Chương 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.10 Một số chỉ tiêu tài chính phản ánh tình hình thanh tốn và khả năng
khả năng thanh tốn
a. Hệ số khái qt về tình hình cơng nợ
Để có tình hình chung về cơng nợ, ta dùng hệ số khái quát để xem xét sự tương quan giữa các khoản chiếm dụng. Tỷ số này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng vốn càng nhiều và ngược lại, nếu tỷ số này càng nhỏ, doanh nghiệp chiếm dụng vốn của đối tác càng nhiều. (Nguyễn Năng Phúc, 2008, trang 215). Ta có cơng thức tính hệ số khái qt cơng nợ:
Hệ số khái quát công nợ = Tổng các khoản nợ phải thuTổng các khoản nợ phải trả (2.1)
b. Tỷ số thanh toán ngắn hạn
Tỷ số thanh toán ngắn hạn cho biết khả năng của một doanh nghiệp trong việc dùng các tài sản ngắn hạn để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn của mình. Nợ ngắn hạn là những khoản nợ mà doanh nghiệp phải thanh tốn trong vịng 1 năm hay 1 chu kỳ kinh doanh. Tỷ số này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp càng có nhiều khả năng sẽ hồn trả được hết các khoản nợ ngắn hạn. (Nguyễn Năng Phúc, 2008, trang 206).
Về mặt lý thuyết, nếu tỷ số này ≥ 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thường hoặc khả quan. Ngược lại nếu tỷ số này < 1, doanh nghiệp đang ở trong tình trạng tài chính tiêu cực, có khả năng khơng trả được các khoản nợ khi đáo hạn. Tỷ số này càng nhỏ hơn 1, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng thấp. Tuy nhiên, điều này khơng có nghĩa là doanh nghiệp sẽ phá sản bởi vì có rất nhiều cách để huy động thêm vốn. Mặt khác, nếu tỷ số này quá cao cũng khơng phải là một dấu hiệu tốt bởi vì nó cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng tài sản chưa được hiệu quả.
Khi xem xét trị số của chỉ tiêu này, cần lưu ý rằng: cho dù trị số của chỉ tiêu này bằng 1, nếu không thật sự cần thiết, khơng một doanh nghiệp nào lại bán tồn bộ tài sản ngắn hạn hiện có để thanh tốn tồn bộ nợ ngắn hạn. Vì như vậy, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ bị gián đoạn, khó khăn gấp đơi. Trên thực tế, khi trị số này lớn hơn 2 thì mới hồn tồn đảm bảo đủ khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn và các chủ nợ mới có thể yên tâm thu hồi được khoản nợ của mình khi đáo hạn. Ta có cơng thức tính tỷ số thanh tốn ngắn hạn sau:
Tỷ số thanh toán ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn (2.2) Nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh toán nhanh là mối tương quan giữa tài sản ngắn hạn và các khản nợ ngắn hạn, đảm bảo khả năng thanh toán sau khi tài sản đã được loại bỏ các hàng tồn kho và tài sản kém tính thanh tốn. (Nguồn: “CFA Level 1 Book 3: Financial Reporting and Analysis”, Kaplan, 2009)
Nếu tỷ số thanh tốn nhanh ≥ 1 thì doanh nghiệp đảm bảo khả năng thanh toán nhanh và ngược lại, khi tỷ số này <1 thì doanh nghiệp khó có khả năng hồn trả nhanh các khoản nợ ngắn hạn.
Ngoài ra, nếu tỷ số này nhỏ hơn hẳn so với tỷ số thanh tốn hiện hành thì điều đó có nghĩa là tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp phụ thuộc quá nhiều vào hàng tồn kho. Thơng thường, tỷ lệ thanh tốn nhanh chấp nhận xấp xỉ là 1.
Tỷ số thanh toán nhanh = Tài sản ngắn hạn – hàng tồn kho (2.3) Nợ ngắn hạn
d. Tỷ số thanh toán tức thời
Tỷ số thanh toán tức thời thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng tiền đang có. Do tiền có tầm quan trọng đặc biệt quyết định khả năng thanh toán nên chỉ tiêu này được sử dụng nhằm đánh giá khắt khe khả năng thanh toán của doanh nghiệp (Nguyễn Năng Phúc, 2008, trang 226).
Trong trường hợp mẫu số là toàn bộ số nợ ngắn hạn, trị số khơng nhất thiết phải bằng 1, mà có thể < 1, doanh nghiệp vẫn đảm bảo khả năng thanh toán tức thời vì mẫu số là tồn bộ các khoản mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh tốn trong 1 năm, cịn tử số là các khoản có thể sử dụng để thanh tốn trong vịng 3 tháng.
Tỷ số thanh tức thời = Tiền và các khoản tương đương tiền (2.4) Nợ ngắn hạn
e. Số vòng quay nợ phải thu
Số vòng quay các khoản phải thu là chỉ tiêu phản ánh trong một kỳ kinh doanh, các khoản phải thu quay được bao nhiêu vòng. Số vòng quay càng cao (tức ngày thu tiền càng ngắn), chứng tỏ tình hình quản lý và thu hồi nợ tốt, doanh nghiệp có khách hàng quen thuộc, ổn định và uy tín, thanh tốn đúng hạn. (Nguyễn Năng Phúc, 2008, trang 216).
Tuy nhiên, số vòng quay quá cao thể hiện phương thức bán hàng cứng nhắc, gần như thanh tốn bằng tiền mặt, khó cạnh tranh và mở rộng thị trường. Số vòng quay nợ phải thu = Tổng doanh thu chưa thu tiền trong kỳNợ phải thu bình quân (2.5)
Trong đó:
2
Trường hợp khơng có số liệu về “Tổng doanh thu chưa thu tiền trong kỳ”, để tính chỉ tiêu “Số vịng quay nợ phải thu” có thể thay thế bằng “Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (CCDV)”.
Số vòng quay nợ phải thu = Doanh thu thuần bán hàng và CCDV (2.7) Nợ phải thu bình quân
f. Số ngày của một vòng quay nợ phải thu
Số ngày của một vòng quay nợ phải thu là chỉ tiêu phản ánh thời gian bình quân thu hồi tiền hàng bán ra. (Nguyễn Năng Phúc, 2008, trang 216).
Thời gian thu hồi tiền ngắn, chứng tỏ tốc độ thu tiền nhanh, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn. Ngược lại, thời gian thu tiền càng dài, chứng tỏ tốc độ thu tiền càng chậm, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều.
Tuy nhiên, thời gian thu tiền quá ngắn sẽ gây khó khăn cho người mua nên sẽ ảnh hưởng đến tính cạnh tranh của cơng ty.
Số vòng quay nợ phải thu càng lớn và số ngày một vòng quay nợ phải thu càng nhỏ thể hiện tốc độ luân chuyển nợ phải thu nhanh, khả năng thu hồi nợ nhanh, hạn chế bớt vốn bị chiếm dụng để đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp có được nguồn tiền thuận lợi hơn trong thanh tốn.
Ngược lại, nếu số vịng quay nợ phải thu càng nhỏ và số ngày một vịng quay nợ phải thu càng lớn thì tốc độ ln chuyển nợ phải thu chậm, khả năng thu hồi vốn chậm, gây khó khăn hơn trong thanh tốn của doanh nghiệp và nó có thể dẫn đến những rủi ro cao hơn về khả năng khơng thu hồi được nợ. Ta có cơng thức tính số ngày của một vịng quay nợ phải thu như sau:
Số ngày của một vòng quay nợ phải thu =
Số ngày trong kỳ
(2.8) Số vòng quay nợ phải thu
g. Số vòng quay nợ phải trả
Số vòng quay nợ phải trả là chỉ tiêu phản ánh trong một kỳ kinh doanh, các khoản phải trả quay được bao nhiêu vòng. (Nguyễn Năng Phúc, 2008, trang 217).
Nếu số vòng quay các khoản phải trả lớn, chứng tỏ doanh nghiệp thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp kịp thời, ít chiếm dụng vốn của nhà cung cấp và ngược lại. Tuy nhiên, số vịng quay nợ phải trả q lớn có thể ảnh hường đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp do doanh nghiệp phải huy động vốn để trả nợ.
Số vòng quay nợ phải trả =
HTK đầu kỳ + Giá vốn hàng bán – HTK cuối
kỳ (2.9)
Nợ phải trả bình qn Trong đó:
Nợ phải trả bình qn = Nợ phải trả đầu kỳ + Nợ phải trả cuối kỳ (2.10) 2
h. Số ngày của một vòng quay nợ phải trả
Số ngày của một vòng quay nợ phải trả là chỉ tiêu phản ánh một vòng quay nợ phải trả người bán cần bao nhiêu ngày. Nguyễn Năng Phúc, 2008, trang 217).
Số vòng quay các khoản phải trả lớn và thời gian quay vòng các khoản phải trả ngắn, chứng tỏ doanh nghiệp thanh tốn tiền hàng nhanh chóng, kịp thời, ít chiếm dụng vốn của nhà cung cấp.
Ngược lại, nếu số vòng quay các khoản phải trả nhỏ và thời gian quay vịng các khoản phải trả lớn thì doanh nghiệp đã chiếm dụng vốn của đối tác nhiều, nhà cung cấp và người bán khơng mong muốn đối tác của mình có vịng quay nợ phải trả q lớn, vì họ khơng muốn doanh nghiệp mình bị chiếm dụng vốn. Số ngày của một vòng quay nợ phải trả như sau:
Số ngày của một vòng quay nợ phải trả =
Số ngày trong kỳ (2.11 ) Số vòng quay nợ phải trả