên guồng máy chi phối vận hành kinh tế thị trường - Những ưu khuyết tật chế thị trường + Ưu thế: Cơ chế thị trường chế tự điều tiết kinh tế nên linh hoạt, mềm dẻo uyển chuyển Nó có tác dụng kích thích mạnh, nhanh đổi kỹ thuật, cơng nghệ, quản lý dễ dàng thoả mãn nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Nó chế địi hỏi doanh nghiệp nhà quản lý phải động, nhạy bén để thích nghi với đổi thường xuyên mau lẹ nhu cầu xã hội tiến kỹ thuật công nghệ Trên sở chế thị trường kích thích sản xuất trao đổi hàng hoá phát triển Tuy huân chương có hai mặt, bên cạnh ưu vốn coi vẻ đẹp chế thị trường, thân chế thị trường chứa đựng khuyết tật + Khuyết tật: * Bởi chế thị trường mang tính tự phát nên hậu như: khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát, phân hoá giàu nghèo…là vấn đề khó tránh khỏi * Do chạy theo lợi nhuận tối đa nên chế thị trường có xu hướng kích thích việc khai thác sử dụng tài nguyên cách vô tội vạ, phá huỷ môi trương, môi sinh cân sinh thái * Trong chế thị trường, cạnh tranh động lực kinh tế, song thân quan hệ cạnh tranh lại chứa đựng nhân tố tạo đối lập với nó, độc quyền, mà độc quyền sở để làm nảy sinh quan hệ cạnh tranh khơng lành mạnh Tóm lại: chế thị trường có nhiều ưu ưu chế thị trường nên ngày quốc gia giưới chủ trương sử dụng chế thị trường công cụ để phát triển kinh tế Mặt khác khuyết tật 132 chế thị trường vớí can thiệp, điều tiết vĩ mô Nhà nước kinh tế, hình thành nên chế kinh tế hỗn hợp 3.2 Sự quản lý nhà nước kinh tế thị trường 3.2.1 Tính tất yếu khách quan phải có quản lý Nhà nước kinh tế thị trường Kinh tế hàng hố trình độ phát triển cao kinh tế thị trường bước tiến xã hội loài người tổ chức kinh tế Như nghiên cứu kinh tế thị trường có nhiều ưu thế, song có khuyết tất Tuy nhiên q trình phát triển kinh tế thị trường, vai trò Nhà nước lúc đặt Trong thời kỳ tự cạnh tranh chủ nghĩa tư bản, người ta đề cao vai trò tự điều tiết chế thị trường, coi can thiệp Nhà nước vào kinh tế có hại Nhưng quan điểm không tồn lâu Tính tự phát, vơ phủ q trính sản xuất với hậu nghiêm trọng đe doạ tồn chủ nghĩa tư bản, đòi hỏi nhà nước tư sản phải can thiệp vào trình kinh tế, mà hành động việc ban hành chế độ công xưởng nước Anh để chống lại tính tự phát, vơ phủ trình kinh tế Cuộc đại khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 chứng tỏ chế thị trường tự phát khơng có khả đảm bảo cho kinh tế thị trường phát triển cách bình thường Hơn nữa, trình độ xã hội hố ngày cao sản xuất đòi hỏi phải có điều tiết từ trung tâm quyền lực Từ xuất quan điểm khác vai trò điều tiết kinh tế nhà nước kinh tế thị trường Mặc dù ý kiến cịn có nhiều tranh luận khác nhau, song nhìn chung thống cho Nhà nước phải có vai trị quản lý điều tiết vĩ mơ kinh té thị trường Bởi vì: - Thứ nhất: Để khắc phục khuyết tât chế thị trường - Thứ hai: Để hướng vào mục tiêu kinh tế, trị, xã hội mà nhà nước quốc gia đặt thời kỳ Tuy vậy, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa định hướng xã hội chủ nghĩa có khác chất, nên bên cạnh giống số phương pháp quản lý có khác chất việc thực vai trò quản lý ây Chúng ta đề cập tới vấn đề mục IV 3.2.2 Các chức Nhà nước kinh tế thị trường 133 Những mục tiêu kinh tế vĩ mô vai trò quản lý Nhà nước kinh tế thị trường là: hiệu quả, ổn định, tăng trưởng công Để đạt mục tiêu Nhà nước có chức chủ yếu sau: Thứ nhất: xây dựng pháp luật, quy định quy chế điều tiết Nhà nước đề hệ thống pháp luật, sơ sở đặt điều luật có quyền sở hữu tài sản hoạt động thị trường Nhà nước cịn thơng qua hệ thống quyền cấp lập nên hệ thống quy định chi tiết, quy chế điều tiết… nhằm tạo nên môi trường thuận lợi hành lang an tồn cho phát triển có hiệu hoạt động kinh tế - xã hội Thú hai: ổn định cải thiện hoạt động kinh tế Nhà nước thơng qua sách kinh tế vĩ mơ như: kiểm sốt thuế, kiểm sốt số lượng tiền kinh tế, mà cố gắng làm dịu dao động lên xuống chu kỳ kinh doanh, hạn chế thất nghiệp, lạm phát, phá vỡ trì trệ Thứ ba: Tác động đến việc phân bố nguồn lực Nhà nước tác động tới phân bố nguồn lực cách trực tiếp tác động đến sản xuất “cái gì”, qua lựa chọn Nhà nước, qua hệ thống pháp luật; tác động đến khâu phân phối “cho ai” qua thuế khoản chuyển nhượng Nhà nước tác động đến sựu phân bố nguồn lực cách gián tiếp thông qua thuế, trợ cấp giá mức sản lượng sản xuất Thứ tư: Quy hoạch tổ chức thu hút nguồn đầu tư kết cấu hạ tầng Các yếu tố kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Tầm quan trọng, quy mơ địi hỏi Nhà nước phải người đứng chăm lo từ khâu quy hoạch, đến tổ chức phối hợp đầu tư xây dựng quản lý sử dụng Nhà nước cịn đng tổ chức xây dựng sách, chương trình tác động tới khâu phân phối lại chương trình kinh tế - xã hội, sách thuế, trợ cấp, đầu tư cho cơng trình phúc lợi Các cơng cụ chủ yếu để thơng qua Nhà nước thực chức nói là: hệ thống pháp luật máy thực thi pháp luật, kế hoạch thị trường, tài chính,tín dụng, lưu thơng tiền tệ…và khu vực kinh tế Nhà nước Vai trò kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta 134 4.1 Những điểm chung khác biệt vai trò kinh tế Nhà nước Việt Nam vai trò kinh tế nhà nươc tư sản quản lý kinh tế thị trường Trong công tác quản lý kinh tế thị trường, Nhà nước Việt Nam trước hết phải tôn trọng nét chung kinh tế thị trường Do phương pháp quản lý Nhà nước Việt Nam nhiều phương diện có điểm giồn phương pháp quản lý nước tư Vì vậy, cần thiết phải tham khảo tri thức kinh nghiệm quản lý kinh tế thị trường Nhà nước nhiều nước giới - Những điểm chung công tác quản lý kinh tế thị trường Nhà nước: + Thừa nhận tính độc lập chủ thể kinh tế tham gia thị trường cá nhân doanh nghiệp + Xây dựng hệ thống thị trường có tính cạnh tranh Giá chủ yếu thị trường xác định Thị trường có tác dụng quan trọng việc bố trí tài nguyên + Xây dựng chế điều tiết kinh tế vĩ mơ có hiệu thực hướng dẫn, giám sát khống chế thị trường, khắc phục nhược điểm thiếu sót thân kinh tế thị trường + Phải có pháp luật kinh tế đầy đủ, bảo đảm vận hành kinh tế theo khuôn khổ pháp luật + Tôn trọng quy tắc thông lệ trao đổi kinh tế quốc tế - Tuy có điểm khác quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước ta quản lý kinh tế thị trường nhà nước tư sản Sự khác là: + Về trị: có Đảng lãnh đạo, có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Sự lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước nhằm mục tiêu cao là: dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh + Về kinh tế: Nền kinh tế thị trường có cấu nhiều thành phần, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, với kinh tế tập thể phát triển trở thành nên tảng kinh tế quốc dân + Về mục tiêu: Nhà nước ta quản lý kinh tế thị trường nhằm bước giải phóng người lao động khỏi áp bóc lột, làm cho người lao động có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện Cịn quản lý kinh tế thị trường Nhà nước tư sản nhằm mục tiêu lợi nhuận tối đa tập đồn nhà tư sở bóc lột quần chúng lao động làm thuê Tóm lại: Do chất Nhà nước xã hội chủ nghĩa, có Đảng Cộng sản lãnh đạo, chế độ công hữu tảng, với mục tiêu người có sống ấm no, tự 135 do, hạnh phúc, vai trò kinh tế Nhà nước ta khác chất so với vai trò kinh tế nhà nước tư sản việc quản lý kinh tế thị trường 4.2 Chức Nhà nước Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 4.2.1.Quan điểm - Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế có kế hoạch lẫn thị trường Kế hoạch thị trường đan xen vào nhau, bổ sung cho chế ước lẫn nhau, thị trường cứ, đối tượng cơng cụ kế hoạch hố Kế hoạch chủ yếu mang tính định hướng đặc biệt quan tầm vĩ mô kinh tế Thị trường có vai trị trực tiếp dẫn đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực hoạt động phương án tổ chức sản xuất kinh doanh, lại phải tuân theo phương hướng mục tiêu kế hoạch - Vận dụng chế thị trường đòi hỏi vừa phải nâng cao lực quản lý vĩ mô Nhà nước, đồng thời phải xác lập đầy đủ chế độ tự chủ đơn vị sản xuất kinh doanh Khơng có chế độ tự chủ đơn vị khơng có chế thị trường Thực chức quản lý Nhà nước kinh tế chức chủ sở hữu tài sản công Nhà nước, Nhà nước không can thiệp vào chức quản trị kinh doanh quyền tự chủ hạch toán doanh nghiệp Phát huy tác động tích cực to lơn đơi với ngăn ngừa, hạn chế khắc phục mặt tiêu cực chế thị trường - Nhà nước quản lý kinh tế kinh tế thị trường pháp luật, kế hoạch, chế sách, cơng cụ đòn bẩy kinh tế khác nguồn lực khu vực kinh tế Nhà nước 4.2.2.Các chức Nhà nước Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trên sở quan điểm trên, chức quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước ta là: Thứ nhất: định hướng phát triển toàn kinh tế nhằm bước xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao đời sống nhân dân Thứ hai: trực tiếp đầu tư vào số lĩnh vực để dẫn dắt phát triển toàn kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa 136 Thứ ba: Thiết lập khn khổ pháp luật, có hệ thống sách qn để tạo mơi trường ổn định thuận lợi cho kinh doanh làm ăn phát đạt Thứ tư: hạn chế khắc phục mặt khuyết tật chế thị trường Thứ năm: phân phối phân phối lại thu nhập quốc dân theo định hướng lấy phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu làm cho người có đời sống ấm no, tự do, hạnh phúc Thứ sáu: quản lý tài sản cơng, kiểm kê, kiểm sốt, hướng dẫn tồn hoạt động kinh tế - xã hội vào quỹ đạo chủ nghĩa xã hội 4.3 Các công cụ quản lý kinh tế Nhà nước ta kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 4.3.1.Kế hoạch thị trường Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải sử dụng hai công cụ quản lý kinh tế kế hoạch thị trường Việc sử dụng hai công cụ tách rời mà vận dụng quy luật thị trường nhằm quản lý phát triển kinh tế theo kế hoạch Chuyển từ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp sang chế thị trường có quản lý nhà nước khơng có nghĩa từ bỏ kế hoạch hoá mà chuyển từ kế hoạch hoá tuý pháp lệnh sang kế hoạch hoá định hướng chủ yếu, sử dụng đòn bẩy kinh tế lực lượng vật chất tay nhà nước đảm bảo tỷ lệ cân đối kinh tế quốc dân Từ chỗ đối lập kế hoạch với thị trường, ngày nhận thức rõ kế hoạch lẫn thị trường công cụ quản kinh tế, thị trường cứ, đối tượng, công cụ kế hoạch hoá Trong kinh tế thị trường, kế hoạch phải bao quát tất thành phần kinh tế, tất quan hệ thị trường, không quan hệ thị trường nước mà quan hệ với thị trường nước Kế hoạch nhà nước bao gồm kế hoạch dài hạn kế hoạch ngắn hạn, thông qua kế hoạch dài hạn,nhà nước cụ thể hoá chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, từ vạch chương trình kinh tế có mục tiêu để định hướng đầu tư, điều tiết hoạt động kinh tế đề sách kinh tế thích hợp (các sách thuế, tín dụng, xuất nhập khẩu, chuyển giao công nghệ…) 4.3.2.Thành phần kinh tế nhà nước Đây thành phần kinh tế có vai trò định để quản lý kinh tế thị trường có nhiều thành phần phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thành phần 137 có vai trị mở đường hỗ trợ thành phần khác phát triển, thúc đẩy tăng trưởng nhanh lâu bền kinh tế Nhờ thành phần mà Nhà nước có sức mạnh vật chất để điều tiết hướng dẫn kinh tế, thực mục tiêu kinh tế - xã hội kế hoạch đề 4.3.3.Hệ thống pháp luật Nhà nước phải sử dụng hệ thống pháp luật làm công cụ điều tiết hoạt động tổ chức kinh tế thuộc thành phần kinh tế nhằm làm cho kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát huy mặt tích cực ngăn chặn mặt tiêu cực chế thị trường, điều tiết hoạt động kinh tế đối ngoại cho kinh tế khơng bị lệ thuộc vào nước ngồi Việc xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh nước ta q trình lâu dài Vì thị trường ln biến động nên hệ thống pháp luật phải bổ sung hoàn chỉnh kịp thời cho phù hợp với tình hình thực tế Hệ thống pháp luật bao trùm mặt hoạt động kinh tế - xã hội, khái quát lại năm lĩnh vực: + Xác định chủ thể pháp lý, tạo cho họ quyền (năng lực pháp lý) hành động (khả kinh doanh) mang tính thống + Quy định quyền kinh tế (quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền chuyển nhượng, quyền thừa kế.v.v…) + Về hợp đồng kinh tế, nguyên tắc Luật hợp đồng dựa sở thoả thuận, sở tự nguyện bên, Luật hợp đông quy định quyền hoạt động chủ thể pháp lý, tức hành vi pháp lý + Về đảm bảo Nhà nước điều kiện chung kinh tế có Luật bảo hộ lao động, Luật môi trường, Luật chống độc quyền…Các quy định mặt xã hội có Luật bảo hiểm xã hội…Trong quan hệ kinh tế đối ngoại lại có Luật quan hệ quốc tế, Luật đầu tư nước ngồi, Luật ngoại thương v.v… 4.3.4.Tài - Bản chất tài chính: Tài phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với kinh tế hàng hoá kinh tế thị trường Đó hệ thống quan hệ kinh tế định biểu hình thức tiền tệ, phát sinh trình phân phối để hình thành, quản lý sử dụng quỹ tiền tệ, nhằm phát triển sản xuất nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân 138 Có thể nói cách ngắn gọn quan hệ phân phối việc hình thành, quản lý sử dụng quỹ tiền tệ - Chức tài Với chất tài có hai chức năng: phân phối giám sát + Trong chức phân phối: tài tham gia vào hai trình phân phối lần đầu phân phối lại Quá trình phân phối lần diễn lĩnh vực sản xuất vật chất với mục đích lầ để hình thành nên quỹ tiền tệ khoản thu nhập ban đầu hình thức tiền tệ cho tổ chức cá nhân tham gia vào trình sản xuất vật chất Tiếp theo trình phân phối lần đầu trình phân phối lại, trình diễn trong, lẫn lĩnh vực sản xuất Quá trình phân phối lại nhằm vào mục đích : 1/ Bổ sung thêm nguồn thu cho ngân sách Nhà nước; 2/ Hình thành thu nhập cho ngành không sản xuất vật chất; 3/ Điều tiết thu nhập tầng lớp dân cư, giảm bớt chênh lệch giàu nghèo xã hội + Trong chức giám sát : tài thơng qua đồng tiền để giám sát việc quản lý sử dụng quỹ tiền tệ Mục đích để khuyến khích tổ chức kinh tế cá nhân sử dụng quỹ tiền tệ cách có hiệu quả, khuyế khhích doanh nghiệp thực tốt chế độ kế toán, chống tham lãng phí thực tiết kiệm - Các cơng cụ tài chính: * Hệ thống thuế: sách thuế đắn khơng có mục đích tạo nguồn thu cho ngân sách mà cịn khuyến khích sản xuất, xuất điều tiết tiêu dùng, khắc phục có hiệu qủ tượng tiêu cực kinh tế, thu hút vốn đầu tư nước ngồi, khưyến khích đầu tư có hiệu kinh tế - xã hội cao * Ngân sách Nhà nước: Ngân sách Nhà nước công cụ quan trọng để tác động vào kinh tế nhằm thực mục tiêu tăng trưởng cơng bằng, hình thức để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung Ngân sách dùng để khuyến khích sử dụng hợp lý nguồn lực tất thành phần kinh tế, ngành kinh tế, phát huy mặt tích cực, đồng thời khắc phục hạn chế, mặt tiêu cực kinh tế thị trường, gắn tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội - Đổi cơng tác tài Việt Nam nay: chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, công tác tài địi hỏi phải có đổi đồng + Thứ nhất: đổi tài Chuyển từ tài đơn (tài Nhà nước) sang tài chinh nhiều thành phần 139 + Thứ hai: đổi chế tài Chuyển từ chế giao nộp cấp phát (các xí nghiệp nộp thu quốc doanh cho Nhà nước, Nhà nước cấp phát vốn, cấp phát vật tư cho xí nghiệp) sang chế cho vay vốn (Nhà nước cho doanh nghiệp vay vốn thông qua quỹ tín dụng ngân hàng thương mại) doanh nghiệp trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài + Thứ ba: đổi hệ thống tài Chuyển từ hệ thống tài hai cấp (tài Nhà nước tài đơn vị kinh tế sở) sang hệ thống tài thống bao gồm yếu tố sau: - Tài doanh nghiệp - Tài hộ gia đình - Ngân sách Nhà nước - Tài đối ngoại - Các tổ chức tài trung gian (các quỹ tín dụng, ngân hàng thương mại) 4.3.5 Tín dụng - Bản chất tín dụng: Tín dụng yếu tố hệ thống tài chính, hình thức vận động vốn tiền tệ Nó phản ánh quan hệ kinh tế chủ thể sử hữu chủ thể sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế nguyên tắc có thời hạn, hoàn trả vốn gốc lẫn lợi tức Quan hệ tín dụng tồn kinh tế hàng hoá kinh tế thị trường, phương thức sản xuất khác tín dụng mang chất khác Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, ngân hàng nhà nước cho vay tiền phải thu lợi tức, có vay, có trả khơng mục đích thu lợi tức mà cịn chủ yếu để phát triển mạnh mẽ sản xuất xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa, từ bước thoả mãn nhu cầu ngày tăng nhân dân - Các chức tín dụng: Là yếu tố hệ thống tài nên tín dụng có hai chức năng: + Chức phân phối: Tín dụng chủ yếu tham gia vào trình phân phối lại vốn tiền tệ sở tự nguyện theo nguyên tắc hồn trả có lợi tức Nội dung chức thực thông qua chế huy động nguồn vốn tiền tệ nhàn rôĩ, phân tán xã hội doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhân dân vay đáp ứng nhu cầu sản xuất – kinh doanh tiêu dùng + Chức giám sát: tín dụng chủ yếu giám sát tư cách pháp nhân người vay vốn, tình hình hoạt động sử dụng vốn người vay, khả trả nợ họ 140 Mục đích nhằm kiểm sốt người vay sử dụng vốn cho nguyên tắc tài đạt hiệu kinh tế cao - Các hình thức tín dụng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Tín dụng thương mại: việc bán hàng hoá cung cấp dịch vụ cách cho chịu tiền với kỳ hạn lợi tức định Đây hình thức tín dụng khơng có lợi cho người tiêu dùng mà cịn có lợi cho nhà sản xuất người cung cấp dịch vụ Vì vầy khơng thể thiếu kinh tế thị trường + Tín dụng ngân hàng: hình thức mà quan hệ tín dụng thực thơng qua vai trị trung gian ngân hàng Theo đà phát triển kinh tế thị trường, tín dụng ngân hàng ngày trở thành hình thức chủ yếu khơng nước mà cịn quy mơ khu vực giới Tuỳ theo cách phân chia khác nhau, tín dụng ngân hàng lại bao gồm nhiều loại khác nhau: phân chia theo thời gian có tín dụng ngắn hạn (dưới năm), tín dụng trung hạn, tín dung dài hạn (trên năm); phân chia theo đối tượng đầu tư có tín dụng vốn lưu động tín dụng vốn cố định v.v… + Tín dụng nhà nước: quan hệ vay mượn có hồn trả vốn lãi sau thời gian định nhà nước tổ chức kinh tế nước, nhà nước với tầng lớp dân cư, nhà nước với phủ nước khác…Hình thức thực thông qua việc nhà nước phát hành cơng trái thóc, vàng, tiền để vay dân ngân sách nhà nước thiếu hụt Tính hiệu tín dụng nhà nước phụ thuộc vào tuân thủ nguyên tắc tự nguyện có lợi nhà nước với người mua công trái Muốn phải đảm bảo lãi suất tín dụng nhà nước phù hợp với lãi suất tín dụng ngân hàng, thời gian trả phải bảo đảm dúng thời hạn ghi cơng trái, phương thức tốn phải đơn giản, thuận tiện cho người mua cơng trái + Tín dụng tập thể: hình thức tự nguyện góp vốn thành viên cho vay để kinh doanh tín dụng Nó tồn hình thức hiệp hội tín dụng, hợp tác xã tín dụng Đây hình thức tín dụng giữ vai trị bổ sung cho tín dụng ngân hàng huy động vốn cho vay, chủ yếu nơng thơn Tín dụng tập thể hình thức tồn tất yếu kinh têd thị trường, có vài trị quan trọng việc chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn hộ gia đình đơn vị kinh tế tự chủ ngân hàng chưa vươn tới hộ nông dân Tuy nhiên điều trở thành thựuc tổ chức tín dụng tập thể có 141 chế khinh doanh phù hợp, tồn phát triển sở tôn trọng pháp luật, pháp luật lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, có giúp đỡ nhà nước Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, ngồi hình thức tín dụng chủ yếu nêu cịn có số hình thức tín dụng khác nữa: tín dụng tiêu dùng (mua trả góp), tín dụng học đường v.v… - Vai trị tín dụng : + Giảm hệ số tiền nhàn rỗi, nâng cao hiệu sử dụng vốn, tăng tốc độ chu chuyển vốn, giảm lượng tiền mặt lưu thơng góp phần chống lạm phát + Góp phần cung cấp khối lượng vốn cho doanh nghiệp, từ doanh nghiệp có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, đổi công nghệ, cho phép tập trung lượng vốn lớn đầu tư cho cơng trình lớn, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển + Thúc đẩy trình mở rộng quan hệ giao lưu tiền tệ nước ta với nước khác khu vực giới + Góp phần vào việc hình thành, điều chỉnh chuyển dịch chế kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, đặc biệt nơng nghiệp nông thôn + Tạm thời hỗ trợ vốn tiêu dùng cho cư dân cải thiện đời sống - Chính sách tín dụng nước ta nay: + Đơn giản hoá thủ tục vay vốn ngân hàng nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn kinh doanh cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế + Từng bước phát triển hình thức tín dụng tập thể, tín dụng thương mại, tín dụng tiêu dùng, nhằm góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất nâng cao đời sống nhân dân + Để dẫn dắt vận động quan hệ tín dụng kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, suất lợi tức nhà nước quy định phải tuân theo nguyên tắc kinh tế khong thể tuỳ tiện định cách máy móc, chủ quan, ý chí Do lợi tức phận lợi nhuận,nên suất lợi tức phải thấp suất lợi nhuận, suất lợi tức khơng thể q thấp khơng có tác dụng khuyến khích doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm đồng vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn vay Việc quy định suất lợi tức tiền gửi tiền cho vay phải vào tình hình kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ Đối với tiền gửi tiết kiệm dân, quy định lãi suất phải phân tích mối quan hệ sức mua đồng tiền với khối lượng hàng hố cung ứng thị trường, phải tính đến lợi ích kinh tế nhân dân gửi tiền tiết kiệm 4.3.6 Tiền tệ lưu thông tiền tệ 142 Trong kinh tế thị trường toàn hoạt động kinh tế biểu hình thức tiền tệ Vì vậy, quan hệ tiền tệ lưu thơng tiền tệ đóng vai trị vơ quan trọng Việc thắt chặt hay nới lỏng cung ứng tiền tệ, kiềm chế lạm phát thông qua hoạt động hệ thống ngân hàng tác động trực tiếp đến tình hình kinh tế Trong trinh chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quan hệ tiền tệ lưu thông tiền tệ nước ta trình chuyển đổi: từ chỗ mang nặng tính cấp phát chuyển sang hướng kinh doanh để bước củng cố sức mua đồng tiền nâng cao khả chuyển đổi đồng tiền Việt Nam; từ chỗ hoạt động thông qua độc quyền hệ thống ngân hàng Nhà nước chuyển sang nhiều hình thức tổ chức ngân hàng thuộc thành phần kinh tế v.v…Vì vậy, việc xây dựng sách tiền tệ hợp lý yêu vầu vô quan trọng giai đoạn nay, phải sách góp phần đắc lực vào việc ổn định tăng sức mua đồng tiền, kiềm chế lạm phát mức chấp nhận được, trì tỷ giá hối đối hợp lý, huy động đựoc nhiều vốn cho vay có hiệu cao 4.3.7 Các công cụ điều tiết kinh tế đối ngoại Để thực tốt chiến lược kinh tế mở, xúc tiến quan hệ kinh tế đối ngoại, nhà nước phải sử dụng nhiều cơng cụ, chủ yếu là: thuế xuất - nhập khẩu, hạn ngạch (quota), tỷ giá hối đối, bảo đảm tín dụng xuất khẩu, trợ cấp xuất v.v… Thông qua công cụ này, nàh nước khuyến khích việc xuất nhập khẩu, đồng thời lại bảo hộ cách hợp lý sản xuất nội địa, nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam, thu hút vốn đầu tư nước đồng thời giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, lợi ích dân tộc theo định hướng xã hội chủ nghĩa CÂU HỎI ƠN TẬP 1.Vì nước ta phải xóa bỏ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang chế thị trường có quản lý Nhà nước? 2.Phân tích nội dung chế thị trường, có quản lý nhà nước 3.Nêu chức Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta 143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ lao động Thương binh & Xã hội: Báo cáo triển khai thực công tác đào tạo nghề chương trình mục tiêu Quốc gia việc làm Các Mác - Ph Ăng-ghen, Toàn tập Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980 Các Mác - Ph Ăng-ghen, Tuyển tập Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980 Các Mác, Tư bản, I, tập Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980 Châu Á: Con đuờng tới tương lai Tạp chí Những vấn đề Kinh tế giới, số 2(46) tháng 4/1997 Chiến lược phát triển xuyên kỷ Tạp chí Những vấn đề Kinh tế giới, số 2(46) tháng 4/1997 Giáo trình Kinh tế trị Mác-Lênin Nxb Chính trị quốc gia, 2006 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Nxb Chính trị Quốc gia, H., 1998 GS.TS Chu Văn Cấp (chủ biên): Lịch sử học thuyết kinh tế (tập giảng) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 10 PTS Hồng Ngọc Hịa: Chuyển dịch cấu kinh tế sở phát triển khoa học công nghệ - cốt lõi CNH, HĐH đất nước Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm thông tin tư liệu, Hà Nội, 1976 144 ... thể kinh tế để phân tích kinh tế, ủng hộ thuyết giá trị chủ quan, lợi ích định giá trị hàng hố; không phảI đối tượng nghiên cứu kinh tế song họ muốn biến kinh tế trị thành khoa học kinh tế đơn... sở; - Tính chất: Là mơn học sở - Ý nghĩa vai trị mơn học: Kinh tế trị Mac-Lenin hay kinh tế trị học Mac-Lenin lý thuyết kinh tế môn khoa học kinh tế trị Mac, Engels sau Lenin phát triển giai đoạn... phái kinh tế; - Nhận thức đắn kinh tế trị học; - Trung thực, nghiêm túc nghiên cứu Nội dung chính: Những tư tưởng kinh tế chủ yếu thời cổ đại trung cổ - sở cho đời kinh tế trị học 1.1 Tư tưởng kinh

Ngày đăng: 26/01/2022, 12:02

Mục lục

    Tên môn học: Kinh tế chính trị

    Chương 1: SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA

    KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC

    - Trình bày được những tư tưởng cơ bản, những lý luận tiêu biểu của mỗi học thuyết kinh tế;

    - Vẽ được sơ đồ về lịch sử hình thành và phát triển Kinh tế chính trị;

    - Xác định nghiên cứu của từng trường phái kinh tế;

    - Nhận thức đúng đắn về kinh tế chính trị học;

    1. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu trong thời cổ đại và trung cổ - cơ sở cho sự ra đời của kinh tế chính trị học

    1.1. Tư tưởng kinh tế thời cổ đại

    1.2. Tư tưởng kinh tế thời trung cổ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...