Ước lượng phần trăm mức độ ứng dụng khoa hoc kĩ thuật vào sản xuất khoai tây.

Một phần của tài liệu D CNG HOAN CHNH 1 (Trang 53 - 58)

phần nào sẽ giảm đi.

Lượng thuốc BVTV β = 8,091, biến này phù hợp với hệ số kì vọng. Khi lượng thuốc BVTV tăng lên 1 đơn vị và giữ cho các yếu tố khác khơng đổi thì năng suất sẽ tăng 8,091 đơn vị, có thể nói lượng thuốc BVTV có ảnh hưởng lớn đến năng suất của khoai tây lớn hơn các yếu tố khác rất nhiều. Vì thuốc BVTV được dùng để bảo vệ cây trồng chống lại sự phá hoại của những sinh vật gây hại đến tài nguyên thực vật nhằm đảm bảo cho khoai tây có năng suất cao. Hiện nay người dân thường sử dụng các loại thuốc BVTV sinh học, ít khi dùng các loại thuốc có dung lượng trừ sâu cao nên đảm bảo được chất lượng và hàm lượng dinh dưởng trong củ khoai từ đó nâng cao năng suất khoai tây, đẩy giá thành lên cao hơn.

Tập huấn khuyến nông β = −0,003, biến này trái dấu với hệ số kì vọng nên khơng có nghĩa. Khơng khó để lí giải cho mối tương quan nghịch này vì hầu hết người dân rất ít khi tham gia các chương trình khuyến nơng, vì lí do bận cơng việc đồng án, không muốn tham gia, cho rằng các buổi khuyến nơng như thế khơng có ý nghĩa gì đến việc canh tác của mình,…. Nếu có tham gia thì người dân chỉ tham gia cho có hoặc chỉ đến đế được nhận quà. Vậy nên các buổi tập huấn khuyến nông thật sự không mang lại hiệu quả cao cho nông hộ sản xuất khoai tây.

a. Ước lượng phần trăm mức độ ứng dụng khoa hoc kĩ thuật vào sản xuất khoaitây. tây.

Bảng 4.17 Kết quả ước lượng mức độ ứng dụng khoa học kĩ thuật

Biến số Tên biến Hệ số Trị thớng kê T Xác suất

X1 Trình độ 0,0009 0,2019 0,8404 X3 Kinh nghiệm -0,0026* -1,8232 0,0712 X4 Diện tích -0,0000173** -2,2148 0,0290 X5 Công lao động 0,0072** 3,3956 0,0010 X6 Lợi nhuận -0,000000821* -1,9429 0,0548 D1 Giống 0,0092 0,3499 0,7271 D2 Giới -0,0120 -0,3869 0,6996 D3 Loại hình 0,1975*** 3,9154 0,0002 D4 Tập huấn -0,0471 -0,9173 0,3611 C 0,5996*** 6,9555 0,0000 R-squared = 0,2647 Prob(F-statistic) = 0,000191 Số quan sát: 111

Ghi chú: *, **, *** tương ứng các mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%.

Nguồn: Kết xuất dữ liệu eview Phân tích biến

Qua kết quả ước lượng thống kê ta nhận xét phần trăm mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất khoai tây như sau:

Theo kết quả hồi quy ta có R2 = 0,2647 nghĩa là mơ hình giải thích được 26,47 sự biến động của mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật khi các yếu tố đầu vào thay đổi.

Tất cả các biến đưa ra đều đồng biến với mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật, đúng với dấu kỳ vọng ( ngoại trừ các biến X3, X4, X5, D2, D4)

Kinh nghiệm có β2 = − 0,0026, khi tăng thêm 1 đơn vị kinh nghiệm trồng khoai tây sẽ làm cho mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật giảm đi 0,0026 đơn vị .

Diện tích có β3 = -0,0000173, khi tăng 1 đơn vị diện tích trồng khoai tây sẽ làm cho mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật tăng thêm 0,0000173 đơn vị.

Cơng lao động có β4 = 0,0072. Biến này nghịch biến với mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật có nghĩa là 1 đơn vị tăng thêm của số công lao động sẽ làm mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật giảm đi 0,0072 đơn vị.

Lợi nhuận có β5 =-0,000000821, theo kì vọng khi tăng 1 đơn vị lợi nhuận thì mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất khoai tây tăng thêm 0,000000821 đơn vị. Do tác động của các yếu tố bên ngoài như giá cả, sức mua thị trường, thời tiết,… làm cho lợi nhuận giảm. Biến này nghịch biến với mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật.

Loại hình có β8 = 0,1975, khi tăng 1 đơn vị ứng dụng mơ hình sản xuất khoai tây trong nhà kính sẽ làm cho mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật tăng thêm 0,1975 đơn vị.

Hằng số C có β10 = 0,5996, giá trị này chứng tỏ sự ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài khác đến mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật là rất nhỏ.

4.4 Giải pháp nâng cao khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất khoai tâycủa nông hộ tại xã Xuân Thọ, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. của nông hộ tại xã Xuân Thọ, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.

4.4.1. Giải pháp để nâng cao nhận thức của nông hộ

Kể từ khi tiến hành công cuộc đổi mới, nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn nước ta đã có những thay đổi sâu sắc và toàn diện. Đời sống và thu nhập của người dân không ngừng được cải thiện, diện mạo kinh tế - xã hội nơng thơn có những thay đổi căn bản.

Tuy vậy, việc ứng dụng những thành tựu khoa học - cơng nghệ vào q trình sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp cịn chậm. Hầu hết các loại cây trồng, vật ni có năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh thấp. Năng suất cây trồng thường mới đạt khoảng 70% mức bình qn chung của thế giới. Cơng tác nghiên cứu, chuyển giao khoa học - kỹ thuật, cơng nghệ mới cịn nhiều bất cập. Hệ thống quản lý thủy nông, thú y, bảo vệ thực vật, cung ứng giống, vật tư chưa đáp ứng được u cầu cơng nghiệp hóa nơng nghiệp. Cơng tác bảo quản sau thu hoạch, bao bì, nhãn hiệu hàng hóa, thương hiệu vẫn chưa đáp ứng theo tiêu chuẩn quốc tế trong quá trình hội nhập do người dân đa số thực hiện thủ công.

Theo kết quả điều tra, trong tổng số 111 hộ được phỏng vấn, chỉ có 34% hộ ứng dụng KH-KT vào khâu chuẩn bị sản xuất, 36% hộ ứng dụng KH-KT vào khâu chăm sóc và 2% hộ ứng dụng KH-KT vào khâu thu hoạch. Vậy số hộ có ứng dụng KH-KT vào các khâu trong sản xuất là khá thấp. Do đó cần phổ biến nâng cao nhận thức của người dân về hiệu quả của việc ứng dụng KH-KT vào sản xuất khoai tây tại địa phương.

Vì vậy cần tăng cường hướng dẫn để người nông dân hiểu được rằng, mình cần làm gì, cần tìm ai, cần đầu tư bao nhiêu vốn và vật tư, trang thiết bị để đổi mới công nghệ, đổi mới cây trồng, vật nuôi cho năng suất, chất lượng cao hơn, thu nhập cao hơn. Điều đó cũng có nghĩa là cần nâng cao nhận thức của người lao động nông nghiệp về ứng dụng khoa học, kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất qua việc đẩy mạnh công tác khuyến nông và công tác tuyên truyền. Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng, là yêu cầu to lớn và mang tầm chiến lược trong sự nghiệp phát triển nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn. Có chính sách khuyến khích, hỗ trợ kinh phí, trợ giá, ưu đãi tín dụng, miễn giảm thuế... cho các hộ nông dân, chủ trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp nông nghiệp trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất.

4.4.2. Đới với cơ quan đồn thể địa phương:

Để nâng cao khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất khoai tây của nông hộ tại xã Xuân Thọ, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng thì các cơ quan, đồn thể trên địa bàn đóng một vai trị rất quan trọng. Chính vì vậy mà các cơ quan đồn thể cần có giải pháp thực hiện một cách khả thi để đạt hiệu quả.

− Tạo điều kiện để hình thành và phát triển các mơ hình sản xuất như Hợp tác xã sản xuất khoai tây, mơ hình liên kết giữa nông dân với công ty, doanh nghiệp để tạo thành các vùng sản xuất khoai tây nguyên liệu đủ lớn.

− Để phát triển tiềm năng của mình, tỉnh Lâm Đồng nên trang bị 1 phòng test virus thuộc sự quản lý của nhà nước để hỗ trợ cho các phòng nuôi cấy mô. Để nhân nhanh bất cứ giống cây trồng nào bằng phương pháp cấy mơ thì việc test virus trước khi nhân cấy là đặc biệt quan trọng.

− Tiếp tục quan tâm đầu tư cho công tác nghiên cứu chọn tạo giống khoai tây, nhất là chọn tạo giống khoai tây kháng bệnh để có thể tổ chức sản xuất trong các điều kiện bất thuận như mùa mưa tại Lâm Đồng.

− Tăng cường đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị để phát triển hệ thống sản xuất giống trong nước có chất lượng tốt, giá thành hạ nhằm hạn chế nhập khẩu giống khoai tây, nhất là việc nhập khẩu khoai tây chất lượng thấp từ Trung Quốc về làm giống.

Các tổ chức tại địa phương cần đa dạng hóa các giải pháp nâng cao khả năng ứng dụng KH-KT vào sản xuất, tiến hành nhiều giải pháp một lúc, ngoài các công tác đầu tư cơ sở vật chất,vốn, tổ chức các buổi tập huấn, truyền đạt kiến thức để nâng cao nhận thức của nông hộ …cần tổ chức cho người dân gặp gỡ để trao đổi kinh nghiệm sản xuất và ứng dụng KH-KT vào sản xuất.

Một phần của tài liệu D CNG HOAN CHNH 1 (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w