1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

D CNG HOAN CHNH 1

69 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ ****************** BÁO CÁO KIẾN TẬP Chuyên đề: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ ỨNG DỤNG KHOA HỌC KỸ THUẬT TRONG CANH TÁC KHOAI TÂY CỦA NÔNG HỘ TẠI XÃ XUÂN THỌ THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT TỈNH LÂM ĐỒNG Thực hiện: tổ nhóm Giáo viên hướng dẫn: Trần Hồi Nam Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt tên đầy đủ TBKT Tiến kĩ thuật BVTV Bảo vệ thực vật HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kĩ thuật IPM Quản lí dịch hại tổng hợp GAP Thực hành nông nghiệp tốt SXKD Sản xuất kinh doanh OLS Phương pháp bình phương bé KN Kinh nghiệm DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Khoa học kỹ thuật đóng vai trị ngày quan trọng s ự phát tri ển nhân loại Việt Nam bước nâng cao hiệu kinh tế ngành nông nghi ệp nhờ vào phát triển ứng dụng khoa học kỹ thu ật vào canh tác Quá trình quy ết định đưa khoa học kỹ thuật vào nơi sản xuất hợp lí vùng đất Lâm Đ ồng đem l ại cánh đồng khoai tây chín vụ, sống no đủ cho người dân Vi ệc xây dựng vùng khoai tây VietGap đặt nhằm nâng cao hi ệu qu ả kinh t ế cho người sản xuất khoai tây truyền thống vùng Xuân Thọ, tỉnh Lâm Đ ồng, thành ph ố Đà Lạt với 60% diện tích áp dụng tiêu chuẩn Uớc tính diện tích khoai tây sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap đạt khoảng 60%, đó, g ồm hàng trăm hecta di ện tích liên kết tiêu thụ theo hợp đồng công ty Pepsico Orion h ợp tác xã, t ổ hợp tác với nông dân Đơn Dương, Đức Trọng, Đà Lạt, Lạc Dương… Trung bình hai mùa mưa – khơ hàng năm (trong năm tr l ại đây), nông dân Đà Lạt vùng phụ cận sản xuất trung bình 1.000 ha, đó, s ản xu ất v ụ Đơng – Xn (mùa khơ vụ) chiếm tỷ lệ 63 – 64%, s ản l ượng từ 25 – 30 t ấn/ha; lại tỷ lệ 36 – 37% diện tích sản xuất vụ Hè – Thu (mùa mưa trái v ụ) v ới su ất trung bình từ 20 tấn/ha trở xuống Trong suốt mùa mưa hàng năm, tính chung di ện tích khoai tây Đà L ạt vùng phụ cận sản xuất trái vụ với diện tích từ 160 – 170 ha, tổng s ản lượng chưa đến 3.000 tấn, khoản đầu tư sản xuất khoai tây mùa mưa năm sau tăng cao năm trước, đặc biệt loại chi phí qu ản lý, phòng tr d ịch b ệnh, m ốc sương gây hại… Nhưng nhờ tích cực chuyển đổi hình thức sản xuất, phần lớn nông hộ sản xuất khoai tây mùa mưa nhận diện sử dụng ngu ồn gi ống đ ạt ch ất l ượng tốt, kết hợp với đầu tư thâm canh chiều sâu, nên suất giữ mức cao Bởi lí nên nhóm chúng tơi ch ọn đề tài “ Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật canh tác khoai tây nông hộ xã Xuân Thọ, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật canh tác khoai tây nông hộ xã Xuân Thọ, thành phố Đà Lạt, t ỉnh Lâm Đ ồng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Mô tả thực trạng sản xuất tiêu thụ khoai tây xã Xuân Thọ, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng - Đánh giá mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất khoai tây nông hộ xã Xuân Thọ, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất khoai tây nông hộ xã Xuân Thọ, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất khoai tây nông hộ xã Xuân Thọ, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 1.3 Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nông hộ trồng khoai tây - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu xã Xuân Thọ, Thành Phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng - Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu từ ngày 08 tháng 05 năm 2017 đến ngày 12 tháng 05 năm 2017 1.4 Cấu trúc luận Chương Mở đầu Khái quát lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu chung, mục tiêu cụ thể củ đề tài, giới hạn phạm vi nghiên cứu, trình bày bước tiến hành nghiên cứu, cấu trúc luận Chương Tổng quan Trình bày tổng quan đặc điểm địa bàn nghiên cứu, tình hình sản xuất khoai tây việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất khoai tây xã Xuân Thọ, Thành phố Đà Lạt Chương Nội dung phương pháp nghiên cứu Trình bày lý thuyết liên quan đến nội dung nghiên cứu bao gồm: Lý thuyết Khoa học kỹ thuật; Trình bày phương pháp nghiên cứu gồm mơ hình nghiên cứu, chọn mẫu nghiên cứu, thu thập số liệu, phân tích số liệu Chương Kết thảo luận Tổng hợp xử lý số liệu, thực tính tốn lập bảng biểu cần thiết tử thông tin mẫu điều tra để xác định yếu tố ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất khoai tây nông hộ xã Xuân Thọ, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Chương Kết luận Kết luận nội dung kết nghiên cứu chính, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao việc khuyến khích ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất khoai tây nông hộ xã Xuân Thọ, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu Theo Hà Vũ Sơn Dương Ngọc Thành, 2014 “Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất lúa hộ nông dân tỉnh Hậu Giang”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Nghiên cứu thực nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng tiến kỹ thuật (TBKT) sản xuất lúa hộ nông dân tỉnh Hậu Giang Số liệu sử dụng cho nghiên cứu điều tra thực tế 376 hộ nông dân sản xuất lúa địa bàn tỉnh Phương pháp phân tích hồi qui logistic phân tích nhân tố sử dụng để xác định yếu tố ảnh hưởng đến định ứng dụng TBKT mức độ ứng dụng TBKT vào sản xuất lúa nông hộ Kết nghiên cứu cho thấy, biến trình độ học vấn, tham gia tổ chức xã hội, tổng diện tích đất sản xuất hộ, vay vốn sản xuất, sở hạ tầng nông nghiệp tương quan thuận với định ứng dụng TBKT nông hộ Mức độ ứng dụng TBKT vào sản xuất lúa nông hộ tỉnh Hậu Giang phụ thuộc vào “nguồn lực sản xuất nơng hộ”, “lợi ích kinh tế” “lợi ích xã hội” Theo Trần Thanh Sơn, 2011 “Ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất lúa nông dân tỉnh An Giang”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Nghiên cứu nhằm phân tích trạng ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất lúa nông dân tỉnh An Giang đề xuất giải pháp chuyển giao tiến kỹ thuật đạt hiệu thời gian tới Vì thời gian qua có nhiều tiến kỹ thuật sản xuất lúa phổ biến đến nông dân; thực tế sản xuất lúa tỉnh An Giang cho thấy mức độ ứng dụng kỹ thuật tùy thuộc vào nhiều yếu tố trình độ học vấn, tập quán canh tác điều kiện sản xuất nông hộ Điều tra, khảo sát việc ứng dụng tiến kỹ thuật lúa nông dân tỉnh An Giang thực theo phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (rapid ruralappraisal) 210 hộ nông dân trồng lúa cao sản ngắn ngày huyện Thoại Sơn, Chợ Mớí Tri Tơn thuộc tỉnh An Giang vụ lúa đông xuân 2010-2011 Số liệu thu thập gồm nhóm tiêu nguồn lực nơng hộ, kỹ thuật canh tác Kết cho thấy việc chuyển giao tiến kỹ thuật có tác động tích cực đến nông dân tỉnh An Giang; tỉ lệ nông dân sử dụng giống lúa có chất lượng cao cơng thức bón phân cân đối theo theo khuyến cáo ngành nông nghiệp gia tăng so số nơng dân bón phân theo tập qn canh tác Theo Tạ Quang Trung, 2015 “Tối ưu hóa sản xuất khoai tây địa bàn tỉnh Lâm Đồng”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Nông nghiệp Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Nghiên cứu thực nhằm phân tích yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến suất khoai tây, từ đánh giá ảnh hưởng chúng đến hiệu kinh tế sản xuất khoai tây nông hộ tỉnh Lâm Đồng Phương pháp vận dụng lý thuyết hàm sản xuất Cobb – Douglass, lý thuyết kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp, lý thuyết tăng trưởng,… Xác định yếu tố đặc trưng tác động đến hiệu kinh tế hộ sản xuất khoai tây Kết hồi quy cho thấy yếu tố ảnh hưởng thuận có ý nghĩa đến suất khoai tây nông dân bao gồm biến lượng phân bón hữu cơ, phân vơ cơ, nước tưới, mật độ trồng, giống, tập huấn loại giống Việc nâng cao suất cần trọng lượng loại phân bón, số lần tưới nước mật độ trồng Bên cạnh đó, việc tham gia lớp tập huấn chọn loại giống sử dụng, chọn mô hình trồng làm ảnh hưởng đến suất Theo Phan Hoàng Trâm, 2016 “Các yếu tố ảnh hưởng đến định áp dụng tiêu chuẩn VietGap để trồng bó xơi nơng hộ Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Nông nghiệp Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Nghiên cứu nhằm đưa khuyến cáo để giúp người nơng dân sản xuất bó xơi đạt suất cao mang lại hiệu kinh tế tốt cho nông dân thông qua việc đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới định áp dụng tiêu chuẩn VietGap để trồng cải bó xơi nơng hộ, phân tích khó khăn hay lợi ích chuyển đổi từ canh tác cải bó xơi truyền thống sang áp dụng trồng theo tiêu chuẩn VietGap Số liệu sử dụng cho nghiên cứu điều tra thực tế 120 hộ trồng rau bó xơi địa bàn tỉnh Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả nhằm mơ tả thực trạng sản xuất, tiêu thụ cải bó xơi Sử dụng phương pháp tương quan nhằm phân tích ảnh hưởng yếu tố sản xuất mô hình sản xuất đến suất vườn cải bó xơi thơng qua phân tích hàm sản xuất Ứng dụng mơ hình logitstic nhằm hướng đến việc xác định vai trị yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến định chấp nhận hay không chấp nhận trồng cải bó xơi theo hướng VietGap Kết cho thấy, hình thức sản xuất theo quy trình VietGap mang lại suất cao hơn, giảm rủi ro, suất đạt cao so với cách trồng truyền thống Việc phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định áp dụng quy trình VietGap sản xuất địa phương yếu tố: kinh nghiệm, thu nhập, tín dụng, tham gia hiệp hội, kỳ vọng giá bán có tác động đến định chọn mơ hình trồng bó xơi theo quy trình VietGAP Theo Lâm Hải Sâm, 2010 “Đánh giá khả áp dụng VietGAP sản xuất rau Hợp tác xã Phước Hải, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”, Khóa luận tốt nghiệp Ngành Kinh tế Tài nguyên môi trường Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Trên thực tế cho thấy việc thực sản xuất theo VietGAP gặp phải nhiều khó khăn chi phí đầu tư tăng, thói quen ghi chép sổ sách người nơng dân khó thực hiện, kiến thức sử dụng thuốc BVTV, phân bón cịn hạn chế,… Vì nghiên cứu đánh giá khả áp dụng VietGAP sản xuất rau HTX Phước Hải, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Từ đề xuất giải pháp, giúp người nông dân dễ dàng việc áp dụng VietGAP vào sản xuất địa bàn tỉnh Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích hồi quy thơng qua việc ứng dụng mơ hình toán học Cobb – Douglas thể biến động phổ biến quan trọng, thể quy luật suất biên giảm dần ứng dụng rau Kết cho thấy vấn đề đầu cho sản phẩm giải tốt, tất rau xã viên sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP thu mua với giá RAT khả áp dụng VietGAP sản xuất rau HTX Phước Hải thành công 2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý Hình 2.1 Bảng đờ địa Thành phớ Đà Lạt Nguồn: Cổng thông tin điện tử Lâm Đồng Thành phố Đà Lạt rộng 394,64 km², nằm cao nguyên Lâm Viên, nơi có độ cao khoảng 1.500 mét so với mực nước biển Với tọa độ địa lý 11°48′36″ đến 12°01′07″ vĩ độ Bắc 108°19′23″ đến 108°36′27″ kinh độ Đông, Đà Lạt nằm trọn tỉnh Lâm Đồng, phía bắc 10 Cơng lao động có β4 = 0,0072 Biến nghịch biến với mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật có nghĩa đơn vị tăng thêm số công lao động làm mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật giảm 0,0072 đơn vị Lợi nhuận có β5 = -0,000000821, theo kì vọng tăng đơn vị lợi nhuận mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất khoai tây tăng thêm 0,000000821 đơn vị Do tác động yếu tố bên giá cả, sức mua thị trường, thời tiết,… làm cho lợi nhuận giảm Biến nghịch biến với mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật Loại hình có β8 = 0,1975, tăng đơn vị ứng dụng mơ hình sản xuất khoai tây nhà kính làm cho mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật tăng thêm 0,1975 đơn vị Hằng số C có β10 = 0,5996, giá trị chứng tỏ ảnh hưởng yếu tố bên khác đến mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật nhỏ 4.4 Giải pháp nâng cao khả ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất khoai tây nông hộ xã Xuân Thọ, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 4.4.1 Giải pháp để nâng cao nhận thức nông hộ Kể từ tiến hành công đổi mới, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta có thay đổi sâu sắc toàn diện Đời sống thu nhập người dân không ngừng cải thiện, diện mạo kinh tế - xã hội nơng thơn có thay đổi Tuy vậy, việc ứng dụng thành tựu khoa học - cơng nghệ vào q trình sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp chậm Hầu hết loại trồng, vật ni có suất, chất lượng khả cạnh tranh thấp Năng suất trồng thường đạt khoảng 70% mức bình qn chung giới Cơng tác nghiên cứu, chuyển giao khoa học - kỹ thuật, cơng nghệ cịn nhiều bất cập Hệ thống quản lý thủy nông, thú y, bảo vệ thực vật, cung ứng giống, vật tư chưa đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa nơng nghiệp Cơng tác bảo quản sau thu hoạch, bao bì, nhãn hiệu hàng hóa, thương hiệu chưa đáp ứng theo tiêu chuẩn quốc tế trình hội nhập người dân đa số thực thủ công 55 Theo kết điều tra, tổng số 111 hộ vấn, có 34% hộ ứng dụng KH-KT vào khâu chuẩn bị sản xuất, 36% hộ ứng dụng KH-KT vào khâu chăm sóc 2% hộ ứng dụng KH-KT vào khâu thu hoạch Vậy số hộ có ứng dụng KH-KT vào khâu sản xuất thấp Do cần phổ biến nâng cao nhận thức người dân hiệu việc ứng dụng KH-KT vào sản xuất khoai tây địa phương Vì cần tăng cường hướng dẫn để người nơng dân hiểu rằng, cần làm gì, cần tìm ai, cần đầu tư vốn vật tư, trang thiết bị để đổi công nghệ, đổi trồng, vật nuôi cho suất, chất lượng cao hơn, thu nhập cao Điều có nghĩa cần nâng cao nhận thức người lao động nông nghiệp ứng dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ vào sản xuất qua việc đẩy mạnh công tác khuyến nông công tác tuyên truyền Đây nhiệm vụ quan trọng, yêu cầu to lớn mang tầm chiến lược nghiệp phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thơn Có sách khuyến khích, hỗ trợ kinh phí, trợ giá, ưu đãi tín dụng, miễn giảm thuế cho hộ nông dân, chủ trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp nông nghiệp việc ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ vào sản xuất 4.4.2 Đới với quan đồn thể địa phương: Để nâng cao khả ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất khoai tây nông hộ xã Xuân Thọ, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng quan, đồn thể địa bàn đóng vai trị quan trọng Chính mà quan đồn thể cần có giải pháp thực cách khả thi để đạt hiệu − Tạo điều kiện để hình thành phát triển mơ hình sản xuất Hợp tác xã sản xuất khoai tây, mơ hình liên kết nơng dân với công ty, doanh nghiệp để tạo thành vùng sản xuất khoai tây nguyên liệu đủ lớn − Để phát triển tiềm mình, tỉnh Lâm Đồng nên trang bị phòng test virus thuộc quản lý nhà nước để hỗ trợ cho phịng ni cấy mô Để nhân nhanh giống trồng phương pháp cấy mơ việc test virus trước nhân cấy đặc biệt quan trọng − Tiếp tục quan tâm đầu tư cho công tác nghiên cứu chọn tạo giống khoai tây, chọn tạo giống khoai tây kháng bệnh để tổ chức sản xuất điều kiện bất thuận mùa mưa Lâm Đồng 56 − Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị để phát triển hệ thống sản xuất giống nước có chất lượng tốt, giá thành hạ nhằm hạn chế nhập giống khoai tây, việc nhập khoai tây chất lượng thấp từ Trung Quốc làm giống Các tổ chức địa phương cần đa dạng hóa giải pháp nâng cao khả ứng dụng KH-KT vào sản xuất, tiến hành nhiều giải pháp lúc, công tác đầu tư sở vật chất,vốn, tổ chức buổi tập huấn, truyền đạt kiến thức để nâng cao nhận thức nông hộ …cần tổ chức cho người dân gặp gỡ để trao đổi kinh nghiệm sản xuất ứng dụng KH-KT vào sản xuất 57 CHƯƠNG KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Tổng diện tích sản xuất vụ 2016 xã khoảng 30ha, 30% so v ới 10 năm trước giảm 10ha vịng năm trở lại Nhờ tích cực chuy ển đổi từ hình thức sản xuất liên kết áp dụng ti ến b ộ kỹ thu ật nên su ất v ẫn gi ữ m ức cao, từ 15 - 20 tấn/ha (mật độ trồng 45.000 cây/ha) Qua nghiên cứu, thấy nông nghiệp Đà Lạt có nh ững b ước ti ến triển Nhờ đẩy mạnh ứng dụng khoa học kĩ thuật vào làm nông tạo đ ược nhi ều g ặt hái lớn có quy trình sản xuất tiên ti ến Cụ thể, có 36% ứng dụng vào khâu chăm sóc khâu chuẩn bị sản xuất 34%, lại khâu thu hoạch nơng h ọ ứng d ụng khoa học, có 2% Đi ểm 79% 111 hộ biết đến công ngh ệ VietGap qua l ớp tập huấn, hội thảo (có 47 hộ s ản xuất khoai tây theo tiêu chuẩn VietGAP chiếm 42%) Vẫn số hộ nghèo thiếu vốn nên không th ể áp dụng thi ếu thi ết b ị máy móc, kinh phí cao Nhiều người dân thường dùng kinh nghi ệm thân vào khâu chăm sóc thu hoạch Áp dụng máy móc để nơng nghiệp phát triển, tạo s ản ph ẩm m ới ch ất lượng Đặc biệt, năm gần việc ứng dụng công nghệ sinh học vi sinh giúp làm chủ công nghệ sản xuất giống khoai tây bệnh, nấm (khoai tây loại chi ếm khoảng 83% thu nhập chiếm khoảng 91% tổng sản lượng doanh thu theo giá trung bình 12000đ) Yếu tố mang lại lợi ích cao củ khoai to, đạt tiêu chu ẩn v ới ểm trung bình 7.48, yếu tỗ dễ bán sản phẩm thu hoạch với ểm trung bình 7.19 Đây hai yếu tơ mang lại lợi ích cao cho nơng h ộ ứng d ụng khoa h ọc kỹ thu ật vào sản xuất khoai tây 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nơng hộ Cần tích cực tham gia buổi khuyến nơng để tiếp thu tiến khoa học kĩ thuật vào khâu chuẩn bị sản xuất, khâu chăm sóc khâu thu hoạch Và từ kinh nghiệm áp dụng vào thực tế để nâng cao suất khoai tây 58 Tăng cường việc ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất khoai tây để nâng cao hiệu trình sản xuất khoai tây Cũng dùng máy móc để thay sức lao động người nơng nghiệp nói chung sản xuất khoai tây xã Xuân Thọ nói riêng b Chính quyền địa phương Nâng cao hiệu buổi tập huấn khuyến nông Chú trọng ứng dụng thực tế buổi tập huấn Bên cạnh khuyến khích nơng dân tham gia thường xun để đem lại hiệu cao việc sản xuất khoai tây Có sách hấp dẫn để hỗ trợ nông dân vay vốn đầu tư vào trang thiết bị khoa học kỹ thuật khâu sản xuất để tối thiểu hóa chi phí tối đa hóa lợi nhuận Từ đó, nâng cao chất lượng sống người dân để họ an tâm sản xuất nông nghiệp 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Quang Trung (2015) Tối ưu hóa sản xuất khoai tây địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Luận văn thạc sĩ Kinh tế Nông Nghiệp Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Đặng Xn Hùng (2015) Ảnh hưởng yếu tố đầu vào đến kết sản xuất rau bó xơi trồng địa bàn Thành phố Đà Lạt, Luận văn thạc sĩ Kinh tế Nông Nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Trần Thị Thu Dung (2004) Phân tích kết kinh tế khoai tây địa bàn phường – Thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng, Luận văn cử nhân ngành kinh tế Nông Lâm Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Theo Hà Vũ Sơn Dương Ngọc Thành, 2014 “Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất lúa hộ nông dân tỉnh Hậu Giang”, Theo Trần Thanh Sơn, 2011 “Ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất lúa nông dân tỉnh An Giang” Tài liệu tham khảo số trang Website Cổng thông tin điện tử Lâm Đồng: http://www.lamdong.gov.vn/vi-vn/home/Pages/default.aspx Trương Phúc Hưng, Phân tích vai trị giới ảnh hưởng tới định.pdf : http://repositories.vnu.edu.vn Hành vi tổ chức: https://www.slideshare.net/ngonguyenbaongan/hnh-vi-t-chc Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) https://voer.edu.vn/m/da-lat/08ef1bdb 10 Tài liệu – Ebook Thư viện tài liệu, ebook, đồ án, luận văn, giáo trình tham khảo cho học sinh, sinh viên http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-thi-truong-khoai-tay-o-viet-nam-47740/ 60 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA KINH TÊ PHIẾU KHẢO SÁT PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG ÁP DỤNG KHOA HỌC KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT KHOAI TÂY CỦA NÔNG HỘ TẠI XÃ XUÂN THỌ THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT TỈNH LÂM ĐỒNG Tên người vấn: Mã số phiếu: I Thông tin chung: Họ tên người định hộ : ………………… ……………………… Giới tính: □Nam □Nữ Tuổi: ……………(Năm) Dân tộc: □Kinh □ Khác(ghi rõ)………… Trình độ học vấn:………… (Năm) Tổng số người hộ:……………………… (người) Trong đó: + Trong độ tuổi lao động (người) +Ngoài độ tuổi lao động (người) +Số lao động tham gia sản xuất nông nghiệp:……… (người) Kinh nghiệm sản xuất khoai tây ông/bà:…………………… (năm) II Thông tin sản xuất: Tổng diện tích đất canh tác ơng bà:……………m Trong : + Diện tích đất trồng khoai tây:………… m2 + Diện tích trồng khác: m2 61 Ơng/Bà có th đất khơng? □ Có □Khơng Nếu có: Diện tích đất th là: m2 Tiền thuê đất bao nhiêu: đồng 10 Ông/Bà thường canh tác vụ khoai tây năm: .vụ/năm 11 Hoạt động sản xuất hộ mùa vụ 2016 Chi phí đầu tư ban đầu (Máy móc sản xuất, nhà kính ) Ơng/Bà là: (1000đ) +Thời gian sử dụng:…………………………(Năm) Chi phí sản xuất mùa vụ năm 2016 (trên diện tích …………… .m2) Chi phí vật chất: (Hỏi cho vụ sản xuất với diện tích trên) 11.2.1a Chi phí làm đất: .(1000đ) 11.2.1b Tổng chi phí phân bón: (1000đ) Trong đó: +Chi phí phân hữu cơ: .(1000đ) +Chi phí phân vơ cơ: (1000đ) 11.2.1c Tổng chi phí thuốc BVTV: (1000đ) Trong đó: +Chi phí thuốc trừ sâu: (1000đ) +Chi phí thuốc bệnh: (1000đ) +Chi phí thuốc tăng trưởng: (1000đ) 11.2.1d Tổng chi phí tưới nước: (1000đ) Trong đó: +Số lần tưới: (Vụ) +Khối lượng nước tưới lần: (m3) +Nguồn nước tưới hộ: +Thời gian tưới: □Buổi sáng □Buổi trưa □Buổi chiều Chi phí lao động: Tổng chi phí lao động Ơng/Bà sử dụng: (Cơng) Trong đó: +Cơng thuê: (Công) +Giá thuê: (1000đ/Công) Doanh thu tiêu thụ: (Hỏi cho vụ sản xuất với diện tích trên) 11.3a Sản lượng tiêu thụ: Sản lượng Giá bán Thành tiền (Kg) (đống/kg) (đồng) Loại Loại 62 Loại 11.3b Ông/Bà bán khoai tây sau thu hoạch cho ai? □Thương lái □Công ty □Chủ vựa □Khác, III Ứng dụng Khoa học Kĩ thuật vào sản xuất: 12 Ơng/Bà có sản xuất khoai tây nhà kính khơng? □Có □Khơng Ơng/Bà có biết đến chương trình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP hay khơng: □Có □ Khơng Nếu có, ơng/bà biết đến thông tin VietGAP qua nguồn nào: □Báo chí, truyền hình, radio, mạng internet □Tài liệu ngun cứu ấn phẩm có liên quan □Tập huần , hội thảo, khuyến nơng tiến tiến 14 Ơng/Bà có ứng dụng theo tiêu chuẩn VietGAP hay khơng: □Có □ Khơng 15 Ơng/Bà ứng dụng khoa học kĩ thuật khâu sau đây? □Khâu chuẩn bị sản xuất □Khâu chăm sóc □Khâu thu hoạch 15.1 Nguồn cung ứng khoa học kỹ thuật cho ông/bà: □ Phương tiện thông tin đại chúng □ Cán khuyến nông □ Nhân viên công ty thuốc BVTV □ Cán trường,viện nghiên cứu □ Tham quan hội chợ □ Khác 16 Đối với khâu chuẩn bị sản xuất: Khâu làm đất, Ông/Bà sử dụng phương thức để làm đất? □Máy cày □Thủ cơng Khâu làm luống, Ơng/Bà sử dụng phương thức để làm luống? □Máy □Thủ công Khâu chuẩn bị giống, Ông/Bà sử dụng loại giống nào? □Giống nhà □Mua vườn ươm 17 Đối với khâu chăm sóc: Khâu làm cỏ, Ơng/Bà làm cỏ hình thức nào? □Máy □Thủ cơng Khâu bón phân, Ơng/Bà bón phân hình thức nào? □Máy □Thủ cơng Ơng/ bà thường hỏi cách bón phân cho trồng □ Cán khuyến nông □ Kinh nghiệm thân □ Người bán phân □ Hàng 13 xóm 63 Khâu phun thuốc, Ơng/Bà phun thuốc hình thức nào? □Bằng hệ thống máy phun □Bằng bình phun Ơng/ bà thường hỏi cách phịng trừ bệnh cho trồng □ Cán khuyến nông □ Kinh nghiệm thân □ Người bán phân □ Hàng xóm Khâu tưới nước, Ơng/Bà tưới nước hình thức nào? □Tưới hệ thống □Thủ cơng Ơng/bà sử dụng phương pháp tưới nước cho trồng? □ Tưới phun sương □ Tưới tràn □ Tưới nhỏ giọt □Tưới rãnh Đối với khâu thu hoạch: Khâu đào củ, Ơng/Bà đào củ hình thức nào? □Máy □Thủ cơng Khâu phân loại, Ơng/Bà phân loại củ hình thức nào? □Máy □Thủ cơng Khâu đóng gói, Ơng/Bà đóng gói hình thức nào? □Máy □Thủ cơng VI Nhận định nông hộ ứng dụng khoa học kĩ thuật 19 Ông/Bà cho biết việc ứng dụng Khoa học kĩ thuật đem đến lợi ích gì: 18 Điểm số(thang điểm 10) Bán sản phẩm với giá cao Dễ bán sản phẩm thu hoạch Củ khoai to, đạt tiêu chuẩn Giảm sử dụng vật tư nông nghiệp Tăng thu nhập Cải tạo đất mơi trường 20 Ơng/Bà cho biết việc ứng dụng Khoa học kĩ thuật gặp khó khăn gì? Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên Chi phí đầu tư cao, lợi nhuận thấp Khó khăn việc ghi nhật kí Mơi trường đất, nước khơng đạt tiêu chuẩn khoa học kĩ thuật Mơ hình ứng dụng khoa học kĩ thuật chưa thật đem lại 64 hiệu kinh tế cao Thiếu kinh nghiệm ứng dụng Khoa học kĩ thuật IV Thông tin khác: 21 Địa phương Ơng/ bà có tổ chức chương trình khuyến nơng cho hộ nơng dân hay khơng? □ Có Nếu có: +Mức độ tham gia Ơng/Bà: □ Khơng □Rất thường xuyên □Thỉnh thoảng □Hiếm □Thường xuyên □Không tham gia +Ý kiến Ông/Bà hiệu chương trình khuyến nơng? □Rất hiệu □Hiệu 22 23 24 □Bình thường Ơng/Bà sử dụng nguồn vốn để sản xuất Khoai tây: □ Vốn Nhà □ Vốn Vay Tổng thu nhập hộ năm 2016: □500 triệu □Giàu ƠN ƠNG BÀ 65 Phụ lục 2: Mô hình a Mô hình yếu tố ảnh hưởng đến suất khoai tây 66 67 b Ước lượng phần trăm mức độ ứng dụng khoa hoc kĩ thuật vào sản xuất khoai tây 68

Ngày đăng: 25/01/2022, 14:02

Xem thêm:

w