KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.3.1 Mô hình năng suất cây khoai tây
Bảng 4.18 Mô hình năng suất cây khoai tây
Biến số Tên biến Hệ số Trị thống kê T Xác suất
X1 Trình độ 0.170 13.978 0.0455
X2 Kinh nghiệm sản xuất - 0.081 -18.090 0.0352
X3 Diện tích đất canh tác 0.022 4.7056 0.1333
X4 Công lao động -1.528 -13.4326 0.0473
X5 Lượng phân vô cơ -4.270 -11.4152 0.0556
X6 Lượng phân hữu cơ -1.717 -13.4619 0.0472
X7 Lượng thuốc BVTV 8.091 12.5012 0.0508
D1 Khuyến nông -0.003 1.4192 0.3908
C -2.032 -4.9770 0.1262
Nguồn: Kết xuất dữ liệu eview R-squared = 0.9989
Prob (F-stastistic) = 0.0695 Số quan sát 111
Phân tích mơ hình Ta có mơ hình năng suất:
LnY= -2,031 + 0,170Ln(X1) – 0,081Ln(X2) + 0,022Ln(X3) – 1,528Ln(X4) – 4,270Ln(X5) – 1,717Ln(X6) + 8,091Ln(X7) – 0,003Dum
Qua các kiểm định cho thấy, mơ hình khơng có đa cộng tuyến.
Hệ số R2 hay cịn gọi là hệ số xác định của mơ hình bằng 0,999, điều này có ý nghĩa là các yếu tố đầu vào giải thích được 99,9% sự thay đổi của năng suất. Các hệ số thể hiện mối quan hệ giữa kinh nghiệm, công lao động, lượng phân vô cơ, lượng phân hữu cơ với sản lượng cây khoai tây là có mối quan hệ đồng biến.
Phân tích co giãn
Trình độ học vấn β = 0,170 biến này có hệ số dấu dương, phù hợp với hệ số kì vọng điều này giải thích rằng khi trình độ của nơng hộ sản suất tăng 1 đơn vị và giữ cho các yếu tố khác khơng đổi thì năng suất tăng 0,170 đơn vị. Trình độ học vấn của nơng hộ càng cao thì họ càng có nhiều sự hiểu biết về cây khoai tây, quy trình kỷ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch sao cho năng suất cây
khoai tây đạt mức tối đa. Hay các nơng hộ có thể tìm hiểu, học hỏi thêm nhiều kiến thức về cây khoai tây cũng như nhiều lĩnh vực khác.
Kinh nghiệm sản xuất khoai tây: Qua phân tích mơ hình Eview ta thấy, kinh nghiệm sản xuất khoai tây β = −0,081 biến này có hệ số dấu âm, có quan hệ nghịch với hệ số kì vọng có nghĩa là khi kinh nghiệm sản xuất khoai tây giảm 1 đơn vị và giữ cho các yếu tố khác khơng đổi thì năng suất lại giảm 0,081 đơn vị. Khơng khó để lí giải cho mối quan hệ nghịch biến trên vì hiện nay trên thị trường đã xuất hiện nhiều loại giống khoai tây mới từ nước ngoài nên kỷ thuật canh tác đối với các loại giống ngoại cũng có phấn khác so với các loại giống truyền thống. Bên cạnh đó do những biến đổi thất thường của khí hậu, làm cho thời tiết càng nóng lên người dân khơng thể kịp thời ứng phó. Như vậy năng suất khoai tây khơng cịn phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm, các nơng hộ chỉ cần tìm hiểu kĩ về phương pháp gieo trồng và chăm sóc các loại giống mới này thì năng suất sẽ tăng cao.
Diện tích đất canh tác có β = 0,022, biến này có quan hệ thuận với hệ số kì vọng điều này giải thích rằng khi diện tích đất canh tác tăng 1 đơn vị và giữ cho các yếu tố khác khơng đổi thì năng suất cây khoai tây sẽ tăng 0,022 đơn vị. Có thể nói khi diện tích đất canh tác khoai tây càng lớn thì năng suất tạo ra càng nhiều.
Số công lao động β = − 1,528, cơng lao động phù hợp với hệ số kì vọng có nghĩa là khi số công lao động tăng 1 đơn vị và giữ cho các yếu tố khác khơng đổi thì năng suất cây khoai tây giảm 1,528 đơn vị. Khơng khó để lí giải điều này bởi vì khi xem xét yếu tố năng suất là xem xét giá trị sản xuất có liên hệ với các nguồn lực được sử dụng để sản xuất ra khối lượng hàng hóa đó. Điều này có nghĩa là số cơng lao động tăng thì năng suất khoai tây sẽ giảm.
Lượng phân vô cơ β = − 4,270, biến này trái dấu với hệ số kì vọng có nghĩa là khi lượng phân vô cơ tăng lên 1 đơn vị và giữ cho các yếu tố khác khơng đổi thì năng suất sẽ giảm 4,27 đơn vị. Phân vô cơ như phân lân, đạm, NPK,…được bón thúc trong q trình sinh trưởng của cây, trung bình chi phí phân vơ cơ trên một vụ khoảng 3.500.000 đống và giá phân vô cơ ngày càng tăng. Khi xét yếu tố này ta không lấy khối lượng phân bón mà chỉ tính phấn giá trị được quy ra tiền nên phụ thuộc nhiều vào mức giá phân bón vơ cơ trên thị trường. Vậy nên có thể lý giải cho mối quan hệ nghịch biến là khi chi phí phân vơ cơ tăng hay giảm đều có ảnh hưởng đến năng suất của cây khoai tây. Cụ thể đối với bài nghiên cứu này, khi lượng phân vơ cơ tăng thì năng suất khoai tây sẽ giảm.
Lượng phân hữu cơ β = −1,717, tương tự biến này trái dấu với hệ số kì vọng. Khi lượng phân hữu cơ tăng lên 1 đơn vị và giữ cho các yếu tố khác khơng đổi thì năng suất khoai tây sẽ giảm
1,717 đơn vị. Phân hữu cơ thường là phân chuồng được bón lót trước khi gieo giống giúp củ giống mau mọc mầm phát triển thành cây mới, càng về sau lượng phân hữu cơ bón cho cây càng ít thay vào đó nơng hộ bón phân vơ cơ nhiều hơn. Trung bình mỗi vụ nơng hộ tốn khoảng 1.245.000 đồng cho chi phí phân hữu cơ, tuy chi phí khơng cao nhưng khi giá phân hữu cơ tăng cũng sẽ ảnh hưởng đến năng suất vì ta khơng lấy khối lượng phân bón mà chỉ tính phấn giá trị được quy ra tiền nên phụ thuộc nhiều