Những điểm chung và khác biệt cơ bản giữa vai trò kinhtế của Nhà

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế chính trị (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 135 - 136)

Chương 8 : Cơ chế kinhtế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

4. Vai trò kinhtế của Nhà nước trong nền kinhtế thị trường định hướng xã

4.1. Những điểm chung và khác biệt cơ bản giữa vai trò kinhtế của Nhà

Trong công tác quản lý kinh tế thị trường, Nhà nước Việt Nam trước hết cũng phải tôn trọng những nét chung của kinh tế thị trường. Do vậy phương pháp quản lý của Nhà nước Việt Nam về nhiều phương diện cũng có những điểm giồn như phương pháp quản lý ở các nước tư bản. Vì vậy, chúng ta có thể và cần thiết phải tham khảo mọi tri thức và kinh nghiệm quản lý kinh tế thị trường của Nhà nước ở nhiều nước trên thế giới.

- Những điểm chung trong công tác quản lý nền kinh tế thị trường của Nhà nước: + Thừa nhận tính độc lập của các chủ thể kinh tế tham gia thị trường là cá nhân và doanh nghiệp.

+ Xây dựng hệ thống thị trường có tính cạnh tranh. Giá cả chủ yếu do thị trường xác định. Thị trường có tác dụng quan trọng trong việc bố trí tài nguyên.

+ Xây dựng cơ chế điều tiết kinh tế vĩ mơ có hiệu quả thực hiện sự hướng dẫn, giám sát và khống chế đối với thị trường, khắc phục nhược điểm và thiếu sót của bản thân kinh tế thị trường.

+ Phải có pháp luật kinh tế đầy đủ, bảo đảm sự vận hành kinh tế theo khuôn khổ của pháp luật.

+ Tôn trọng quy tắc và thông lệ trong trao đổi kinh tế quốc tế.

- Tuy vậy vẫn có những điểm khác nhau cơ bản giữa quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Nhà nước ta và quản lý kinh tế thị trường của các nhà nước tư sản. Sự khác nhau đó là:

+ Về chính trị: có Đảng lãnh đạo, có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của

dân, do dân và vì dân. Sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước nhằm mục tiêu cao cả là: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh.

+ Về kinh tế: Nền kinh tế thị trường có cơ cấu nhiều thành phần, trong đó kinh tế

Nhà nước giữ vai trị chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể phát triển dần dần trở thành nên tảng của nền kinh tế quốc dân.

+ Về mục tiêu: Nhà nước ta quản lý nền kinh tế thị trường là nhằm từng bước

giải phóng người lao động thốt khỏi áp bức bóc lột, làm cho người lao động có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện. Cịn sự quản lý kinh tế thị trường của Nhà nước tư sản là nhằm mục tiêu lợi nhuận tối đa của các tập đồn và nhà tư bản trên cơ sở bóc lột quần chúng lao động làm thuê.

Tóm lại: Do bản chất của Nhà nước là xã hội chủ nghĩa, có Đảng Cộng sản lãnh

do, hạnh phúc, cho nên vai trò kinh tế của Nhà nước ta khác về bản chất so với vai trò kinh tế của các nhà nước tư sản trong việc quản lý nền kinh tế thị trường.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế chính trị (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 135 - 136)