Đề cương kế toán công nợ theo TT133

49 33 1
Đề cương kế toán công nợ theo TT133

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ HOÀN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN CƠNG NỢ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kế Toán Mã số ngành: 52340301 MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Không gian .2 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu .2 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 2.1 Cơ sở lý luận .3 2.1.1 Kế tốn cơng nợ .3 2.1.2 Kế toán nợ phải thu khách hàng .6 2.1.3 Kế toán phải thu nội 10 2.1.4 Kế toán khoản phải thu khác 14 2.1.5 Kế toán nợ phải trả nhà cung cấp 17 2.1.6 Kế toán phải trả nội 20 2.1.7 Kế toán phải trả, phải nộp khác 24 2.1.8 Tổng quan dự phòng nợ phải thu khó địi 30 2.1.9 Kế tốn trích lập dự phịng phải thu khó địi 32 2.1.10 Một số tiêu tài phản ánh tình hình toán khả toán 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .38 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu .38 Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN 41 3.1 Tổng quan Công ty Cổ phần 41 3.1.1 Thông tin Công ty 41 3.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Công ty .41 3.2 Ngành nghề kinh doanh 42 3.3 Cơ cấu tổ chức công ty .42 3.3.1 Sơ đồ cấu tổ chức 42 3.3.2 Chức nhiệm vụ phòng ban 43 3.4 Tổ chức máy kế toán công ty .44 3.4.1 Tổ chức máy kế toán .44 3.4.2 Chế độ sách kế tốn cơng ty .45 3.5 Khái quát hoạt động kinh doanh củaCông ty Cổ phần 49 3.6 Thuận lợi, khó khăn phương pháp hoạt động .53 3.6.1 Thuận lợi 53 3.6.2 Khó khăn 53 3.6.3 Phương pháp hoạt động 53 Chương 4: THỰC TRẠNG KẾ TỐN CƠNG NỢ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN 55 4.1 Kế toán nợ phải thu 55 4.1.1 Kế toán nợ phải thu khách hàng 55 4.1.2 Kế toán phải thu khác 65 4.2 Kế toán nợ phải trả 74 4.2.1 Kế toán nợ phải trả nhà cung cấp 74 4.2.2 Kế toán khoản phải trả, phải nộp khác 82 4.3 Kế tốn dự phịng nợ phải thu khó địi 90 4.4 Phân tích tình hình quản lý cơng nợ công ty 91 4.4.1 Hệ số khái qt tình hình cơng nợ 91 4.4.2 Phân tích tình hình biến động nợ phải thu 92 4.4.3 Phân tích tình hình biến động nợ phải trả .93 4.4.4 Phân tích số tài liên quan đến tình hình cơng nợ 95 Chương 5: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN CƠNG NỢ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN 99 5.1 Nhận xét chung .99 5.1.1 Nhận xét cơng tác kế tốn 99 5.1.2 Nhận xét công tác quản lý công nợ 100 5.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác kế tốn cơng nợ 100 5.2.1 Các giải pháp thực chế độ kế tốn cơng tác kế toán 100 5.2.2 Các giải pháp công tác quản lý công nợ 101 Chương 6: KẾT LUẬN .103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 105 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong xu nay, kinh tế nước ta bước vào thời kỳ mở cửa hội nhập quốc tế Phạm vi hoạt động doanh nghiệp khơng cịn giới hạn nước mà mở rộng hợp tác với doanh nghiệp nước ngồi Do đó, doanh nghiệp phải đứng trước nhiều thử thách Cạnh tranh thực vấn đề sống Thực tế cho thấy, để vượt qua chọn lọc đào thải khắt khe khó khăn để đứng vững thắng thị trường lại khó khăn Chính thế, doanh nghiệp phải xây dựng cho kế hoạch hoạt động tốt hiệu quả, đóng góp phận kế tốn khơng nhỏ Kế tốn coi ngơn ngữ kinh doanh, phương tiện giao tiếp doanh nghiệp đối tác có quan hệ Kế tốn ghi chép kịp thời, xác nghiệp vụ kinh tế phát sinh, từ cung cấp thơng tin xác nhằm xây dựng kế hoạch hoạt động chặt chẽ, xác thực Trong q trình hoạt động, doanh nghiệp ln tồn mối quan hệ kinh tế có liên quan đến vấn đề toán toán với nhà nước, với cán cơng nhân viên, tốn nội bộ, toán với người mua, người cung cấp,… Trong đó, quan hệ tốn với người mua người cung cấp diễn thường xuyên Việc toán liên quan trực tiếp tới số khoản mục thuộc vốn tiền, khoản phải thu, nợ phải trả nên có ảnh hưởng lớn tới tình hình tài doanh nghiệp thời kỳ định Trước thay đổi nói liên tục phát triển mở rộng quan hệ toán với người mua, người bán mức ảnh hưởng tới cơng tác huy động vốn thu hồi vốn doanh nghiệp, yêu cầu nghiệp vụ kế tốn mà cao hơn, kế tốn khơng có nhiệm vụ ghi chép mà phải chịu trách nhiệm thu hồi nhanh khoản nợ, tìm nguồn huy động vốn để trả nợ, biết lường trước hạn chế rủi ro tốn Nên quản lý tốt cơng tác tốn, mà đặc biệt quản lý tốt cơng nợ giúp doanh nghiệp giảm bớt khó khăn Vậy kế tốn cơng nợ cần phải làm để góp phần giúp doanh nghiệp tồn phát triển? Nhận thức tầm quan trọng vấn đề ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp nên tơi chọn “Hồn thiện cơng tác kế tốn cơng nợ Cơng ty Cổ phần ” làm đề tài luận văn 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Thực đánh giá cơng tác kế tốn cơng nợ Cơng ty Cổ phần Trên sở đó, đề số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn cơng nợ cơng ty 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Thực nghiệp vụ kế toán phải thu, phải trả dự phịng nợ phải thu khó địi kỳ kế tốn tháng năm 2018 - Phân tích tiêu tài để phản ánh tình hình cơng nợ cơng ty - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn cơng nợ công ty 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài thực Công ty Cổ phần , trụ sở tại… 1.3.2 Thời gian Số liệu kết kinh doanh: đề tài sử dụng số liệu từ bảng Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần năm 2015, 2016, 2017 tháng đầu năm 2017, 2018 Số liệu thực kế toán: đề tài sử dụng số liệu thuộc kỳ kế toán tháng 06 năm 2018 Thời gian thực đề tài: đề tài thực từ tháng 08 đến tháng 12 năm 2018 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu kế toán nợ phải thu khách hàng, nợ phải trả người bán dự phịng nợ phải thu khó địi Công ty Cổ phần CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (Theo thông tư số 133/2016/TT-BTC ban hành 26/08/2016 việc hướng dẫn chế độ kế toán Doanh nghiệp nhỏ vừa) 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Kế tốn cơng nợ 2.1.1.1 Khái niệm kế tốn cơng nợ Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại thực việc tổ chức lưu thơng hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày cao tiêu dùng xã hội Trong trình kinh doanh thường xuyên phát sinh mối quan hệ toán doanh nghiệp với người bán, người mua, với cán công nhân viên,… Trên sở quan hệ toán làm phát sinh khoản phải thu phải trả Kế toán khoản phải thu phải trả gọi chung kế tốn cơng nợ Như vậy, kế tốn cơng nợ phần hành kế tốn có nhiệm vụ hạch toán khoản phải thu, phải trả diễn liên tục suốt trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 2.1.1.2 Đặc điểm kế toán cơng nợ Các nghiệp vụ tốn có liên quan đến nhiều đối tượng, phát sinh nhiều, thường xuyên yêu cầu phải theo dõi chi tiết theo đối tượng toán Việc toán ảnh hưởng lớn tới tình hình tài doanh nghiệp nên thường có quy định chặt chẽ tốn, cần có giám sát, quản lý thường xuyên 2.1.1.3 Vai trị kế tốn cơng nợ Kế tốn cơng nợ phần hành kế tốn quan trọng tồn cơng tác kế tốn doanh nghiệp, liên quan đến khoản phải thu khoản phải trả Việc quản lý tốt công nợ khơng u cầu mà cịn vấn đề cần thiết ảnh hưởng đến tồn phát triển doanh nghiệp 2.1.1.4 Nội dung kế toán cơng nợ a Kế tốn nợ phải thu Khái niệm: Nợ phải thu phận thuộc tài sản lưu động doanh nghiệp phát sinh trình hoạt động doanh nghiệp thực việc cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ hoạt động khác liên quan đến việc phận vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng tạm thời (Võ Văn Nhị, 2005, trang 30) Nguyên tắc hạch toán: Các khoản phải thu theo dõi chi tiết theo kỳ hạn phải thu, đối tượng phải thu, loại nguyên tệ phải thu yếu tố khác theo nhu cầu quản lý doanh nghiệp Việc phân loại khoản phải thu phải thu khách hàng, phải thu nội bộ, phải thu khác thực theo nguyên tắc: - Phải thu khách hàng gồm khoản phải thu mang tính chất thương mại phát sinh từ giao dịch có tính chất mua - bán, như: phải thu bán hàng, cung cấp dịch vụ, lý, nhượng bán tài sản doanh nghiệp người mua - Phải thu nội gồm khoản phải thu đơn vị cấp đơn vị cấp trực thuộc khơng có tư cách pháp nhân hạch tốn phụ thuộc - Phải thu khác gồm khoản phải thu khơng có tính thương mại, khơng liên quan đến giao dịch mua - bán, như: + Các khoản phải thu tạo doanh thu hoạt động tài chính, như: khoản phải thu lãi cho vay, tiền gửi, cổ tức lợi nhuận chia + Các khoản phải thu khơng mang tính thương mại cho mượn tài sản, phải thu tiền phạt, bồi thường, tài sản thiếu chờ xử lý… Khi lập Báo cáo tài chính, kế tốn kỳ hạn cịn lại khoản phải thu để phân loại dài hạn ngắn hạn Kế toán phải xác định khoản phải thu thỏa mãn định nghĩa khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ để đánh giá lại cuối kỳ lập Báo cáo tài (Thơng tư số 133/2016/TT-BTC, 2016) b Kế toán nợ phải trả Khái niệm: Nợ phải trả khoản vốn mà doanh nghiệp vay nhằm bổ sung vốn thiếu hụt kinh doanh khoản nợ phải trả khác phát sinh quan hệ toán (Võ Văn Nhị, 2005, trang 90) Nguyên tắc hạch toán Các khoản nợ phải trả theo dõi chi tiết theo kỳ hạn phải trả, đối tượng phải trả, loại nguyên tệ phải trả yếu tố khác theo nhu cầu quản lý doanh nghiệp Việc phân loại khoản phải trả phải trả người bán, phải trả nội bộ, phải trả khác thực theo nguyên tắc: - Phải trả người bán gồm khoản phải trả mang tính chất thương mại phát sinh từ giao dịch mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản người bán - Phải trả nội gồm khoản phải trả đơn vị cấp đơn vị cấp trực thuộc khơng có tư cách pháp nhân hạch tốn phụ thuộc - Phải trả khác gồm khoản phải trả khơng có tính thương mại, khơng liên quan đến giao dịch mua, bán, cung cấp hàng hóa dịch vụ: + Các khoản phải trả liên quan đến chi phí tài chính, như: khoản phải trả lãi vay, cổ tức lợi nhuận phải trả, chi phí hoạt động đầu tư tài phải trả + Các khoản phải trả khơng mang tính thương mại phải trả mượn tài sản, phải trả tiền phạt, bồi thường, tài sản thừa chờ xử lý, phải trả khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ… Khi lập Báo cáo tài chính, kế tốn kỳ hạn cịn lại khoản phải trả để phân loại dài hạn ngắn hạn Khi có chứng cho thấy khoản tổn thất có khả chắn xảy ra, kế toán phải ghi nhận khoản phải trả theo nguyên tắc thận trọng Kế toán phải xác định khoản phải trả thỏa mãn định nghĩa khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ để đánh giá lại cuối kỳ lập Báo cáo tài (Thông tư số 133/2016/TT-BTC, 2016) 2.1.1.5 Ý nghĩa công tác quản lý công nợ Công nợ doanh nghiệp tốn khó địi hỏi doanh nghiệp phải có điều chỉnh thích hợp, khơng thể dung hịa khoản phải thu phải trả doanh nghiệp dễ dẫn tới tình trạng khả tốn nợ đến hạn, chí bị phá sản Do câu hỏi đặt cho doanh nghiệp làm để quản lý công nợ cách tốt nhất, hợp lý mà trì mức tăng trưởng hiệu kinh doanh doanh nghiệp Trong nhiều trường hợp, nợ phải trả tạo cho doanh nghiệp khoản vốn chiếm dụng hợp pháp khoản thời gian định Đối với số doanh nghiệp, người ta đề cao khoản vốn tín dụng lấy làm giải pháp tín dụng tạm thời, chiếm dụng vốn nhiều tốt lúc thiếu vốn Nhưng doanh nghiệp lạm dụng giải pháp chiếm dụng vốn bất hợp lý 10 + 70% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ năm đến năm + 100% giá trị khoản nợ phải thu từ năm trở lên Đối với nợ phải thu chưa đến hạn toán tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản làm thủ tục giải thể, người nợ tích, bỏ trốn, bị quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử thi hành án chết,…thì doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất không thu hồi để trích lập dự phịng Sau lập dự phịng cho khoản nợ phải thu khó địi, doanh nghiệp tổng hợp tồn khoản dự phịng khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm hạch tốn vào chi phí quản lý doanh nghiệp d Xử lý khoản dự phịng nợ khó địi Theo thơng tư 228/2009/TT-BTC ngày 07 tháng 12 năm 2009 hướng dẫn xử lý khoản dự phịng nợ khó địi sau: * Xử lý khoản dự phòng: - Khi khoản nợ phải thu xác định khó địi, doanh nghiệp phải trích lập dự phịng theo quy định điểm Điều này; số dự phòng phải trích lập số dư dự phịng nợ phải thu khó, doanh nghiệp khơng phải trích lập; - Nếu số dự phịng phải trích lập cao số dư khoản dự phịng nợ phải thu khó địi, doanh nghiệp phải trích thêm vào chi phí quản lý doanh nghiệp phần chênh lệch; - Nếu số dự phòng phải trích lập thấp số dư khoản dự phịng nợ phải thu khó địi, doanh nghiệp phải hồn nhập phần chênh lệch ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp * Xử lý tài khoản nợ khơng có khả thu hồi: Tổn thất thực tế khoản nợ không thu hồi khoản chênh lệch nợ phải thu ghi sổ kế toán số tiền thu hồi (do người gây thiệt hại đền bù, phát mại tài sản đơn vị nợ người nợ, chia tài sản theo định tòa án quan có thẩm quyền khác…) Giá trị tổn thất thực tế khoản nợ khơng có khả thu hồi, doanh nghiệp sử dụng nguồn dự phòng nợ phải thu khó địi, quỹ dự phịng tài (nếu có) để bù đắp, phần chênh lệch thiếu hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp 35 Các khoản nợ phải thu sau có định xử lý, doanh nghiệp phải theo dõi riêng sổ kế tốn phản ánh ngồi bảng cân đối kế toán thời hạn tối thiểu 10 năm, tối đa 15 năm kể từ ngày thực xử lý tiếp tục có biện pháp để thu hồi nợ Nếu thu hồi nợ số tiền thu hồi sau trừ chi phí có liên quan đến việc thu hồi nợ, doanh nghiệp hạch toán vào thu nhập khác *Hồ sơ yêu cầu: - Biên Hội đồng xử lý nợ doanh nghiệp Trong ghi rõ giá trị khoản nợ phải thu, giá trị nợ thu hồi được, giá trị thiệt hại thực tế (sau trừ khoản thu hồi được) - Bảng kê chi tiết khoản nợ phải thu xóa để làm hạch toán, biên đối chiếu nợ chủ nợ khách nợ xác nhận Bản lý hợp đồng kinh tế xác nhận quan định thành lập doanh nghiệp, tổ chức tài liệu khách quan khác chứng minh số nợ tồn đọng giấy tờ tài liệu liên quan - Sổ kế toán, chứng từ, tài liệu chứng minh khoản nợ chưa thu hồi được, đến thời điểm xử lý nợ doanh nghiệp hạch toán nợ phải thu sổ kế toán doanh nghiệp * Thẩm quyền xử lý nợ: Hội đồng quản trị (đối với doanh nghiệp có Hội đồng quản trị) Hội đồng thành viên (đối với doanh nghiệp có Hội đồng thành viên); Tổng giám đốc, Giám đốc (đối với doanh nghiệp khơng có Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên) chủ doanh nghiệp vào Biên Hội đồng xử lý, chứng liên quan đến khoản nợ để định xử lý khoản nợ phải thu không thu hồi chịu trách nhiệm định trước pháp luật, đồng thời thực biện pháp xử lý trách nhiệm theo chế độ hành 2.1.9 Kế toán trích lập dự phịng phải thu khó địi a Khái niệm kế tốn trích lập dự phịng phải thu khó địi Dự phịng phải thu khó địi khoản dự phòng phần giá trị khoản nợ phải thu khoản có tính chất tương tự khoản phải thu mà khó có khả thu hồi Kế tốn Dự phịng phải thu khó địilà theo dõi phản ánh khoản dự phịng phải thu khó địivà tình hình tốn phải thu khó địivề tiền mua sản phẩm, hàng hoá, BĐSĐT, TSCĐ, cung cấp dịch vụ phát sinh kỳ kế toán 36 b Tài khoản sử dụng nội dung - Kế toán sử dụng TK 2293 - “Dự phịng phải thu khó địi” để phản ánh khoản nợ phải trả tình hình toán khoản nợ phải trả phải nộp khác - Kết cấu nội dung phản ánh TK 2293: Bên Nợ: - Hoàn nhập chênh lệch số dự phòng tổn thất tài sản phải lập kỳ nhỏ số dự phịng trích lập kỳ trước chưa sử dụng hết; - Bù đắp phần giá trị tổn thất tài sản từ số dự phòng trích lập Bên Có: Trích lập khoản dự phịng tổn thất tài sản thời điểm lập Báo cáo tài Số dư bên Có: Số dự phịng tổn thất tài sản có cuối kỳ c Nguyên tắc hạch tốn Khi lập Báo cáo tài chính, doanh nghiệp xác định khoản nợ phải thu khó địi khoản khác có chất tương tự khoản phải thu mà có khả khơng địi để trích lập hồn nhập khoản dự phịng phải thu khó địi Doanh nghiệp trích lập dự phịng phải thu khó địi khi: - Nợ phải thu q hạn toán ghi hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, cam kết hợp đồng cam kết nợ, doanh nghiệp đòi nhiều lần chưa thu được, kể trường hợp khơng có biên đối chiếu công nợ đối tượng nợ không ký xác nhận cơng nợ bỏ trốn, tích Việc xác định thời gian hạn khoản nợ phải thu xác định khó địi phải trích lập dự phòng vào thời gian trả nợ gốc theo hợp đồng mua, bán ban đầu, khơng tính đến việc gia hạn nợ bên - Nợ phải thu chưa đến thời hạn toán đối tượng nợ lâm vào tình trạng phá sản làm thủ tục giải thể, tích, bỏ trốn Điều kiện, trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi: Thực theo quy định pháp luật hành Việc trích lập hồn nhập khoản dự phịng phải thu khó địi thực thời điểm lập Báo cáo tài 37 - Trường hợp khoản dự phịng phải thu khó địi phải lập cuối kỳ kế toán lớn số dư khoản dự phịng phải thu khó địi ghi sổ kế tốn số chênh lệch lớn ghi tăng dự phịng ghi tăng chi phí quản lý doanh nghiệp - Trường hợp khoản dự phòng phải thu khó địi phải lập cuối kỳ kế tốn nhỏ số dư khoản dự phòng phải thu khó địi ghi sổ kế tốn số chênh lệch nhỏ hoàn nhập ghi giảm dự phịng ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp Đối với khoản phải thu khó địi kéo dài nhiều năm, doanh nghiệp cố gắng dùng biện pháp để thu nợ không thu nợ xác định đối tượng nợ thực khả tốn doanh nghiệp xóa khoản nợ phải thu khó địi sổ kế tốn Việc xóa khoản nợ phải thu khó địi phải thực theo quy định pháp luật điều lệ doanh nghiệp Số nợ theo dõi hệ thống quản trị doanh nghiệp trình bày thuyết minh Báo cáo tài Nếu sau xóa nợ, doanh nghiệp lại địi nợ xử lý số nợ thu hạch tốn vào tài khoản 711 "Thu nhập khác" Đối với khoản tổn thất nợ phải thu trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi doanh nghiệp sử dụng số dự phịng nợ phải thu khó địi trích lập để bù đắp, trường hợp số dự phịng trích lập khơng đủ bù đắp tổn thất số tổn thất cịn lại tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp d Sơ đồ hạch tốn Nguồn: Tổng hợp từ TT133/2016/TT-BTC Hình 2.9 Sơ đồ hạch toán TK 2293 38 2.1.10 Một số tiêu tài phản ánh tình hình tốn khả tốn a Hệ số khái qt tình hình cơng nợ Để có tình hình chung cơng nợ, ta dùng hệ số khái quát để xem xét tương quan khoản chiếm dụng Tỷ số lớn chứng tỏ doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng vốn nhiều ngược lại, tỷ số nhỏ, doanh nghiệp chiếm dụng vốn đối tác nhiều (Nguyễn Năng Phúc, 2008, trang 215) Ta có cơng thức tính hệ số khái qt cơng nợ: Tổng khoản nợ phải thu Hệ số khái quát công nợ = (2.1) Tổng khoản nợ phải trả b Tỷ số toán ngắn hạn Tỷ số toán ngắn hạn cho biết khả doanh nghiệp việc dùng tài sản ngắn hạn để chi trả cho khoản nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn khoản nợ mà doanh nghiệp phải tốn vịng năm hay chu kỳ kinh doanh Tỷ số cao chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều khả hồn trả hết khoản nợ ngắn hạn (Nguyễn Năng Phúc, 2008, trang 206) Về mặt lý thuyết, tỷ số ≥ doanh nghiệp có đủ khả tốn khoản nợ ngắn hạn tình hình tài bình thường khả quan Ngược lại tỷ số < 1, doanh nghiệp tình trạng tài tiêu cực, có khả không trả khoản nợ đáo hạn Tỷ số nhỏ 1, khả toán nợ ngắn hạn doanh nghiệp thấp Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa doanh nghiệp phá sản có nhiều cách để huy động thêm vốn Mặt khác, tỷ số cao dấu hiệu tốt cho thấy doanh nghiệp sử dụng tài sản chưa hiệu Khi xem xét trị số tiêu này, cần lưu ý rằng: cho dù trị số tiêu 1, không thật cần thiết, không doanh nghiệp lại bán tồn tài sản ngắn hạn có để tốn tồn nợ ngắn hạn Vì vậy, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bị gián đoạn, khó khăn gấp đơi Trên thực tế, trị số lớn hồn tồn đảm bảo đủ khả toán nợ ngắn hạn chủ nợ yên tâm thu hồi khoản nợ đáo hạn Ta có cơng thức tính tỷ số tốn ngắn hạn sau: Tỷ số toán ngắn hạn Tài sản ngắn hạn = Nợ ngắn hạn c Tỷ số toán nhanh 39 (2.2) Tỷ số toán nhanh mối tương quan tài sản ngắn hạn khản nợ ngắn hạn, đảm bảo khả toán sau tài sản loại bỏ hàng tồn kho tài sản tính tốn (Nguồn: “CFA Level Book 3: Financial Reporting and Analysis”, Kaplan, 2009) Nếu tỷ số tốn nhanh ≥ doanh nghiệp đảm bảo khả toán nhanh ngược lại, tỷ số

Ngày đăng: 21/01/2022, 23:02

Mục lục

    LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

    Hình 2.2 Sơ đồ hạch toán tài khoản 1361

    GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY …

    3.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY

    3.1.1 Thông tin cơ bản

    3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

    3.2 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH

    3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC

    a. Sơ đồ cơ cấu tổ chức

    a. Sơ đồ bộ máy kế toán

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan