1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến thức về phòng và xử trí sốc phản vệ của điều dưỡng khoa cấp cứu bệnh viện đa khoa tỉnh hà nam

24 11 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 9,26 MB

Nội dung

Trang 1

| BỘ Y TẾ _- TRUONG DAI HOC DIEU DUONG NAM ĐỊNH

TRINH THI THU HIEN

KIEN THUC VE PHONG VA XU TRI SOC PHAN VE

CUA DIEU DUONG KHOA CAP CUU BENH VIEN DA KHOA TINH HA NAM

Chuyén nganh: DIEU DUONG NOI

BAO CAO CHUYEN DE TOT NGHIEP

DIEU DUONG CHUYEN KHOA I

Giảng viên hướng dẫn: THS Nguyễn Mạnh Dũng

Trang 2

MUC LUC

0989.1629.) 00108 , 1

0909.009015 -.4 H ƠỊ 2 DAT VAN DE Ưiẳẳ 3 TỎNG QUAN TÀI LIỆU 2 22-©52+S++22E+2E+SEEEt2EEetEEverrrkerrrrerrre 4

uy) 0/1.) 0.1 4

1.1 Đại cương sốc phản vệ - s 5- 2s St xen tre ve 4

LLL KAGE MiG honngg)Ụ Ả 4 1.1.2 Khái niệm sốc phản VE vreesccssessssssseessessvessessvecseessssssessesvessessecssesssecsseesseceseesees 4 1.2 Chẵn đốn xác định sốc phần vệ +ssrtrtrieirtriiiiirrriie 6

1.3.Phân loại sốc phản vệ theo mức độ nặng của triệu chứng lâm sàng 8 1.4 Diéu tri co ban séc phan V6 ccccccecscsssesseesssessesssessecsesseesessseessssseesssessseessees 913 2 Thực trạng sốc phản vệ trên thế giới và trong nước -«.cc<ee 10 PIN" 1.1 , ẢẢ.ẢẢ 10

sữÄNwW 84 6n e 12

THUC TRẠNG KIEN THUC CUA DIEU DUGNG VE PHONG VA XU TRi CÁP CỨU SPV TẠI KHOA CÁP CỨU BVĐK TỈNH HÀ NAM 13

GIẢI PHÁP NÂNG CAO KIỀN THỨC PHỊNG VÀ CÁP CỨU SPV 14

400970175 = Ư )à).),.)HDHDH Ð 17

Trang 4

DANH MUC BANG BIEU, HINH VE

BANG

Bảng 1.1: Triệu chứng sốc phan vé [6] .sssssssssecssetesssseessseessesenssseesnecessecessnsecssnnectennsees

Trang 5

LOI CAM DOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình của riêng tơi, do chính tơi

thực hiện, tât cả các sơ liệu trong báo cáo này chưa được cơng bơ

trong bât kỳ cơng trình nào khác Nếu cĩ điều gì sai trái tơi xin hồn

tồn chịu trách nhiệm

Tác giả

Trang 6

LOI CAM ON

Trong quá trình học trình học tập và hồn thành khĩa luận tốt nghiệp

chuyên khoa cấp I Điều dưỡng chuyên ngành nội khoa niên khĩa 2013-2015, tơi

đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cơ giáo, đồng nghiệp, gia đình và

bạn bè

Tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phịng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, Khoa Y học lâm sàng trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định cùng các

thầy cơ giáo đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt quá

trình học tập

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Thạc sỹ Nguyễn Mạnh Dũng,

người thầy đã giành nhiều tâm huyết, trách nhiệm của mình giúp đỡ tơi trong quá trình học tập và nghiên cứu để tơi hồn thành khĩa luận một cách tốt nhất

Tơi cũng xin cảm ơn các tới Ban giám đốc bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam, Khoa cấp cứu đã giúp đỡ tơi trong thời gian tơi thu thập thơng tin

Cuối cùng tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới gia đình và bạn bè của tơi - những người đã luơn động viên, khích lệ tơi trong suốt quá trình học tập và làm khĩa luận

Nam Định, ngày 8 tháng 3 năm 2015 Người làm báo cáo

Trang 7

PEE ESI Sg en rE SS ee ee DAT VAN DE

Sốc phản vệ là tinh trang dị ứng đặc biệt nghiêm trọng cĩ thể đe dọa đến tính mạng nếu khơng được chân đốn và điều trị kịp thời Nĩ cĩ thể xảy ra trong vịng vài giây đến vài phút sau khi tiếp xúc với dị nguyên như thuốc, thức ăn, nọc cơn trùng

Những năm gần đây, vấn đề sốc phản vệ ngày càng được quan tâm nhiều hơn và người ta cũng nhận thấy tình trạng sốc phản vệ ngày càng gia tăng Cĩ nhiều nguyên nhân gây ra sốc phản vệ nhưng hay gặp là thuốc, thức ăn và nọc cơn trùng Tý lệ sốc phản vệ thay đổi theo từng nghiên cứu Theo nghiên cứu

của Decker và cộng sự năm 2008 tại Mỹ tỷ lệ sốc phản vệ là 49,8/100.000

người/năm [I], một nghiên cứu khác ở Anh tỷ lệ này là 7,9/100.000 người/ năm

[2] Tỷ lệ sốc phản vệ khác nhau giữa các nhĩm nguyên nhân, từng lứa tuổi,

từng vùng Thức ăn thường là nguyên nhân hay gặp ở trẻ em, thanh thiếu niên Thuốc và nọc cơn trùng thường gặp ở lứa tuổi trung niên

Cĩ nhiều yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến mức độ nặng và tỷ lệ tử vong của

sốc phản vệ như: Tuổi, các bệnh phối hợp, các thuốc đang dùng kèm theo, tiền sử cá nhân Việc xác định những yếu té này sẽ giúp làm giảm tỷ lệ tử vong do

soc phản vệ

Ở nước ta, cùng với sự phát triển của các nghành cơng nghiệp hĩa mỹ phẩm, dược phẩm và tình trạng ơ nhiễm mơi trường là sự gia tăng tình trạng dị ứng trong đĩ cĩ sốc phản vệ xảy ra ngày càng nhiều và cĩ nhiều trường hợp tử vong đáng tiếc Nguyên nhân của tình trạng này một phần là do sự lạm dụng

thuốc, hĩa mỹ phẩm của người dân, sự hiểu biết chưa đầy đủ về sốc phản vệ của

nhân viên y tế Vì vậy, chúng tơi tập hợp báo cáo tình trạng sốc phản vệ tại khoa cấp cứu Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam với mục tiêu sau:

1 Đánh giá thực trạng kiến thức của điều dưỡng khoa cấp cứu về phịng và

xử trí câp cứu sơc phản vệ

Trang 8

TONG QUAN TAI LIEU

1 Téng quan vé soc phan vé

Phản vệ là phản ứng mẫn cảm tồn thân nặng đặc trưng bởi tụt huyết áp

hay tắc đường thở đe dọa sinh mạng Trong đĩ, bệnh nhân đã cĩ tiếp xúc trước với kháng nguyên Sốc phản vệ qua trung gian IgE làm dai bao (mast cell) mat hạt, gây phĩng thích chất trung gian hĩa học (histamin, kinin, leucotriene ) 1.1 Đại cương sốc phản vệ

1.1.1 Khái niệm sốc

Sốc là một tình trạng giảm dịng máu và cung cấp ơ xy cho tơ chức ngoại vi, dẫn đến suy sụp hoạt động chuyển hĩa tế bào và cơ quan

1.1.2 Khái niệm sốc phản vệ

Sốc phản vệ đã được mơ tả từ rất lâu trong các văn tự cổ của Trung Quốc

và Hi Lạp, chủ yếu liên quan đến thức ăn, gọi là “ đặc ứng” Trải qua nhiều năm

đã cĩ rất nhiều cơng trình nghiên cứu được thực hiện Nhưng mãi đến năm 1902,

khi giáo sư sinh lý học Charles Richat và cộng sự Paul Portier tiến hành tiêm

độc tố của actini vào dưới da của chú chĩ Neptune đến lần thức ba, chĩ xuất hiện tình trạng: khĩ thở, nơn, ỉa đái bừa bãi và mat sau 25 phut Richet dat tén

cho hiện tượng này là sốc phản vệ (anaphylaxis)[3] Từ đĩ, thuật ngữ sốc phản vệ được sử dụng rộng rãi trên tồn thể giới

Cĩ nhiều nhĩm nguyên nhân gây ra sốc phản vệ nhưng hay gặp là thuốc, thức ăn, nọc cơn trùng Thuốc là nguyên nhân hay gặp nhất Theo một nghiên cứu ở Australia trong 105 trường hợp sốc phản vệ khơng do thức ăn thì cĩ 64 trường hợp do thuốc [4] Mọi loại thuốc đều cĩ thể gây ra sốc phản vệ kể cả những thuốc điều trị dị ứng nhưng hay gặp nhất là kháng sinh, thuốc chống viêm giảm đau khơng steroid, thuốc gây tê, gây mê, dịch truyền, các loại thuốc

cản quang cĩ iot, thuốc chỗng nam Tất cả các đường đưa thuốc vào co thê: bơi

ngồi da, uống, tiêm dưới da, tiêm bắp, truyền tĩnh mạch, đặt âm đạo, thuốc nhỏ

mắt đều cĩ thể gây ra sốc phản vệ dù với liều rất nhỏ

Trang 9

ba Trong vịng 11 năm từ năm 1994 đến năm 2005, ở Australia cĩ 5007 ca

nhập viện sốc phản vệ do thức ăn[4] Dị ứng thức ăn hay gặp ở trẻ em hơn người

lớn Thức ăn khơng những đĩng vai trị là dị nguyên gây ra sốc phản vệ mà cịn

là cofactor gây ra sốc phản vệ Trong sốc phản vệ do luyện tập, thức ăn là yếu tố

nguy cơ hay gặp nhất Loại thức ăn hay gặp là lúa mì, một số gia vị, thủy hải sản Sốc phản vệ do luyện tập liên quan đến thức ăn thường xảy ra trong vịng 2- 4h sau khi ăn Sự phối hợp giữa thức ăn và luyện tập cĩ thể gây ra sốc phản vệ,

nhưng nêu chỉ ăn thức ăn trên hoặc chỉ luyện tập thì cĩ thể khơng cĩ triệu chứng

SPV Nguyên nhân gây dị ứng ở trẻ em thường là đậu phộng, thủy hải sản Theo nghiên cứu của Kanny G và cộng sự năm 2001 tỷ lệ dị ứng thức ăn xấp xi 3,2% Hơn thế nữa, trong nghiên cứu này thức ăn là nguyên nhân phố biến nhất gây sốc phản vệ [5] Một nguyên nhân hay gặp nữa là nọc cơn trùng

như nọc ong đốt, rắn, bọ cạp cắn

Sốc phản vệ được định nghĩa là một phản ứng toản thân nguy hiểm đến tính

mạng và là một phản ứng dị ứng nghiêm trọng, khởi phát nhanh cĩ thể gây tử vong[6] Trên lâm sàng, sốc phản vệ đặc trưng bởi tình trạng nổi ban đỏ, khĩ

thở, hạ huyết áp, co thắt đường thở

Triệu chứng của sốc phản vệ rất đa dạng, xuất hiện ở nhiều cơ quan Các

triệu chứng biểu hiện khác nhau ở tùy từng bệnh nhân nhưng đều cĩ đặc điểm chung xuất hiện nhanh trong vài phút đến vài giờ Cĩ những bệnh nhân chỉ nỗi

Trang 10

Bảng 1.1: Triệu chứng sốc phản vệ [6]

Cơ quan Biêu hiện

Da, niêm mạc Ban đỏ, ngứa, mày đay, phù mạch, ban dạng sởi

Ngứa, đỏ, phù nề xung quanh mắt, xung huyết kết mạc, chảy nước mắt

Ngứa mơi, lưỡi, vịm miệng và vành tai, sưng mơi, lưỡi Ngứa bộ phận sinh dục ngồi, gan bàn tay, gan bàn chân

Hơ hấp Ngứa mũi, số mũi, chảy nước mũi, nĩi khàn

Ngứa họng, co thắt thanh quản, nĩi khĩ, thở khị khè, ho

khan từng cơn

Tím tái Suy hơ hấp

Tiêu hĩa Đau bụng, nơn, buồn nơn, khĩ nuốt, tiêu chảy

Đại tiểu tiện khơng tự chủ,

Tim mạch Đau ngực

Mạch nhanh, nhịp chậm (ít xảy ra), loạn nhịp, hồi hộp

'Ì đánh trống ngực

Hạ huyết áp, ngất Suy tuần hồn

Thân kinh Bất tỉnh thống qua, lo lăng, khĩ chịu ( ở trẻ em thường

biểu hiện: dễ bị kích thích, ngừng chơi, bám cha mẹ)

Đau đầu, thay đổi nhận thức, hoa mắt, chĩng mặt, lẫn

lộn, giảm thị lực

Trang 11

ae

trị sốc phản vệ của Hiệp hội Dị ứng thé giới năm 2011): Bệnh nhân được chin

đốn sốc phản vệ khi cĩ một trong ba tiêu chuẩn sau:

1 Các triệu chứng xuất hiện cấp tính ( trong vài phút đến vài giờ) ở da,

niêm mạc hoặc cả hai (mày đay tồn thân, ngứa hoặc đỏ da, sưng mơi, lưỡi ) và ít nhất 1 trong 2 triệu chứng sau:

a Triệu chứng hơ hấp ( khĩ thở, thở rít, ran rít, giảm lưu lượng đỉnh, giảm oxy mau )

b Tut huyết áp hoặc các hậu quả của tụt huyết áp (ngất, đại tiểu tiện khơng

tự chủ )

2 Ít nhất 2 trong 4 triệu chứng sau xuất hiện trong vịng vài phút đến vài

giờ sau khi tiếp xúc với dị nguyên

a Biểu hiện ở da - niêm mạc ( mày đay tồn thân, ngứa, đỏ da, sưng mơi, lưỡi ) b Triệu chứng hơ hấp (khĩ thở, thở rít, ran rít, giảm lưu lượng đỉnh, giảm oxy mau ) c Tụt huyết áp hoặc các hậu quả của tụt huyết áp (ngất, đại tiểu tiện khơng tự chủ )

d Các triệu chứng tiêu hĩa kéo dài ( đau quặn từng cơn, nơn )

3 Tụt huyết áp xuất hiện vài phút đến vài giờ sau khi tiếp xúc với dị

nguyên mà người bệnh đã từng bị dị ứng:

a Trẻ em: giảm ít nhất 30% HA tâm thu hoặc tụt HA tâm thu so với tuổi b Người lớn: HA tâm thu < 90 mm Hg hoặc giảm 30% giá trị HA tâm thu * Lưu ý: - Tụt huyết áp tâm thu ở trẻ em khi huyết áp tâm thu: + Trẻ từ 1 tháng đến 1 tuổi: < 70 mmHg + Trẻ từ 1 tuổi đến 10 tuổi: < (70 mmHg +[ 2 x tuổi]) + Trẻ từ 11 tuổi đến 17 tuổi: < 90mmHg

- Ở trẻ em hay gặp triệu chứng hơ hấp hơn là tụt huyết áp hoặc sốc, và biểu

Trang 12

+ Trẻ từ 1-2 tuổi: 80-140 lần/phút + Trẻ 3 tuổi: 80-120 lần/phút + Trẻ từ 3 tuổi trở lên: 70-115 lần/phút.[6] eMột số xét nghiệm:

- Nồng độ tryptase tồn phần trong máu:

+ Lấy máu trong khoảng thời gian từ 15 phút đến 3 giờ sau khi khởi phát

triệu chứng

+ Cĩ thể đo nhiều lần trong suốt giai đoạn sốc phản vệ và so sánh

+ Nơng độ tryptase tăng hỗ trợ chân đốn sốc phản vệ do nọc cơn trùng hoặc do dùng thuốc đường tiêm và ở những bệnh nhân cĩ tụt huyết áp Trong sốc phản vệ do thức ăn hoặc ở những bệnh nhân huyết áp bình thường thì nồng độ tryptase trong giới hạn bình thường.[6]

- Nồng độ histamin:

+ Lấy mẫu máu xét nghiệm trong khoảng thời gian từ 15 phút đến 1 giờ sau

khi xuât hiện triệu chứng

+ Đo nồng độ histamin và sản phẩm chuyển hĩa của nĩ ( N-methyl

histamin) trong mẫu nước tiêu 24 giờ

- Nồng độ histamin, tryptase bình thường khơng loại trừ chân đốn sốc phản vệ Bảng 1.2: Phân loại mức độ sốc phản vệ [16] i ' ; | 1.3 Phân loại sốc phản vệ theo mức độ nặng của triệu chứng lâm sang | | |

DO, Triéu chimg

| Da Tiêu hĩa Hơ hấp Tim mạch

| I Ngứa

| Đỏ mặt

May day

| Phù mạch

fir |Ngữa Nơn Sd mii Nhịp nhanh *

| Đơ mặt Đaudoco |Néikhan |Thy đổi

Mày đay thắt Khĩ thở huyết áp **

Trang 13

| | | } | 1 | | | | mm ea An nẽỶỹẽỹỶnẽnẽnẽnẽ ng buộc)

I |Ngứa Nơn Phù nê thanh | Sốc

Đỏ mặt : Đại tiện quản

Mày đay khơng tự chủ | Co thắt

Phù mạch ( khơng bắt | Tiêu chảy thanh quản

buộc) Tím tái

IV | Neva Nén Suy hơ hấp | Suy tuần hồn

Đỏ mặt Đại tiện

Mày đay khơng tự chủ

Phù mạch ( khơng bắt | Tiêu chảy

buộc)

1.4 Điều trị cơ bản sốc phan vé[6]

- Chan đốn nhanh, kịp thời sốc phản vệ

- Ngừng ngay tiếp xúc với nguyên nhân gây sốc nếu cĩ thể ( thuốc đang dùng đường tiêm, truyền, uống, thuốc bơi )

- Nhanh chĩng đánh giá tuần hồn, đường thở, nhịp thở, ý thức, da, cân nặng

-Thuốc Adrenaline thuốc cơ bản để chống sốc phản vệ *Adrenaline dung dịch 1/1.000, ống 1ml =lmg, tiêm dưới da ngay sau khi với liều như sau:

1/2-> 1 ống ở người lớn, khơng quá 0.3ml ở trẻ em (ống (1ml) + 9ml nước cất

= 10ml sau đĩ tiêm 0.1ml/kg) hoặc Adrenaline 0.01mg/kg cho cả trẻ em lẫn người

lớn

Tiếp tục tiêm Adrenaline liều như trên 10 — 15 phútlần cho đến khi huyết áp trở lại bình thường, ủ ấm, đầu thấp chân cao, theo dõi huyết áp 10 — 15phút lần (nằm

nghiêng nếu cĩ nơn)

Nếu sốc quá nặng đe doạ tử vong, ngồi đường tiêm dưới da cĩ thể tiêm

Adrenaline dung dịch 1/10.000 (pha lỗng1/10) qua tĩnh mạch, bơm qua ống nội khí

quảnhoặc tiêm qua màng nhân giáp

- Đặt bệnh nhân nằm ngửa hoặc tư thế thoải mái nếu cĩ nơn hoặc tắc nghẽn

Trang 14

- Cac bién phap khac:

+ Tho oxy mask 6-8l/phút

+ Thiết lập đường truyền tĩnh mạch Khi cĩ chỉ định truyền nhanh 1-21 dung dich NaCl 0,9% ( 5-10ml/ kg trong 5-10 phút đầu tiên ở người trưởng

thành, hoặc 10ml/kg ở trẻ nhỏ)

+ Tiến hành hồi sức tim — phổi khi cần thiết

- Điều trị phối hợp :

+ Uống than hoạt Igkg nếu dị nguyên qua đường tiêu hố + Băng ép chi phía trên chỗ tiêm hoặc đường vào của nọc độc

-Tùy theo điều kiện trang thiết bị y tế cần theo dõi thường xuyền các thơng

SỐ: huyết áp, nhịp tim, chức năng cơ tim, độ bão hịa oxy trong máu, điện tâm đồ -Cần theo dõi bệnh nhân ít nhất 72h từ khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên

2.Thực trạng sốc phản vệ trên thế giới và trong nước

2.1Trên thế giới

Theo những dữ liệu cơng bố gần đây, tỷ lệ sốc phản vệ ngày càng gia tăng trong những năm gần đây Một phần do khả năng chân đốn sốc phản vệ cĩ

nhiều tiến bộ hơn trước Ước tính, khoảng 1-2% dân số tồn thế giới cĩ ít nhất một lần sốc phản vệ trong đời, riêng Châu Âu là 4-5 trường hợp SPV/10.000 dân

mỗi năm, ở Mỹ những năm gần đây là 58,9 trường hợp/100.000 dân hàng năm Tỉ lệ tử vong của sốc phản vệ ước tính là 1% [6]

Nguyên nhân phổ biến nhất gây ra sốc phản vệ là thức ăn, nọc cơn trùng và

thuốc Tần số chính xác của các loại nguyên nhân phụ thuộc và tuơi, địa lý, sự

tiếp xúc, nĩ cũng phụ thuộc vào nguồn dữ liệu

Trong một nghiên cứu lớn gần đây 601 bệnh nhân bị sốc phản vệ ở Mỹ cĩ

tới 22% nguyên nhân do thức ăn, 11% do thuốc[7] Penicilin và nọc cơn trùng

van là những nguyên nhân phố biến nhất[ 8]

Thuốc cũng là nguyên nhân gây SPV hay gặp nhất Trong đĩ, các thuốc

hay gặp phải kể đến kháng sinh, NSAIDs, radiocontrats, những thuốc sử dụng

trong giai đoạn hậu phẫu là hay gặp nhất [9]

Penicilline là nguyên nhân gây tử vong chủ yếu ở các nhĩm tuơi từ 60-74

Trang 15

tuổi, tử vong do cephalosporin hay gặp ở nhĩm từ 35 đến 74 tuổi

Cĩ khoảng 3019 trường hợp sốc phản vệ do thuốc nhập viện tại Australia từ năm 1998 đến năm 2005 [4]

Nghiên cứu ở Đức cũng cho thấy thuốc là nguyên nhân phố biến gây SPV ở người lớn[10] Trong nhĩm này, kháng sinh và NSAIDs là nguyên nhân phổ

biến nhất

Thức ăn là một nguyên nhân phổ biến gây SPV, tần số phụ thuộc vào từng nghiên cứu từ 2-4%[11] Dị ứng thức ăn thường xảy ra ở trẻ nhỏ nhiều hơn người trưởng thành [12] Nguyên nhân gây dị ứng thức ăn ở trẻ nhỏ thường là các loại hạt và cây của chúng[10] Koplin và cộng sự ghi nhận tỷ lệ nhập viện do sốc phản vệ do thức ăn đang tăng lên trên phạm vi tồn cầu Ví dụ, ở Australia, tỷ lệ này được ghi nhận trong giai đoạn 2004-2005 là 6 ca/ 100.000 dân mỗi năm, tăng 3,5 lần so với 11 năm trước đĩ Trẻ em dưới 5 tuổi cĩ tỷ lệ nhập viện do sốc phản vệ do thức ăn cao nhất (trung bình 9,4 ca/ 100.000 dân

mỗi năm), tốc độ tăng của tỷ lệ nhập viện theo thời gian cũng cao nhất ở nhĩm

tuổi này Tỷ lệ nhập viện do sốc phản vệ do thuốc cũng tăng xấp xỉ 1,5 lần trong khoảng thời gian 8 năm, lên đến 2,6 ca/100.000 dân vào năm 2004-2005 [13]

Theo một nghiên cứu ở Đức, thức ăn là nguyên nhân hàng đầu gây SPV ở

trẻ nhỏ và là nguyên nhân phổ biến thứ ba gây ra SPV[10] Nghiên cứu dân số ở Mỹ cho kết quả dị ứng với các loại hạt ở trẻ em tăng từ 0,4% năm 1997 đến 0,8

% năm 2002 [14]

Ở Úc, trong vịng tám năm từ năm 1997 đến năm 2005 cĩ 112 trường hợp

tử vong do sốc phản vệ với thức ăn Trong số đĩ cĩ 7 trường hợp thuộc nhĩm 5-

35 tuổi Trong tổng số 5007 ca sốc phản vệ với thức ăn nhập viện từ năm 1994

đến năm 2005, cĩ hai nhĩm tuổi gặp nhiều nhất là 0-4 tuổi và 15-29 tuổi Vai trị

của gới phụ thuộc vào nhĩm tuổi cũng được xác định: trong nhĩm tuổi < 15 tuổi, tỷ lệ nam cao hơn tỷ lệ nữ ( 1,5:1), ngược lại tr lệ nữa cao hon nam (1,4:1) trong nhĩm >15 tuổi Cũng trong nghiên cứu này đã xác định các loại hạt là

nguyên nhân phổ biến nhất (23%) theo sau là cá (18%), trứng (9%), sữa

(8%).[4]

Tỷ lệ SPV do noc cơn trùng ở mỗi vùng địa lý khác nhau tùy thuộc vào khí

Trang 16

LL

hậu của từng vùng Ở Châu Âu tý lệ những phản ứng hệ thống do nọc cơn trùng

vào khoảng từ 0,5-7,5% tùy từng vùng [10] Tỷ lệ sốc phản vệ được ghi nhận khoảng 0,6 — 42% các trường hợp và thường thấp ở trẻ em

Trong những nghiên cứu dựa trên dân số mới nhất của sốc phản vệ do bất

kỳ nguyên nhân nào, SPV do nọc cơn trùng chiếm khoảng 7,3-59% tơng số trường hợp được báo cáo[10]

2.2Tai Việt Nam

Năm 1999, Bộ Y tế đã ban hành Thơng tư 08/1999 hướng dẫn phịng và xử

trí SPV, giúp cải thiện đáng kể khả năng phát hiện và điều trị loại tai biến này

Tuy vậy, cho đến nay, trong lĩnh vực y tế, việc dự báo sớm nhằm ngăn ngừa các

phản ứng dị ứng thuốc nĩi chung và sốc phản vệ nĩi riêng trong thực tế cịn gặp

rất nhiều khĩ khăn

Trong những năm gần đây, số lượng các trường hợp tử vong do sốc phản vệ ngày càng tăng lên và được nhiều người quan tâm Theo Gs Nguyễn Năng

An, đị ứng thuốc chiếm tỷ lệ cao (hơn 8,5% dân số) tại nhiều địa phương, Trong đĩ, sốc phản vệ chiếm khoảng 10% các ca dị ứng thuốc, cĩ khoảng 10% tử vong

do sốc phản vệ

Tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam theo thống kê (ước tính) từ năm 2012

đến 2014 cĩ khoảng 300 trường hợp dị ứng thuốc, cĩ khoảng 2% tử vong do

sốc phản vệ Tình hình bệnh nhân dị ứng đến cấp cứu và điều trị ngày càng đơng ở tất cả các cơ sở y tế từ tỉnh đến huyện SPV hiện nay là một gánh nặng rất lớn

cho ngành y tế cũng như gia đình và cá nhân bệnh nhân

Trang 17

THUC TRANG KIEN THUC CUA DIEU DUONG VE PHONG VA XU TRi

CAP CUU SOC PHAN VE TAI KHOA CAP CUU BVDK TINH HA NAM

1 Phân lớn Điêu dưỡng tại khoa Câp cứu cĩ kiên thức về cách xử trí tại chỗ đơi với sốc phản vệ tuy nhiên vẫn cĩ Điều dưỡng cịn chưa nắm vững được liêu dùng adrenalin giữa người lớn và trẻ em

2 Điều dưỡng cĩ kiến thức cơ bản , quan trọng về sốc phản vệ như: Khai

thác kỹ người bệnh về tiền sử dị ứng thuốc, theo dõi trong và sau khi thử test, hộp chống sốc cĩ đầy đủ và đúng theo danh mục bộ y tế quy định tuy nhiên vẫn cịn cĩ điều dưỡng khi đi tiêm khơng mang hộp chống sốc điều này cho thấy sự thiếu hụt đáng kể về kiến thức cơ bản , quan trong nhất mà điều dưỡng phải hiểu để tránh sự nguy hiểm cho người bệnh

3 Hầu hết Điều dưỡng biết được nguyên nhân gây sốc phản vệ và các biểu hiện như : mẫn ngứa , ban đỏ, khĩ thở, đau quặn và điều dưỡng biết

hướng dẫn người bệnh chủ động hợp tác và biết phát hiện sớm các biểu hiện của

sơc phản vệ

4 Điều dưỡng đại học hiểu đúng về cách xử trí tại chỗ và khoảng cách

tiêm adrenalin khi người bệnh cĩ biểu hiện SPV chiếm tỷ lệ cao hơn điều dưỡng

trung cấp

Trang 18

GIAI PHAP NANG CAO KIEN THUC PHONG

vA CAP CUU SOC PHAN VE

1 Dao tao liên tục để nâng cao kiến thức cho điều dưỡng về sốc phản vệ Nội dung tập huấn chú trọng 10 nguyên tắc phịng và 10 bước xử trí cấp cứu ban đầu sốc phản vệ

1 Hộp thuốc chống sốc phản vệ phải đảm bảo cĩ sẵn tại các phịng khác, buồng điều trị, xe tiêm và mọi nơi cĩ dùng thuốc

2 Thầy thuốc, y tá (điều dưỡng), nữ hộ sinh cần nắm vững kiến thức và thực hành cấp cứu sốc phản vệ theo phác dé

3 Phải khai thác kỹ tiền sử dị ứng thuốc và tiền sử dị ứng của người bệnh trước khi kê đơn hoặc dùng thuốc(ghi vào bệnh án hoặc số khám bệnh)

4 Chỉ định đường dùng thuốc phù hợp nhất, chỉ dùng đường tiêm khi

khơng cĩ thuốc hoặc người bệnh khơng thể dùng thuốc đường khác

5 Trường hợp đặc biệt cần dùng lại các thuốc đã gây dị ứng,vì là thuốc đặc hiệu khơng cĩ thuốc thay thé thì cần hội chân chuyên khoa Dị ứng để đánh

giá tình trạng dị ứng hoặc giảm mẫn cảm nhanh

6 Thầy thuốc phải cấp cho người bệnh thẻ theo dõi khi đã xác định được

thuốc hay dị nguyên gây dị ứng, nhắc nhở người bệnh mang theo thẻ này mỗi

khi đi khám, chữa bệnh

7 Cần tiến hành test da trước khi tiêm thuốc, vaccin nếu người bệnh cĩ

tiền sử dị ứng thuốc, cơ địa dị ứng, nguy cơ mẫn cảm chéo việc thử test da

phải theo đúng quy định kỹ thuật, phải cĩ sẵn các phương tiện cấp cứu sốc phản

vệ Nếu kết quả test lầy da dương tính thì lựa chọn thuốc thay thế

8 Người bệnh cĩ tiền sử sốc phản vệ cần được trang bị kiến thức dự

Trang 19

PHAN VE: CHAN DOAN VA DIEU TRI DIEU TRI BAN DAU Š| Phải cĩ một phác đồ chân đốn/phát hiện và xử trí cấp cứu phản vệ và can được tập dượt thưởng xuyên

2š Loại bỏ phơi nhiễm với yêu tổ kích hoạt nêu cĩ thẻ, ví dụ ngừng ngay thốc chân đốn hoặc điều trị dùng

‘| đường tĩnh mạch mà dường như nĩ đang sây ra các riệu chứng

Đánh giá Rình trạng ý thức, ho hap, dicing thé,

tuần đế, tình trụng đã và trong lượng (Khối NT, chĩng và đồng thịï thựtc hiệu các bước +

Ryn)

Kén goi swe gitep đố: đội hơi sức cấp cứu (trong

bệnh viện) hoặc dịch vụ cấp cứu ngoại viện (ngoai cộng ie néu cĩ Tiêm II jrenaline) ờ mặt trước l Tnhh 0,01 mgks dung id 000 (1mg/ml), tơi đa

cĩ là há tiêm i : me (người lớn) hoặc 0,3 mg (trẻ

em); ghi lai thoi gian tiêm liều thuốc và tiêm

nhắc lại liễu thuốc trong 5 - 15 phút nếu thấy

cản thiết Hàn hết bệnh nhân đáp ứng với 1 hoặc

2 liều thuốc

Để bệnh nhân nằm ngửa hoặc ở một tư thế

thoải mái nếu cĩ suy hơ hấp và/hoặc nơn mửa;

nâng cao chi dưới; bệnh nhân cĩ thể tử vong néu

đứng dậy hoặc ngồi lên đột ngột

Khi cĩ chỉ định, cho bệnh nhân iở oxy đồng

cà (6 - 8 litfphút) qua mặt nạ oxy hoặc cannun miệng (Guedel canulae)

Đặt đường truyền fink mach bang kim lon

hoặc ống thơng (catheter) cĩ kích thước 14 - 16 E: Khi cĩ chỉ định, truyền nhanh 1 — 2 lit dung

dich muối đẳng trương (NaCl 0.9%), ví dụ 5 — 10 ml/kg trong 3 — 10 phút đầu tiên với người

lớn, 10 ml/kg với trẻ em

Khi cĩ chỉ đới, tai bất cứ thời điểm não, tiên

hanh hoi sink tim 1 phat (PCR) bang cach an ngực liên tục và thơi ngạt _ _— — _—=—— mm References: Simons FERet ah for the WAO J Allergy Clin Tamnaol 2011;127:587-93.222 15

Theo đõi huyét dp, nhip va chitc nang tim, fink

trạng hơ hấp, và oxy máu của bệnh nhân một

cách thường xuyên và đều đặn (theo dõi liên

tục nếu cĩ thẻ)

Trang 20

2 Dam bao du trang thiét bi dung cu y té dé thực hiện xử trí cấp cứu ban

đầu kịp thời cĩ hiệu quả

1 Adrenaline Img — ImL 2 ống 2 Nước cất 10 mL 2 ống

3 Bơm tiêm vơ khuân:10mL 2 cái; ImL 2 cái

4.Hydrocortisone hemusuccinate 100mg hoặc Methyprednisolon (Solumedrol 40mg hoặc Depersolon 30mg 02 ống)

5 Phương tiện khử trùng(bơng, gạc, cồn ) 6 Dây garo

7 Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ

Các trang thiết bị khác: tuỳ theo điều kiện trang thiết bị y tế và trình

độ chuyên mơn của từng tuyến, các phịng điều trị nên cĩ các thiết bị y tế sau:

Bơm xịt salbutamol hoặc terbutalin Bĩng ambu và mặt nạ Ong nội khí quan

16

Trang 21

KET LUAN

1 Sốc phản vệ (SPV) là tai biến dị ứng nghiêm trọng nhất, dễ gây tử vong nếu

khơng được chẩn đốn và xử lý kịp thời Tính chất nguy kịch của sốc phản vệ

gây hoang mang cho mọi người kế cả thầy thuốc và thân nhân người bệnh

2 Độ nặng của sốc phụ thuộc vào mức độ nhạy cảm của từng cá thể, số lượng và tốc độ hấp thụ các dị nguyên hay chất lạ vào cơ thể, mặt khác chủ yếu phụ thuộc vào thời gian xử trí điều trị đúng Những dấu hiệu sớm cần lưu ý: ngứa

bàn tay, chân, tê mơi, lưỡi, khĩ thở, nhịp tim nhanh, cảm giác bồn chỗồn, hết

hoảng

Trang 22

KHUYEN CAO

Bénh vién can phải thường xuyên tơ chức các đợt tập huấn cho NVYT đặc biệt đối tượng Bác sỹ, Điều dưỡng đề nâng cao kiến thức về phịng và chống sốc phản vệ chú trọng 10 nguyên tắc và 10 bước xử trí cấp cứu sốc phản vệ nhằm hạ thấp tỷ lệ mắc và tử vong do sốc phản vệ gây nên

Trang 23

TAI LIEU THAM KHAO

1 Decker WW, Campbell RL, Manivannan V et al The etiology and incidence

of anaphylaxis in Rochester, Minnesota: a report from the Rochester Epidemiology Project The Journal of allergy and clinical immunology 2008; 122: 1161-5

2 Sheikh A, Hippisley-Cox J, Newton J, Fenty J Trends in national incidence, lifetime prevalence and adrenaline prescribing for anaphylaxis in England Journal of the Royal Society of Medicine 2008; 101: 139-43

3 Ring J, Blaser K, Capron M et al Anaphylaxis Chemical Immunology and Allergy 2010; 95: 3-4

4 Liew WK, Williamson E, Tang ML Anaphylaxis fatalities and admissions in Australia The Journal of allergy and clinical immunology 2009; 123: 434-42

5 Kanny G, Moneret-Vautrin DA, Flabbee J et al Population study of food allergy in France The Journal of allergy and clinical immunology 2001; 108: 133-40

6 Simons FE, Ardusso LR, Bilo MB et al World allergy organization guidelines

for the assessment and management of anaphylaxis The World Allergy Organization Journal 2011; 4: 13-37

7 Webb LM, Lieberman P Anaphylaxis: a review of 601 cases Annals of allergy, asthma & immunology : official publication of the American College of Allergy, Asthma, & Immunology 2006; 97: 39-43

8 Ring J, Blaser K, Capron M et al Anaphylaxis Chemical Immunology and Allergy 2010; 95: 37 9 Lieberman P Epidemiology of anaphylaxis Current opinion in allergy and clinical immunology 2008; 8: 316-20 10 Ring J, Blaser K, Capron M et al Anaphylaxis Chemical Immunology and Allergy 2010; 95: 12-9

I 1 Zuberbier T, Edenharter G, Worm M et al Prevalence of adverse reactions to

food in Germany - a population study Allergy 2004; 59: 338-45

12 Roehr CC, Edenharter G, Reimann S et al Food allergy and non-allergic food hypersensitivity in children and adolescents Clinical and experimental allergy :

journal of the British Society for Allergy and Clinical Immunology 2004: 34: 1534-41 ˆ 13 Koplin JI, Martin PE, Allen KJ An update on epidemiology of anaphylaxis

Trang 24

in children and adults Current opinion in allergy and clinical immunology 2011; 11: 492-

14 Sicherer SH, Sampson HA Peanut allergy: emerging concepts and

approaches for an apparent epidemic The Journal of allergy and clinical immunology

Ngày đăng: 22/01/2022, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w