1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài ” Nghiên cứu hệ thống lái xeLAND CRUISER 200

64 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật, ngành công nghiệp ôtô chế tạo nhiều loại ôtô với hệ thống lái có tính kỹ thuật cao để đảm bảo vấn đề an tồn tính động ơtơ Trong tập đồ án tốt nghiệp em chọn đề tài ” Nghiên cứu hệ thống lái xe LAND CRUISER 200” Nội dung đề tài giúp em hệ thống kiến thức học, nâng cao tìm hiểu hệ thống ơtơ nói chung hệ thống lái ơtơ LAND CRUISER nói riêng Nội dung đề tài bao gồm: Chương I : Tổng quan hệ thống lái Chương II : Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống lái ô tô LAND CRUISER 200 Chương III : Những hư hỏng biện pháp khác phục Chương IV : Quy trình tháo lắp hệ thống lái Được hướng dẫn tận tình thầy giáo Nguyễn Tiến Hán, với nổ lực thân, em hoàn thành nhiệm vụ đề tài Vì thời gian kiến thức có hạn nên tập đồ án khơng thể tránh khỏi sai sót định Vì em mong thầy, mơn đóng góp ý kiến để đề tài em hoàn thiện Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Tiến Hán Qua em xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo môn truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý bấu trình học tập trường thời gian làm đồ án tốt nghiệp Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Văn Dinh MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA ĐỀ TÀI Để đảm bảo an tồn ơtơ chuyển động đường, người vận hành phải có kinh nghiệm xử lí thành thạo thao tác điều khiển Mặt khác, để thuận tiện cho người vận hành thực thao tác đó, địi hỏi ơtơ phải đảm bảo tính an toàn cao Mà hệ thống lái phận quan trọng đảm bảo tính Việc quay vịng hay chuyển hướng ôtô gặp chướng ngại vật đường đòi hỏi hệ thống lái làm việc thật chuẩn xác Chất lượng hệ thống lái phụ thuộc nhiều vào công tác bảo dưỡng sửa chữa Muốn làm tốt việc người cán kỹ thuật cần phải nắm vững kết cấu nguyên lí làm việc phận hệ thống lái Đề tài: Nghiên cứu hệ thống lái xe LAND CRUISER 200 mong muốn đáp ứng phần mục đích Nội dung đề tài đề cập đến vấn đề sau: - Khảo sát hệ thống lái - Những hư hỏng - Bảo dưỡng quy trình kiểm tra sửa chữa hệ thống Các nội dung trình bày theo mục, nhằm mục đích nghiên cứu kết cấu ngun lí làm việc cơng dụng, phân loại, yêu cầu chung chi tiết cụm chi tiết Sự ảnh hưởng chi tiết hay cụm chi tiết đến trình làm việc thơng số kỹ thuật, để đảm bảo cho ơtơ vận hành an tồn đường Ngồi đề tài cịn đề cập đến vấn đề bảo dưỡng sửa chữa số tượng hư hỏng thường xuyên xảy hệ thống lái Đề tài cịn giúp sở hình thành tài liệu giảng dạy, đào tạo nghề giúp cho bạn đọc hiểu biết thêm hệ thống lái ôtô Đặc biệt ô tô LAND CRUISER CÁC THƠNG SỐ KĨ THUẬT CHÍNH CỦA Ơ TƠ LAND CRUISER 200 SST Tên thơng số Dài Rộng bao Cao Chiều dài tổng thể tính đến Kích thước bánh dự phịng Chiều dài sở Chiều rộng sở Trước/sau Dài Kích thước Rộng nội thất Cao Khoảng sáng gầm xe Bán kính quay vịng tối thiểu Trọng lượng khơng tải Trọng lượng toàn tải 10 11 Kiểu động Loại động Dung tích cơng tác Cơng suất cực đại/số vòng 12 13 14 15 16 17 Đơn vị Kích thước thích mm mm mm 4950 1970 1905 mm 5250 mm 2850 mm mm mm mm mm m KG KG 1640/1635 2715 1640 1200 225 5,9 2675 3300 4,7 lít, 2UZ-FE, V8, 32 van, cc DOHC, VVT-i xăng 4664 quay Mô men xoắn cực đại/số HP/rpm 271/5400 vòng quay Tối độ cực đại Hộp số Tiêu chuẩn khí thải Cơng thức bánh xe KG.m/rpm 41,8/3400 Km/h 200 số tự động Euro Step 4x4 (có thể cắt cầu sau) Độc lập với đồn kép, lị xo cuộn 18 Hệ thống treo Trước cân Phụ thuộc, loại điểm, lo xo cuộn tay đòn bên Sau Hệ thống 19 20 21 22 phanh Trước/Sau Dung tích bình nhiên liệu Lốp xe Vành mâm xe Đĩa thơng gió 17" 93+45 285/65 R17 Mâm đúc lít Kính chiếu hậu ngồi chỉnh 23 điện Hệ thống kiểm sốt hành Có 24 trình Có 25 Hệ thống âm AM/FM, cassette, CD đĩa, loa 26 27 28 Tự động, điều chỉnh vùng độc Hệ thống điều hịa Ghế Loại Bộ lọc khí Trượt ngả Điều chỉnh lập Có Hàng Ghế người lái + Hành khách trước độ cao Đệm lưng Số chỗ ngồi (kể người lái) Hệ thống mở khóa thơng Chỉnh điện (ghế người lái) 29 30 minh Khóa cửa từ xa Hệ thống khởi động nút Có Có 31 bấm Có 32 Hệ thống chống trộm 33 34 35 Hệ thống mã hóa khóa động + chng báo động In kính Ăng ten Hệ thống chống bó cứng Có phanh (ABS) Hệ thống phân phối lực Có phanh điện tử (EBD) Hỗ trợ lực phanh khẩn cấp 36 (BA) 37 Túi khí trước Có Có (người lái hành khách phía trước) 38 39 40 Có (người lái hành khách phía Túi khí bên hơng trước) Có Túi Khí rèm hai bên cửa sổ Hệ thống chống tự động ngắt Có nhiên liệu Chương I TỔNG QUAN HỆ THỐNG LÁI 1 Công dụng, phân loại, yêu cầu 1.1.1 Công dụng Hệ thống lái tập hợp cấu dùng để giữ cho ôtô máy kéo chuyển động theo hướng xác định để thay đổi hướng chuyển động cần thiết theo yêu cầu động xe Hệ thống lái bao gồm phận sau: - Vơ lăng, trục lái cấu lái: dùng để tăng truyền mômen người lái tác dụng lên vô lăng đến dẫn động lái - Dẫn động lái: dùng để truyền chuyển động từ cấu lái đến bánh xe dẫn hướng để đảm bảo động học quay vòng cần thiết chúng - Cường hóa lái: Thường sử dụng xe tải trọng lớn vừa Nó dùng để giảm nhẹ lực quay vòng cho người lái nguồn lượng bên Trên xe cỡ nhỏ khơng có 1.1.2 Phân loại -Theo vị trí bố trí vơ lăng, chia ra: + Vơ lăng bố trí bên trái (tính theo chiều chuyển động) dùng cho nước xã hội chủ nghĩa trước đây, Pháp, Mỹ, + Vơ lăng bố trí bên phải: dùng cho nước thừa nhận luật đường bên trái như: Anh, Thuỵ Điển Sở dĩ bố trí để đảm bảo tầm quan sát người lái, đặt biệt vượt xe -Theo kết cấu cấu lái, chia ra: + Trục vít - Cung răng; + Trục vít - Chốt quay; + Trục vít - Con lăn; + Bánh - Thanh răng; + Thanh liên hợp (Trục vít - Liên hợp êcu bi - Thanh - Cung răng) - Theo số lượng bánh xe chuyển hướng, chia ra: + Các bánh xe dẫn hướng nằm hai cầu; + Các bánh xe dẫn hướng tất cầu; - Theo kết cấu nguyên lí làm việc cường hoá lái, chia ra: + Cường hoá thuỷ lực; + Cường hố khí (khi nén chân khơng); + Cường hố điện; + Cường hố khí; + Ngồi cịn phân loại theo: Số lượng bánh xe dẫn hướng (các bánh dẫn hướng cầu trước, hai cầu hay tất cầu), theo sơ đồ bố trí cường hóa lái 1.1.3 Yêu cầu Hệ thống lái phải đảm bảo yêu cầu sau: - Đảm bảo chuyển động thẳng ổn định: + Để đảm bảo yêu cầu hành trình tự vơ lăng tức khe hở hệ thống lái vô lăng vị trí trung gian tương ứng với chuyển động thẳng phải nhỏ (khơng lớn 150 có trợ lực khơng lớn 50 khơng có trợ lực) + Các bánh dẫn hướng phải có tính ổn định tốt + Khơng có tượng tự dao động bánh dẫn hướng điều kiện làm việc chế độ chuyển động - Đảm bảo tính động cao: tức xe quay vịng thật ngoặt khoảng thời gian ngắn diện tích thật bé - Đảm bảo động học quay vòng đúng: để bánh xe khơng bị trượt lê gây mịn lốp, tiêu hao cơng suất vơ ích giảm tính ổn định xe - Giảm va đập từ đường lên vô lăng chạy đường xấu chướng ngại vật - Điều khiển nhẹ nhàng, thuận tiện lực điều khiển lớn cần tác dụng lên vô lăng (Plmax) qui định theo tiêu chuẩn quốc gia hay tiêu chuẩn ngành: + Đối với xe du lịch tải trọng nhỏ: Plvmax không lớn 150  200 N; + Đối với xe tải khách không lớn 500 N + Đảm bảo tỷ lệ lực tác dụng lên vô lăng mô men quay bánh xe dẫn hướng (để đảm bảo cảm giác đường) tương ứng động học góc quay vơ lăng bánh xe dẫn hướng 1.2 Các sơ đồ hệ thống lái 1.2.1 Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo phụ thuộc Hình 1-1 : Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo phụ thuộc 1- Vô lăng; 2- Trục lái; 3- cấu lái; 4- Trục cấu lái; 5- Đòn quay đứng; 6- Đòn kéo dọc; 7- Đòn quay ngang; 8- Cam quay; 9- Cạnh bên hình thang lái; 10- Địn kéo ngang; 11- Bánh xe; 12- Bộ phận phân phối ; 13- Xi lanh lực 1.2.2 Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo độc lập Hình 1-2 Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo độc lập 1-Vô lăng; 2-Trục lái; 3- Cơ cấu lái; 4-Trục cấu lái; 5- Đòn quay đứng; 6- Bộ phận hướng hệ thống treo; 7- Đòn kéo bên; 8- Đòn lắc ; 9- Bánh xe 1.3 Các chi tiết phận hệ thống lái 1.3.1 Vô lăng Hình 1- : Vơ lăng lái 1-Vơ lăng; 2-Nắp chắn bụi ; 3-Bulong; 4-Vòng chăn; 5- Ống bọc; 6- Ổ bi; 7- Nắp dưới; 8- Trụclái; 9- Then hình chữ nhật Vơ lăng hay cịn gọi bánh lái thường có dạng trịn với nan hoa, dùng để tạo truyền mô men quay người lái tác dụng lên trục lái Các nan hoa bố trí đối xứng khơng, hay không tuỳ theo thuận tiện lái Bán kính vơ lăng chọn phụ thuộc vào loại xe cách bố trí chổ ngồi người lái, dao động từ 190 mm (đối với xe du lịch cở nhỏ) đến 275 mm (đối với xe tải xe khách cở lớn ) 1.3.2 Trục lái Trục lái địn dài đặc rỗng, có nhiệm vụ truyền mô men từ vô lăng xuống cấu lái Độ nghiêng trục lái định góc nghiêng vô lăng, nghĩa ảnh hưởng đến thoải mái người lái điều khiển Hình 1-4 : Kết cấu trục lái 1- Vô lăng; 2- Trục lái; 3-Trục đăng 1.3.3 Cơ cấu lái Cơ cấu lái thực chất hộp giảm tốc, có nhiệm vụ biến chuyển động quay trịn vơ lăng thành chuyển động góc (lắc) địn quay đứng bảo đảm tăng mô men theo tỷ số truyền yêu cầu 1.3.3.1 Các thông số đánh giá a Tỷ số truyền động học 10 3.2.2.Kiểm tra sửa chữa a Kiểm tra  Lắp đường dầu đồng hồ đo áp suất cho động làm việc chế độ khôn tải đo áp suất đầu phải lớn 70KG/cm không đạt phải tháo sửa chữa  Tháo dời phận bơm để khay để tiến hành làm vệ sinh chi tiết  Dùng dụng cụ chuyên dùng để kiểm tra chi tiết(panme, đồng hồ so)  Dùng để đo khe hở giữ cánh gạt rãnh than rô tô, giữ rô tô long than bơm.(khe hở cho phép

Ngày đăng: 25/01/2022, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w