Sauk hi kiểm tra, sửa chữa lắp ráp các chi tiết của hệ thống lái có trợ lực cần kiểm tra lại sự làm việc của hệ thống và các thông số kĩ thuật kèm theo
3.5.1.Kiểm tra lại độ dơ của vành lái
Hình 3.14: Kiểm tra độ dơ vành tay lái
Cho ô tô đứng trên nền phẳng, hai bánh xe dẫn hướng ở vị trí chạy thẳng.
Dùng thước đặt trước đo cố định sát vành 1
Xoay vành lái khi hai bánh trước bất đầu dịch chuyển hoặc đến khi đòn quay đứng bắt đầu dịch chuyển. Dùng phấn đánh dấu trên thước và vành lá.
Xoay từ từ ngược lại đến khi hai bánh trước hoặc đòn quay đứng bắt đầu dịch chuyển. Đánh một dấu phấn trên thước trùng với dâu trên vành lái đã đánh lức trước.
Khoảng cách hai vị trí đánh dấu trên thước là độ dơ lỏng của vành tay lái.
3.5.2.Kiểm tra độ dơ dọc và dơ ngang của trục lái
Hình 3.15: Kiểm tra độ dơ dọc và dơ ngang
Nắm vành tay lái đẩy lên xuống để xác định độ dơ dọc Đẩy vành tay lái vê phía trước, phía sau để đo độ dơ ngang
Độ dơ vành tay lái theo Tiêu Chuẩn Việt Nam
Loại ơ tơ Ơ tơ con(<12 chỗ) Ơtơ khách(>12 chỗ)
Ơtơ tải Độ dơ cho
phép(độ)
10 20 25
3.5.3.Kiểm tra bằng kinh nghiệm sự nặng tay lái
Xoay vành tay lái , cảm nhận lực phản từ vành tay lái nếu vành tay lái còn nặng sau khi kiểm tra, sửa chữa thì phải xem lại từng nguyên nhân một để tìm ra cách sửa chữa.
3.5.4.Chạy thử trên đường
Cho xe chạy trên mặt đường rộng tốc độ thấp đánh hết lái về phía phải, về phía trái tạo lên chuyển động rích rắc cho xe. Tiến hành kiểm tra ở tốc độ cao cho xe chạy với 50% vận tốc
giới hạn.
Ơ tơ phải đảm bảo chuyển động linh hoạt, tay lái nhẹ mới đạt yêu cầu.
KẾT LUẬN
Sau 7 tuần làm đồ án với đề tài: Nghiên cứu hệ thống lái trên xe LAND
CRUISER 200 đến nay đồ án của em đã cơ bản hồn thành.
Qua q trình tìm hiểu và nghiên cứu để thực hiện đồ án, kiến thức thực tế cũng như kiến thức căn bản của em được nâng cao hơn. Em đã hiểu được sâu sắc hơn về hệ thống lái, đặc biệt là hệ thống lái xe LAND CRUISER 200. Biết được các kết cấu mới và nhiều điều mới mẻ từ thực tế. Em cũng học tập được nhiều kinh nghiệm trong công tác bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lái nói chung, và hệ thống lái xe LAND CRUISER 200 nói riêng, khái quát được các kiến thức chuyên ngành cốt lõi.
Để hoàn thành được đồ án này trước hết em xin chân thành cảm ơn tồn thể các thầy cơ của khoa cơng nghệ ô tô trường đại học công nghiệp Hà Nội đã hướng dẫn chỉ bảo em từ kiến thức cơ sở đến kiến thức chuyên ngành. Em chân thành cảm ơn sâu sắc thầy Nguyễn Tiến Hán đã tận tình, chỉ bảo giúp đỡ và hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đồ án này. Do thời gian có hạn, kiến thức và tài liệu tham khảo còn nhiều hạn chế cũng như thiếu những kinh nghiệm thực tiễn cho nên đồ án khơng tránh khỏi sai sót. Em rất mong các thầy cơ góp ý để đồ án tốt nghiệp này được hồn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] T.S .Hồng Đình Long “ Giáo trình kĩ thuật sửa chữa ơ tơ ”. Nhà xuất bản giáo dục – 81 Trần Hưng Đạo, Hà Nội
[2] Nguyễn Hửu Cẩn, Trần Đình Kiên. “Thiết kế và tính tốn ơ tơ máy kéo tập
III”. Hà Nội: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp; 1985.
[3] Nguyễn Khắc Trai. “Cấu tạo gầm ô tô tải, ô tô buýt”. Hà Nội: NXB Giao thông vận tải; 2003.
[4] Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô máy nổ. Nhà xuất bản giáo dục. [5] Tài liệu trên interner.
http://www.autonet.com.vn. Tháng 06-2011. http://www.toyota.com. Tháng 06-2011. http://www.otohui.com.vn. Tháng 06-2011
Mục lục
LỜI NĨI ĐẦU..........................................................................................................1
MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA ĐỀ TÀI................................................................................2
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN HỆ THỐNG LÁI........................................................6
1. 1. Công dụng, phân loại, yêu cầu...........................................................................6
1.1.1. Công dụng...................................................................................................6
1.1.2. Phân loại......................................................................................................6
1.1.3. Yêu cầu........................................................................................................7
1.2. Các sơ đồ hệ thống lái........................................................................................8
1.2.1. Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo phụ thuộc...........................................8
1.2.2. Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo độc lập................................................9
1.3. Các chi tiết và bộ phận chính của hệ thống lái....................................................9
1.3.1. Vơ lăng........................................................................................................9
1.3.2. Trục lái.......................................................................................................10
1.3.3. Cơ cấu lái...................................................................................................10
1.3.3.1. Các thông số đánh giá cơ bản.............................................................10
1.3.4. Các loại cơ cấu lái thông dụng...................................................................14
1.3.4.1. Loại trục vít - Cung răng.....................................................................14
1.3.4.2. Loại trục vít - con lăn..........................................................................16
1.3.4.3. Trục vít - chốt quay.............................................................................17
1.3.4.4. Bánh răng - thanh răng........................................................................19
1.3.4.5. Loại liên hợp trục vít - êcu bi - thanh răng - cung răng.......................20
1.3.5. Dẫn động lái..............................................................................................21
1.3.6. Hình thang lái............................................................................................22
1.3.7. Hình học lái...............................................................................................23
1.3.7.1. Góc dỗng...........................................................................................23
1.3.7.2. Góc nghiêng dọc của trụ xoay đứng...................................................25
1.3.7.3. Góc nghiêng ngang của trụ xoay đứng................................................26
1.3.7.4. Độ chụm đầu.......................................................................................27
1.4. Cường hố lái...................................................................................................27
1.4.1. Cơng dụng, phân loại, yêu cầu...................................................................27
1.4.1.1. Công dụng..........................................................................................27
1.4.1.2. Phân loại............................................................................................28
1.4.1.3. Yêu cầu...............................................................................................28
1.4.2. Các thơng số đánh giá................................................................................28
1.4.3. Các sơ đồ bố trí..........................................................................................29
1.5. Liên hệ giữa hệ thống lái và hệ thống treo........................................................32
CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI XE LAND CRUISER 200 ...............................................................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 2.1. Giới thiệu tổng quát về hệ thống lái ô tô LAND CRUISER 200.....................35
2.2. Các thông số kỹ thuật chính của các chi tiết của hệ thống lái ô tô LAND CRUISER 200.........................................................................................................36
2.3. Kết cấu và nguyên lý làm việc của hệ thống lái ô tô LAND.............................37
CRUISER 200.........................................................................................................37
2.3.1. Vành tay lái................................................................................................37
2.3.3. Cơ cấu lái...................................................................................................39
2.3.4. Dẫn động lái..............................................................................................44
2.3.5. Bơm trợ lực lái...........................................................................................44
CHƯƠNG III: QUY TRÌNH KIỂM TRA, CHUẨN ĐỐN VÀ SỬA CHỮA CÁC HƯ HỎNG TRONG HỆ THỐNG LÁI XE LAND CRUISER 200.........................46
3.1.Kiểm tra sửa chữa cơ cấu lái..............................................................................46
3.1.1.Các dạng hư hỏng, nguyên nhân, hậu quả..................................................46
3.1.2.Kiểm tra và sửa chữa..................................................................................48
3.2 . Kiểm tra sửa chữa bơm trợ lực......................................................................49
3.2.1. Các dạng hư hỏng nguyên nhân hậu quả...................................................49
3.2.2.Kiểm tra sửa chữa.......................................................................................50
3.2.3.Điều chỉnh bơm sau khi lắp........................................................................51
3.3. Kiểm tra sửa chữa hình thang lái....................................................................51
3.3.1.Hư hỏng nguyên nhân, hậu quả..................................................................51
Nguyên nhân.......................................................................................................51
3.3.2 Kiểm tra sửa chữa .....................................................................................52
3.4 . Kiểm tra và điều chỉnh góc đặt bánh xe...........................................................53
3.4.1 Kiểm tra và điều chỉnh góc dỗng của bánh xe...........................................53
3.4.2 Kiểm tra và điều chỉnh góc nghiêng dọc trụ đứng......................................54
3.4.3 Kiểm tra góc nghiêng ngang trụ đứng........................................................55
3.4.4 Kiểm tra và điều chỉnh độ chụm.................................................................56
3.5.Kiểm nghiệm hệ thống sau sửa chữa.................................................................59
3.5.1.Kiểm tra lại độ dơ của vành lái...................................................................59
3.5.2.Kiểm tra độ dơ dọc và dơ ngang của trục lái..............................................60
3.5.3.Kiểm tra bằng kinh nghiệm sự nặng tay lái................................................60
3.5.4.Chạy thử trên đường...................................................................................60
KẾT LUẬN.............................................................................................................61