KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1.3 Thị trường tiêu thụ
Đã từ lâu các kênh phân phối được hình thành để đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ khoai tây, hình thức tiêu thụ khoai tây cũng rất phong phú và đa dạng, thuận lợi cho người nông dân trồng khoai. Ở đây có 3 kênh phân phối cơ bản như là : Thương Lái, Công Ty và Chủ vựa. Giá bán khoai tây thuộc vào chủng loại khoai tây là thông qua các kênh phân phối như trên.
Bảng 4.3 Thị trường tiêu thụ
Nguồn thu mua Số hộ (hộ) Tỉ lệ (%)
Thương lái 88 79
Công ty 2 2
Chủ vựa 21 19
Tổng 111 100
Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp Theo như bảng 4.3 cho thấy nguồn thu mua chính của nơng hộ là Thương Lái chiếm tỉ lệ 79% trên tổng số hộ nông dân điều tra, tiếp theo là Chủ vựa chiếm 21% trên tổng số hộ và cuối cùng là 2% thuộc về nguồn thu mua là Công Ty.
4.2 Mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất khoai tây của nông hộ tại xã Xuân Thọ, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
4.2.1 Đặc điểm nông hộ
a. Giới tính của chủ hộ Bảng 4.4 Giới tính của chủ hộ điều tra
Giới tính Sớ hộ (hộ) Tỷ lệ (%)
Nam 86 77
Nữ 25 23
Tổng 111 100
Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp Kết quả điều tra của 111 hộ nơng dân trồng khoai tây ở huyện Lạc Lâm cho ta thấy chỉ số chủ hộ có giới tính nam là 86 hộ trên tổng số 111 hộ chiếm 77%, chỉ số chủ hộ có giới tính là 25 hộ trên 111 hộ chiếm tỷ lệ 23%. từ kết quả phân tích trên cho thấy giới tính chủ hộ chiếm phần đa số là nam. Theo nghiên cứu ta thấy việc nam giới là chủ hộ thì mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất cao hơn chủ hộ là nữ giới.
Bảng 4.5 Độ tuổi của chủ hộ Tuổi Số hộ (hộ) Tỉ lệ (%) Dưới 25 0 0 25 đến 45 46 41 45 đến 55 46 41 55 đến 65 19 17 Trên 65 0 0 Tổng 111 100
Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp Bảng 4.5 thể hiện độ tuổi của các chủ hộ, cho thấy độ tuổi của chủ lao động từ 25 đến 65 tuổi . Trong đó độ tuổi từ 25 đến 45 và từ 45 đến 55 chiếm tỉ lệ bằng nhau và bằng 41 %. Độ tuổi từ 55 đên 65 chỉ có 19 trên tổng số 111 hộ và chiếm 17% .Ta thấy hầu hết các chủ hộ đều nằm trong độ tuổi trung niên ,có kiến thức và kinh nghiệm trong sản xuất nơng nghiệp nói chung và việc sản xuất khoai tây nói riêng đólà điều kiện thuận lợi để nâng cao khả năng sản xuất.
Mặc dù trong sản xuất nơng nghiệp độ tuổi càng lớn thì khả năng sản xuất càng cao, tuy nhiên tuổi càng cao nên họ cho rằng ít có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật trong sản xuất khoai tây nên mức độ sản xuất khoai tây càng giảm.
c. Trình độ học vấn của chủ hộ
Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp Trình độ học vấn là một trong những yếu tố cấu thành của năng lực quản lý trong sản xuất nông nghiêp, điều này giúp nơng hộ đạt được hiệu quả trong q trình sản xuất. Tại bảng 1.3 cho thấy trình độ học vấn của các chủ hộ trồng khoai tây đa phần nằm ở trình độ cấp 3.với tỷ lệ 53% . kế tiếp là trình độ cấp 2 chiếm 34%. tiếp đó là trình độ cấp 1 với tỷ lệ 11%, các hộ mù chữ chiếm tỷ lên thấp là 2% và hầu như khơng có chủ hộ nào được đào tạo đại học và sau đại học. Trình độ học vấn của lao động chính trồng khoai tây càng cao thì hộ đó sẽ có khả năng tự tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm nhiều, mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất khoai tây càng cao.
d. Nhân khẩu của mỗi hộ điều tra Bảng 4.6 Nhân khẩu của mỗi hộ điều tra
Số người Số hộ (hộ) Tỉ lệ (%)
Ít người (1-2) 5 5
Trung bình (3-5) 81 73
Nhiều người (Trên 6) 25 22
Tổng 111 100
Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp Như đã thấy ở bảng 4.6 nhóm hộ khẩu có nhân khẩu từ 3 đến 5 người gồm 81 hộ, chiếm tỷ lệ cao nhất 73%. Quy mô nhân khẩu trên 5 người có 25 hộ trên tổng số 111 hộ chiếm
22%. Cuối cùng quy mơ nhận khẩu nhỏ dưới 3 người có 5 trên 111 hộ chiếm 5%. Đây là những hộ có lực lượng lao động nhà khan hiếm.
e. Số lao động nông nghiệp của mỗi hộ
Nguồn lao động là một trong nhữn yếu tố quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp, có tác động đến kết quả sản xuất của chủ hộ, trong đó nguồn lao động nhà có tác động nhiều đến thu nhập của nơng hộ, lao động nhà càng cao sẽ giải quyết tốt tiềm năng lao động nhàn rỗi của gia đình, tiết kiêm chi phí, tăng thu nhập.
Bảng 4.7 Sớ lao động trong nông nghiệp/hộ gia đình.
Số người Số hộ
(hộ) Tỉ lệ (%)
Ít người (1-2) 74 67
Trung bình (3-5) 33 30
Nhiều người (Trên 6) 4 3
Tổng 111 100
Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp Tại bảng 4.7 cho thấy số lao động tham gia sản xuất khoai tây ở nhóm 1 đến 2 người gồm 74 hộ chiếm tỷ lệ cao nhất là 67%, kế tiếp là nhóm từ 3 đến 5 người gồm 33 hộ chiếm tỷ lệ 30%, cuối cùng nhóm trên 5 người gồm 4 hộ chiếm tỷ lệ thấp nhất là 3%. như vậy ta thấy lực lượng tham gia sản xuất nơng nghiệp ở các hộ điều tra vẫn cịn hạn chế.
f. Kinh nghiệm trồng khoai tây của chủ hộ
Kinh nghiêm trồng khoai tây của nông hộ. Đây là một yếu tố khơng kém phần quan trọng trong q trình sản xuất nơng nghiệp, thơng thường kinh nghiêm càng cao thì hiệu quả sản xuất càng cao . Tuy nhiên những hộ có kinh nghiệm sản xuất càng nhiều thì họ có xu
hướng khơng thích sử dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất khoai tây và thường sản suất theo kinh nghiệm đúc kết của bản thân, nên mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất khoai tây càng giảm.
Hình 4.2 Biểu đồ thể hiện kinh nghiệm trồng khoai tây của nông hộ
Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp Từ biểu đồ trên cho thấy kinh nghiệm trồng của người dân trồng khoai tây trên địa bàn nghiên cứu được chia thành 3 nhóm, trong đó nhóm có kinh nghiệm trên từ 6 đến 15 năm chiếm tỷ lệ cao nhất : 50% gồm 56 hộ. Nhóm có kinh nghiệm trên 15 năm với 41 hộ chiếm tỷ lệ 37%, cịn lại là nhóm có kinh nghiêm sản xuất dưới 5 năm gồm 14 hộ chiếm tỷ lệ thấp nhất là 13%. Ta thấy hầu hết các hộ đều có rất nhiều kinh nghiệm trong sản xuất khoai tây điều này chứng minh Lạc Lâm là một trong những vùng chuyên sản xuất khoai tây từ lâu đời.
g. Đất trồng của nông hộ
Bảng 4.8 Tỉ lệ đất thuê và đất nhà sử dụng để trồng khoai tây của nông hộ
Đất Số hộ (hộ) Tỉ lệ (%)
Đất thuê 3 3
Đất nhà 108 97
Tổng 111 100
Đất trồng là tư liệu sản xuất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, nếu như đất của hộ gia đình có nhiều thì quy mơ sản xuất càng lơn và đem lại lợi nhuận cao hơn, bên cạnh đó cịn tiết kiệm được chi phí thuê đất hàng năm. Số liệu tổng hợp về diện tích đất nhà và đất thuê được thể hiện trong Bảng 4.8 Tổng hộ điều tra là 111 thì có 108 hộ là sử dụng đất nhà chiếm tỷ lệ rất cao 97%, chỉ có 3 hộ là sử dụng đất thuê chiếm 3%. Như vậy, tỷ lệ đất nhà tại địa bàn nghiên cứu là chiếm đa số việc này tạo nhiều thuận lợi cho các hộ có thể phát triển canh tác bền vững hơn.
Bảng 4.9 Số vụ Sản xuất khoai tây / năm của nông hộ Số vụ Số hộ (hộ) Tỉ lệ (%) 1 vụ 87 78 2 vụ 16 15 3 vụ 8 7 Tổng 111 100
Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp Một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến hiệu quả sản xuất khoai tấy đó là số vụ trồng trong một năm. Tuy nhiên tùy theo phương thức canh tác của các hộ nông dân mà có những số vụ khác nhau trong năm. Về địa bàn nghiên cứu ta thấy ở bảng 4.9, đứng đầu là số hộ canh tác 1 vụ trên năm gồm 87 hộ chiếm tỷ lệ 78%, tiếp theo có 16 hộ canh tác 2 vụ trên năm chiếm tỷ lệ 15%, cuối cùng gồm 8 hộ canh tác 3 vụ trên năm chiếm tỷ lệ thấp nhất 7%.
4.2.2 Thực trạng ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất khoai tây tại xã Xuân Thọ, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
a. Tình hình sản xuất khoai tây
Bảng 4.10 Bảng tình hình sản xuất khoai tây mua vụ năm 2016
Loại hình Số hộ (hộ) Tỉ lệ (%)
Nhà kính 8 7
Ngồi trời 103 93
Tổng 111 100
Theo bảng 4.10 ta có thể thấy rõ khoai tây được sản xuất đa số ở ngồi trời, cụ thể là có 103 hộ sản xuất ngồi trời, chiếm 93% và 7% cịn lại được sản xuất trong nhà kính.
b. Thực trạng ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất khoai tây tại xã Xuân Thọ, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
Hiện nay khoa học kĩ thuật được nhiều nông dân tại địa bàn xã Xuân Thọ ứng dụng phổ biến rộng rãi. Bên cạnh đó, nguồn cung ứng khoa học kĩ thuật cho người nông dân cũng đa dạng
Hình 4.3 Biểu đồ tình hình ứng dụng khoa học kĩ thuật
Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp Theo thơng tin khảo sát thì hầu hết ứng dụng vào hai khâu chăm sóc và chuẩn bị sản xuất. Cụ thể, có 36% ứng dụng vào khâu chăm sóc và khâu chuẩn bị sản xuất là 34%, còn lại khâu thu hoạch rất ít nơng họ ứng dụng khoa học, chỉ có 2%. Ngồi ra, có khá nhiều hộ ứng dụng khoa học kĩ thuật vào cả ba khâu với tỷ lệ là 12%, còn 16% là các hộ ứng dụng hai trong ba khâu. (Hình 4.3).
Khâu chuẩn bị sản xuất
Khâu chuẩn bị sản xuất là bước đầu chuẩn bị cho q trình trồng khoai tây. Trong đó bao gồm khâu làm đất, khâu làm luống và chuẩn bị giống.
Bảng 4.11 Bảng tình hình ứng dụng khoa học kỹ thuật trong khâu chuẩn bị sản xuất
Khâu làm đất Khâu làm luống
Số hộ
(hộ) Tỷ lệ(%) Số hộ(hộ) Tỷ lệ(%)
Máy cày 108 97 50 45
Thủ công 3 3 61 55
Tổng cộng 111 100 111 100
Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp Qua bảng 4.11 cho thấy khoa học kĩ thuật hầu hết được ứng dụng ở khâu làm đất, với 108 hộ sử dụng máy trong khâu làm đất chiếm tỷ lệ 97%. Ở khâu làm luống chỉ có 50 hộ sử dụng máy để thực hiện làm luống chiếm 45% và có 61 hộ làm luống bằng thủ cơng chiếm tỷ lệ 55%.
Khâu chăm sóc
Theo thơng tin thống kê, phần lớn giống nhà được sử dụng chiếm 56%, 42% mua giống tại vườn ươm, và chỉ có 2% là sử dụng cả hai loại giống.
Bảng 4.12 Bảng tình hình ứng dụng khoa học kỹ thuật trong khâu chăm sóc mùa vụ năm 2016.
Làm cỏ Bón phân Phun th́c Tưới nước
Số hộ
(hộ) Tỷ lệ(%) Số hộ(hộ) Tỷ lệ(%) Số hộ(hộ) Tỷ lệ(%) Số hộ(hộ) Tỷ lệ(%)
Máy cày 13 12 5 5 47 42 99 89
Thủ công 98 88 106 95 64 58 12 11
Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp Khác với khâu chuẩn bị sản xuất, ở khâu chăm sóc khoa học kĩ thuật rất ít được sử dụng, hầu như chỉ sử dụng ở khâu tưới nước. Đặc biệt, ở khâu tưới nước, có tới 99 hộ tưới nước bằng hệ thống tưới chiếm tỷ lệ 89%, chỉ có số ít 11% các nơng hộ cịn lại tưới nước thủ công. Trong khâu làm cỏ, đa số nông dân làm cỏ bằng thủ cơng với 98 hộ chiếm 88%, chỉ có 12% nơng hộ sử dụng máy để làm cỏ. Đối với khâu bón phân, có sự chênh lệch rất lớn trong việc sử dụng máy và thủ cơng, có đến 106 hộ bón phân bằng thủ công chiếm 95%, chỉ 5% sử dụng máy. Khâu phun thuốc khơng có sự chênh lệch quá lớn, 47 hộ phun thuốc bằng hệ thống máy phun chiếm 42%, 64 hộ cịn lại phun thuốc bằng bình phun chiếm 58%. Những số liệu trong bảng 4.12 cho thấy ngồi khâu phun thuốc và tưới nước ra thì nơng dân rất sử dụng máy để làm cỏ và bón phân.
Bên cạnh đó, để nâng cao năng suất cho khoai tây thì cách bón phân, cách phịng bệnh cho cây và phương pháp tưới nước là đặc biệt quan trọng.
Bảng 4.13 Bảng sử dụng hình thức tưới nước cho khoai tây của nông hộ
Hình thức Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)
Tưới phun sương 102 91
Tưới tràn 3 3
Tưới nhỏ giọt 3 3
Tưới rảnh 3 3
Tổng cộng 111 100
Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp Theo thơng tin khảo sát cho thấy hầu hết nơng hộ đều sử dụng hình thức tưới phun sương cho cây khoai tây với 102 hộ chiếm 91%. Các hình thức tưới khác vẫn được áp dụng nhưng rất ít. Hình thức tưới tràn với 3 hộ áp dụng chiếm 3%, hình thức tưới nhỏ giọt với 3 hộ áp dụng chiếm 3% và cuối cùng hình thức tưới rảnh với 3 hộ áp dụng chiếm 3%.
Hình 4.4 Biểu đồ thể hiện tình hình ứng dụng KHKT trong khâu thu hoạch của nông hộ mùa vụ năm 2016
Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp Khâu thu hoạch là công đoạn cuối cùng trước khi bán cho thương lái. Hình 4.4 đã phản ánh tình hình ứng dụng Khoa học kĩ thuật của nơng hộ vào khâu thu hoạch. Việc sử dụng máy trong khâu này hầu hết vào khâu đào củ, có 60 hộ sử dụng máy để đào củ, còn lại 51 hộ đào củ bằng thủ công. Sự chênh lệch rất lớn trong việc sử dụng máy và thủ cơng vào hai cơng đoạn cịn lại của khâu thu hoạch là khâu phân loại và khâu đóng gói. Có đến 100 nơng hộ phân loại khoai tây bằng thủ cơng, cịn lại 11 hộ phân loại bằng máy. Trong khâu đóng gói, chỉ có 3 hộ sử dụng máy để đóng gói và 108 hộ cịn lại đóng gói bằng thủ cơng. Những số liệu trên và biểu đồ ở Hình 4.4 cho thấy rất ít hộ áp dụng khoa học kĩ thuật vào khâu thu hoạch.
c. Đánh giá hiệu quả sản xuất xuất khoai tây tại xã Xuân Thọ, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
Từ những phân tích đánh giá trên ta có các tỷ suất phản ánh hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất khoai tây được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.14 Các hạng mục chi phí bình quân tính trên 1000m2 Hạng mục Đơn vị tính Giá trị 1. Doanh thu Ngàn đồng 38400 2. Tổng chi phí sản xuất Ngàn đồng 23409 Chi phí vật chất Ngàn đồng 17194 Chi phí lao động Ngàn đồng 6215 * Lao động nhà Ngàn đồng 3664 * Lao động thuê Ngàn đồng 2551
Sản lượng trung bình kg/ha 3200
Giá bán trung bình 1000 đồng/kg 12 3. Lợi nhuận Ngàn đồng 14991 4. Thu nhập Ngàn đồng 18655 DT/Tổng chi phí Lần 1,6 LN/Tổng chi phí Lần 0,6 TN/Tổng chi phí Lần 0,8 LN/DT Lần 0,4 TN/LN Lần 1,2
Nguồn: Điều tra và tính tốn tổng hợp Với diện tích 1000m2 n ăng suất vụ mùa đạt khoảng 3200kg. Chi phí vật chất chiếm nhiều hơn so với chi phí lao động. Qua bảng trên ta cũng thấy được
Thu nhập là 18.655 ngàn đồng, trong khi đó lợi nhuận 14.991 ngàn đồng. rõ ràng ta thấy 2 khoản nãy có sự chênh lệch khơng nhỏ vì trong chi phí lao động , lao động nhà chiếm tỷ lệ lớn hơn. Bởi người nông dân trồng lúa là " lấy cơng làm lời" th lao động rất ít để tiết kiệm chi phí mà tận dụng nguồn nhân lục trong gia đình. Với 1000m2 ta có các tỷ suất :
Tỷ suất DT /tổng chi phí là 1,6 cho thấy rằng chứ một đồng chi phí người dân bỏ ra dầu tư vào trồng 1000m2 khoai tây, thì sẽ thu lại được 1,6 đồng doanh thu.