khoai tây
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả năng ứng dụng KHKT trong sản xuất khoai tây của nơng hộ. Nơng hộ có thể sử dụng hay khơng sử dụng KHKT trong sản xuất khoai tây. Biến phụ thuộc là biến nhị phân: có sử dụng (1) và khơng sử dụng (0). Để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng KHKT trong sản xuất khoai tây của nông hộ tại xã Xuân Thọ, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng chúng tơi vận dụng mơ hình hồi qui logit nhị phân (Binary Logistic) được đề cập bởi Greene (2003).
Mơ hình nghiên cứu:
Y = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5 + β6X6 + β7D1 + β8D2 + β9D3 + β10D4
Trong đó: Biến phụ thuộc trong mơ hình là mức độ áp dụng KHKT của nông hộ sản xuất khoai tây, biến phụ thuộc được giải thích như sau:
Y là % mức độ áp dụng KHKT của nông hộ trong sản xuất khoai tây. X1: Trình độ học vấn (năm).
X2: Tuổi tác (tuổi).
X3: Kinh nghiệm sản xuất khoai tây (năm). X4: Diện tích sản xuất khoai tây (1.000m2). X5: Cơng lao động (Công).
X6: Lợi nhuận từ khoai tây (1.000đ/1.000m2). D1: Loại giống khoai tây dùng để trồng. D2: Giới tính.
D3: Loại hình canh tác khoai tây của nơng hộ. D4: Tập huấn kĩ thuật trồng trọt.
Bảng 3.3 Kỳ vọng dấu của mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất khoai tây
Biến Hệ
số Giải thích vọngKì
dấu X1 β1 Trình độ học vấn (năm).
Trình độ học vấn của lao động chính trồng khoai tây càng cao thì hộ đó sẽ có khả năng tự tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm nhiều, mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất khoai tây càng cao.
+
X2 β2 Tuổi tác (tuổi).
Độ tuổi càng lớn thì khả năng sản xuất càng cao, tuy nhiên tuổi càng cao nên họ cho rằng ít có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật trong sản xuất khoai tây nên mức độ sản xuất khoai tây càng giảm
-
X3 β3 Kinh nghiệm sản xuất khoai tây (năm).
Những hộ có kinh nghiệm sản xuất càng nhiều thì họ có xu hướng khơng thích sử dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất khoai tây, nên mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất khoai tây càng giảm.
X4 β4 Diện tích sản xuất khoai tây (1.000m2). Diện tích đất trồng khoai tây càng nhiều thì nơng dân sẽ
+ tiết kiệm được nhiều khoản chi phí đầu tư, nơng
dân sẽ có kinh nghiệm hơn trong việc ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất khoai tây, năng suất càng cao, kỳ vọng hiệu quả càng cao và ngược lại.
X5 β5 Công lao động (Công).
Khi ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất khoai tây, lượng lao động được sử dụng trong sản xuất khoai tây ít hơn, bởi khoa học kỹ thuật có thể thay thế con người trong việc chăm sóc cây, nhưng vẫn đạt năng suất trong sản xuất cao khoai tây.
-
X6 β6 Lợi nhuận từ khoai tây (1.000đ/1.000m2).
Lợi nhuận từ khoai tây càng cao thì mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật càng cao.
+ D1 β7 Loại giống khoai tây dùng để trồng (Biến giả).
D1 = 0, giống khoai tây địa phương. D1 = 1, giống khoai tây khác.
Loại giống khoai tây khác sẽ cho năng suất cao hơn khoai tây địa phương, kỳ vọng hiệu quả cao khi trồng loại giống khoai tây khác.
+
D2 β8 Giới tính (Biến giả).
D2 = 0 Nếu chủ nông hộ là nữ. D2 = 1 Nếu chủ nông hộ là nam.
Theo nghiên cứu ta thấy việc nam giới là chủ hộ thì mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất cao hơn chủ hộ là nữ giới.
+
D3 β9 Loại hình canh tác khoai tây của nông hộ (Biến giả).
D3 = 0, sản xuất truyền thống.
D3 = 1, sản xuất theo hướng VietGap.
Nông dân sản xuất theo hướng VietGap sẽ cho năng suất cao hơn trồng truyền thống.
+
D4 β10 Tập huấn kỹ thuật trồng trọt (Biến giả). D4 = 0, không tham gia tập huấn.
D4 = 1, có tham gia tập huấn.
Hộ được tập huấn càng nhiều về ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất khoai tây sẽ giúp hộ áp dụng đúng khoa học kỹ thuật trong trồng trọt và chăm sóc tốt hơn cho khoai tây, làm năng suất khoai tây cao hơn.
CHƯƠNG 4