-3 .2/ Các hình thức tiền lương, quỹ lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ
5.3/ Đánh giá sản phẩm dở dang
5.3.1/ Nội dung
- Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, c n đang nằm trong quá trình sản xuất.
- Để tính được giá trị sản phẩm dở dang, doanh nghiệp cần kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang theo các phương pháp tùy thuộc vào đặc điểm tổ chức, quy trình cơng nghệ
5.3.2/ Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vạt liệu chính (hoặc nguyên vật liệu trực tiếp)
- Theo phương pháp này, tồn bộ chi phí chế biến được tính hết cho thành phẩm. Do vậy sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị nguyên vật liệu mà thơi, khơng cần tính thêm chi phí khác.
- Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm những chi phí có liên quan trực tiếp
đến sản phẩm sản xuất, như chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chuyển hóa nguyên liệu, vật liệu thành thành phẩm.
- Phương pháp này thường áp dụng cho các DN mà chi phí NVL chính chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành (thường là lớn hơn 70%).
- Cơng thức:
Ví dụ
Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A, giá trị sản phẩm DD đầu kỳ là 500.000; chi phí phát sinh trong kỳ như sau:
- Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp: 3.190.000 - Chi phí nhân cơng trực tiếp: 2.100.000
- Chi phí sản xuất chung: 2.720.000
- Cuối kỳ hồn thành nhập kho 800 Sp A, cịn dở dang 200 Sp A, mức độ hoàn thành 40%
Yêu cầu: đánh giá sản phẩm dở dang biết DN đánh giá sản phẩm DD theo chi phí nguyên vật liệu chính
Bài giải:
CPSXDDĐK + CP NVL chính thực tế sử dụng trong kỳ
CPSXDDCK = ------------------------------------------------------------------- ---* Số SP DDCK Số SP hoàn thành trong kỳ + Số SP DD cuối kỳ
71
Giá trị = 500.000 + 3.190.000 * 200 = 100.638
SP DD 800 + 200
5.3.3/ Phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
- Theo phương pháp này, giá trị sản phẩm dơ dang được xác định theo giá trị nguyên vật liệu chính cộng với chi phí ché biến khác tihns theo mức độ hoàn thành tương đương.
- Các bước tiến hành như sau:
+ Bước 1: Quy đổi sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành tương đương:
SP DD quy đổi = Số lương * Tỷ lệ hoàn thành thành SP hoàn thành SpDD cuối kỳ của SP DD
+ Bước 2: Xác định chi phí NVL chinhs trong SP DD
Chi phí
NVL chính =
Giá trị NVL chính trong SP DD đầu kỳ +
Chi phí NVL chính xuất
dung trực tiếp SX trong kỳ *
Số lương SP DD trongSP DD Số lương SP hoàn thành
trong kỳ +
Số lương SP DD không quy đổi
cuối kỳ khơng quy đổi + Bước 3: Xác định chi phí chế biến trong sản phẩm dở dang
Chi phí
chế biến =
Chi phí chế biến trong SP DD đầu kỳ +
Tổng chi phí chế biến phát sinh trong kỳ *
Số lương SP DD cuối trongSP DD Số lương SP hoàn
thành trong kỳ +
Số lương SP DD quy đổi
kỳ quy đổi thành SP hoàn thành + Bước 4: Xác định giá trị sản phẩm dở dang:
Giá trị
= Giá trị NVL chính +
Chi phí chế biến
SP DD Trong SP DD Trong SP DD
Ví dụ: lấy lại ví dụ trên biết trong giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, NVL chính có giá trị 206.000đ; chi phí nhân cơng trực tiếp 100.000đ; chi phí sản xuất chung là 194.000đ
+ Bước 1:
Số lương SPDD quy đổi = 200*40% = 80 (sp) + Bước 2 Chi phí NVL 206.000 + 3.190.000 chính trong = * 200 = 679.200 SP DD 800 + 200 + Bước 3 Chi phí chế (100.000+194.000)+(2.100.000+2.710.000) biến trong = * 80 = 464.000 SP DD 800 + 80 + Bước 4 Giá trị SP DD cuối kỳ = 679.200 + 464.000 = 1.14 .200đ
5.3.4/ Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến
- Theo phương pháp này chi phí NVL chính tính cho sản phẩm hồn thành và dở dang là như nhau, chi phí chế biến tính cho sản phẩm dở dang theo mức độ hồn thành 50%.
- Ví dụ Lấy số liệu của ví dụ trên
+ Số lượng sản phẩm quy đổi = 200*50% = 100 (sp)
72 chính trong = * 200 = 679.200 SP DD 800 + 200 Chi phí chế (100.000+194.000)+(2.100.000+2.710.000) biến trong = * 100 = 567.111 SP DD 800 + 100
+ Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ = 679.200 + 567.111 = 1.246.311
5.3.5/ Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc chi phí kế hoạch
- Ví dụ: DN đánh giá sản phẩm dở dang theo định mức, giá thành định mức cho một đơn vị sản
phẩm như sau:
+ Chi phí NVL trực tiếp: 4.000đ/Sp + Chi phí nhân cơng trực tiếp: 1.500đ/SP + Chi phí sản xuất chung: 1.000đ/Sp
Cuối kỳ số lượng sản phẩm dở dang là 200 sản phẩm, mức độ hoàn thành 40%
Giá trị SP DD = 200*4.000+200*40%*1.500+200*40%*1.000 = 1.000.000đ 5.4/ Các phương pháp tính giá thành
5.4.1 Phương há tính giá thành giản đơn ( hương há trực tiếp)
- Theo phương pháp này giá thành được xác định trực tiếp căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp được. - Cơng thức tính: Tổng Z SX SP = Chi phí SX dở dang + Chi phí SX phát sinh - Các khoản giảm - Chi phí SX dở dang
hoàn thành đầu kỳ trong kỳ Chi phí SX cuối kỳ
- Phương pháp này thích hợp với doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ đơn giản, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng nhiều và chu kỳ ngắn.
5.4. Phương há hệ số
- Theo phương pháp này chi phí sản xuất sẽ được tập hợp chung cho tất cả các loại sản phẩm, sau đó sử dụng hệ số quy đổi (quy đổi thành sản phẩm chuẩn, sản phẩm có hệ số là 1 đư c xem là sản phẩm chuẩn)
- Phương pháp này thích hợp với doanh nghiệp trong cùng một dây chuyền công nghệ sản xuất nhiều loại sản phẩm chính.
- Các bước tiến hành:
+ Bước 1:
Quy đổi tất cả các sản phẩm gốc mà DN sản xuất ra thành một loại sản phẩm tiêu chuẩn theo hệ số quy đổi đã có sẵn:
N
Tổng sản phẩm quy đổi = Ʃ(sản phẩm gốc i * hệ số quy đổi sản phẩm gốc i) i=1
+Bước 2:Tính giá thành đơn vị của sản phẩm quy đổi Giá thành
Tổng giá thành thực tế của tất cả các loại sản phẩm gốc hoàn thành Đơn vị SP =
Quy đổi Tổng sản phẩm quy đổi
+ Bước 3: tính giá thành đơn vị từng loại sản phẩm
73
Ví dụ
Phân xưởng sản xuất hai loại sản phẩm: Sp A và Sp B, chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ là 400.000 (tính theo chi phí NVL chính). Chi phí sản xuất tập hợp như sau:
+ Chi phí NVL chính trực tiếp: 3.000.000đ + Chi phí nhân cơng trực tiếp 1.500.000đ + Chi phí sản xuất chung: 1.000.000đ
Cuối kỳ hoàn thành nhập kho 1.000 Sp A và 500 Sp B; còn dở dang 220 Sp A và 150 Sp B. Tính giá thành Sp A và B biết hệ số quy đổi lần lượt là 1 và 1,2
Giải
- Bước 1: quy đổi sản phẩm
+ Tổng sản phẩm hoàn thành quy đổi = 1.000*1+500*1,2=1.600 (SP) + Tổng sản phẩm dở dang cuối tháng = 220*1+150*1,2 = 400 (SP) - Bước 2: Tính giá thành Chi phí 400.000 + 3.000.000 Sản xuấtDD = * 400 = 680.000 Cuối kỳ 1.600 + 400 + Tổng giá thành SX = 400.000+(3.000.000+1.500.000+1.000.000) -680.000 + Tổng giá thành SX = 5.220.000 Giá thành 5.220.000 Đơn vị SP = = 3.262,5 Quy đổi 1.600 - Bước 3: + Giá thành Sp A = 3.262,5 1 = 3.262,5 (đ/Sp) + Tổng giá thành sản xuất Sp A = 1.000 * 3.262,5 = 3.262.5000 + Giá thành Sp B = 3.262,5 1,2 = 3.915 (đ/Sp) + Tổng giá thành sản xuất sản phẩm B = 3.915 * 500 = 1.957.500 5.4. Phương há tỷ lệ
- Theo phương pháp này, chi phí sản xuất được tập hợp chung cho tất cả các loại sản phẩm trên cùng một quy trình sản xuất, sau đó phân bổ chi phí cho từng loại sản phẩm dựa vào tỷ lệ giữa tổng giá thành thực tế và tổng giá thành kế hoạch (định mức).
- Phương pháp này áp dụng thích hợp khi cùng một quy trình sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm chính nhưng giữa chúng khơng có hệ số quy đổi.
Tổng giá thành Sx của Spi = Tổng giá thành kế hoạch Spi * Tỷ lệ
Tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm hoàn thành trong kỳ Tỷ lệ =
Tổng giá thành kế hoạch (định mức) của các loại sản phẩm
Ví dụ
Dn sản xuất 2 loại sp A và B có tài liệu sau: 1) Tập hợp chi phí p strong kỳ:
- CP NVL chính
5.4.4 Phương há li n h p (loại trừ sản phẩm phụ)
- Phương pháp này được áp dụng khi trong cùng một quy trình sản xuất, bên cạnh những sản phẩm chính c n thu được sản phẩm phụ. Để tính giá thành sản phẩm chính cần loại trừ giá trị sản phẩm phụ.
74
- Phương pháp này thường được áp dụng với DN có quy trình cơng nghệ chế tạo bao gồm nhiều bước nối tiếp nhau, mỗi bước tạo ra một loại bán thành phẩm và bán thành phẩm của bước trước là đối tượng chế biến của bước sau.
* Phương pháp kết chuyển tuần tự (tính giá thành sản phẩm theo phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm ở từng giai đoạn sản xuất)
- Đặc điểm của phương pháp này là khi tập hợp chi phí sản xuất của các giai đoạn cơng nghệ, giá trị bán thành phẩm được tính theo giá thành thực tế và được phản ánh theo từng khoản mục chi phí. - Sơ đồ trình tự hạch tốn như sau:
Chi phí nguyên vật liệu chính + Chi phí chế biến bước 1 - Chi phí sản xuất dở dang bước 1 = Z bán thành phẩm bước 1 Z bán thành phẩm bước 1 + Chi phí chế biến bước 2 - Chi phí sản xuất dở dang bước 2 = Z bán thành phẩm bước 2 …. … … … Z bán thành phẩm bước (n-1) + Chi phí chế biến bước n - Chi phí sản xuất dở dang bước n = Tổng giá thành thành phẩm - Ví dụ
DN sản xuất sản phẩm A có quy trình sản xuất gồm hai bước chế biến. Tính đến cuối kỳ, bước một đã chế biến xong và chuyển giao cho bước 2 toàn bộ 930 bán thành phẩm A1 hồn thành, cịn dở dang 70 sản phẩm (mức độ hoàn thành 10%). Bước 2 hoàn thành nhập kho 890 thành phẩm A, còn dở dang 40 sản phẩm (mức độ hoàn thành 50%). Đầu mỗi bước khơng có sản phẩm dở dang. Chi phí sản xuất được tập hợp như sau: (Đơn vị: đồng)
Khoản mục chi phí Bước 1 Bước 2
1. CP NVL trực tiếp 75.000.000 -
2. CP NC trực tiếp 32.326.500 36.127.000
3. CP SXC 14.055.000 16.835.000
Tổng 121.381.500 52.962.000
Yêu cầu: tính giá thành theo phương pháp tuần tự (tính giá thành bán thành phẩm A1 và thành phẩm
A)0 Bài giải
- Tính giá thành bán thành phẩm A1
+ Sản phẩm dở dang bước 1 quy đổi = 70 *10% = 7 (sản phẩm)
PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH BÁN THÀNH PHẨM A1 (ĐV: 1.000đ) Khoản mục Chi phí CP SX phát sinh bước 1 CP SX DD bước 1 ƩZ BTP A1 Z đơn vị BTP A1 (1) (2) (3) (4)=(2)-(3) (5)=(4)/930 CP NVL TT 75.000,0 75.000 * 70/(930+70) = 5.250,0 69.750,0 75,0 CP NC TT 32.326,5 32.326,5 * 7/(930+7) = 241,5 32.085,0 34,5 CP SXC 14.055,0 14.055 * 7/(930+70) = 105,0 13.950,0 15,0 TỔNG 121.381,5 5.596,5 115.785,0 124,5 - Tính giá thành thành phẩm A
75
+ Số Sp dơ dang cuối bước 2 quy đổi = 40 50% = 20 (Sp tương đương)
PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH THÀNH PHẨM A (ĐV: 1.000đ) Khoản mục Z BTP bước 1 chuyển qua CP phát sinh bước 2
Chi phí sản phẩm dở dang bước 2
ƩZ thành phẩm A Z đơn vị sản phẩm A 40SP A1 20 TP tương đương bước 2 Cộng NVL TT 69.750 - 3.000 - 3.000 66.750 75 NC TT 32.085 36.127 1.380 36.127*20/910=794 2.174 66.038 74,2 SXC 13.950 16.835 600 16.835*20/910=370 970 29.815 33,5 Tổng 162.603 182,7
* Phương pháp kết chuyển song song (tính giá thành sản phẩm theo phương pháp phân bước nhưng khơng tính giá thành bán thành phẩm)
- Theo phương pháp này, kế tốn khơng cần tính giá thành bán thành phẩm hoàn thành của từng giai đoạn mà chỉ tính giá thành thành phẩm hồn thành.
- Sơ đồ trình tự hạch tốn như sau:
- Ví dụ
Số liệu giống ví dụ trên. Yêu cầu: Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp song song.
PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH THÀNH PHẨM A (ĐV: 1.000đ)
Khoản mục CP bước 1 tính cho TP CP bước 2 tính cho TP Tổng Z Z đơn vị
CP NVL TT 75.000*890/1.000=66.750 - 66.750 75
CP NC TT 32.326,5*890/937=30.705 36.127*890/910=35.333 66.038 74,2 CP SXC 11.055*890/937=13.350 16.835*890/910=16.465 29.815 33,5
TỔNG 162.603 182,7
5.4.6 Phương há đơn đặt hàng.
- Phương pháp này áp dụng cho DN sản xuất sản phẩm, lao vụ theo đơn đặt hàng của khách hàng. Từng đơn đặt hàng là đối tượng hạch tốn chi phí và cũng là đối tượng tính giá thành.
5.5/ Kế tốn tập hợp chi phí – tính giá thành ở phân xưởng sản xuất phụ
- Sản xuất phụ là hoạt động sản xuất được DN tổ chức ra để phục vụ cho các hoạt động khác nhau trong DN.
CP NVL chính tính cho thành phẩm
CP chế biến bước 1 tính cho TP
CP chế biến bước 2 tính cho TP CP chế biến bước (n-1) tính cho TP
CP chế biến bước n tính cho TP
TỔNG GIÁ THÀNH THÀNH PHẨM HOÀN THÀNH
76
5.5.1/ Trường h các hân ưởng sản xuất phụ không cung cấp sản phẩm lao vụ, dịch vụ lẫn nhau.
- Tính giá thành sản phẩm của phân xưởng phụ phục vụ cho phân xưởng sản xuất chính:
Giá thành sản phẩm của CP DD đầu kỳ + CP phát sinh trong kỳ - CP DD cuối kỳ =
PX phụ phục vụ PX chính Số lương Sp hoàn thành – Số lượng Sp tự dùng
- Khi xác định được mức phân bổ chi phí của sản xuất phụ cho các đối tượng sử dụng, kế tốn ghi:
Nợ TK 627, 641, 642…
Có TK 154 – (SX phụ): Z thực tế
Ví dụ
DN có một phân xưởng SX chính (tạo ra SP A) và một phân xưởng SX phụ (PX sửa chữa). Chi phí tập hợp tại phân xưởng phụ như sau:
- NVL chính (xuất kho): 200.000.000đ - Lương nhân cơng trực tiếp: 100.000.000đ - Chi phí khấu hao: 10.000.000đ
Cuối kỳ hồn thành 5.000h cơng, khơng có dở dang trong đó phục vụ PX sản xuất chính 4.000h, bán hàng 500h, tự dùng 500h.
Trường h các hân ưởng sản xuất phụ cung cấp sản phẩm, dịch vụ, lao vụ lẫn nhau.
- Giá thành sản phẩm cung cấp cho sản xuất chính được tính theo một trong hai phương pháp sau:
2.1/ Giá trị SP cung cấp lẫn nhau tính theo giá dự tốn (kế hoạch)
CP SX DD đầu kỳ + CP PS trong kỳ + Giá trị sp do sx phụ khác cung cấp - Giá trị sp cung cấp cho sx phụ khác - CP SX DD cuối kỳ Z =
Số lượng sp hoàn thành - Số lượng sp tự dung
- Số lượng sp cung cấp lẫn nhau
- Ví dụ:
DN có một phân xưởng sản xuất chính và 2 Px sx phụ là px điện và px sửa chữa. Phân xưởng điên:
+ Chi phí được tập hợp là : 158.000.000đ (khơng có dở dang đầu kỳ) + Chi phí dở dang cuối kỳ: 8.000.000đ
+ sản xuất được: 300.000 KW, trong đó: chạy máy cho PX chính 250.000 kwh; cung cấp cho PX sửa chữa 30.000; kwh tự dùng tại PX 20.000 kwh.
+ Z kế hoạch : 200đ/kwh Phân xưởng sửa chữa:
+ Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ 5.000.000đ + Tổng chi phí tập hợp được: 28.000.000đ
+ Sản xuất được 5.200 giờ cơng, trong đó phục vụ cho PX sản xuất chính 3.000h cơng; cho văn phịng quản lý DN 2.000 h cơng; cho phân xưởng điện 200 h công.
+ Z kế hoạch : 5.000đ/h công.
Yêu cầu: Tính giá thành của PX điện và PX sửa chữa Bài giải
- Tính giá thành điện: