-3 .2/ Các hình thức tiền lương, quỹ lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ
5.1/ Những vấn đề chung về chi phí – giá thành
5.1.1. Khái niệm
Theo VAS 01- Chuẩn mực chung, ban hành theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC: “Chi phí
Là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế tốn dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đơng hoặc chủ sở hữu”.
Chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh
thông thường của doanh nghiệp, như: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng,... Những chi phí này phát sinh dưới dạng tiền và các khoản tương đương tiền, hàng tồn kho, khấu hao máy móc, thiết bị.
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của tất cả hao phí về lao đơng sống và lao động vật hóa phát sinh trong q trình sản xuất kinh doanh.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao đơng vật hóa có lien quan đến khối lượng cơng việc, sản phẩm, lao vụ đã hồn thành.
Tổng Z SX SP = Chi phí SX dở dang + Chi phí SX phát sinh - Các khoản giảm - Chi phí SX dở dang
hồn thành đầu kỳ trong kỳ Giá thành cuối kỳ
5.1.2/ Phân loại chi phí sản xuất
a/ Phân loại chi phí theo khoản mục
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân cơng trưc tiếp - Chi phí sản xuất chung - Chi phí bán hàng
- Chi phí quản lý doanh nghiệp
b/ Phân loại theo nội dung kinh tế
- Chi phí về nhiên liệu, nguyên vật liệu - Chi phí nhân cơng
- Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí dịch vụ mua ngồi - Chi phí bằng tiền
c/ Phân loại chi phí căn cứ vào khả năng quy nạp chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm
- Chi phí trực tiếp:
- Chi phí gián tiếp: chi phí liên quan đến nhiều loại sản phẩm nên cần phân bổ.
a/ Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành
- Giá thành kế hoạch: được xác định trước khi bắt đầu sản xuất của kỳ kế hoạch
- Giá thành định mức: giá thành được xác định trên cơ sở định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch.
- Giá thành thực tế: giá thành được xác định trên cơ sở các khoản hao phí thực tế teong kỳ để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm.
b/ Phân loại theo phạm vị phát sinh chi phí
62
- Giá thành toàn bộ
Giá thành = Giá thành + Chi phí + Chi phí tồn bộ sản xuất quản lý DN bán hàng
5.1.3/ Nhiệm vụ kế tốn
- Tính tốn và phản ánh một cách chính xác và kịp thời tình hình phát sinh chi phí
- Vận dụng các phương pháp phân bổ và tính giá thành phù hợp với đặc điểm quản lý và quy trình cơng nghệ.
- Lập các báo cáo về chi phí sản xuất và tính giá thành .
5.1.4 Đối tư ng, quy trình hạch tốn chi phí và tính giá thành
Xác định đối tượng hạch tốn chi phí là việc xác định phạm vi tập hợp chi phí mà cụ thể là xác định nơi phát sinh chi phí và đối tượng chịu chi phí.
Nơi phát sinh chi phí có thể là từng phân xưởng, tổ đội sản xuất. Đối tượng chịu chi phí có thể là sản phẩm, đơn đặt hàng, giai đoạn sản xuất...
Đối tượng tính giá thành có thể là chi tiết sản phẩm, bán thành phẩm, sản phẩm hồn chỉnh, đơn đặt hàng, hạng mục cơng trình, cơng trình...
Trình tự kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm
Bước 1: Tập hợp các yếu tố chi phí đầu vào theo nơi phát sinh chi phí, theo nội dung kinh tế, theo các khoản mục, theo t ng đối tượng chịu chi phí
Bước 2: Tổng hợp chi phí, kết chuyển hoặc tính tốn, phân bổ chi phí sản phẩm ở bước 1 cho các đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành
Bước 3: Trên cơ sở số liệu ở bước 2, tiến hành kiểm kê đánh giá những sản
phẩm dở dang cuối kỳ, khối lượng sản phẩm đa hoàn thành trong kỳ để xác định giá thành đơn vị thành phẩm.