Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Một phần của tài liệu Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp 1 (Trang 27)

-3 .2/ Các hình thức tiền lương, quỹ lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ

3.3/ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

3.3.1. Chứng từ và thủ tục kế toán

a Theo dõi số lượng lao động

- Số theo dõi danh sách lao động theo từng bộ phận, đơn vị cơng tác của tồn doanh nghiệp do phòng tổ chức nhân sự quản lý

- Số theo dõi danh sách lao động theo từng bộ phận, đơn vị công tác của doanh nghiệp do kế toán quản lý

- Cơ sở để ghi vào sổ danh sách lao động là các chứng từ tuyển dụng, các quyết định thuyên chuyển cơng tác, cho thơi việc, hưu trí

b Theo dõi thời gian lao động

- Bảng chấm công do các bộ phận công tác lập, xác nhận gửi kèm theo các chứng từ liên quan gửi đến phịng kế tốn

- Phiếu nghỉ hưởng BHXH

- Phiếu báo làm thêm ca, làm đêm, độc hại - Biên bản điều tra tai nạn lao động

c Kết quả lao động

Kết quả lao động được hạch toán dựa vào những chứng từ sau: - Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành

- Hợp đồng giao khoán

Thủ tục kế toán:

+ Căn cứ vào các chứng từ, kế toán lập “Bảng thanh toán tiền lương”. Khoản thanh toán về trợ cấp BHXH cũng được lập tương tự

+ Sau khi kế toán trưởng kiểm tra, xác nhận và ký, giám đốc duyệt y, các bảng này được dùng để thanh toán tiền lương và BHXH cho người lao động

3.3.2/ Kế toán tiền lương

Tài khoản 334 này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh tốn các khoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động.

Kết cấu và nội dung phản ảnh của tài khoản 334 – Phải trả người lao động B n N :

- Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội và các khoản khác đã trả, đã chi, đã ứng trước cho người lao động;

- Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền cơng của người lao động.

Bên Có: Các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội và

các khoản khác phải trả, phải chi cho người lao động;

Số dư b n Có: Các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng có tính chất lương và các khoản

khác c n phải trả cho người lao động.

Tài khoản 334 có thể có số dư bên Nợ. Số dư bên Nợ tài khoản 334 rất cá biệt - nếu có phản ánh số tiền đã trả lớn hơn số phải trả về tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản khác cho người lao động.

Tài khoản 334 phải hạch toán chi tiết theo 2 nội dung: Thanh toán lương và thanh toán các khoản khác.

28

Tài khoản 334 - Phải trả người lao động, có 2 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 41 - Phải trả công nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh

tốn các khoản phải trả cho cơng nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên.

- Tài khoản 48 - Phải trả người lao động khác: Phản ánh các khoản phải trả và tình hình

thanh tốn các khoản phải trả cho người lao động khác ngồi cơng nhân viên của doanh nghiệp về tiền cơng, tiền thưởng (nếu có) có tính chất về tiền cơng và các khoản khác thuộc về thu nhập của người lao động.

. Phương há kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

a) Tính tiền lương, các khoản phụ cấp theo quy định phải trả cho người lao động, ghi: Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang

Nợ các TK 622, 623, 627, 641, 642

Có TK 334 - Phải trả người lao động (3341, 3348). b) Tiền thưởng trả cho công nhân viên:

- Khi xác định số tiền thưởng trả công nhân viên từ quỹ khen thưởng, ghi: Nợ TK 353 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi (3531)

Có TK 334 - Phải trả người lao động (3341). - Khi xuất quỹ chi trả tiền thưởng, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341) Có các TK 111, 112,...

c) Tính tiền bảo hiểm xã hội (ốm đau, thai sản, tai nạn,...) phải trả cho công nhân viên, ghi: Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3383)

Có TK 334 - Phải trả người lao động (3341).

d) Tính tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân viên, ghi: Nợ các TK 623, 627, 641, 642

Nợ TK 335 - Chi phí phải trả (đơn vị có trích trước tiền lương nghỉ phép) Có TK 334 - Phải trả người lao động (3341).

đ) Các khoản phải khấu trừ vào lương và thu nhập của công nhân viên và người lao động khác của doanh nghiệp như tiền tạm ứng chưa chi hết, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, tiền thu bồi thường về tài sản thiếu theo quyết định xử lý.... ghi:

Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341, 3348) Có TK 141 - Tạm ứng

Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác Có TK 138 - Phải thu khác.

e) Tính tiền thuế thu nhập cá nhân của công nhân viên và người lao động khác của doanh nghiệp phải nộp Nhà nước, ghi:

Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341, 3348)

Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3335).

g) Khi ứng trước hoặc thực trả tiền lương, tiền công cho công nhân viên và người lao động khác của doanh nghiệp, ghi:

Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341, 3348) Có các TK 111, 112,...

h) Thanh tốn các khoản phải trả cho cơng nhân viên và người lao động khác của doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341, 3348)

Có các TK 111, 112,...

i) Trường hợp trả lương hoặc thưởng cho công nhân viên và người lao động khác của doanh nghiệp bằng sản phẩm, hàng hố, kế tốn phản ánh doanh thu bán hàng khơng bao gồm thuế GTGT, ghi:

29

Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341, 3348) Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311).

k) Xác định và thanh toán các khoản khác phải trả cho công nhân viên và người lao động của doanh nghiệp như tiền ăn ca, tiền nhà, tiền điện thoại, học phí, thẻ hội viên...:

- Khi xác định được số phải trả cho công nhân viên và người lao động của doanh nghiệp, ghi: Nợ các TK 622, 623, 627, 641, 642

Có TK 334 - Phải trả người lao động (3341, 3348).

- Khi chi trả cho công nhân viên và người lao động của doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (3341, 3348)

Có các TK 111, 112,...

3.3.2/ Kế tốn các khoản trích theo lương

Tài khoản sử dụng

- Tài khoản 3382 - Kinh phí cơng đồn: Phản ánh tình hình trích và thanh tốn kinh phí cơng

đồn ở đơn vị.

- Tài khoản 3383 - Bảo hiểm xã hội: Phản ánh tình hình trích và thanh tốn bảo hiểm xã hội

ở đơn vị.

- Tài khoản 3384 - Bảo hiểm y tế: Phản ánh tình hình trích và thanh tốn bảo hiểm y tế ở đơn

vị.

- Tài khoản 3386 - Bảo hiểm thất nghiệp: Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm

thất nghiệp ở đơn vị.

2. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác Bên N :

- Kinh phí cơng đồn chi tại đơn vị;

- Số BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí cơng đồn;

Bên Có:

- Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh hoặc khấu trừ vào lương của cơng nhân viên;

- Kinh phí cơng đồn vượt chi được cấp bù;

- Số BHXH đã chi trả công nhân viên khi được cơ quan BHXH thanh toán;

Số dư bên Có:

- BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ đã trích chưa nộp cho cơ quan quản lý hoặc kinh phí cơng đồn được để lại cho đơn vị chưa chi hết;

Tài khoản này có thể có số dư b n N : số bảo hiểm xã hội đã chi trả cơng nhân viên chưa

được thanh tốn và kinh phí cơng đồn vượt chi chưa được cấp bù.

/ Phương pháp kế toán

1. Căn cứ vào tiền lương phải trả cho CNV tính vào chi phí sản xuất kinh doanh ở các bộ phận, đơn vị và tỷ lệ trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo qui định, kế tốn ghi:

Nợ TK 622,627,641,642, 241.. Có TK 338

2. Khi tính BHXH phải trả thay lương cho CNV, ghi:

Nợ TK 338 (3383) Có TK 334

3. Khi nộp BHXH , BHYT, KPCĐ cho các cơ quan quản lý doanh nghiệp, kế tốn ghi:

Nợ TK 338 (3383) Có TK 111 Có TK 112

30

4. Khi được cấp bù về các khoản KPCĐ, BHXH, kế toán ghi:

Nợ TK 111, 112 Có TK 338

5. Chi tiêu kinh phí cơng đồn tại cơ sở, căn cứ vào chúng t thanh toán các khoản chi thuộc kinh phí cơng đồn tại đơn vị,, kế tốn ghi:

Nợ TK 3382 Có TK 111, 112…

- Kinh phí cơng đồn chi vượt được cấp bù, khi nhận được tiền, ghi: Nợ các TK 111, 112

Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3382).

3.4 / Kế tốn trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân trực tiếp sản xuất

- Hàng năm, người lao động trong danh sách của đơn vị được nghỉ một số ngày phép theo quy định mà vẫn được hưởng đủ lương. Để việc chi trả tiền lương nghỉ phép không làm cho giá thành đột biến tăng lên, kế tốn có thể trích trước tiền lương nghỉ phép và phân bổ đều vào chi phí của các kỳ kế tốn

Mức trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX TT

= Tiền lương chính phải trả cho CNSXTT hàng tháng *

Tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép Trong đó :

Tỷ lệ trích trước = Tổng tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch của CNSX trong năm tiền lương phép Tổng tiền lương chính theo kế hoạch của CNSXTT trong năm

3.5.1. Tài khoản sử dụng

- Kế toán sử dụng tài khoản 335 – Chi phí phải trả để hạch tốn các khoản trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân trực tiếp SX

2. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 335 – Chi phí phải trả Bên N :

- Các khoản chi trả thực tế phát sinh đã được tính vào chi phí phải trả;

- Số chênh lệch về chi phí phải trả lớn hơn số chi phí thực tế được ghi giảm chi phí.

Bên Có: Chi phí phải trả dự tính trước và ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh.

Số dư b n Có: Chi phí phải trả đã tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh nhưng thực tế chưa phát sinh.

3.5. . Phương há hạch toán

1. Hàng tháng,, kế toán tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân SX trực tiếp, căn cứ vào chứng t ghi:

Nợ TK 622 Có TK 335

2. Khi thực tế phát sinh tiền lương nghỉ phép phải trả công nhân SX trực tiếp, căn cứ chứng t kế tốn ghi:

Nợ TK 335 Có TK 334

3. Khi chi tiền mặt trả lương nghỉ phép cho công nhân SX trực tiếp, căn cứ chứng t , kế toán ghi:

Nợ TK 334 Có TK 111, 112

4. Cuối năm tiến hành điều chỉnh số trích trước theo số thực tế phát sinh: * Trường hợp 1: Số trích trước nhỏ hơn số thực tế phát sinh

31

Nợ TK 622 Có TK 335

*Trường hợp 2: Số trích trước lớn hơn số thực tế phát sinh

- Kế tốn ghi giảm chi phí nhân cơng số trích thừa: Nợ TK 335

Có TK 622 – Số trích thừa

3.5/ Kế tốn quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm

3.5.1/. Nội dung và nguyên tắc hạch toán

- Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm dùng để chi trợ cấp thôi việc, mất việc làm. Khoản trích này được hạch tốn vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ

- Thời điểm trích lập là cuối niên độ kế toán , trước khi lập BCTC năm (cũng có thể trích theo q khi lập BCTC giữa niên độ)

3.5.2/ Tài khoản sử dụng

TK 3524: Dự phòng phải trả khác

3. Phương pháp hạch tốn

1. Khi trích lập quỹ dự phịng mất việc làm, kế tốn ghi:

Nợ TK 642

Có TK 3524

2. Khi chi trả trợ cấp thôi việc, mất việc làm cho nhân viên:

Nợ TK 3524 Có TK 111, 112

. Trường hợp Quỹ dự phịng về trợ cấp mất việc làm khơng đủ để chi trả trợ cấp cho người lao động thơi việc, thì phần chênh lệch thiếu được hạch tốn vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ:

Nợ TK 642

Có TK 111, 112

4. Cuối năm, xác định mức dự phịng cần trích lập cho năm sau. Nếu số cần trích lập lớn hơn số dự phịng hiện có thì tiến hành trích bổ sung tính vào chi phí quản lý DN:

NTK 642 CTK 3524

32

Chương 4 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

4.1/ Tổng quan về tài sản cố định (TSCĐ)

4.1.1/ Khái niệm, điều kiện ghi nhận

- Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử

dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình.

- Tài sản cố định vơ hình: Là tài sản khơng có hình thái vật chất nhưng xác định

được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vơ hình.

+ Nghiên cứu: Là hoạt động tìm kiếm ban đầu và có kế hoạch được tiến hành

nhằm đạt được sự hiểu biết và tri thức khoa học hoặc kỹ thuật mới.

+ Triển khai: Là hoạt động ứng dụng những kết quả nghiên cứu hoặc tri thức

khoa học vào một kế hoạch hoặc thiết kế để sản xuất sản phẩm mới hoặc được cải tiến một cách cơ bản trước khi bắt đầu sản xuất hoặc sử dụng mang tính thương mại các vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, các quy trình, hệ thống hoặc dịch vụ mới.

* Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình:

Các tài sản được ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn đồng thời tất cả bốn tiêu chuẩn ghi nhận sau:

(a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó (b) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;

(c) Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm;

(d) Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành (trên 10.000.000đ)

Đặc điểm TSCĐ

+ TSCĐ HH tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD.

+ Trong quá trình tham gia vào SXKD, TSCĐ bị hao mịn dần và giá trị của nó được chuyển dịch dần vào chi phí sản xuất kinh doanh

Nhiệm vụ kế tốn

- Phản ánh chính xác, kịp thời tình hình hiện có, tăng giảm về số lượng, giá trị TSCĐ

- Tính đúng hao m n, trích và phân bổ chính xác khấu hao TSCĐ vào đối tượng sử dụng liên quan - Hạch toán đúng các chi phí về sửa chữa TSCĐ

4.1.2/Phân loại TSCĐ

Phân loại theo tính chất

(a) Nhà cửa, vật kiến trúc; (b) Máy móc, thiết bị;

(c) Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn; (d) Thiết bị, dụng cụ quản lý;

(e) Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm; (f) TSCĐ hữu hình khác.

Phân loại theo quyền sở hữu

- TS thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp - TS thuê tài chính

- TS thuê hoạt động

Phân loại theo cơng dụng và tình hình sử dụng

- TS dung trong SX

33

- TS bảo quản hộ, giữ hộ - TS chưa dung.

- TS chờ sử dụng.

Phân loại theo nguồn hình thành

- TS được hình thành bằng nguồn vốn ngân sách, cấp trên cấp. - TS được hình thành từ nguồn vốn liên doanh, liên kết. - TS được hình thành từ nguồn vốn đi vay, nợ dài hạn.

4.1.3/ . Đánh giá TSCĐ

- Ngun giá: Là tồn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

- Khấu hao: Là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ hữu hình trong

Một phần của tài liệu Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp 1 (Trang 27)