-3 .2/ Các hình thức tiền lương, quỹ lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ
5.6/ Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất
5.6.1/ Kế toán sản phẩm hỏng
- Sản phẩm hỏng là những sản phẩm có sự sai phạm về mặt tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến chất lượng, quy cách...
- Sản phẩm hỏng trong định mức là những sản phẩm hỏng nằm trong giới hạn cho phép xảy ra do đặc điểm và điều kiện sản xuất.
- Các khoản chi phí liên quan đến sản phẩm hỏng trong định mức (chi phí sửa chữa, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được..) sau khi trừ phế liệu tận thu được tính vào giá thành của sản phẩm hoàn thành
- Sản phẩm hỏng ngoài định mức lLà những sản phẩm hỏng vượt quá giới hạn cho phép. Các
khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng ngồi định mức khơng đư c tính vào giá thành
* Sản phẩm hỏng sửa chữa được
- Kế tốn tập hợp các chi phí liên quan trên tài khoản 154- chi tiết sản phẩm hỏng. 1. Tập hợp chi phí phát sinh:
78
Có TK liên quan
2. Kết chuyển để tổng hợp chi phí sửa chữa thực tế phát sinh:
Nợ TK 154(SP hỏng) Có TK 621, 622, 627
3. Xử lý sản phẩm hỏng:
Nợ TK 154 (SP chính): nếu tính vào giá thành sản phẩm sản xuất Nợ TK 138(8): nếu bắt nhân viên bồi thường
Nợ TK 811: nếu tính vào chi phí khác Có TK 154 (SP hỏng)
* Sản phẩm hỏng khơng sửa chữa được
- Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được được phản ánh ở TK 154- chi tiết sản phẩm hỏng khơng sửa chữa được, sau đó sẽ xử lý sau
1. Khi phát hiện sản phẩm hỏng, kế toán căn cứ vào giá trị sản phẩm hỏng để ghi:
Nợ TK 154 (SP hỏng khơng sửa chữa được)
Có TK 154 (Sp chính ): nếu phát hiện trong q trình sản xuất Có TK 155: nếu phát hiện trong kho thành phẩm
Có TK 157: hàng gửi bán bị trả lại
Có TK 632: nếu hàng đã tiêu thụ bị trả lại
2. Phế liệu thu hồi được nếu có:
Nợ TK 152
Có TK 154 (SP hỏng khơng sửa chữa được)
3. Xử lý sản phẩm hỏng:
Nợ TK 154 (SP chính): nếu tính vào giá thành sản phẩm sản xuất Nợ TK 138(8): nếu bắt nhân viên bồi thường
Nợ TK 811: nếu tính vào chi phí khác Có TK 154 (SP hỏng)
5.6.2/ Kế toán thiệt hại do ngừng sản xuất
- Trong quá trình sản xuất Dn có thể xảy ra những khoản thời gian phải ngừng sản xuất do các nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan. Thời gian ngừng sản xuất không tạo ra sản phẩm nhưng vẫn phải trả các khoản chi phí như lương cơng nhân, chi phí bảo vệ tài sản ... .
Trường hợp ngừng sản xuất theo kế hoạch
- Trường hợp này DN thường tiến hành lập dự tốn chi phí liên quan đến ngừng sản xuất . 1. căn cứ vào dự tốn, kế tốn tiến hành trích trước vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ:
Nợ TK 622, 627 (SX chính) Có TK 335
2. Khi phát sinh chi phí thực tế:
Nợ TK 335 Có TK liên quan
2.2/ Trường hợp ngừng sản xuất ngồi dự kiến (bất thường)
1. Phát sinh chi phí trong thời gian ngừng sản xuất:
Nợ TK 811
Có TK liên quan
2. Các khoản thu được do bồi thường thiệt hại (nếu có)
Nợ TK 111,112,... Có TTK 711