Quản lý tài nguyên thiên nhiên là việc quản lý các nguồn lực tự nhiên như đất,nước, thực vật, động vật và tập trung chủ yếu về các tác động đến chất lượng cuộc sống cho cả thế hệ hiện tại và tương lai. Quản lý tài nguyên thiên nhiên đưa ra các kế hoạch, các phương hướng chiến lược cụ thể, các biện pháp quy hoạch và cùng với đó là các chế tài phù hợp, nghiêm khắc nhằm giúp cho công việc khai thác và sử dụng và tái tạo tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý, đúng đắn để mang lại lợi ích tối ưu cho đất nước và toàn cầu, song song đó phải hạn chế tối đa mức độ ô nhiễm tới môi trường trong việc sử dụng tài nguyên. Quản lý tài nguyên thiên nhiên còn tập trung đặc biệt vào sự hiểu biết các tài nguyên mang tính khoa học và kỹ thuật, sinh thái học và khả năng hỗ trợ sự sống của các tài nguyên đó.1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BÁO CÁO TIỂU LUẬN ĐÁNH GIÁ VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUN KHƠNG KHÍ GVHD: TS TRỊNH TRƯỜNG GIANG HVTH: LƯƠNG CÔNG TÀI NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUN & MƠI TRƯỜNG TP Hồ Chí Minh, Tháng Năm 2018 MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ISS : Trạm không gian quốc tế EEA : Ủy ban Môi trường châu Âu MTKK : môi trường khơng khí ONKK : Ơ nhiễm khơng khí MỞ ĐẦU Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường khơng khí, vấn đề khơng riêng Quốc gia hay Châu lục mà vấn đề chung toàn cầu Thực trạng phát triển Kinh tế - Xã hội Quốc gia Thế giới có tác động lớn đến mơi trường, làm cho khơng khí khí bị thay đổi ngày có chiểu hướng xuống, xấu gây biến đổi khí hậu rõ rệt qua tượng nóng lên tồn cầu, tượng suy giảm tầng ơzơn, tượng mưa axít, mưa đá, …vv… làm ô nhiễm môi trường sống người trái đất Ở Việt Nam vấn đề ô nhiễm mơi trường khơng khí vấn đề xúc tất người dân, môi trường ô nhiễm có tác động xấu trực tiếp đến sức khỏe người bối cảnh đất nước cơng nghiệp hóa, đại hóa Đặc biệt Thành phố thị hóa phát triển nguồn thải gây nhiễm mơi trường khơng khí nhiều nhiều cấp độ ô nhiễm khác Sự gia tăng dân số kéo theo nhu cầu việc làm đảm bảo cho sống mưu sinh người dân góp phần gây nhiễm cho bầu khí như: Các cụm khu cơng nghiệp nhiều phát sinh nhiều khí thải công nghiệp, phương tiện xe máy, ô tô phát sinh khí thải từ động xe… tăng đột biến phương tiện vận chuyển dẫn đến sở hạ tầng không đáp ứng kịp gây hư hỏng đường phát sinh bụi đường tăng, nhu cầu nhà tăng dẫn đến bề mặt đất bị bê tơng hóa nhiều làm giảm mật độ xanh ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu, gây nhiễm mơi trường khơng khí trở nên trầm trọng Để giảm thiểu nhiễm khơng khí tạo mơi trường sống lành nên em lựa chọn đề tài “Đánh giá biện pháp bảo vệ Tài ngun khơng khí” để đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường khơng khí MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KHƠNG KHÍ 1.1 Khái niệm khơng khí 1.2 Vai trị khơng khí 1.2.1 Vai trị khhơng khí người 1.2.2 Vai trò khhơng khí tự nhiên .5 1.3 Sự phân bố không khí 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Ở Việt Nam CHƯƠNG II Ô NHIỂM NGUỒN KHƠNG KHÍ 2.1 Tình hình nhiểm khơng khí giới 2.2 Tình hình nhiễm khơng khí Việt Nam 10 2.3 Nguyên nhân gây ô nhiểm môi trường 11 2.3.1 Ơ nhiểm khơng khí yếu tố tự nhiên 11 2.3.2 Ơ nhiểm khơng khí người: 11 2.3.3 Công tác quản lý chưa tốt 11 2.4 Tác động ô nhiểm môi trường .12 Đối với người 12 Đối với tài sản .12 Đối với toàn cầu 13 2.4.1 Tác động đến đa dạng loài .13 CHƯƠNG III BIỆN PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN KHƠNG KHÍ 14 3.1 Giải pháp .14 3.2 Một số phương tiện khắc phục ô nhiễm khơng khí .14 3.3.Khung pháp lý bảo vệ môi trường 15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KHÔNG KHÍ 1.1 Khái niệm khơng khí Khơng khí tài nguyên đặc biệt tự nhiên, môi trường quan trọng phát triển sinh tồn sinh vật Khơng khí phần không gian bao quanh trái đất, gồm nhiều tầng khác tùy theo thay đổi chiều cao chênh lệch nhiệt độ 1.2.Vai trị khơng khí 1.2.1.Vai trị khơng khí người - Khơng khí có vai trị quan trọng, yếu tố khơng thể thiếu sinh tồn phát triển người trái đất Con người nhịn ăn, nhin khơng thể nhịn thở 1.2.2.Vai trị khơng khí tự nhiên -Khơng khí lớp áo giáp bảo vệ sinh vật trái đất khỏi bị tia xạ nguy hiểm thiên thạch từ vũ trụ 1.3 Sự phân bố khơng khí 1.3.1.Trên giới a Phân bố theo vĩ độ địa lí: Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt độ năm tăng b Phân bố theo lục địa đại Dương: - Nhiệt độ trung bình năm cao lục địa - Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn c Phân bố theo địa hình - Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao Càng lên cao nhiệt độ giảm lên cao khơng khí lỗng, xạ mặt đất mạnh - Nhiệt độ khơng khí cịn thay đổi theo độ dốc hướng phơi sườn núi 1.3.2.Ở Việt Nam - Khí hậu trạng thái khí nơi đặt trưng số trung bình nhiều năm nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, lượng nước bốc hơi, lượng mây, gió,… - Điều kiện địa lí – địa hình nước ta ln nhân tố chi phối khí hậu, làm phân hóa khí hậu, tạo nên vùng khí hậu có đặc điểm tài nguyên xu khác Tình hình chung: - Ít chịu ảnh hưởng gió mùa cực đới, mùa đông ngắn lạnh - Thuận lợi: điều kiện địa hình, sơng ngịi mưa lớn thượng nguồn, nguồn xạ mặt trời -> khai thác nguồn thủy năng, điện mặt trời phục vụ cho phát triển kinh tế – xã hội, trồng có nguồn gốc từ vĩ độ cao hồng, mận, quýt,… phát triển chăn nuôi, xây dựng khu nghỉ mát Khó khăn: xói mịn, lũ qt, sạt lỡ đất gây thiệt hại người của, mùa đông lạnh, mùa hè mát, mưa nhiều, độ ẩm cao a Trung du Bắc Bộ + Khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đơng lạnh ẩm ướt, mùa hè nóng mưa nhiều + Thuận lợi: trồng công nghiệp lâu năm, ăn quả, hoa màu, chăn ni bị dê, gia cầm + Khó khăn: mùa đơng có sương muối gây thiệt hại cho nhiệt đới chịu rét b.Đồng Bắc Bộ +Mùa đông lạnh ẩm ướt, mùa hè nòn mưa nhiều + Thuận lợi: thâm canh, đa canh, trồng lương thực, rau màu, tăng vụ, tăng suất loại trồng, phát triển chăn ni đánh bắt hải sản + Khó khăn: lũ lụt, vỡ đê,… ảnh hưởng người sản xuất nông nghiệp c.Vùng Bắc Trung Bộ + Mùa đông lạnh ẩm ướt, mùa hè nhiều nắng, khô hạn vào đâu mùa, mưa lớn tập trung vào cuối mùa + Thuận lợi: trồng nhiệt đới cà phê, dừa,… phát triển làm muối chế biến hải sản + Khó khăn: khơ hạn, bão,… ảnh hưởng sản xuất đời sống c.Vùng Đông Nam Bộ + Nền nhiệt cao, nắng nhiều, lượng mưa phân bố không tháng,… + Thuận lợi: trồng nhiệt đới + Khó khăn: bị thiếu nước d.Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long +Lượng mưa lớn, nhiệt cao biến động, nắng nhiều, thiên tai + Thuận lợi: ổn định cấu trồng vật nuôi + Khó khăn: quy hoạch phát triển sản xuất CHƯƠNG II Ơ NHIỂM NGUỒN KHƠNG KHÍ 2.1 Tình hình nhiểm nguồn khơng khí giới Khoảng tỷ người, tương đương với 95% dân số giới phải hít thở bầu khơng khí nhiễm Khơng vậy, có tới 60% dân số tồn cầu sống khu vực không đáp ứng đủ tiêu chuẩn chất lượng khơng khí Phát đưa Báo cáo tình trạng Khơng khí tồn cầu năm 2018 Đây đánh giá tác động hàng năm Health Effects Institute (HEI) nhằm kiểm tra giám sát tình trạng nhiễm khơng khí, đồng thời ước tính gánh nặng y tế mà người dân phải gánh chịu Bản đánh giá có quy chiếu với Hướng dẫn đánh giá chất lượng khơng khí tổ chức WHO Theo IFLScience, nhiễm khơng khí gây chết sớm cho khoảng 6,1 triệu người giới, với bệnh phổ biến chủ yếu ung thư phổi, đột quỵ bệnh phổi mãn tính Nhìn chung, ô nhiễm không khí nguyên nhân thứ tư gây chết cho người, đứng sau cao huyết áp, suy dinh dưỡng hút thuốc Mặc cho nhận thức môi trường sống ô nhiễm khơng khí ngày cải thiện thị lớn, tình hình ngày trầm trọng Trong năm 2014, có tới 92% dân số giới sống nơi có chất lượng khơng khí khơng đạt tiêu chuẩn WHO Bob O'Keefe, Phó Chủ tịch Tổ chức Y tế giới (WHO) chia sẻ: "Ô nhiễm khơng khí thực cú sốc lớn cho toàn cầu Vấn nạn khiến người mắc bệnh hơ hấp thêm khó thở, trẻ người già phải vào viện, bỏ học, bỏ việc gây nên chết sớm cho người" Tình trạng ô nhiễm không khí kết hợp nhiều chất khí độc hại mà người phải hít thở hàng ngày, với tên khơng thể không kể đến sulfat, nitrat, amoniac, natri clorua, muội than bụi khống Trong biểu đồ, thấy gần 2/3 giới, chủ yếu Châu Á, Trung Đông Châu Phi phải hứng chịu nạn ô nhiễm khủng khiếp với số hạt bụi PM2.5 cao mức 35 µg/m2 khí Hệ số ô nhiễm số ngành công nghiệp Loại hình nghiệp cơng Đơn vị Bụi (kg) SO2 (kg) Tấn nhiên liệu P** Kg/tấ n NO2 (kg) CO (kg) VOC (kg) Khác (kg) 20S* 8,5 0,64 0,127 SO3 0,28 20S 2,84 0,71 0,035 0,28 0,21 20S 2,24 0,82 0,036 S 0,32 2,2S 1,20 0,25 0,55 0,8 Các loại lò đốt dầu: - Dầu FO - Dầu DO - Gas Chế biến nhựa (Nguồn: WHO, 1993) Hệ số thải chất ô nhiễm xe ô-tô Loại xe ĐV Bụi SO2 NOx CO VOC Xe ca xe 1000 km 0,07 2,05x S 1,19 7,72 0,83 1000 km 0,9 4,76 10,3 18,2 4,2 (trung bình) Xe tải ( Trung bình ) (Nguồn: WHO, 1993) Trung Quốc Ấn Độ hai quốc gia đứng đầu danh sách ô nhiễm môi trường Đây hai nước ghi nhận số ca tử vong nhiễm khơng khí nhiều nhất, chiếm tới 1/2 số ca toàn cầu Riêng Trung Quốc ghi nhận 1,1 triệu người chết vi ô nhiễm khơng khí năm 2016 Tuy nhiên thập kỷ qua, Trung Quốc nỗ lực "xanh hóa" cơng nghiệp tìm hướng mới, bớt phụ thuộc vào than đá nhiên liệu hóa thạch Ở chiều ngược lại, quốc gia Pakistan, Bangladesh Ấn Độ lại cho thấy vấn nạn ô nhiễm ngày trầm trọng Báo cáo tiết lộ, số người sử dụng nhiên liệu hóa thạch, ngun nhân dẫn tới nhiễm khơng khí giảm từ 3,6 tỷ người (1990) xuống 2,4 tỷ người (2016) Tuy nhiên, dân số lại tăng nhanh, đặc biệt quốc gia phát triển khiến nỗ lực giảm thiểu tình trạng nhiễm khơng khí "muối bỏ bể" Theo WHO, chất lượng khơng khí phạm vi tồn giới suy giảm trơng thấy, đến mức mà người sống thành phố lớn có người hít thở bầy khơng khí đạt chuẩn hạn chế mức độ ô nhiễm Báo cáo WHO cho biết ô nhiễm khơng khí mối đe dọa mơi trường lớn sức khỏe người Khoảng 90% số ca tử vong liên quan tới nhiễm khơng khí xảy nước có thu nhập thấp trung bình, phần lớn thuộc Đơng Nam Á Thái Bình Dương Theo ơng Karin Hulshof, Giám đốc phụ trách khu vực Đơng Á châu ÁThái Bình Dương thuộc Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (UNICEF), trẻ em đối tượng dễ bị tổn thương tình trạng ô nhiêm này, khoảng 300 triệu trẻ em toàn giới phải sống nơi khơng khí độc hại, nhiều trẻ em bị mắc bệnh liên quan đến nhiễm khơng khí Giám đốc phụ trách khu vực châu Á-Thái Bình Dương Chương trình Môi trường Liên hợp quốc, Dechen Tsering cho phát triển kinh tế khơng có nghĩa phải sống thành phố có chất lượng khơng khí Theo ông, cần phải áp dụng công nghệ đầu tư chi phí chiến giảm tình trạng nhiễm khơng khí Theo tổ chức Liên hợp quốc, giới trung bình năm có khoảng 33 triệu trẻ em bị chết nhiễm khơng khí, có tới khoảng 1/3 trường hợp mắc bệnh liên quan đến tim đột quỵ Với gần 1,4 triệu chết ô nhiễm năm, Trung Quốc trở thành quốc gia bị ô nhiễm khơng khí nghiêm trọng nhất, tiếp đến Ấn Độ với 645.000 người Pakistan với 110.000 người Theo báo cáo Ủy ban Môi trường châu Âu (EEA), nhiễm gây nên tình trạng khẩn cấp ngành y tế công châu lục này, khiến cho khoảng 430.000 trẻ em tử vong “Tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng làm giảm tuổi thọ người góp phần gây nên nhiều loại bệnh bệnh tim, bệnh liên quan tới hệ hô hấp chí ung thư Nó gây ảnh hưởng đến kinh tế nước, khiến chi phí thuốc men tăng cao giảm suất” - Giám đốc EEA, ông Hans Bruyninckx cho biết Nhà kinh tế học Lord Stern nói với tờ Guardian rằng, tình trạng nhiễm cịn nhân tố chủ chốt gây nên tượng biến đổi khí hậu mà giới đồng tâm chống lại “Ơ nhiễm khơng khí nhân tố gây nên tượng biến đổi khí hậu Chúng tơi nghiên cứu mức độ độc hại việc đốt than đá dầu diesel Chúng ta biết Trung Quốc, có khoảng 4.000 người chết ngày nhiễm khơng khí Cịn Ấn Độ tình hình cịn nghiêm trọng nhiều Đó vấn đề rất, nghiêm trọng” - ông Stern nhận định Theo nghiên cứu khoa học đăng tải Tạp chí khoa học danh tiếng Nature, nhiễm khơng khí ngày trở nên nghiêm trọng hơn, khiến cho số người chết tăng dần theo năm, chí cịn vượt qua Số lượng xe mô tô, gắn máy Hà Nội năm 2001 – 2013 (Nguồn: Bộ Giao thông vận tải, 2013) Các nguồn ONKK từ hoạt động sản xuất cơng nghiệp có đặc thù phân bố cục quanh khu vực sản xuất có nồng độ chất độc hại cao Ngành khai thác, chế biến than thường tập trung khu vực phía Bắc với đặc trưng phát thải loại bụi (TSP, PM10) SO2, CO, CH4 Ngành sản xuất thép tập trung khu vực đồng sơng Hồng Đơng Nam Bộ, với thành phần khí thải gồm bụi, gỉ sắt chứa oxit kim loại Ngành sản xuất vật liệu xây dựng phát sinh chủ yếu bụi, CO, SO2 H2S nguyên nhân gây ô nhiễm cung cao nhu cầu thị trường Ngành nhiệt điện tập trung khu vực phía Bắc (Quảng Ninh, Ninh Bình, Hải Dương) phía Nam (Bà Rịa - Vũng Tàu, Cần Thơ, TP Hồ Chí Minh) với thành phần khí thải phụ thuộc nhiều vào cơng nghệ loại hình sản xuất Tỷ lệ phát thải chất gây ô nhiễm phương tiện giới đường toàn quốc năm 2011 (Nguồn: Trung tâm Quan trắc Môi trường) 14 Thống kê số ngày có số liệu PM10 trung bình 1h 24h không đạt QCVN trạm chịu ảnh hưởng giao thông đô thị, giai đoạn 2010 – 2013 (Nguồn: TCMT, 2013) Nhìn chung, ngun nhân nhiễm chủ yếu từ ngành lý giải công nghệ sản xuất chưa cải tiến đáng kể, hiệu suất sử dụng lượng tài nguyên chưa cao, đầu tư cho công tác BVMT doanh nghiệp chưa trọng chế tài quản lý vấn đề ô nhiễm MTKK chưa hiệu Hiện trạng MTKK Việt Nam: Bụi tác nhân ô nhiễm chủ yếu MTKK đô thị Tại đô thị, ô nhiễm bụi vấn đề đáng lo ngại chưa cải thiện so với giai đoạn từ 2003 - 2007 Nồng độ thông số bụi (bụi mịn bụi lơ lửng tổng số) có xu hướng trì ngưỡng cao, đặc biệt trục giao thơng tuyến đường đô thị lớn Các khu công trường xây dựng góp phần đáng kể gây nhiễm bụi phạm vi ô nhiễm chủ yếu cục Kết đo cho thấy, số ngày có giá trị bụi PM 10, PM2,5 vượt QCVN chiếm tỷ lệ cao, đặc biệt trạm ven đường giao thông Bên cạnh vấn đề bụi mịn, yếu tố có tác động nguy hại đáng kể sức khỏe người dân Tỷ lệ bụi mịn (PM 2,5 PM1) nước ta cao, đặc biệt ghi nhận vào ngày nhiệt độ thấp khơng khí khơ Phần lớn thông số ô nhiễm khác (NO 2, SO2, CO chì) nằm ngưỡng cho phép QCVN 05:2013/BTNMT nhiễm thường mang tính cục Về ô nhiễm tiếng ồn, giá trị đo trục giao thông thường cao khu dân cư số trục đạt xấp xỉ ngưỡng QCVN 26:2010/BTNMT Riêng thông số ôzôn tầng mặt đất, kết quan trắc năm 2013 ghi nhận có số trường hợp tăng cao xấp xỉ ngưỡng QCVN 05:2013/BTNMT trung bình giờ, đáng kể mức tăng cao xuất ban đêm Trong tương lai, cần có nghiên cứu cụ thể để xác định nguyên nhân diễn biến vấn đề ô nhiễm MTKK quanh khu vực sản xuất 15 Tương tự khu đô thị, vấn đề cộm khu vực sản xuất ô nhiễm bụi Nồng độ bụi lơ lửng tổng số nhiều điểm quan trắc quanh khu công nghiệp vượt quy chuẩn trung bình 24 trung bình năm Năm 2011 năm ghi nhận xung quanh khu công nghiệp, khu sản xuất bị ô nhiễm bụi nặng Đến năm 2012, tranh MTKK cải thiện đáng kể nhiên mức độ ô nhiễm giảm lý giải nhiều nhà máy công nghiệp ngừng hoạt động sản xuất cầm chừng từ hệ lụy khủng hoảng kinh tế Bên cạnh đó, số ngành cơng nghiệp ngành khai khống, nhiệt điện, xi măng…đang hoạt động tiếp tục phát thải vào MTKK lượng bụi lớn Tỷ lệ loại bụi trạm Nguyễn Văn Cừ, Hà Nội giai đoạn 2010 - 2013 (Nguồn : TCMT, 2013) Diễn biến nồng độ TSP khơng khí xung quanh số khu cơng nghiệp miền Bắc (Nguồn : TCMT, 2013) 16 Nồng độ NH3 số vị trí KCN miền Bắc năm 2012 (Nguồn: Trạm quan trắc môi trường Cơng nghiệp, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2013) Ngồi ra, ô nhiễm tiếng ồn xung quanh khu công nghiệp ghi nhận Đặc trưng số nhà máy chế biến nông lâm thủy sản, mùi ô nhiễm nặng gây ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng sống người dân khu vực lân cận Các thơng số khác (NO 2, SO2) nhìn chung thấp ngưỡng quy chuẩn cho phép MTKK khu vực nông thôn làng nghề Đối với vùng nông thôn, nhìn chung chất lượng MTKK cịn tốt Mơi trường chủ yếu bị tác động cục hoạt động sản xuất làng nghề, xây dựng, đốt rơm rạ, đốt rác thải, đun nấu Tại làng nghề, vấn đề ONKK chưa có dấu hiệu giảm năm qua ONKK chủ yếu gồm bụi, khí độc, kim loại, mùi tiếng ồn tùy thuộc vào tính chất, quy mơ sản phẩm loại ngành nghề Nồng độ SO 2, NO2 làng nghề tái chế nhựa, đúc đồng cao, vượt nhiều lần giới hạn cho phép Bụi tiếng ồn hai vấn đề ô nhiễm thường xảy làng nghề khí sản xuất đồ gỗ Đối với làng nghề chế biến thực phẩm, ô nhiễm mùi vấn đề cộm ảnh hưởng đáng kể đến môi trường Vấn đề ONKK liên quốc gia Các nghiên cứu vấn đề ONKK liên quốc gia ảnh hưởng chúng đến chất lượng MTKK Việt Nam hạn chế Lắng đọng axit suy giảm tầng ơzon hai vấn đề nhiễm tồn cầu đánh giá có tác động định đến chất lượng môi trường sức khỏe cộng đồng Đối với số vấn đề khác sương mù quang hóa hay nhiễm xun biên giới chưa rõ ràng xuất biểu định Các tác động nhiễm MTKK Ơ nhiễm MTKK có tác động tiêu cực đến sức khỏe người, đẩy nhanh q trình lão hóa, suy giảm chức hô hấp, gây bệnh như: hen suyễn, ho, viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi, chí gây ung thư phổi; suy 17 nhược thần kinh, tim mạch làm giảm tuổi thọ người Nguy hiểm gây bệnh ung thư Bên cạnh đó, chất gây ONKK thủ phạm gây tượng lắng đọng mưa axit, gây hủy hoại hệ sinh thái, làm giảm tính bền vững cơng trình xây dựng dạng vật liệu Ơ nhiễm mơi trường cịn ảnh hưởng đến hệ sinh thái tự nhiên đẩy nhanh biến đổi khí hậu Sự gia tăng nồng độ chất gây ô nhiễm như: CO2, CH4, NOx… MTKK gây tượng hiệu ứng nhà kính làm tăng nhanh q trình biến đổi khí hậu Theo báo cáo quan trắc phân tích mơi trường cục môi trường, năm 2002 nồng độ bụi trung bình khơng khí thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng lớn số tiêu chuẩn cho phép từ đến lần, nút giao thông thuộc đô thị nồng độ bụi lớn tiêu chuẩn cho phép từ đến lần, khu thị diễn q trình thi công xây dựng nhà cửa, đường sá hạ tầng kỹ thuật nồng độ bụi thường vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 – 20 lần Theo đồ tình trạng nhiễm khơng khí tồn cầu 2001 – 2006 NASA số PM2.5 miền Bắc Việt Nam mức 20 – 25, cao gấp 2-2.5 lần so với mức an toàn mà Tổ chức Y tế Thế giới WHO đưa (10 µg/m3) Theo số liệu khu vực có số PM2.5 cao Bắc Phi Trung Quốc Trong đó, Trung Quốc quốc gia có mức độ nhiễm khơng khí mức độ đáng báo động Nhiều khu vực phía Đơng Đơng Bắc Trung Quốc, số PM2.5 lên đến 80, cao sa mạc Sahara Tại hội thảo “Ơ nhiễm khơng khí- mối đe dọa với sức khỏe cộng đồng” diễn vào ngày 17/1/2017, Tổ chức Phi phủ GreenID cơng bố: lượng bụi PM2.5 trung bình năm 2016 TP Hồ Chí Minh 28,23 µg/m3 cao gần gấp lần số với mức cho phép WHO, Hà Nội số lên tới 50,5 µg/m3 cao gấp đôi so với ngưỡng quy chuẩn quốc gia cao gấp lần so với ngưỡng trung bình WHO Hiện tại, chất lượng khơng khí Hà Nội mức báo động Tình trạng chất lượng khơng khí Hà Nội sẽ tiếp tục kéo dài thời gian tới; chí có khả đạt ngưỡng thành phố nhiễm giới Delhi (Ấn Độ), Bắc Kinh (Trung Quốc) Ulaanbaatar (Mông Cổ) Khuyến cáo WHO dựa vào số liệu từ trạm quan trắc môi trường trụ sở Đại sứ quán Mỹ Hà Nội Từ năm 2016, số liệu quan trắc Trung tâm phát triển sáng tạo xanh (GreenID) thuộc Liên hiệp Các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) theo dõi phân tích Kết phân tích cho thấy: Trong quý 1/2017, Hà Nội có 37 ngày nồng độ bụi siêu mịn (PM2.5, loại bụi trôi có kích thước nhỏ 2,5 micromet nên dễ xâm nhập vào túi phổi – NV) cao so với mức 50 µg/m3 – Quy chuẩn quốc gia Việt Nam Cịn so với mức 25 µg/m3 theo khuyến cáo 18 WHO, số ngày khơng khí Hà Nội vượt chuẩn đến 78/90 ngày Đáng ý, có ngày giai đoạn nồng độ PM2.5 vượt chuẩn WHO đến 10 lần Khơng Hà Nội, TP.HCM có nguy gia tăng nhiễm khơng khí Trong q 1/2017, có ngày vượt Quy chuẩn quốc gia, tương ứng 78 ngày vượt chuẩn WHO; Mức AQI (chỉ số chất lượng khơng khí) trung bình q tăng từ 91,2 lên 100,8; tương ứng nồng độ bụi PM2.5 trung bình tăng từ 30,72 lên 35,8 µg/m3 Cịn q 3/2017, có ngày vượt Quy chuẩn quốc gia 39 ngày vượt chuẩn WHO Nếu phân tích liệu theo giờ, có 87 có nồng độ PM2.5 vượt Quy chuẩn Việt Nam 810 chuẩn WHO Tại TP.HCM, chất lượng khơng khí q 3/2017 không thay đổi nhiều so với kỳ năm trước Số nhóm khơng tốt cho sức khỏe 13,6% so với 14,8% kỳ năm 2016 Liên quan đến kết WHO, lãnh đạo Chi cục Bảo vệ môi trường, Sở Tài nguyên – Môi trường (TN-MT) Hà Nội, cho rằng: Trạm quan trắc đặt Đại sứ quán Mỹ trạm cảm biến cách tính AQI Mỹ khác cao nhiều so với cách tính theo hướng dẫn Việt Nam “Số liệu từ trạm cảm biến khơng xác đủ thông số số liệu quan trắc từ trạm cố định, để phục vụ công tác nghiên cứu, khảo sát xu hướng biến đổi môi trường, lập mơ hình quan trắc khơng thể đại diện cho chất lượng khơng khí chung TP.Hà Nội Do vậy, số liệu chưa khách quan chưa phản ánh trạng chất lượng khơng khí Hà Nội”, theo ý kiến vị lãnh đạo Tháng 7.2017, Bộ Tài nguyên – Môi trường công bố trạng môi trường quốc gia 2016 với chuyên đề “Môi trường đô thị” Thông tin cho thấy, thành phố lớn Hà Nội TP.HCM ô nhiễm môi trường vấn đề cộm trở thành sức ép phát triển Bụi tiếp tục trì mức cao Nhiều loại khí độc như: NO2, O3, CO có dấu hiệu vượt quy chuẩn Nồng độ NO2 có xu hướng tăng năm gần đặc biệt vào cao điểm nút giao thông khu vực giao thông số đô thị lớn Hà Nội, TP.HCM… Nồng độ khí CO tăng lên cao điểm trục giao thông xung quanh khu công nghiệp nằm đô thị Kết quan trắc ô nhiễm không khí TP.HCM 20 vị trí cho thấy, nhiễm chất lượng khơng khí chủ yếu bụi lơ lửng từ hoạt động giao thông gây Hơn 72% số liệu bụi quan trắc 12 vị trí giao thơng vượt tiêu chuẩn VN Tuy nhiên, tiêu bụi tổng bụi PM10 (loại bụi trơi có kích thước 10 micromet – NV) số vị trí số thời điểm địa bàn TP.Hà Nội vượt Quy chuẩn Việt Nam từ 1,5 – lần Chất lượng môi trường khơng khí TP.Hà Nội có biểu suy thoái, đặc biệt khu vực nội thành, trục đường giao thơng cơng trường xây dựng Kết phân tích cho thấy quý 3/2017, chất lượng khơng khí Hà Nội có cải thiện rõ rệt Số nhóm tốt cho sức khỏe đạt 77%, 19 cao nhiều so với 42% q 3/2016 Số nhóm khơng tốt cho sức khỏe năm 2017 22%, giảm mạnh so với tỷ lệ 58% kỳ năm 2016 Nhìn vào số thấy, chất lượng khơng khí Hà Nội TP.HCM cải thiện Tuy nhiên theo chun gia, điều khơng hồn tồn nguyên nhân số ngày ô nhiễm vượt chuẩn giảm tác động thời tiết Cụ thể, mưa bão làm cho khơng khí nước mưa “tẩy rửa” phần đáng kể Năm 2016, Việt Nam bị tác động tượng El Nino nên mưa ít, năm 2017 lượng diện mưa cao nhiều TS Hồng Dương Tùng, ngun Phó tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường (Bộ TN-MT), nhận định: Chất lượng khơng khí TP.Hà Nội đạt mức tốt số địa điểm định ngày mưa, sau mưa Trong đó, số ngày có chất lượng khơng khí mức trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất, khoảng gần 50 – 60% Số ngày chất lượng khơng khí xấu nguy hại chưa chiếm tỷ lệ cao xu hướng tăng nhanh năm gần “Tại Hội nghị Lagos Thụy Sĩ năm 2016, Việt Nam đứng thứ 10 nhiễm khơng khí Ơ nhiễm khơng khí TP.Hà Nội vấn đề tồn nhiều năm đến nay, chưa thấy dấu hiệu khắc phục, hay chí giảm mức độ Khơng khí Hà Nội chưa đến mức Bắc Kinh, số nhiễm ngày tăng”, TS Tùng nói Thực tế từ ngày 10.4, TP.HCM công bố thông tin môi trường bảng điện tử chốt giao thông Trong đợt này, thành phố cơng bố số mơi trường Theo đó, có đến 20 khu vực có số vượt Quy chuẩn Việt Nam Các khu vực bị nhiễm khơng khí, tiếng ồn nặng như: ngã tư An Sương, vòng xoay Điện Biên Phủ, Hàng Xanh, ngã sáu Gò Vấp… Ngày 23.11, ghi nhận thực tế số tuyến đường điểm có biển thơng báo chất lượng khơng khí Nhiều nơi bảng báo chuyển sang màu đỏ, cho biết chất lượng khơng khí mức nguy hiểm sức khỏe người Cụ thể khu vực vịng xoay Điện Biên Phủ, nhiễm bụi tiếng ồn vượt Quy chuẩn Việt Nam Ơ nhiễm khơng khí gây bệnh như: hen, ung thư, rối loạn phát triển thần kinh dị tật bẩm sinh trẻ nhỏ; bệnh tim, đột quỵ, tắc nghẽn phổi mạn tính ung thư người lớn Ngồi ra, việc tiếp xúc với khơng khí nhiễm dẫn đến số triệu chứng kích ứng mắt, họng mũi TS Hồ Quốc Bằng, Trưởng phịng Ơ nhiễm khơng khí biến đổi khí hậu – Viện Mơi trường Tài ngun (ĐHQG TP.HCM), cho biết: Tình trạng nhiễm khơng khí thành phố lớn TP.HCM Hà Nội năm gần liên tục tăng mức cao Các số liệu nghiên cứu, phân tích thường sử dụng từ nguồn quan trắc Đại sứ quán Lãnh quán Mỹ Việc WHO, tổ chức chuyên chăm sóc sức khỏe y tế cộng đồng khuyến cáo sử dụng nguồn số liệu đáng tin cậy có trách nhiệm Nguồn 20 số liệu cịn hạn chế thành phố có điểm quan trắc phản ánh phần mức độ ô nhiễm môi trường đô thị Theo TS Lê Việt Phú (Trường đại học Fulbright) – tác giả đề tài nghiên cứu “Ước lượng thiệt hại sức khỏe chi phí kinh tế nhiễm khơng khí TP.HCM”, nồng độ nhiễm bụi khơng khí tăng nhanh, trung bình năm vượt ngưỡng cảnh báo WHO tới lần Ơ nhiễm khơng khí mang đến rủi ro bệnh tật tử vong cho người dân Ước tính năm 2013 VN có đến 40.000 người tử vong có ngun nhân liên quan đến nhiễm khơng khí Thiệt hại người dẫn đến thiệt hại kinh tế, xét góc độ kinh tế cá nhân Tổng số người chết ô nhiễm không khí (2013) quy số thiệt hại kinh tế tương đương từ – 7% GDP Nguồn gây nhiễm thị phương tiện giao thơng Chính vậy, nhà nước nên hạn chế phương tiện giao thông cá nhân, đặc biệt xe máy Muốn làm điều phải phát triển hệ thống giao thông công cộng cho thật tốt để phục vụ người dân Bên cạnh giảm ngành, dự án gây ô nhiễm cao, tiêu tốn nhiều lượng WHO khuyến cáo nên sử dụng loại máy lọc khơng khí hạn chế mở cửa, cửa sổ Sử dụng trang phải hoạt động đường, đặc biệt số PM2.5 cao 100 Trước thực tế trên, ơng Lê Tuấn Định, Phó giám đốc Sở TN-MT Hà Nội, cho biết: UBND TP.Hà Nội tập trung đạo sở, ngành liên quan áp dụng số giải pháp nhằm giảm thiểu bụi khu vực ban hành đề án “Chống ồn, chống bụi”; đề án “Tăng cường quản lý phương tiện giao thông đường nhằm giảm ùn tắc giao thông ô nhiễm môi trường địa bàn TP.Hà Nội, giai đoạn 2017 – 2020 tầm nhìn 2030”; Xử lý điểm đen ô nhiễm môi trường… Xây dựng lộ trình thực áp dụng khí thải mức 4, mức (Euro 4, Euro 5) địa bàn Hà Nội Đầu tư trang thiết bị đo nhanh khí thải từ phương tiện giao thơng lưu thơng đường để đánh giá nồng độ khí thải 2.3 Ngun nhân gây nhiểm mơi trường 2.3.1 Ơ nhiểm khơng khí yếu tố tự nhiên Do tượng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng, bão bụi, hay trình phân huỷ, thối rữa xác động – thực vật tự nhiên… Đây nguyên nhân khách quan nên khó dự báo ngăn chặn 2.3.2 Ơ nhiểm khơng khí người: Nghành cơng nghiệp: Đây nguồn gây ô nhiễm lớn người gây Q trình gây nhiễm q trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch than, dầu, khí đốt tạo chất khí độc hại (CO2, CO, SO2, NOx, chất hữu chưa cháy hết: muội than, bụi) Nguồn cơng nghiệp có nồng độ độc hại cao, tập trung không gian nhỏ, tùy thuộc vào quy mô sản xuất nhiên liệu sử dụng lượng chất độc hại loại chất độc hại sẽ khác 21 Nghành Giao thông vận tải: Đây nguồn gây ô nhiễm lớn khơng khí, đặc biệt khu thị khu đơng dân cư Q trình đốt nhiên liệu động tạo chất khí độc hại làm ảnh hưởng đến khơng khí CO2, CO, SO2, NOx, Pb, CH4… Sinh hoạt đun nấu sử dụng nhiên liệu tạo khí độc hại gây nhiễm cục hộ gia đình hộ xung quanh 2.3.3 Công tác quản lý chưa tốt Công tác quản lý thiếu đồng bộ, hệ thống tổ chức, chế sách giải pháp để bảo vệ phát triển tài ngun khơng khí cịn nhiều điểm bất cập chí chưa phù hợp, chưa có kết hợp bảo vệ nguồn tài nguyên lợi ích sinh kế người Cơng tác nghiên cứu tài ngun khơng khí chưa nhiều khiến cho hiểu biết người dân vai trị khơng khí vơ qua trọng người chưa cao, khiến ý thức bảo vệ chưa tốt Người dân chưa thấy hậu việc nhiểm nguồn khơng khí, đặc biệt lợi ích mà quên quan trọng ô nhiểm nguồn khơng khí 2.4 Tác động nhiểm mơi trường Đối với người Bụi: - Tác hại bụi phụ thuộc vào chất (thành phần) bụi, nồng độ bụi, kích thước hạt bụi, thời gian tiếp xúc đáp ứng cá nhân - Bụi vào phổi gây kích thích học, xơ hóa phổi dẫn đến bệnh hơ hấp - Bụi gây bệnh mắt, da, bệnh đường máu hệ thống khác thể (Bụi vào thể tan máu dịch thể), bệnh tim mạch… - Bụi gây ung thư: bụi chứa thành phần độc hại, bụi amiang…Sulfur Điơxít (SO2)và Nitrogen Điơxít (NO2): Sulfur Điơxít (SO2) - Sulphur Điơxít chất khí hình thành ơxy hóa lưu huỳnh (S) đốt cháy nhiên liệu than, dầu, sản phẩm dầu, quặng sunfua,…SO2 chất khí gây kích thích đường hơ hấp mạnh, hít thở phải khí SO2 (thậm chí nồng độ thấp) gây co thắt thẳng phế quản Nồng độ SO2 lớn gây tăng tiết nhầy niêm mạc đường hơ hấp nhánh khí phế quản SO2 ảnh hưởng tới chức phổi, gây viêm phổi, viêm phế quản mãn tính, gây bệnh tim mạch, tăng mẫn cảm người mắc bệnh hen,… - SO2 nhiễm độc qua da làm giảm dự trữ kiềm máu, đào thải amoniac nước tiểu kiềm nước bọt 22 - Độc tính chung SO2 thể rối loạn chuyển hóa protein đường, thiếu vitamin B C, ức chế enzim oxydaza Nitrogen Điơxít (NO2): - Nitrogen Điơxít (NO2): chất khí màu nâu, tạo ơxy hóa Nitơ nhiệt độ cao NO2 chất khí nguy hiểm, tác động mạnh đến quan hô hấp đặc biệt nhóm mẫn cảm trẻ em, người già, người mắc bệnh hen –Nếu tiếp xúc với NO2 sẽ làm tổn thương niêm mạc phổi, tăng nguy mắc bệnh hô hấp, tổn thương chức phổi, mắt ,mũi , họng,… - Khí Radon: Khí Radon sinh phân rã hạt nhân Urani tự nhiên, loại khí nặng nên thường tồn lớp khơng khí sát mặt đất Trong tự nhiên, radon có đất đá, xỉ than, bãi thải vật liệu xây dựng, bùn Radon bám qua hạt bụi nhỏ, xâm nhập vào thể thông qua đường hô hấp thấm qua da,qua vết thương hở gây nên bệnh ung thư phổi ,ung thư máu,… Đối với tài sản - Làm gỉ kim loại - Ăn mịn bêtơng - Mài mịn, phân huỷ chất sõn bề mặt sản phẩm - Làm màu, hư hại tranh - Làm giảm độ bền dẻo, màu sợi vải - Giảm độ bền giấy, cao su, thuộc da Đối với toàn cầu - Mưa acid - Hiệu ứng nhà kính - Suy giảm tầng ôzôn - Biến đổi nhiệt độ 2.4.1 Tác động đến đa dạng lồi Khơng khí ngơi nhà chung ngươi, động vật thực vật Nhưng bối cảnh với tác động ngày mạnh người làm nhiểm nguồn khơng khí Do khơng cải tạo kịp thời nguồn khơng khísẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người 23 CHƯƠNG III BIỆN PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN KHƠNG KHÍ 3.1 Giải pháp Giải pháp kỹ thuật: + Thay loại máy mọc, dây chuyền công nghệ lạc hậu, gây nhiều ô nhiễm dây chuyền cơng nghệ đại, nhiễm + Thay nhiên liệu đốt cháy từ than đá, dầu mazut việc sử dụng điện để ngăn chặn ô nhiễm khơng khí mồ hóng SO2 Giải pháp quy hoạch: + Giảm thiểu việc xây dựng khu công nghiệp khu chế xuất thành phố, giữ lại xí nghiệp phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt người dân + Khuyến khích người dân lại phương tiện công cộng để giảm thiểu ùn tắc phương tiện tham gia giao thông, qua làm giảm mật độ khói bụi chất thải trình đốt cháy nhiên liệu xăng dầu khơng khí, vào cao điểm + Tạo diện tích xanh rộng lớn thành phố, thiết lập dải xanh nối liền khu vực khác thành phố, khu vực, tuyến phố có nhiều phương tiện qua lại hay xảy tình trạng ùn tắc 3.2 Một số phương tiện khắc phục ô nhiễm không khí Lọc khơng khí phương pháp sinh học Lọc sinh học biện pháp xử lý ô nhiễm tương đối mới, phương pháp hấp dẫn để xử lý chất khí có mùi hợp chất bay có nồng độ thấp Hình dạng phổ biến hệ thống lọc sinh học giống hộp lớn, vài hệ thống lớn sân bóng rổ, vài hệ thống nhỏ độ yard khối (0,76 m3) Nguyên tắc hệ thống xử lý tạo điều kiện cho vi khuẩn tiếp xúc với chất ô nhiễm khí thải Hệ thống lọc khí thải nơi chứa nguyên liệu lọc nơi sinh sản cho vi sinh vật Trong hệ thống này, vi sinh vật sẽ tạo thành màng sinh học, mọt màng ẩm, mỏng bao quanh ngun liệu lọc Trong q trình lọc, khí thải bơm chậm xuyên qua hệ thống lọc, chất ô nhiễm khí thải sẽ bị nguyên liệu lọc hấp thụ Các chất khí gây nhiễm sẽ bị hấp phụ màng sinh học, đây, vi sinh vật sẽ phân hủy chúng để tạo nên lượng sản phẩm phụ CO2 H2O theo phương trình sau: Chất hữu gây nhiễm + O2 CO2 +H2O + nhiệt + sinh khối 24 Xử lý khí thải cơng nghệ sinh học Công nghệ Biofilter (lọc sinh học) biện pháp xử lý nhiễm khí thải có chi phí đầu tư thấp, vận hành rẻ thân thiện môi trường, phương pháp thích hợp để xử lý chất khí có mùi hợp chất hữu bay có nồng độ thấp nhà máy sản xuất thức ăn gia súc, tinh bột sắn Máy lọc khơng khí Dựa ngun tắc phần tử mang điện tích trái dấu sẽ hút nhau, máy sử dụng cơng nghệ phát điện tích âm vào khơng khí, trung hồ với điện tích đối xứng ion dương có hại mơi trường tạo hiệu ứng thu hút bụi bẩn, vi khuẩn, nấm mốc… Các ion âm bám dính vào phần tử độc hại khơng khí màng tĩnh điện tích điện dương máy sẽ hút giữ phần tử lại Trong phịng kín, nơi sử dụng nhiều thiết bị máy móc máy tính, máy in, ti vi, đèn neon… thiết bị toả nhiều ion dương gây hại cho thể, máy lọc khơng khí sẽ cung cấp ion âm điều hồ khơng khí 3.3.Khung pháp lý bảo vệ mơi trường Luật số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam quy định Bảo vệ môi trường Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/12/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều bảo vệ môi trường Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Thơng tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 Bộ Tài nguyên môi trường quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ Tài nguyên môi trường quy định bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Thông tư số 31/2016/TT-BTNMT ngày 14/10/2016 Bộ Tài nguyên môi trường quy định bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 25 CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trên sở thành công đạt từ giai đoạn trước, giai đoạn 2008 - 2013, công tác quản lý MTKK từ ngành, lĩnh vực tiếp tục đẩy mạnh thu kết khả quan Một số giải pháp triển khai hiệu việc tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý cấu tổ chức BVMT khơng khí; kết kiểm sốt ONKK từ hoạt động giao thơng vận tải (thắt chặt tiêu chuẩn khí thải từ phương tiện giao thông đường bộ; tăng cường chất lượng phương tiện giao thông công cộng, thử nghiệm nhiên liệu cho phương tiện giao thông số đô thị, sử dụng phương tiện giao thông thân thiện với môi trường; tăng cường kiểm tra, giám sát nhằm loại bỏ phương tiện giới không đủ điều kiện lưu hành…); kiểm soát nguồn phát thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp (chú trọng đầu tư công nghệ xử lý khí thải, sử dụng cơng nghệ phù hợp với loại hình sản xuất; ưu đãi, hỗ trợ hoạt động BVMT sản xuất kinh doanh; thực kiểm toán lượng ngành công nghiệp xây dựng góp phần tiết kiệm lượng giảm phát thải loại khí nhà kính); đẩy mạnh triển khai nhóm giải pháp xanh (tăng trưởng xanh, phát triển phát thải bon thấp, chi trả dịch vụ môi trường rừng…); đẩy mạnh chương trình quan trắc MTKK, tăng cường quan trắc khơng khí tự động liên tục Tuy nhiên, bên cạnh đó, cịn bất cập công tác quản lý tồn từ nhiều năm chưa giải triệt để Đó vấn đề hệ thống thể chế MTKK chưa đáp ứng yêu cầu (thiếu quy định đặc thù cho MTKK; hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn MTKK chưa đáp ứng yêu cầu thực tế; tính hiệu quả, hiệu lực thực thi sách, pháp luật chưa cao thiếu tính gắn kết); hoạt động quan trắc kiểm sốt nguồn thải cịn yếu hay hoạt động hỗ trợ (đầu tư, nghiên cứu khoa học công nghệ, tham gia cộng đồng) chưa phát huy hiệu quả; ý thức tuân thủ quy định BVMT chủ nguồn thải hạn chế Để giải vấn đề ONKK, cần xây dựng giải pháp, lựa chọn ưu tiên thực có lộ trình chặt chẽ Các giải pháp cần xây dựng đồng toàn diện để giải nhu cầu quản lý bảo vệ MTKK lâu dài Một số giải pháp Bộ TN&MT kiến nghị ưu tiên thời gian tới, cụ thể : Rà soát, sửa đổi, ban hành bổ sung văn sách, pháp luật đặc thù MTKK; xây dựng Pháp lệnh khơng khí sạch; Kế hoạch quốc gia quản lý chất lượng khơng khí…; Hồn thiện tổ chức, phân công chức năng, nhiệm vụ quan quản lý MTKK với vai trò Bộ TN&MT đầu mối thống quản lý nhà nước MTKK; 26 Xây dựng chế, sách thu hút đầu tư, vấn đề xã hội hóa tham gia cộng đồng dân cư trình triển khai biện pháp bảo vệ MTKK Xây dựng, trình Chính phủ tổ chức thực tiến độ đạt hiệu chương trình, đề án quốc gia nhằm giải vấn đề xúc MTKK thuộc phạm vi quản lý Bộ ngành, địa phương; Sớm xây dựng triển khai Kế hoạch quốc gia quản lý chất lượng khơng khí Kế hoạch quản lý chất lượng khơng khí cho địa phương; Xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai giải hiệu vấn đề ô nhiễm bụi đô thị; Đẩy mạnh hoạt động kiểm kê nguồn phát thải khí, quan trắc, kiểm sốt MTKK thị; Tăng cường giám sát nhằm kiểm soát hiệu nguồn phát thải khí Triển khai giám sát ONKK xuyên biên giới; Tăng cường nguồn lực cho công tác giám sát chủ nguồn thải khí, xử lý nghiêm hành vi vi phạm quy định bảo vệ MTKK; Tăng cường đẩy mạnh giải pháp xanh nhằm giảm thiểu lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Centre for Environment and Business in Scotland (CEBIS), 1991, Guidance on the Conduct of Environmental Audits, The International Chamber of Commerce (ICC), 1989, Environmental Auditing Paris: ICC, The World Bank, Environmental Auditing http://www.worldbank.org, 28 ... vấn đề xúc MTKK thuộc phạm vi quản lý Bộ ngành, địa phương; Sớm xây dựng triển khai Kế hoạch quốc gia quản lý chất lượng không khí Kế hoạch quản lý chất lượng khơng khí cho địa phương; Xây dựng... phương tiện khắc phục ô nhiễm không khí Lọc không khí phương pháp sinh học Lọc sinh học biện pháp xử lý ô nhiễm tương đối mới, phương pháp hấp dẫn để xử lý chất khí có mùi hợp chất bay có nồng... khí sạch; Kế hoạch quốc gia quản lý chất lượng khơng khí? ??; Hồn thiện tổ chức, phân công chức năng, nhiệm vụ quan quản lý MTKK với vai trò Bộ TN&MT đầu mối thống quản lý nhà nước MTKK; 26 Xây dựng