Sauk hi kiểm tra sửa chữa bơm cần lắp bơm trên thiết bị trêm bàn thử chuyên dùng để thử theo chế độ chạy ghi trong điều kiện kĩ thuật. Điều chỉnh van an toàn và dây đai dẫn động theo đúng tiêu chuẩn: van
phải mở khi áp suất đạt khoảng 11KG/cm nếu không đạt cần điều chỉnh lại, ấn bào giữ dây dai một lực 3/3,5KG độ võng của dây dai phải từ 8/ 12 mm nếu khơng đúng thì phải điều chỉnh lại hoặc thay dây đai.
3.3. Kiểm tra sửa chữa hình thang lái. 3.3.1.Hư hỏng nguyên nhân, hậu quả 3.3.1.Hư hỏng nguyên nhân, hậu quả
Hư hỏng Nguyên nhân Hậu quả
- Mịn tróc rỗ khớp cầu (rơ tuyn). - Vỡ ổ đỡ.
- Mòn hỏng phần ren (phanh hãm).
- Làm viêc lâu ngày, thiếu mỡ, tháo lắp khơng đúng kỹ thuật.
- Điều khiển lái khó hoặc khơng điều khiển được. - Lò xo khớp cầu yếu, gãy, giảm đàn
tính.
- Phớt cao su chắn mỡ rách. - Chốt chẻ gẫy hoặc hỏng
- Làm việc lâu ngày - Tháo lấp khơng đúng kỹ thuật
- Là cơ cấu hình thang lái dơ lỏng nên điều khiển lái mất chính xác. - Thanh kéo ngang, thanh kéo dọc,
đòn bên bị cong.
- Làm việc lâu ngày. - Va đập cơ học - Qúa tải
- Khơng điều chỉnh được góc đặt báh xe nên điều khiển lái khó khăn.
- Dầm cầu bị cong hoặc xoắn. - Làm việc lâu ngày. - Bị quá tải.
- Điều khiển lái mất an toàn.
3.3.2 Kiểm tra sửa chữa .
a.Kiểm tra tình trạng dơ lỏng của cơ cấu
Nâng cho hai bánh trước khỏi mặt đất, dùng hai tay nắm chặt các bánh trước rồi gạt vào hoặc đẩy ra cùng lúc
Nếu cảm thấy khoảng dịch chuyển của động tác này khá lớn chứng tỏ có dơ lỏng cỏ cấu hình thanh lái.
b. Kiểm tra khe hở, độ dơ trong các khớp nối
Nắm vào các khớp cần kiểm tra rồi lắc mạnh
Kiểm tra ở các vị trí an khớp nhau của khớp như hình vẽ:
Hình 3.3: Kiểm tra khe hở khóp nối
Khi kiểm tra như trên mà thấy khe hở vượt wuas quy định ta khắc phục như sau: tháo chốt chẻ ở nút của khóp nối vặn đai ốc vào đến hết cỡ rồi lại nới ra đến khi mặt đầu của đai ốc trùng với lỗ nắp chốt chẻ trên đàu địn dọc.
c. Kiểm tra sửa chữa khớp cầu (rơ tuyn):
Tháo rời cụm khớp cầu khỏi cơ cấu.
Dùng tay nắm chặt hai trục đẩy đi đẩy lại để kiểm tra độ dơ của khớp cầu.
Qua kiểm tra và quan sát nếu: khớp cầu có thể dơ lỏng do mòn hoặc lò xo yếu gẫy, cần khắc phục bằng cách tăng đệm hoặc thay mới.
\
Hình 3.4: kiểm tra độ dơ khớp cầu d.Kiểm tra sửa chữa đòn ngang đòn dọc địn bên:
Dùng đồng hồ so kiểm tra đơ cong của đòn ngang, đòn dọc và đòn bên bằng cách gá trên gá chữ V sau đó dùng đồng hồ so tì vào các vị trí khác nhau kết hợp với xoay địn.
Nếu cong thì nắm lại cho đúng tiêu chuẩn.
3.4 . Kiểm tra và điều chỉnh góc đặt bánh xe.
3.4.1 Kiểm tra và điều chỉnh góc dỗng của bánh xe
Góc dỗng của bánh xe là góc trong mặt phẳng ngang tạo bởi đường tâm của bánh xe và đường vng góc với mặt phẳng.
Góc dỗng dương khi phía trên của bánh xe nghiêng ra ngồi ịn âm khi nghiêng vào trong.
Điều chỉnh góc dỗng
Kích hai bánh xe trước lên, nới lỏng đai ốc và xoay cam lệch tâm Đai ốc này hãm trục xoay cả tay địn dưới
Hình 3.6: Điều chỉnh góc dỗng
3.4.2 Kiểm tra và điều chỉnh góc nghiêng dọc trụ đứng
Là góc nghiêng trong mặt phẳng dọc tạo bởi đường tâm trụ đứng và phương thẳng góc.
Hình 3.7: Góc nghiêng dọc trụ đứng
Góc nghiêng dọc trụ đứng được diều chỉnh bằng cam lệch tâm như hình vẽ
Hình 3.8: Điều chỉnh góc dỗng và góc nghiêng trụ đứng bằng cam 1. Cam chỉnh
2. Hướng chỉnh góc nghiêng trụ đứng 3. Hướng chỉnh góc dỗng
3.4.3 Kiểm tra góc nghiêng ngang trụ đứng
Là góc trong mặt phẳng ngang tạo bởi đường tâm trụ đứng với mặt phẳng đứng dọc
Góc này có tác dụng ổn định chuyển đơng thẳng của xe khi đi qua đường vịng
Góc nghiêng này khơng điều chỉnh được, đây là góc mà nhà chế tạo đã sản xuất cho từng loại xe và đối với từng hãng xe.
3.4.4 Kiểm tra và điều chỉnh độ chụm
Do ảnh dưởng của góc nghiêng ngồi nên hai banh xe có xu hướng quay theo tâm của nó khi chuyển động, nghĩa là bánh xe bên phải sẽ lăn về phía phải và bánh xe bên trái lăn về phía phải và bánh xe bên trái sẽ lăn về phía trái, do đó làm ch bánh xe chuyển động đi ra ngồi phương chuyển động của ô tô hiện tượng này sẽ gây lên sự hao mòn của lốp và hư hỏng các chi tiết của cụm bánh xe dẫn hướng. Để khắc phục hiện tượng này, các bánh xe dẫn hướng đều được đặt với độ chụm nhất định.
Hình 3.10 Độ chụm của bánh xe dẫn hướng
Độ chụm dương: Nếu hai bánh xe chụm về phía trước. Độ chụm âm: nếu hai bánh xe loe về phía sau.
Cơng việc kiểm tra và điều chỉnh độ chụm thực hiện sau khi đã sửa chữa cơ cấu hình thnag lái, chốt chuyển hướng, chỉnh moay –ơ.
Trước khi kiểm tra, điều chỉnh cần kiểm tra bánh xe có dơ hay khơng, kiểm tra áp suất khơng khí trong lốp xe. Nếu đúng yêu cầu kĩ thuật mới tiến hành cơng việc trên.
Hình 3.11: Kiểm tra độ chụm
Để ô tô đường trên đường phẳng, hai bánh xe ở vị trí chạy thẳng
Kích bánh xe lên
Đo khoảng cách từ nền đến hai má lốp của hai bánh xe dẫn hướng sao cho khoảng cách bằng nhau.
Đánh dấu phấn vào hai vị trí vừa đo.
Quay hai bánh dẫn hướng 180 độ, đo khoảng cách giữa hai bánh xe dẫn hướng ở vị trí vừa đánh dấu và đọc kích thước. Hiệu hai kích thước vừa đo được là độ chụm của bánh xe dẫn
hướng.
Độ chụm của bánh xe dẫn hướng phải nằm trong pham vi cho phép. Nếu độ chụm không nằm trong phạm vi cho phép ta phải tiến hành điều chỉnh.
Tùy từng loại xe mà trình tự điều chỉnh có sự khác nhau:
Đố với các loại xe có hệ thống treo phụ thuộc thì trình tự điều chỉnh như sau:
Hình 3.12: Điều chỉnh độ chụm của hệ thống treo phụ thuộc
Để hai bánh xe trên nền phẳng, giữ bánh xe dẫn hướng ỏ vị trí chạy thẳng
Kích bánh xe lên
Nới ê cu hai đầu thanh kéo ngang, rồi xoa thanh kéo ngang để điều chỉnh sau đó hãm ê cuu lại.
Kiểm tra lại độ chụm đến khi náo dược mới thôi.
Đối với các xe có hệ thống treo độc lập thì quy trình điều chỉnh như sau:
Hình 3.13 : Điều chỉnh độ chụm treo độc lập.
Điều chỉnh phải tiến hành khi ô tô tải đầy Để ô tô ở vị trí chạy thẳng trên nền phẳng
Kích bánh xe lên mới nới lỏng đai ốc siết các bu long của thanh ngang của cơ cấu lái hình thang lái.
Dùng clê ống để xoay thanh ngang hình thnag lái cho đến khi đảm bảo độc chụm quy định các bánh.
Vặn chặt các đai ốc của bulông lại
Chú ý: Do góc đặt các bánh xe dẫn hướng có liên quan với nhau.Bởi vậy khi
diều chỉnh độ chụm phải chắc chắn rằng độ dỗng đã chuẩn. Rơ tuyn của địn đẫn động bị mòn sẽ làm thay đổi độ chụm bánh xe dẫn hướng nên phải kiểm tra và điều chỉnh định kì các rơ tuyn này.
Độ chụm của một số xe hiện nay:
Loại xe Độ chụm
(mm)
Dung sai cho phép (mm) Opel 1200 +2.0 ±1.0
BMW +1.5 ±3.5 Pêugot +2.5 ±2.0 Hiace +1.5 ±2.0
3.5.Kiểm nghiệm hệ thống sau sửa chữa.
Sauk hi kiểm tra, sửa chữa lắp ráp các chi tiết của hệ thống lái có trợ lực cần kiểm tra lại sự làm việc của hệ thống và các thông số kĩ thuật kèm theo
3.5.1.Kiểm tra lại độ dơ của vành lái
Hình 3.14: Kiểm tra độ dơ vành tay lái
Cho ô tô đứng trên nền phẳng, hai bánh xe dẫn hướng ở vị trí chạy thẳng.
Dùng thước đặt trước đo cố định sát vành 1
Xoay vành lái khi hai bánh trước bất đầu dịch chuyển hoặc đến khi đòn quay đứng bắt đầu dịch chuyển. Dùng phấn đánh dấu trên thước và vành lá.
Xoay từ từ ngược lại đến khi hai bánh trước hoặc đòn quay đứng bắt đầu dịch chuyển. Đánh một dấu phấn trên thước trùng với dâu trên vành lái đã đánh lức trước.
Khoảng cách hai vị trí đánh dấu trên thước là độ dơ lỏng của vành tay lái.
3.5.2.Kiểm tra độ dơ dọc và dơ ngang của trục lái
Hình 3.15: Kiểm tra độ dơ dọc và dơ ngang
Nắm vành tay lái đẩy lên xuống để xác định độ dơ dọc Đẩy vành tay lái vê phía trước, phía sau để đo độ dơ ngang
Độ dơ vành tay lái theo Tiêu Chuẩn Việt Nam
Loại ơ tơ Ơ tơ con(<12 chỗ) Ơtơ khách(>12 chỗ)
Ơtơ tải Độ dơ cho
phép(độ)
10 20 25
3.5.3.Kiểm tra bằng kinh nghiệm sự nặng tay lái
Xoay vành tay lái , cảm nhận lực phản từ vành tay lái nếu vành tay lái còn nặng sau khi kiểm tra, sửa chữa thì phải xem lại từng nguyên nhân một để tìm ra cách sửa chữa.
3.5.4.Chạy thử trên đường
Cho xe chạy trên mặt đường rộng tốc độ thấp đánh hết lái về phía phải, về phía trái tạo lên chuyển động rích rắc cho xe. Tiến hành kiểm tra ở tốc độ cao cho xe chạy với 50% vận tốc
giới hạn.
Ơ tơ phải đảm bảo chuyển động linh hoạt, tay lái nhẹ mới đạt yêu cầu.
KẾT LUẬN
Sau 7 tuần làm đồ án với đề tài: Nghiên cứu hệ thống lái trên xe LAND
CRUISER 200 đến nay đồ án của em đã cơ bản hoàn thành.
Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu để thực hiện đồ án, kiến thức thực tế cũng như kiến thức căn bản của em được nâng cao hơn. Em đã hiểu được sâu sắc hơn về hệ thống lái, đặc biệt là hệ thống lái xe LAND CRUISER 200. Biết được các kết cấu mới và nhiều điều mới mẻ từ thực tế. Em cũng học tập được nhiều kinh nghiệm trong công tác bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lái nói chung, và hệ thống lái xe LAND CRUISER 200 nói riêng, khái quát được các kiến thức chuyên ngành cốt lõi.
Để hoàn thành được đồ án này trước hết em xin chân thành cảm ơn tồn thể các thầy cơ của khoa công nghệ ô tô trường đại học công nghiệp Hà Nội đã hướng dẫn chỉ bảo em từ kiến thức cơ sở đến kiến thức chuyên ngành. Em chân thành cảm ơn sâu sắc thầy Nguyễn Tiến Hán đã tận tình, chỉ bảo giúp đỡ và hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đồ án này. Do thời gian có hạn, kiến thức và tài liệu tham khảo còn nhiều hạn chế cũng như thiếu những kinh nghiệm thực tiễn cho nên đồ án khơng tránh khỏi sai sót. Em rất mong các thầy cơ góp ý để đồ án tốt nghiệp này được hồn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] T.S .Hồng Đình Long “ Giáo trình kĩ thuật sửa chữa ơ tô ”. Nhà xuất bản giáo dục – 81 Trần Hưng Đạo, Hà Nội
[2] Nguyễn Hửu Cẩn, Trần Đình Kiên. “Thiết kế và tính tốn ơ tơ máy kéo tập
III”. Hà Nội: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp; 1985.
[3] Nguyễn Khắc Trai. “Cấu tạo gầm ô tô tải, ô tô buýt”. Hà Nội: NXB Giao thông vận tải; 2003.
[4] Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô máy nổ. Nhà xuất bản giáo dục. [5] Tài liệu trên interner.
http://www.autonet.com.vn. Tháng 06-2011. http://www.toyota.com. Tháng 06-2011. http://www.otohui.com.vn. Tháng 06-2011
Mục lục
LỜI NĨI ĐẦU..........................................................................................................1
MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA ĐỀ TÀI................................................................................2
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN HỆ THỐNG LÁI........................................................6
1. 1. Công dụng, phân loại, yêu cầu...........................................................................6
1.1.1. Công dụng...................................................................................................6
1.1.2. Phân loại......................................................................................................6
1.1.3. Yêu cầu........................................................................................................7
1.2. Các sơ đồ hệ thống lái........................................................................................8
1.2.1. Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo phụ thuộc...........................................8
1.2.2. Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo độc lập................................................9
1.3. Các chi tiết và bộ phận chính của hệ thống lái....................................................9
1.3.1. Vô lăng........................................................................................................9
1.3.2. Trục lái.......................................................................................................10
1.3.3. Cơ cấu lái...................................................................................................10
1.3.3.1. Các thông số đánh giá cơ bản.............................................................10
1.3.4. Các loại cơ cấu lái thông dụng...................................................................14
1.3.4.1. Loại trục vít - Cung răng.....................................................................14
1.3.4.2. Loại trục vít - con lăn..........................................................................16
1.3.4.3. Trục vít - chốt quay.............................................................................17
1.3.4.4. Bánh răng - thanh răng........................................................................19
1.3.4.5. Loại liên hợp trục vít - êcu bi - thanh răng - cung răng.......................20
1.3.5. Dẫn động lái..............................................................................................21
1.3.6. Hình thang lái............................................................................................22
1.3.7. Hình học lái...............................................................................................23
1.3.7.1. Góc dỗng...........................................................................................23
1.3.7.2. Góc nghiêng dọc của trụ xoay đứng...................................................25
1.3.7.3. Góc nghiêng ngang của trụ xoay đứng................................................26
1.3.7.4. Độ chụm đầu.......................................................................................27
1.4. Cường hố lái...................................................................................................27
1.4.1. Cơng dụng, phân loại, yêu cầu...................................................................27
1.4.1.1. Công dụng..........................................................................................27
1.4.1.2. Phân loại............................................................................................28
1.4.1.3. Yêu cầu...............................................................................................28
1.4.2. Các thông số đánh giá................................................................................28
1.4.3. Các sơ đồ bố trí..........................................................................................29
1.5. Liên hệ giữa hệ thống lái và hệ thống treo........................................................32
CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI XE LAND CRUISER 200 ...............................................................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 2.1. Giới thiệu tổng quát về hệ thống lái ô tô LAND CRUISER 200.....................35
2.2. Các thông số kỹ thuật chính của các chi tiết của hệ thống lái ô tô LAND CRUISER 200.........................................................................................................36
2.3. Kết cấu và nguyên lý làm việc của hệ thống lái ô tô LAND.............................37
CRUISER 200.........................................................................................................37
2.3.1. Vành tay lái................................................................................................37
2.3.3. Cơ cấu lái...................................................................................................39
2.3.4. Dẫn động lái..............................................................................................44
2.3.5. Bơm trợ lực lái...........................................................................................44
CHƯƠNG III: QUY TRÌNH KIỂM TRA, CHUẨN ĐỐN VÀ SỬA CHỮA CÁC HƯ HỎNG TRONG HỆ THỐNG LÁI XE LAND CRUISER 200.........................46
3.1.Kiểm tra sửa chữa cơ cấu lái..............................................................................46
3.1.1.Các dạng hư hỏng, nguyên nhân, hậu quả..................................................46
3.1.2.Kiểm tra và sửa chữa..................................................................................48
3.2 . Kiểm tra sửa chữa bơm trợ lực......................................................................49
3.2.1. Các dạng hư hỏng nguyên nhân hậu quả...................................................49
3.2.2.Kiểm tra sửa chữa.......................................................................................50
3.2.3.Điều chỉnh bơm sau khi lắp........................................................................51
3.3. Kiểm tra sửa chữa hình thang lái....................................................................51
3.3.1.Hư hỏng nguyên nhân, hậu quả..................................................................51
Nguyên nhân.......................................................................................................51
3.3.2 Kiểm tra sửa chữa .....................................................................................52
3.4 . Kiểm tra và điều chỉnh góc đặt bánh xe...........................................................53
3.4.1 Kiểm tra và điều chỉnh góc dỗng của bánh xe...........................................53
3.4.2 Kiểm tra và điều chỉnh góc nghiêng dọc trụ đứng......................................54
3.4.3 Kiểm tra góc nghiêng ngang trụ đứng........................................................55
3.4.4 Kiểm tra và điều chỉnh độ chụm.................................................................56
3.5.Kiểm nghiệm hệ thống sau sửa chữa.................................................................59
3.5.1.Kiểm tra lại độ dơ của vành lái...................................................................59
3.5.2.Kiểm tra độ dơ dọc và dơ ngang của trục lái..............................................60
3.5.3.Kiểm tra bằng kinh nghiệm sự nặng tay lái................................................60
3.5.4.Chạy thử trên đường...................................................................................60
KẾT LUẬN.............................................................................................................61