Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp 1

81 13 0
Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG BỘ MÔN KINH TẾ Kế tốn tài doanh nghiệp Giáo trình lưu hành nội Mục lục Chương TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TRONG DOANH NGHIỆP .4 1.1/ Tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp 1.2/ Chế độ kế toán, luật kế toán, chuẩn mực kế toán .8 Chương KẾ TỐN NGUN LIỆU, VẬT LIỆU VÀ CƠNG CỤ, DỤNG CỤ .9 2.1/ Kế toán nguyên vật liệu 2.2/ Kế tốn cơng cụ dụng cụ 19 2.3/ Kế toán nguyên liệu, vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ 22 Chương KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 25 3.1/ Khái niệm, chất, nhiệm vụ kế toán 25 -3.2/ Các hình thức tiền lương, quỹ lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ 25 3.3/ Kế toán tiền lương khoản trích theo lương 27 3.4 / Kế tốn trích trước tiền lương nghỉ phép công nhân trực tiếp sản xuất 30 3.5/ Kế tốn quỹ dự phịng trợ cấp việc làm 31 Chương KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 32 4.1/ Tổng quan tài sản cố định (TSCĐ) 32 4.2/ Kế toán TSCĐ hữu hình 35 4.3/ Kế toán tài sản cố định vơ hình 43 Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp 45 Có TK 711 - Thu nhập khác 46 4.4/ Kế toán sửa chữa TSCĐ 46 4.5/ Kế toán khấu hao TSCĐ 48 4.6/ Kế toán thuê TS 55 Chương KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 61 5.1/ Những vấn đề chung chi phí – giá thành 61 5.2/ Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kế khai thường xuyên 62 5.3/ Đánh giá sản phẩm dở dang 70 5.4/ Các phương pháp tính giá thành 72 5.5/ Kế tốn tập hợp chi phí – tính giá thành phân xưởng sản xuất phụ 75 5.6/ Kế toán khoản thiệt hại sản xuất 77 5.7/ Kế tốn chi phí sản xuất giá thành theo phương pháp kiểm kê định kỳ 78 LỜI NÓI ĐẦU Kế tốn tài doanh nghiệp mơn học chun ngành ngành kế tốn tài Cuốn giáo trình “Kế tốn tài doanh nghiệp 1” biên soạn nhằm cung cấp cho người học kiến thức hoạt động kế tốn tài doanh nghiệp Hơn giáo trình biên soạn theo kết cấu chương trình khung giáo dục cao đẳng nên thuận lợi cho sinh viên trình học tập Nội dung giáo trình chia làm chương: Chương 1: Tổ chức cơng tác kế tốn doanh nghiệp Chương 2: Kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ Chương 3: Kế toán tiền lương khoản trích theo lương Chương 4: Kế tốn tài sản cố định Chương 5: Kế tốn tập hợp chi phí tính giá thành Hy vọng sách “Giáo trình kế tốn tài doanh nghiệp 1” đáp ứng phần nhu cầu giảng dạy học tập môn học kế tốn tài doanh nghiệp Chương TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1/ Tổ chức cơng tác kế tốn doanh nghiệp Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ kế toán Chứng từ kế toán bao gồm giấy tờ, liệu điện tử nghiệp vụ kinh tế phát sinh thực hoàn thành Chế độ chứng từ kế toán tổ chức theo quy định nhà nước Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh liên quan đến hoạt động doanh nghiệp phải lập chứng từ kế toán Chứng từ kế toán lập lần cho nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh Nội dung chứng từ kế tốn phải đầy đủ tiêu, phải rõ ràng, trung thực với nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh Chữ viết chứng từ phải rõ ràng, khơng tẩy xố, khơng viết tắt Số tiền viết chữ phải khớp, với số tiền viết số Chứng từ kế toán phải lập đủ số liên theo quy định cho chứng từ Đối với chứng từ lập nhiều liên phải lập lần cho tất liên theo nội dung Trường hợp đặc biệt phải lập nhiều liên viết lần tất liên chứng từ viết hai lần phải đảm bảo thống nội dung tính pháp lý tất liên chứng từ Mọi chứng từ kế tốn phải có đủ chữ ký theo chức danh quy định chứng từ có giá trị thực Riêng chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử theo quy định pháp luật Tất chữ ký chứng từ kế toán phải ký bút bi bút mực, không ký mực đỏ, bút chì, chữ ký chứng từ kế toán dùng để chi tiền phải ký theo liên Chữ ký chứng từ kế toán người phải thống phải giống với chữ ký đăng ký theo quy định, trường hợp không đăng ký chữ ký chữ ký lần sau phải khớp với chữ ký lần trước Các doanh nghiệp chưa có chức danh kế tốn trưởng phải cử người phụ trách kế toán để giao dịch với khách hàng, ngân hàng, chữ ký kế toán trưởng thay chữ ký người phụ trách kế toán đơn vị Người phụ trách kế tốn phải thực nhiệm vụ, trách nhiệm quyền quy định cho kế toán trưởng Chữ ký người đứng đầu doanh nghiệp (Tổng Giám đốc, Giám đốc người uỷ quyền), kế toán trưởng (hoặc người uỷ quyền) dấu đóng chứng từ phải phù hợp với mẫu dấu chữ ký giá trị đăng ký ngân hàng Chữ ký kế toán viên chứng từ phải giống chữ ký đăng ký với kế toán trưởng Kế toán trưởng (hoặc người uỷ quyền) không ký “thừa uỷ quyền” người đứng đầu doanh nghiệp Người uỷ quyền không uỷ quyền lại cho người khác Các doanh nghiệp phải mở sổ đăng ký mẫu chữ ký thủ quỹ, thủ kho, nhân viên kế toán, kế toán trưởng (và người uỷ quyền), Tổng Giám đốc (và người uỷ quyền) Sổ đăng ký mẫu chữ ký phải đánh số trang, đóng dấu giáp lai Thủ trưởng đơn vị (hoặc người uỷ quyền) quản lý để tiện kiểm tra cần Mỗi người phải ký ba chữ ký mẫu sổ đăng ký Những cá nhân có quyền uỷ quyền ký chứng từ, không ký chứng từ kế toán chưa ghi chưa ghi đủ nội dung chứng từ theo trách nhiệm người ký Việc phân cấp ký chứng từ kế toán Tổng Giám đốc (Giám đốc) doanh nghiệp quy định phù hợp với luật pháp, yêu cầu quản lý, đảm bảo kiểm sốt chặt chẽ, an tồn tài sản Trình tự luân chuyển kiểm tra chứng từ kế toán Tất chứng từ kế toán doanh nghiệp lập từ bên chuyển đến phải tập trung vào phận kế toán doanh nghiệp Bộ phận kế toán kiểm tra chứng từ kế toán sau kiểm tra xác minh tính pháp lý chứng từ dùng chứng từ để ghi sổ kế tốn Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm bước sau: - Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán; - Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra ký chứng từ kế tốn trình Giám đốc doanh nghiệp ký duyệt; - Phân loại, xếp chứng từ kế toán, định khoản ghi sổ kế toán; - Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán Trình tự kiểm tra chứng từ kế tốn - Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ tiêu, yếu tố ghi chép chứng từ kế tốn; - Kiểm tra tính hợp pháp nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh ghi chứng từ kế toán, đối chiếu chứng từ kế tốn với tài liệu khác có liên quan; - Kiểm tra tính xác số liệu, thơng tin chứng từ kế toán Khi kiểm tra chứng từ kế toán phát hành vi vi phạm sách, chế độ, quy định quản lý kinh tế, tài Nhà nước, phải từ chối thực (Khơng xuất quỹ, tốn, xuất kho,…) đồng thời báo cho Giám đốc doanh nghiệp biết để xử lý kịp thời theo pháp luật hành Đối với chứng từ kế tốn lập khơng thủ tục, nội dung chữ số khơng rõ ràng người chịu trách nhiệm kiểm tra ghi sổ phải trả lại, yêu cầu làm thêm thủ tục điều chỉnh sau làm ghi sổ Tổ chức vận dụng chế độ sổ kế toán Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống lưu giữ tồn nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh theo nội dung kinh tế theo trình tự thời gian có liên quan đến doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp có hệ thống sổ kế toán cho kỳ kế toán Doanh nghiệp phải thực quy định sổ kế toán Luật Kế tốn, Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Kế toán lĩnh vực kinh doanh, văn hướng dẫn thi hành Luật Kế toán văn hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Luật kế toán Doanh nghiệp tự xây dựng biểu mẫu sổ kế tốn cho riêng phải đảm bảo cung cấp thông tin giao dịch kinh tế cách minh bạch, đầy đủ, dễ kiểm tra, dễ kiểm soát dễ đối chiếu Trường hợp khơng tự xây dựng biểu mẫu sổ kế tốn, doanh nghiệp áp dụng biểu mẫu sổ kế tốn theo hướng dẫn phụ lục số Thơng tư phù hợp với đặc điểm quản lý hoạt động kinh doanh Tùy theo đặc điểm hoạt động yêu cầu quản lý, doanh nghiệp tự xây dựng hình thức ghi sổ kế tốn cho riêng sở đảm bảo thơng tin giao dịch phải phản ánh đầy đủ, kịp thời, dễ kiểm tra, kiểm soát đối chiếu Trường hợp khơng tự xây dựng hình thức ghi sổ kế tốn cho riêng mình, doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế tốn hướng dẫn phụ lục số Thông tư để lập Báo cáo tài phù hợp với đặc điểm quản lý hoạt động kinh doanh Trách nhiệm người giữ ghi sổ kế toán Sổ kế toán phải quản lý chặt chẽ, phân công rõ ràng trách nhiệm cá nhân giữ ghi sổ Sổ kế toán giao cho nhân viên nhân viên phải chịu trách nhiệm điều ghi sổ việc giữ sổ suốt thời gian dùng sổ Khi có thay đổi nhân viên giữ ghi sổ, kế toán trưởng phải tổ chức việc bàn giao trách nhiệm quản lý ghi sổ kế toán nhân viên cũ nhân viên Biên bàn giao phải kế toán trưởng ký xác nhận Mở, ghi sổ kế toán chữ ký Mở sổ Sổ kế toán phải mở vào đầu kỳ kế toán năm Đối với doanh nghiệp thành lập, sổ kế toán phải mở từ ngày thành lập Người đại diện theo pháp luật kế toán trưởng doanh nghiệp có trách nhiệm ký duyệt sổ kế tốn Sổ kế tốn đóng thành để tờ rời Các tờ sổ dùng xong phải đóng thành để lưu trữ Trước dùng sổ kế tốn phải hồn thiện thủ tục sau: - Đối với sổ kế toán dạng quyển: Trang đầu sổ phải ghi tõ tên doanh nghiệp, tên sổ, ngày mở sổ, niên độ kế toán kỳ ghi sổ, họ tên, chữ ký người giữ ghi sổ, kế toán trưởng người đại diện theo pháp luật, ngày kết thúc ghi sổ ngày chuyển giao cho người khác Sổ kế toán phải đánh số trang từ trang đầu đến trang cuối, hai trang sổ phải đóng dấu giáp lai đơn vị kế toán - Đối với sổ tờ rời: Đầu sổ tờ rời phải ghi rõ tên doanh nghiệp, số thứ tự tờ sổ, tên sổ, tháng sử dụng, họ tên người giữ ghi sổ Các tờ rời trước dùng phải giám đốc doanh nghiệp người uỷ quyền ký xác nhận, đóng dấu ghi vào sổ đăng ký sử dụng sổ tờ rời Các sổ tờ rời phải xếp theo thứ tự tài khoản kế toán phải đảm bảo an tồn, dễ tìm Ghi sổ: Việc ghi sổ kế toán phải vào chứng từ kế toán kiểm tra bảo đảm quy định chứng từ kế toán Mọi số liệu ghi sổ kế tốn bắt buộc phải có chứng từ kế toán hợp pháp, hợp lý chứng minh Khoá sổ: Cuối kỳ kế toán phải khoá sổ kế toán trước lập Báo cáo tài Ngồi phải khố sổ kế toán trường hợp kiểm kê trường hợp khác theo quy định pháp luật Đối với người ghi sổ thuộc đơn vị dịch vụ kế toán phải ký ghi rõ Số chứng hành nghề, tên địa Đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán Người ghi sổ kế toán cá nhân hành nghề ghi rõ Số chứng hành nghề Sửa chữa sổ kế toán Khi phát sổ kế toán kỳ báo cáo có sai sót phải sửa chữa phương pháp phù hợp với quy định Luật kế toán Trường hợp phát sai sót kỳ trước, doanh nghiệp phải điều chỉnh hồi tố theo quy định chuẩn mực kế tốn “Thay đổi sách kế tốn, ước tính kế tốn sai sót” Tổ chức vận dụng chế độ tài khoản kế toán Hệ thống TKKT áp dụng thống doanh nghiệp Các nội dung tổ chức hệ thống TKKT: loại tài khoản, tên gọi tài khoản, số lượng tài khoản, số hiệu tài khoản, nội dung phản ánh vào tài khoản, Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán Tổ chức máy kế toán 1.2/ Chế độ kế toán, luật kế toán, chuẩn mực kế toán Luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003 Chế độ kế toán theo thông tu 200/2014/TT – BTC ngày 22/12/2014 Chương KẾ TỐN NGUN LIỆU, VẬT LIỆU VÀ CƠNG CỤ, DỤNG CỤ 2.1/ Kế toán nguyên vật liệu 2.1.1/ Một số vấn đề chung kế toán nguyên liệu, vật liệu 2.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm Nguyên vật liệu loại đối tượng lao động, doanh nghiệp mua sắm, dự trữ để sử dụng vào hoạt động sản xuất, chế biến, làm dịch vu nhằm tạo nên sản phẩm, dịch vụ, lao vụ NVL có đặc điểm sau: + Tham gia vào chu kỳ sản xuất kết thúc chu kỳ hình dáng ban đầu bị biến đổi + Giá trị vật liệu dịch chuyển toàn vào giá trị sản phẩm 2.1.1.2 Nguyên tắc nhiệm vụ kế toán Kế toán hàng tồn kho phải thực theo quy định Chuẩn mực kế toán “Hàng tồn kho” xác định giá gốc hàng tồn kho, phương pháp tính giá trị hàng tồn kho, xác định giá trị thực được, lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho ghi nhận chi phí Nguyên tắc xác định giá gốc hàng tồn kho quy định cụ thể cho loại vật tư, hàng hố, theo nguồn hình thành thời điểm tính giá Các khoản thuế khơng hồn lại tính vào giá trị hàng tồn kho như: Thuế GTGT đầu vào hàng tồn kho không khấu trừ, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu, thuế bảo vệ môi trường phải nộp mua hàng tồn kho Khi mua hàng tồn kho nhận kèm thêm sản phẩm, hàng hóa, thiết bị, phụ tùng thay (phịng ngừa trường hợp hỏng hóc) kế tốn phải xác định ghi nhận riêng sản phẩm, phụ tùng thiết bị thay theo giá trị hợp lý Giá trị sản phẩm, hàng mua xác định tổng giá trị hàng mua trừ giá trị sản phẩm, thiết bị, phụ tùng thay Khi xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ, doanh nghiệp áp dụng theo phương pháp sau: a) Phương pháp tính theo giá đích danh: Phương pháp tính theo giá đích danh áp dụng dựa giá trị thực tế thứ hàng hoá mua vào, thứ sản phẩm sản xuất nên áp dụng cho doanh nghiệp có mặt hàng mặt hàng ổn định nhận diện b) Phương pháp bình quân gia quyền: Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị loại hàng tồn kho tính theo giá trị trung bình loại hàng tồn kho đầu kỳ giá trị loại hàng tồn kho mua sản xuất kỳ Giá trị trung bình tính theo kỳ sau lô hàng nhập về, phụ thuộc vào điều kiện cụ thể doanh nghiệp c) Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO): Phương pháp nhập trước, xuất trước áp dụng dựa giả định giá trị hàng tồn kho mua sản xuất trước xuất trước, giá trị hàng tồn kho lại cuối kỳ giá trị hàng tồn kho mua sản xuất gần thời điểm cuối kỳ Theo phương pháp giá trị hàng xuất kho tính theo giá lơ hàng nhập kho thời điểm đầu kỳ gần đầu kỳ, giá trị hàng tồn kho cuối kỳ tính theo giá hàng nhập kho thời điểm cuối kỳ gần cuối kỳ tồn kho Mỗi phương pháp tính giá trị hàng tồn kho có ưu, nhược điểm định Mức độ xác độ tin cậy phương pháp tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý, trình độ, lực nghiệp vụ trình độ trang bị cơng cụ tính tốn, phương tiện xử lý thông tin doanh nghiệp Đồng thời tuỳ thuộc vào yêu cầu bảo quản, tính phức tạp chủng loại, quy cách biến động vật tư, hàng hóa doanh nghiệp Đối với hàng tồn kho mua vào ngoại tệ, phần giá mua phải vào tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm phát sinh để ghi giá trị hàng tồn kho nhập kho (trừ trường hợp có ứng trước tiền cho người bán giá trị hàng tồn kho tương ứng với số tiền ứng trước ghi nhận theo tỷ giá thời điểm ứng trước) Phần thuế nhập phải nộp xác định theo tỷ giá tính thuế nhập quan Hải quan theo quy định pháp luật Chi tiết kế toán chênh lệch tỷ giá thực theo quy định Điều 69 – hướng dẫn phương pháp kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái Đến cuối niên độ kế toán, xét thấy giá trị hàng tồn kho không thu hồi đủ bị hư hỏng, lỗi thời, giá bán bị giảm chi phí hồn thiện, chi phí bán hàng tăng lên phải ghi giảm giá gốc hàng tồn kho cho giá trị thực hàng tồn kho Giá trị thực giá bán ước tính hàng tồn kho kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường trừ (-) chi phí ước tính để hồn thiện sản phẩm chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng Kế tốn hàng tồn kho phải đồng thời kế toán chi tiết giá trị vật theo thứ, loại, quy cách vật tư, hàng hóa theo địa điểm quản lý sử dụng, phải đảm bảo khớp, giá trị vật thực tế vật tư, hàng hóa với sổ kế toán tổng hợp sổ kế toán chi tiết Trong doanh nghiệp (một đơn vị kế toán) áp dụng hai phương pháp kế toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên, phương pháp kiểm kê định kỳ Việc lựa chọn phương pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng doanh nghiệp phải vào đặc điểm, tính chất, số lượng, chủng loại vật tư, hàng hóa yêu cầu quản lý để có vận dụng thích hợp phải thực quán niên độ kế toán Các phương pháp kế toán hàng tồn kho a) Phương pháp kê khai thường xuyên: Phương pháp kê khai thường xuyên phương pháp theo dõi phản ánh thường xun, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn vật tư, hàng hóa sổ kế toán Trong trường hợp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, tài khoản kế toán hàng tồn kho dùng để phản ánh số có, tình hình biến động tăng, giảm vật tư, hàng hóa Vì vậy, giá trị hàng tồn kho sổ kế toán xác định thời điểm kỳ kế toán Cuối kỳ kế toán, vào số liệu kiểm kê thực tế hàng tồn kho, so sánh, đối chiếu với số liệu hàng tồn kho sổ kế toán Về nguyên tắc số tồn kho thực tế phải phù hợp với số tồn kho sổ kế tốn Nếu có chênh lệch phải truy tìm ngun nhân có giải pháp xử lý kịp thời Phương pháp kê khai thường xuyên thường áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất (công nghiệp, xây lắp ) doanh nghiệp thương nghiệp kinh doanh mặt hàng có giá trị lớn máy móc, thiết bị, hàng có kỹ thuật, chất lượng cao b) Phương pháp kiểm kê định kỳ: - Phương pháp kiểm kê định kỳ phương pháp hạch toán vào kết kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ vật tư, hàng hóa sổ kế tốn tổng hợp từ tính giá trị hàng hóa, vật tư xuất kỳ theo công thức: Trị giá hàng xuất kho kỳ = Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ + Tổng trị giá hàng nhập kho kỳ - Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ - Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, biến động vật tư, hàng hóa (nhập kho, xuất kho) khơng theo dõi, phản ánh tài khoản kế toán hàng tồn kho Giá trị vật tư, hàng hóa mua nhập kho kỳ theo dõi, phản ánh tài khoản kế toán riêng (tài khoản 611 “Mua hàng”) Cơng tác kiểm kê vật tư, hàng hóa tiến hành cuối kỳ kế toán để xác định trị giá vật tư, hàng hóa tồn kho thực tế, trị giá vật tư, hàng hóa xuất kho kỳ (tiêu dùng cho sản xuất xuất bán) làm ghi sổ kế toán tài khoản 611 “Mua hàng” Như vậy, áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, tài khoản kế toán hàng tồn kho sử dụng đầu kỳ kế toán (để kết chuyển số dư đầu kỳ) cuối kỳ kế toán (để phản ánh giá trị thực tế hàng tồn kho cuối kỳ) 10 Nợ TK 133 - Thuế GTGT khấu trừ (nếu có) Có TK 331, 111, 112, - Khi chi phí sửa chữa lớn TSCĐ hồn thành, ghi: Nợ TK 242, 352 Có TK 2413 - Sửa chữa lớn TSCĐ - Khi trích trước phân bổ dần số chi chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, ghi: Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6273) Có TK 352, 242 g) Trường hợp doanh nghiệp có TSCĐ cho thuê hoạt động, phát sinh chi phí liên quan đến TSCĐ cho thuê hoạt động: - Khi phát sinh chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến cho thuê hoạt động, ghi: Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung Nợ TK 133 - Thuế GTGT khấu trừ (nếu có) Có TK 111, 112, 331, - Định kỳ, tính, trích khấu hao TSCĐ cho thuê hoạt động vào chi phí SXKD, ghi: Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung Có TK 214 - Hao m n TSCĐ (hao m n TSCĐ cho thuê hoạt động) h) Ở doanh nghiệp xây lắp, xác định số dự phịng phải trả bảo hành cơng trình xây lắp, ghi: Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung Có TK 352 - Dự phịng phải trả - Khi phát sinh chi phí sửa chữa, bảo hành cơng trình xây lắp, ghi: Nợ TK 621, 622, 623, 627 Có TK 111, 112, 152, 214, 334, - Cuối kỳ, kết chuyển chi phí sửa chữa, bảo hành cơng trình xây lắp, ghi: Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Có TK 621, 622, 623, 627 - Khi sửa chữa, bảo hành cơng trình xây lắp hồn thành, ghi: Nợ TK 352 - Dự phịng phải trả Có TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang i) Cuối kỳ kế toán, xác định lãi tiền vay phải trả, trả vốn hoá cho tài sản sản xuất dở dang, trả lãi tiền vay, ghi: Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (tài sản sản xuất dở dang) Có TK 111, 112 Có TK 242 - Chi phí trả trước (nếu trả trước lãi vay) Có TK 335 - Chi phí phải trả (lãi tiền vay phải trả) Có TK 343 - Trái phiếu phát hành (chi phí phát hành trái phiếu số chênh lệch số lãi trái phiếu phải trả tính theo lãi suất thực tế cao số lãi phải trả tính theo lãi suất danh nghĩa ghi tăng gốc trái phiếu) k) Nếu phát sinh khoản giảm chi phí sản xuất chung, ghi: Nợ TK 111, 112, 138, Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung l) Đối với chi phí sản xuất chung sử dụng chung cho hợp đồng hợp tác kinh doanh - Khi phát sinh chi phí sản xuất chung sử dụng chung cho hợp đồng hợp tác kinh doanh, hoá đơn chứng từ liên quan, ghi: Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (chi tiết cho hợp đồng) Nợ TK 133 - Thuế GTGT khấu trừ Có TK 111, 112, 331… 67 - Định kỳ, kế toán lập Bảng phân bổ chi phí chung (có xác nhận bên) xuất hoá đơn GTGT để phân bổ chi phí sản xuất chung sử dụng chung cho hợp đồng hợp tác kinh doanh cho bên, ghi: Nợ TK 138 - Phải thu khác (chi tiết cho đối tác) Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp Trường hợp phân bổ chi phí khơng phải xuất hóa đơn GTGT, kế tốn ghi giảm thuế GTGT đầu vào cách ghi Có TK 133 – Thuế GTGT khấu trừ m) Cuối kỳ kế toán, vào Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung để kết chuyển phân bổ chi phí sản xuất chung vào tài khoản có liên quan cho sản phẩm, nhóm sản phẩm, dịch vụ theo tiêu thức phù hợp: - Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất chung, ghi: Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (chi phí SXC cố định khơng phân bổ) Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung - Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất chung, ghi Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (chi phí SXC cố định khơng phân bổ) Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung 5.2.4/Kế tốn tổng h p phân bổ chi phí Phân bổ chi phí Chi phí phân bổ = Tổng chi phí cần phân bổ * Tiêu thức phân bổ cho đối tường i Tổng tiêu thức phân bổ tất đối tượng đối tượng i Phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường phân bổ theo định mức tiêu hao cho loại sản phẩm, hệ số phân bổ quy định, tỷ lệ với lượng sản phẩm sản xuất Ví dụ Doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm A B, tổng chi phí nguyên vật liệu để sản xuất 300 sản phẩm A 400 sản phẩm B 160.000.000đ Phân bổ chi phí nguyên vật liệu theo định mức tiêu hao biết định mức tiêu hao cho loại sản phẩm sau: sản phẩm A 200.000đ/Sp; sản phẩm B 220.000đ/Sp - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phân bổ cho sản phẩm A: Chi phí NVL cho Sp A = 160.000.000 (300*200.000+400*220.000 * 300*200.000 = 64.864.864,86 Chi phí NVL cho Sp B = 160.000.000 (300*200.000+400*220.00) * 400*220.000 = 95.135.135.14 - Chi phí NVL phụ thường phân bổ theo tiêu thức định mức tiêu hao NVL phụ, tỷ lệ trọng lượng nguyên vật liệu chế biến Phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp - Chi phí nhân cơng trực tiếp thường phân bổ theo tiêu thức định mức tiền lương , hệ số phân bổ quy định, số hay ngày cơng tiêu chuẩn Ví dụ 68 Một phân xưởng sản xuất loại sản phẩm A, B, C tronh kỳ sản xuất 400 Sp A; 200 Sp B 600 Sp C Tổng tiền lương phải trả cho công nhân phân xưởng 11.000.000đ Phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp cho loại sản phẩm biết định mức tiền lương cho sản phẩm A, B, C 10.000đ/Sp A; 12.000đ/Sp B; 6.000đ/Sp C Chi phí NCTT Sp A = 11.000.000 (400*10.000+200*12.000+600*6.000) * (400*10.000) = 4.400.000 Chi phí NCTT Sp B = 11.000.000 (400*10.000+200*12.000+600*6.000) * (200*12.000) = 2.640.000 Chi phí = 11.000.000 * (600*6.000) = 3.960.000 NCTT Sp C (400*10.000+200*12.000+600*6.000) Phân bổ chi phí sản xuất chung - Chi phí sản xuất chung thường phân bổ theo tiêu thức tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Ví dụ: Chi phí sản xuất chung phát sinh phân xưởng 400.000đ để sản xuất hai loại sản phẩm A B Doanh nghiệp phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêu thức chi phí nhân cơng trực tiếp biết chi phí nhân cơng trực tiếp sản phẩm A 600.000đ, sản phẩm B 400.000đ Chi phí SXC Sp A = 400.000 (600.000 +400.000) * 600.000 = 240.000 Chi phí SXC Sp B = 400.000 (600.000 +400.000) * 400.000 = 160.000 Tổng h p chi phí sản xuất Tài khoản sử dụng TK 154 – CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH DỞ DANG DĐK: xxx - Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu - Giá thành sản phẩm hồn thành trực tiếp - Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp - Kết chuyển chi phí sản xuất chung Cộng PS Cộng PS DCK: Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 2.2/ Phương pháp hạch toán Cuối kỳ kết chuyển chi phí để tính giá thành: Nợ TK 154 Có TK 621, 622, 627 Phế liệu thu hồi từ sản xuất: Nợ TK 152, 111 Có TK 154 69 Các khoản giảm giá thành (khi ghi bút toán kết chuyển) Nợ TK 152, 111,112,153, Có TK 154 Phản ảnh chi phí chung cố định khơng tính vào giá thành thành phẩm nhập kho, ghi: Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Phản ánh giá thành sản phẩm, công tác, lao vụ, dịch vụ đa hoàn thành đa thực hiện: Nợ TK 155-giá trị thành phẩm nhập kho Nợ TK 632-nếu sản xuất xong bán ngày, không nhập kho) Nợ TK 157 (nếu sản xuất xong gửi bán ngay, khơng nhập kho) Có TK 154 – 5.3/ Đánh giá sản phẩm dở dang 5.3.1/ Nội dung - Sản phẩm dở dang sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, c n nằm trình sản xuất - Để tính giá trị sản phẩm dở dang, doanh nghiệp cần kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp tùy thuộc vào đặc điểm tổ chức, quy trình cơng nghệ 5.3.2/ Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vạt liệu (hoặc nguyên vật liệu trực tiếp) - Theo phương pháp này, tồn chi phí chế biến tính hết cho thành phẩm Do sản phẩm dở dang bao gồm giá trị nguyên vật liệu mà thôi, không cần tính thêm chi phí khác - Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm chi phí có liên quan trực tiếp đến sản phẩm sản xuất, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh q trình chuyển hóa ngun liệu, vật liệu thành thành phẩm - Phương pháp thường áp dụng cho DN mà chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn giá thành (thường lớn 70%) - Cơng thức: CPSXDDĐK + CP NVL thực tế sử dụng kỳ CPSXDDCK = - -* Số SP DDCK Số SP hoàn thành kỳ + Số SP DD cuối kỳ Ví dụ Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A, giá trị sản phẩm DD đầu kỳ 500.000; chi phí phát sinh kỳ sau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 3.190.000 - Chi phí nhân cơng trực tiếp: 2.100.000 - Chi phí sản xuất chung: 2.720.000 - Cuối kỳ hoàn thành nhập kho 800 Sp A, cịn dở dang 200 Sp A, mức độ hồn thành 40% Yêu cầu: đánh giá sản phẩm dở dang biết DN đánh giá sản phẩm DD theo chi phí nguyên vật liệu Bài giải: 70 Giá trị SP DD = 500.000 + 3.190.000 800 + 200 * 200 = 100.638 5.3.3/ Phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương - Theo phương pháp này, giá trị sản phẩm dơ dang xác định theo giá trị nguyên vật liệu cộng với chi phí ché biến khác tihns theo mức độ hoàn thành tương đương - Các bước tiến hành sau: + Bước 1: Quy đổi sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành tương đương: SP DD quy đổi = Số lương * Tỷ lệ hoàn thành thành SP hoàn thành SpDD cuối kỳ SP DD + Bước 2: Xác định chi phí NVL chinhs SP DD Chi phí Giá trị NVL Chi phí NVL xuất Số lương + NVL = SP DD đầu kỳ dung trực tiếp SX kỳ * SP DD trongSP DD Số lương SP hồn thành Số lương SP DD cuối kỳ khơng + kỳ không quy đổi quy đổi + Bước 3: Xác định chi phí chế biến sản phẩm dở dang Chi phí Chi phí chế biến Tổng chi phí chế biến Số lương + chế biến = SP DD đầu kỳ phát sinh kỳ * SP DD cuối trongSP DD Số lương SP hoàn Số lương SP kỳ quy đổi thành + thành kỳ DD quy đổi SP hoàn thành + Bước 4: Xác định giá trị sản phẩm dở dang: Chi phí chế Giá trị Giá trị NVL = + biến SP DD Trong SP DD Trong SP DD Ví dụ: lấy lại ví dụ biết giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, NVL có giá trị 206.000đ; chi phí nhân cơng trực tiếp 100.000đ; chi phí sản xuất chung 194.000đ + Bước 1: Số lương SPDD quy đổi = 200*40% = 80 (sp) + Bước Chi phí NVL 206.000 + 3.190.000 * 200 = 679.200 = SP DD 800 + 200 + Bước Chi phí chế (100.000+194.000)+(2.100.000+2.710.000) * 80 = 464.000 biến = SP DD 800 + 80 + Bước Giá trị SP DD cuối kỳ = 679.200 + 464.000 = 1.14 200đ 5.3.4/ Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến - Theo phương pháp chi phí NVL tính cho sản phẩm hồn thành dở dang nhau, chi phí chế biến tính cho sản phẩm dở dang theo mức độ hồn thành 50% - Ví dụ Lấy số liệu ví dụ + Số lượng sản phẩm quy đổi = 200*50% = 100 (sp) Chi phí NVL 206.000 + 3.190.000 71 SP DD Chi phí chế biến SP DD * 200 = = 679.200 800 + 200 (100.000+194.000)+(2.100.000+2.710.000) * 100 = = 567.111 800 + 100 + Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ = 679.200 + 567.111 = 1.246.311 5.3.5/ Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức chi phí kế hoạch - Ví dụ: DN đánh giá sản phẩm dở dang theo định mức, giá thành định mức cho đơn vị sản phẩm sau: + Chi phí NVL trực tiếp: 4.000đ/Sp + Chi phí nhân cơng trực tiếp: 1.500đ/SP + Chi phí sản xuất chung: 1.000đ/Sp Cuối kỳ số lượng sản phẩm dở dang 200 sản phẩm, mức độ hoàn thành 40% Giá trị SP DD = 200*4.000+200*40%*1.500+200*40%*1.000 = 1.000.000đ 5.4/ Các phương pháp tính giá thành 5.4.1 Phương há tính giá thành giản đơn ( hương há trực tiếp) - Theo phương pháp giá thành xác định trực tiếp vào chi phí sản xuất tập hợp - Cơng thức tính: Chi phí Tổng Z SX Chi phí SX Chi phí SX Các khoản SX dở SP dở dang phát sinh giảm = + dang hoàn thành đầu kỳ kỳ Chi phí SX cuối kỳ - Phương pháp thích hợp với doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ đơn giản, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng nhiều chu kỳ ngắn 5.4 Phương há hệ số - Theo phương pháp chi phí sản xuất tập hợp chung cho tất loại sản phẩm, sau sử dụng hệ số quy đổi (quy đổi thành sản phẩm chuẩn, sản phẩm có hệ số đư c xem sản phẩm chuẩn) - Phương pháp thích hợp với doanh nghiệp dây chuyền công nghệ sản xuất nhiều loại sản phẩm - Các bước tiến hành: + Bước 1: Quy đổi tất sản phẩm gốc mà DN sản xuất thành loại sản phẩm tiêu chuẩn theo hệ số quy đổi có sẵn: N Tổng sản phẩm quy đổi = Ʃ(sản phẩm gốc i * hệ số quy đổi sản phẩm gốc i) i=1 +Bước 2:Tính giá thành đơn vị sản phẩm quy đổi Tổng giá thành thực tế tất Giá thành loại sản phẩm gốc hoàn thành Đơn vị SP = Quy đổi Tổng sản phẩm quy đổi + Bước 3: tính giá thành đơn vị loại sản phẩm Giá thành đơn vị Sp i = giá thành đơn vị Sp quy đổi*hệ số quy đổi Sp i 72 Ví dụ Phân xưởng sản xuất hai loại sản phẩm: Sp A Sp B, chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ 400.000 (tính theo chi phí NVL chính) Chi phí sản xuất tập hợp sau: + Chi phí NVL trực tiếp: 3.000.000đ + Chi phí nhân cơng trực tiếp 1.500.000đ + Chi phí sản xuất chung: 1.000.000đ Cuối kỳ hồn thành nhập kho 1.000 Sp A 500 Sp B; dở dang 220 Sp A 150 Sp B Tính giá thành Sp A B biết hệ số quy đổi 1,2 Giải - Bước 1: quy đổi sản phẩm + Tổng sản phẩm hoàn thành quy đổi = 1.000*1+500*1,2=1.600 (SP) + Tổng sản phẩm dở dang cuối tháng = 220*1+150*1,2 = 400 (SP) - Bước 2: Tính giá thành Chi phí 400.000 + 3.000.000 * 400 = 680.000 Sản xuấtDD = Cuối kỳ 1.600 + 400 + Tổng giá thành SX = 400.000+(3.000.000+1.500.000+1.000.000) -680.000 + Tổng giá thành SX = 5.220.000 Giá thành Đơn vị SP Quy đổi 5.220.000 = = 3.262,5 1.600 - Bước 3: + Giá thành Sp A = 3.262,5 = 3.262,5 (đ/Sp) + Tổng giá thành sản xuất Sp A = 1.000 * 3.262,5 = 3.262.5000 + Giá thành Sp B = 3.262,5 1,2 = 3.915 (đ/Sp) + Tổng giá thành sản xuất sản phẩm B = 3.915 * 500 = 1.957.500 5.4 Phương há tỷ lệ - Theo phương pháp này, chi phí sản xuất tập hợp chung cho tất loại sản phẩm quy trình sản xuất, sau phân bổ chi phí cho loại sản phẩm dựa vào tỷ lệ tổng giá thành thực tế tổng giá thành kế hoạch (định mức) - Phương pháp áp dụng thích hợp quy trình sản xuất tạo nhiều sản phẩm chúng khơng có hệ số quy đổi Tổng giá thành Sx Spi = Tổng giá thành kế hoạch Spi * Tỷ lệ Tổng giá thành thực tế loại sản phẩm hoàn thành kỳ Tỷ lệ = Tổng giá thành kế hoạch (định mức) loại sản phẩm Ví dụ Dn sản xuất loại sp A B có tài liệu sau: 1) Tập hợp chi phí p strong kỳ: - CP NVL 5.4.4 Phương há li n h p (loại trừ sản phẩm phụ) - Phương pháp áp dụng quy trình sản xuất, bên cạnh sản phẩm c n thu sản phẩm phụ Để tính giá thành sản phẩm cần loại trừ giá trị sản phẩm phụ 5.4 Phương há hân bước 73 - Phương pháp thường áp dụng với DN có quy trình cơng nghệ chế tạo bao gồm nhiều bước nối tiếp nhau, bước tạo loại bán thành phẩm bán thành phẩm bước trước đối tượng chế biến bước sau * Phương pháp kết chuyển (tính giá thành sản phẩm theo phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm giai đoạn sản xuất) - Đặc điểm phương pháp tập hợp chi phí sản xuất giai đoạn công nghệ, giá trị bán thành phẩm tính theo giá thành thực tế phản ánh theo khoản mục chi phí - Sơ đồ trình tự hạch tốn sau: Chi phí nguyên vật liệu Z bán thành phẩm bước … + + Chi phí chế biến bước Chi phí chế biến bước … - - Chi phí sản xuất dở dang bước Chi phí sản xuất dở dang bước … = = Z bán thành phẩm bước Z bán thành phẩm bước … Tổng giá thành thành phẩm Z bán thành phẩm Chi phí chế biến Chi phí sản xuất dở bước (n-1) + bước n dang bước n = - Ví dụ DN sản xuất sản phẩm A có quy trình sản xuất gồm hai bước chế biến Tính đến cuối kỳ, bước chế biến xong chuyển giao cho bước toàn 930 bán thành phẩm A1 hoàn thành, cịn dở dang 70 sản phẩm (mức độ hồn thành 10%) Bước hoàn thành nhập kho 890 thành phẩm A, dở dang 40 sản phẩm (mức độ hồn thành 50%) Đầu bước khơng có sản phẩm dở dang Chi phí sản xuất tập hợp sau: (Đơn vị: đồng) Khoản mục chi phí Bước Bước CP NVL trực tiếp 75.000.000 CP NC trực tiếp 32.326.500 36.127.000 CP SXC 14.055.000 16.835.000 Tổng 121.381.500 52.962.000 Yêu cầu: tính giá thành theo phương pháp (tính giá thành bán thành phẩm A1 thành phẩm A)0 Bài giải - Tính giá thành bán thành phẩm A1 + Sản phẩm dở dang bước quy đổi = 70 *10% = (sản phẩm) PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH BÁN THÀNH PHẨM A1 (ĐV: 1.000đ) Khoản mục CP SX phát CP SX DD bước ƩZ BTP A1 Chi phí sinh bước (1) (2) (3) (4)=(2)-(3) CP NVL TT 75.000,0 75.000 * 70/(930+70) = 5.250,0 69.750,0 CP NC TT 32.326,5 32.326,5 * 7/(930+7) = 241,5 32.085,0 CP SXC 14.055,0 14.055 * 7/(930+70) = 105,0 13.950,0 TỔNG 121.381,5 5.596,5 115.785,0 Z đơn vị BTP A1 (5)=(4)/930 75,0 34,5 15,0 124,5 - Tính giá thành thành phẩm A 74 + Số Sp dơ dang cuối bước quy đổi = 40 50% = 20 (Sp tương đương) Khoản mục NVL TT NC TT SXC Tổng PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH THÀNH PHẨM A (ĐV: 1.000đ) Z BTP CP Chi phí sản phẩm dở dang bước ƩZ bước phát thành 40SP 20 TP tương đương Cộng chuyển sinh phẩm A A1 bước qua bước 69.750 - 3.000 3.000 66.750 32.085 36.127 1.380 36.127*20/910=794 2.174 66.038 13.950 16.835 600 16.835*20/910=370 970 29.815 162.603 Z đơn vị sản phẩm A 75 74,2 33,5 182,7 * Phương pháp kết chuyển song song (tính giá thành sản phẩm theo phương pháp phân bước khơng tính giá thành bán thành phẩm) - Theo phương pháp này, kế toán khơng cần tính giá thành bán thành phẩm hồn thành giai đoạn mà tính giá thành thành phẩm hồn thành - Sơ đồ trình tự hạch tốn sau: CP NVL tính cho thành phẩm CP chế biến bước tính cho TP CP chế biến bước tính cho TP CP chế biến bước (n-1) tính cho TP TỔNG GIÁ THÀNH THÀNH PHẨM HỒN THÀNH CP chế biến bước n tính cho TP - Ví dụ Số liệu giống ví dụ Yêu cầu: Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp song song PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH THÀNH PHẨM A (ĐV: 1.000đ) Khoản mục CP bước tính cho TP CP bước tính cho TP Tổng Z Z đơn vị CP NVL TT 75.000*890/1.000=66.750 66.750 75 CP NC TT 32.326,5*890/937=30.705 36.127*890/910=35.333 66.038 74,2 CP SXC 11.055*890/937=13.350 16.835*890/910=16.465 29.815 33,5 TỔNG 162.603 182,7 5.4.6 Phương há đơn đặt hàng - Phương pháp áp dụng cho DN sản xuất sản phẩm, lao vụ theo đơn đặt hàng khách hàng Từng đơn đặt hàng đối tượng hạch tốn chi phí đối tượng tính giá thành 5.5/ Kế tốn tập hợp chi phí – tính giá thành phân xưởng sản xuất phụ - Sản xuất phụ hoạt động sản xuất DN tổ chức để phục vụ cho hoạt động khác DN 75 - 5.5.1/ Trường h hân ưởng sản xuất phụ không cung cấp sản phẩm lao vụ, dịch vụ lẫn - Tính giá thành sản phẩm phân xưởng phụ phục vụ cho phân xưởng sản xuất chính: Giá thành sản phẩm CP DD đầu kỳ + CP phát sinh kỳ - CP DD cuối kỳ = PX phụ phục vụ PX Số lương Sp hồn thành – Số lượng Sp tự dùng - Khi xác định mức phân bổ chi phí sản xuất phụ cho đối tượng sử dụng, kế toán ghi: Nợ TK 627, 641, 642… Có TK 154 – (SX phụ): Z thực tế Ví dụ DN có phân xưởng SX (tạo SP A) phân xưởng SX phụ (PX sửa chữa) Chi phí tập hợp phân xưởng phụ sau: NVL (xuất kho): 200.000.000đ Lương nhân cơng trực tiếp: 100.000.000đ Chi phí khấu hao: 10.000.000đ Cuối kỳ hồn thành 5.000h cơng, khơng có dở dang phục vụ PX sản xuất 4.000h, bán hàng 500h, tự dùng 500h Trường h hân ưởng sản xuất phụ cung cấp sản phẩm, dịch vụ, lao vụ lẫn - Giá thành sản phẩm cung cấp cho sản xuất tính theo hai phương pháp sau: 2.1/ Giá trị SP cung cấp lẫn tính theo giá dự tốn (kế hoạch) Giá trị sp cung CP SX DD CP PS Giá trị sp sx phụ CP SX DD + + cấp cho sx phụ đầu kỳ kỳ khác cung cấp cuối kỳ khác Z = Số lượng sp hoàn thành - Số lượng sp tự Số lượng sp cung cấp lẫn dung - Ví dụ: DN có phân xưởng sản xuất Px sx phụ px điện px sửa chữa Phân xưởng điên: + Chi phí tập hợp : 158.000.000đ (khơng có dở dang đầu kỳ) + Chi phí dở dang cuối kỳ: 8.000.000đ + sản xuất được: 300.000 KW, đó: chạy máy cho PX 250.000 kwh; cung cấp cho PX sửa chữa 30.000; kwh tự dùng PX 20.000 kwh + Z kế hoạch : 200đ/kwh Phân xưởng sửa chữa: + Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ 5.000.000đ + Tổng chi phí tập hợp được: 28.000.000đ + Sản xuất 5.200 cơng, phục vụ cho PX sản xuất 3.000h cơng; cho văn phịng quản lý DN 2.000 h công; cho phân xưởng điện 200 h công + Z kế hoạch : 5.000đ/h công Yêu cầu: Tính giá thành PX điện PX sửa chữa Bài giải - Tính giá thành điện: 158.000.000+200*5.000-20.000*200-8.000.000 Z ĐV điện = = 588 (đ/KW) 300.000 – 30.000 – 20.000 76 + Điện phục vụ PX chính= 588 250.000 = 147.000.000đ Kế toán đinh khoản : Nợ TK 627(SX chính): 147.000.000 Có TK 154 (SX phụ - Đ): 147.000.000 - Tính giá thành sửa chữa: 5.000.000 + 28.000.000 +30.000*200 -200*5.000 Z ĐV sửa chữa = = 7.600(đ/h) 5.200 - 200 + Sửa chữa phục vụ PX sản xuất = 7.600 3.000 = 22.800.000đ Kế toán ghi: Nợ TK 627(SX chính): 22.800.000 Có TK 154(px SC): 22.800.000 + Sửa chữa phục vụ văn ph ng quản lý = 7.600 2.000 = 15.200.000đ Kế toán định khoản: Nợ TK 642: 15.200.000 Có TK 154(px SC): 15.200.000 5.5.2/ Giá thành sản phẩm, lao vụ cung cấp lẫn tính theo giá thành thực tế (dung phương pháp đại số) - Để xác định giá thành thực tế sản phẩm, lao vụ loại phụ cần lập hệ phương trình với ẩn số Z đơn vị thực tế loại Sp phụ - Ví dụ: Lấy lại ví dụ + Gọi x: giá thành thực tế 1kwh điện (đ/kwh) + Gọi y: giá thành thực tế h cơng sửa chữa (đ/h cơng) + Ta có hệ phương trình: (1) 300.000*x = 158.000.000 – 8.000.000 + 200*y (2) 5.200*y = 5.000.000 + 28.000.000 + 30.000*x + Giải hệ phương trình ta được: + x = 506,107 + y = 9.266 + Điện phục vụ px sản xuất = 250.000*506,107 = 126.526,750 + Sửa chữa phục vụ px sản xuất = 3.000*9.266 = 27.798.000 + Sửa chữa phục vụ QLDN = 2.000*9.266 = 27.798.000 5.6/ Kế toán khoản thiệt hại sản xuất 5.6.1/ Kế toán sản phẩm hỏng - Sản phẩm hỏng sản phẩm có sai phạm mặt tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến chất lượng, quy cách - Sản phẩm hỏng định mức sản phẩm hỏng nằm giới hạn cho phép xảy đặc điểm điều kiện sản xuất - Các khoản chi phí liên quan đến sản phẩm hỏng định mức (chi phí sửa chữa, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa ) sau trừ phế liệu tận thu tính vào giá thành sản phẩm hoàn thành - Sản phẩm hỏng định mức lLà sản phẩm hỏng vượt giới hạn cho phép Các khoản thiệt hại sản phẩm hỏng định mức khơng đư c tính vào giá thành * Sản phẩm hỏng sửa chữa - Kế toán tập hợp chi phí liên quan tài khoản 154- chi tiết sản phẩm hỏng Tập hợp chi phí phát sinh: Nợ TK 621, 622, 627(SP hỏng) 77 Có TK liên quan Kết chuyển để tổng hợp chi phí sửa chữa thực tế phát sinh: Nợ TK 154(SP hỏng) Có TK 621, 622, 627 Xử lý sản phẩm hỏng: Nợ TK 154 (SP chính): tính vào giá thành sản phẩm sản xuất Nợ TK 138(8): bắt nhân viên bồi thường Nợ TK 811: tính vào chi phí khác Có TK 154 (SP hỏng) * Sản phẩm hỏng không sửa chữa - Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được phản ánh TK 154- chi tiết sản phẩm hỏng không sửa chữa được, sau xử lý sau Khi phát sản phẩm hỏng, kế toán vào giá trị sản phẩm hỏng để ghi: Nợ TK 154 (SP hỏng khơng sửa chữa được) Có TK 154 (Sp ): phát q trình sản xuất Có TK 155: phát kho thành phẩm Có TK 157: hàng gửi bán bị trả lại Có TK 632: hàng tiêu thụ bị trả lại Phế liệu thu hồi có: Nợ TK 152 Có TK 154 (SP hỏng khơng sửa chữa được) Xử lý sản phẩm hỏng: Nợ TK 154 (SP chính): tính vào giá thành sản phẩm sản xuất Nợ TK 138(8): bắt nhân viên bồi thường Nợ TK 811: tính vào chi phí khác Có TK 154 (SP hỏng) 5.6.2/ Kế toán thiệt hại ngừng sản xuất - Trong q trình sản xuất Dn xảy khoản thời gian phải ngừng sản xuất nguyên nhân khách quan chủ quan Thời gian ngừng sản xuất không tạo sản phẩm phải trả khoản chi phí lương cơng nhân, chi phí bảo vệ tài sản Trường hợp ngừng sản xuất theo kế hoạch - Trường hợp DN thường tiến hành lập dự tốn chi phí liên quan đến ngừng sản xuất vào dự tốn, kế tốn tiến hành trích trước vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ: Nợ TK 622, 627 (SX chính) Có TK 335 Khi phát sinh chi phí thực tế: Nợ TK 335 Có TK liên quan 2.2/ Trường hợp ngừng sản xuất dự kiến (bất thường) Phát sinh chi phí thời gian ngừng sản xuất: Nợ TK 811 Có TK liên quan Các khoản thu bồi thường thiệt hại (nếu có) Nợ TK 111,112, Có TTK 711 5.7/ Kế tốn chi phí sản xuất giá thành theo phương pháp kiểm kê định kỳ 5.7.1/ Tài khoản sử dụng 78 - Để tập hợp chi phí sản xuât, kế toán sử dụng tài khoản 621, 622, 627 - Để kết chuyển chi phí, tính giá thành, kế toán sử dụng tài khoản 631 TK 631 – GIÁ THÀNH SẢN XUẤT - kết chuyển CPSXDD đầu kỳ - Kết chuyển CPSXDD cuối kỳ - kết chuyển CP NVL trực tiếp - Kết chuyển CP nhân công trực tiếp - kết chuyển CP sản xuất chung Cộng PS tăng - Kết chuyển tổng giá thành sản xuất Sp hồn thành Cộng PS giảm 5.7 Phương há hạch tốn a/ Đầu kỳ - Kế toán vào chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ để kết chuyển: Nợ TK 631 Có TK 154 b/ Trong kỳ: Tập hợp chi phí phát sinh - Chi phí NVL trực tiếp: Căn vào kết kiểm kê NVL toonfk ho cuối kỳ, kế toán tihns giá trị NVL phục vụ trực tiếp sản xuất, kế toán ghi: Nợ TK 621 Có TK 611 - Chi phí nhân cơng trực tiếp (hạch toán tương tự phương pháp kê khai thường xun) - Chi phí sản xuất chung (hạch tốn tương tự phương pháp kê khai thường xuyên) c/ Cuối kỳ - Kết chuyển chi phí kỳ: Nợ TK 631 Có TK 621, 622, 627 - Căn vào kết kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, kế tốn kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ: Nợ TK 154 Có TK 631 - Căn vào giá thành thực tế, kết chuyển: Nợ TK 632: Tổng giá thành thực tế Có TK 631 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài chính, Chế độ kế tốn doanh nghiệp (Quyển 1: Hệ thống tài khoản kế toán), NXB Kinh tế tp.HCM, 2015 Bộ tài chính, Chế độ kế tốn doanh nghiệp (Quyển 2: Báo cáo tài – Chứng t sổ kế tốn – Báo cáo tài hợp nhất), NXB Kinh tế tp.HCM, 2015 PGS.TS Võ Văn Nhị, Kế tốn tài chính, NXB Kinh tế tp.HCM, 2015 Bộ tài chính, thơng tư 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014, Thơng tư hướng dẫn chế độ kế tốn doanh nghiệp 80 ... có) + kế toán ghi : Nợ TK 627, 6 41, 642, 2 41 Nợ TK 11 1, 15 2 Có TK 14 2 - theo giá trị lại CCDC 12 ) Ghi nhận doanh thu cho thuê công cụ, dụng cụ, ghi: Nợ TK 11 1, 11 2, 13 1, Có TK 511 - Doanh thu... cáo kế toán Tổ chức máy kế toán 1. 2/ Chế độ kế toán, luật kế toán, chuẩn mực kế toán Luật kế toán số 03/2003/QH 11 ngày 17 /6/2003 Chế độ kế tốn theo thơng tu 200/2 014 /TT – BTC ngày 22 /12 /2 014 Chương... ? ?Giáo trình kế tốn tài doanh nghiệp 1? ?? đáp ứng phần nhu cầu giảng dạy học tập mơn học kế tốn tài doanh nghiệp Chương TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TỐN TRONG DOANH NGHIỆP 1. 1/ Tổ chức cơng tác kế toán doanh

Ngày đăng: 24/01/2022, 10:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan