1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu chè của việt nam

195 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • I. Lý do chọn đề tài

    • II. Mục tiêu nghiên cứu

      • 1. Mục tiêu chung

      • 2. Mục tiêu cụ thể

    • III. Câu hỏi nghiên cứu

    • IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2. Phạm vi nghiên cứu

    • V. Phương pháp tiếp cận

    • VI. Kết cấu của luận án

    • VII. Tính mới và đóng góp của nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Các nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng tới dòng chảy thương mại xuất khẩu nông sản

      • 1.1.1. Nghiên cứu của nước ngoài

      • 1.1.2. Nghiên cứu của Việt Nam

    • 1.2. Các nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu chè

      • 1.2.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài

      • 1.2.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam

    • 1.3. Tổng quan về việc ứng dụng mô hình trọng lực trong phân tích nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu chè và nông sản

      • 1.3.1. Tổng quan về việc xây dựng mô hình trọng lực trong phân tích nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu chè và nông sản

      • 1.3.2. Tổng quan ứng dụng mô hình trọng lực trong ước tính tiềm năng xuất khẩu

    • 1.5. Một số kết luận rút ra từ tổng quan tài liệu nghiên cứu và khoảng trống nghiên cứu

  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI XUẤT KHẨU

    • 2.1. Một số lý luận cơ bản về xuất khẩu chè

      • 2.1.1. Khái niệm chung về chè

      • 2.1.2. Khái niệm chung về xuất khẩu chè

      • 2.1.3. Các hình thức xuất khẩu chè

        • Xuất khẩu trực tiếp

        • Xuất khẩu uỷ thác

        • Xuất khẩu theo nghị định thư giữa hai chính phủ

      • 2.1.4. Vai trò của xuất khẩu chè

        • Đối với nền kinh tế quốc dân nói chung

        • Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chè

    • 2.2. Cơ sở lý luận về nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu

      • 2.2.1. Lý thuyết về thương mại quốc tế có liên quan đến nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu

      • 2.2.2. Lý thuyết về ảnh hưởng của các chính sách thương mại đối với xuất khẩu

      • 2.2.3. Mô hình trọng lực và ứng dụng của nó trong phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thương mại tổng thể

        • Hình 2.1. Thương mại giữa các nước trước khi các rào cản thương mại thay đổi (Nguồn: tác giả)

        • Hình 2.2. Thương mại giữa các nước trước khi các rào cản thương mại thay đổi (Nguồn: tác giả)

      • 2.2.4. Mô hình trọng lực đối với thương mại và ứng dụng của nó trong phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thương mại ngành

    • 2.3. Một số kết luận về cơ sở lý luận trong phân tích nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu

  • CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Phương pháp nghiên cứu

      • 3.1.1. Phương pháp nghiên cứu định tính

      • 3.1.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng

    • 3.2. Lựa chọn biến nghiên cứu

      • 3.2.1. Lựa chọn và mô tả biến

        • (1) Nhóm biến thể hiện khả năng sản xuất chè của Việt Nam

  • Sản lượng chè sản xuất của Việt Nam (QPROV)

  • Số đơn xin cấp bằng sáng chế của cư dân Việt Nam (PANV)

  • Ban hành quy trình sản xuất nông nghiệp sạch (VIETGAP)

    • (2) Nhóm biến thể hiện chi tiêu cho ngành chè của nước nhập khẩu

  • Thu nhập quốc dân bình quân đầu người (PCGNIJ)

  • Khả năng trồng chè của nước nhập khẩu (DPROTEA)

  • Quy mô dân số nước nhập khẩu (POPJ)

  • Sản lượng nhập khẩu chè của nước nhập khẩu (QIMPJ)

    • (3) Nhóm biến thể hiện tổng khả năng sản xuất ngành k của thế giới

  • Tổng sản lượng sản xuất ngành k của thế giới (QPROW)

    • (4) Nhóm biến thể hiện chi phí thương mại song phương

  • Các chi phí do khoảng cách (DIS)

  • Biên giới chung (BOR)

  • Thuế quan (TJ1)

  • Các hiệp định thương mại tự do song phương/đa phương được ký kết giữa Việt Nam và nước nhập khẩu nghiên cứu (FTAVJ)

  • Tư cách thành viên WTO (WTO)

  • Hiệp định thương mại khu vực ASEAN (ASEAN)

  • Tỷ giá hối đoái (E)

    • (5) Nhóm biến thể hiện các rào cản thương mại từ phía Việt Nam

    • (6) Nhóm biến thể hiện các rào cản thương mại xuất phát từ phía nhà nhập khẩu

  • Hiệp định thương mại tự do của quốc gia j ký kết với các nhà cung cấp khác (FTAJ)

  • Tư cách thành viên EU của quốc gia nhập khẩu (EU)

    • (*) Các biến bổ sung ngoài mô hình

  • Sự khác biệt yếu tố tài trợ (LRFAC)

    • 3.2.2. So sánh các biến lựa chọn trong mô hình và các biến thuộc các nghiên cứu khác

    • 3.3. Mô hình nghiên cứu đề xuất

    • 3.4. Dữ liệu nghiên cứu

    • 3.5. Thống kê mô tả

    • 3.6. Phương pháp ước lượng

    • 3.7. Phương pháp ước tính tiềm năng thương mại

  • CHƯƠNG 4. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CHÈ CỦA THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

    • 4.1. Thực trạng về tình sản xuất và xuất khẩu chè thế giới

      • 4.1.1. Thực trạng sản xuất chè thế giới

        • Biểu 4.1. Giá trị và sản lượng sản xuất chè thế giới (Nguồn:[124], truy cập ngày 12/4/2021)

        • Biểu 4.2. Các nước có sản lượng sản xuất chè lớn nhất thế giới năm 2018 (Nguồn: [124], truy cập ngày 21/4/2021)

      • 4.1.2. Thực trạng xuất khẩu chè trên thế giới

        • Biểu 4.3. Tiêu thụ chè trên toàn cầu (Nguồn [123], truy cập ngày 22/4/2021)

        • Biểu 4.4. Giá trị và sản lượng giao dịch chè trên toàn thế giới qua các năm (Nguồn: [125], truy cập ngày 21/4/2021)

        • Biểu 4.5. Các nước có sản lượng xuất khẩu chè lớn nhất thế giới năm 2019 (Nguồn: [125], truy cập ngày 21/4/2021)

        • Biểu 4.6. Các nước có giá trị xuất khẩu chè lớn nhất thế giới năm 2019 (Nguồn: [125], truy cập ngày 21/4/2021)

        • Biểu 4.7. Tỷ trọng giá trị thương mại các loại chè năm 2019

        • Bảng 4.1. Giá trị chè xuất khẩu theo mã sản phẩm từ 2015-2019

    • 4.2. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu chè của Việt Nam

      • 4.2.1. Thực trạng tình hình sản xuất chè của Việt Nam

        • Biểu 4.8. Sản lượng sản xuất chè Việt Nam (Nguồn [124], truy cập ngày 11/4/2021)

        • Hình 4.1. Chuỗi giá trị chè đơn giản ở Việt Nam (Nguồn: [127])

      • 4.2.2. Thực trạng về chi phí logistics trong xuất khẩu chè

      • 4.2.3. Thực trạng quản lý đối với ngành chè

        • 4.2.3.1. Quản lý nhà nước đối với ngành chè

  • Cấp Trung ương

  • Cấp địa phương

    • 4.2.3.2. Hiệp hội chè Việt Nam

    • 4.2.4. Thực trạng về chính sách thương mại chung của Việt Nam có liên quan xuất khẩu chè

      • 4.2.4.1. Chính sách mở cửa nền kinh tế

      • 4.2.4.2. Chính sách tỷ giá hối đoái

    • 4.2.5. Thực trạng về xuất khẩu chè của Việt Nam

      • Biểu 4.9. Giá trị xuất khẩu chè Việt Nam (Nguồn: [126], truy cập ngày 11/4/2021)

      • Biểu 4.10. Giá xuất khẩu chè trung bình hàng năm của Việt Nam (Nguồn: [126], truy cập ngày 11/4/2021)

      • Biểu 4.11. Giá xuất khẩu chè Việt Nam so với thế giới (USD/tấn) (Nguồn: [126], truy cập ngày 11/4/2021)

      • Biểu 4.12.: Số thị trường chè được khai thác qua các năm (Nguồn: [11], truy cập ngày 11/4/2021)

      • Biểu 4.13. Tổng sản lượng xuất khẩu chè của Việt Nam sang 12 quốc gia (khu vực) hàng đầu trong 19 năm (từ 2001 đến 2019) (Nguồn: [126], truy cập ngày 11/4/2021)

      • Hình 4.2. Các nước nhập khẩu chè Việt Nam năm 2019 (Nguồn: [126], truy cập ngày 11/4/2021)

    • 4.3. Kết luận chung về thực trạng sản xuất và xuất khẩu chè của thế giới và Việt Nam

  • CHƯƠNG 5. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 5.1. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm

      • 5.1.1. Kết quả ước lượng

      • 5.1.2. Kiểm định mô hình

        • 5.1.2.1. Kiểm định Ramsey

        • 5.1.2.2. Kiểm định Hausman lựa chọn giữa mô hình FE và RE

      • 5.1.3. Đo lường sự phù hợp của hàm hồi quy qua hệ số R2, aic, bic

  • Hệ số R2

  • Hệ số aic

  • Hệ số bic

    • 5.1.4. Đánh giá và lựa chọn phương pháp ước lượng tối ưu

    • 5.2. Phân tích kết quả nghiên cứu

      • 5.2.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu chè Việt Nam

        • Biểu 5.1. Năng suất, sản lượng, diện tích trồng chè của Việt Nam (Nguồn: [124] truy cập ngày 10/05/2021)

        • Biểu 5.2. Năng suất trồng chè của Việt Nam và một số nước trên thế giới (Nguồn: [124] truy cập ngày 10/05/2021)

        • Hình 5.1. Quy luật Engle đối với hàng chè Việt Nam (Nguồn: Tác giả)

        • Biểu 5.3. Sản lượng chè Việt Nam và thế giới (Nguồn: [124], truy cập ngày 10/05/2021)

        • Biểu 5.4. Mức thuế trung bình các quốc gia nhập khẩu áp dụng đối với mã hàng 0902 của Việt Nam từ 2001 đến 2018 (Nguồn:[130], truy cập ngày 20/5/2021)

        • Biểu 5.5. Biểu đồ thuế quan trung bình đối với mặt hàng chè của Việt Nam và số FTA của Việt Nam ký kết với các đối tác trong 18 năm nghiên cứu (Nguồn:[130], [126], truy cập ngày 18/5/2021)

        • Biểu 5.6. Giá trị xuất khẩu chè Việt Nam sang một số nước ASEAN (Nguồn: Trung tâm thương mại quốc tế - ITC)

        • Biểu 5.7. Số FTA các quốc gia nhập khẩu nghiên cứu ký kết với các nhà cung cấp khác trên thế giới (Nguồn:[125], truy cập 2/5/2020)

        • Biểu 5.8. Sự khác biệt yếu tố tài trợ của Việt Nam và 47 nước nhập khẩu chè từ 2001 đến 2018 (Nguồn: Tác giả tính toán từ nguồn [129])

      • 5.2.2. Giải thích nguyên nhân biến động giá trị xuất khẩu chè Việt Nam từ 2001 đến 2018

      • 5.2.3. Đánh giá tiềm năng xuất khẩu chè của Việt Nam sang các nước trên thế giới

        • 5.2.3.1. Đánh giá chung

        • 5.2.3.2. Đánh giá theo thị trường

  • CHƯƠNG 6. MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH NHẰM NÂNG CAO GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU CHÈ VIỆT NAM

    • 6.1. Quan điểm chiến lược, định hướng xuất khẩu, mục tiêu triển ngành chè của Việt Nam

    • 6.2. Hàm ý chinh sách từ kết quả nghiên cứu

      • 6.2.1. Nâng cao khả năng sản xuất chè Việt Nam cả về chiều rộng và chiều sâu

        • 6.2.1.1. Đổi mới công nghệ trong ngành chè

        • 6.2.1.2. Sản xuất chè đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm

      • 6.2.2. Nghiên cứu kỹ quy mô, yêu cầu của thị trường tiêu thụ

      • 6.2.3. Giảm thiểu các chi phí song phương trong xuất khẩu

        • Biểu 6.1. Chi phí thương mại theo lĩnh vực và nhóm thu nhập của một số nước trên thế giới (Nguồn: [132], truy cập ngày 16/5/2021)

      • 6.2.4. Tăng cường đàm phán nhằm giảm bớt các rào cản từ phía nhà nhập khẩu

      • 6.2.5. Tăng cường tài trợ vốn cho ngành chè

        • Bảng 6.1. Đánh giá của doanh nghiệp về tiếp cận vốn từ các nguồn chính thức, % (Nguồn: [132] )

      • 6.2.6. Tăng cường xúc tiến thương mại chè tại các thị trường

      • 6.2.7. Tăng cường tính liên kết trong các khâu thuộc chuỗi giá trị ngành chè

      • 6.2.8. Thiết lập cơ quan quản lý nhà nước chuyên trách quản lý ngành chè

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • Phụ lục 1. Các nghiên cứu về chè bằng mô hình trọng lực

    • Phụ lục 2. Các nghiên cứu về nông sản bằng mô hình trọng lực

    • Phụ lục 3. Tổng hợp một số nghiên cứu ứng dụng mô hình trọng lực để đánh giá tiềm năng thương mại (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)

    • Phụ lục 4. Nguồn gốc của mô hình trọng lực cấu trúc theo lập luận của Anderson, Van Wincoop (2003)

    • Phụ lục 5. Bảng thống kê mô tả các biến thuộc mô hình

    • Phụ lục 6. Ma trận hệ số tương quan giữa các biến giải thích trong mô hình (Nguồn: Tác giả tính toán từ phần mềm Stata)

    • Phụ lục 7. Kết quả hồi quy bằng phương pháp 0LS

    • Phụ lục 8. Kết quả hồi quy bằng phương pháp FE

    • Phụ lục 9. Kết quả hồi quy bằng phương pháp RE

    • Phụ lục 10. Kết quả hồi quy bằng phương pháp PPML

    • Phụ lục 11. Kết quả hồi quy bằng phương pháp chọn mẫu Heckman

    • Phụ lục 12. Kiểm định Ramsey của phương pháp OLS

    • Phụ lục 13. Kiểm định Ramsey của phương pháp FE

    • Phụ lục 14. Kiểm định Ramsey của phương pháp RE

    • Phụ lục 15. Kiểm định Ramsey của phương pháp PPML

    • Phụ lục 16. Kiểm định Ramsey của phương pháp chọn mẫu Heckman

    • Phụ lục 17. Kiểm định Hausman lựa chọn giữa phương pháp FE và RE

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI _ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HỌC Hà Nội – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM Ngành: Kinh tế học Mã số: 9310101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN NGHIẾN PGS TS HOÀNG VĂN BẰNG Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi, , xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu nêu trích dẫn luận án trung thực Toàn kết nghiên cứu luận án chưa khác cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày Tập thể giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Văn Nghiến tháng năm 2022 Tác giả LỜI CẢM ƠN Thực luận án vừa thú vị vừa đầy thử thách, tơi khơng thể hồn thành khơng có giúp đỡ động viên nhiều cá nhân tổ chức Trước hết, xin cảm ơn hai giáo viên hướng dẫn, TS Nguyễn Văn Nghiến PGS.TS Hồng Văn Bằng tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả q trình hồn thành Luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn TS Nguyễn Ngọc Thuyết, người cho nhận xét quý báu lệnh STATA mà sử dụng Tơi khơng thể hồn thành luận án mà không giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện hết lịng thầy/cơ Viện Kinh tế Quản lý, trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tôi đặc biệt biết ơn tập thể Ban Giám hiệu nhà trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh qua năm cho phép tham gia học Nghiên cứu sinh, hỗ trợ cho trình học tập nghiên cứu Các thành viên gia đình tơi ln chỗ dựa tinh thần vững giúp tơi vượt qua giai đoạn khó khăn q trình thực luận án Tơi biết ơn vơ hi sinh, u thương, chia sẻ, cảm thông họ dành cho hành trình vừa qua Tận sâu đáy lịng mình, tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả năm 2022 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt APEC Asia - Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BTA Bilateral agreement trade Hiệp định thương mại khu vực thương mại song phương CAC Codex Alimentarius Commission Uỷ ban Tiêu chuẩn Thực phẩm Codex Quốc tế COME SA Mercado Comum da África Oriental e Austral Thị trường chung Đông Nam Phi EU European Union Liên minh châu Âu FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc FE Fixed Effect Model Mơ hình hiệu ứng cố định FGLS Feasible Generalized Least Squares Phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi FTA Free Trade Agreement hiệp định thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GNI Gross national income Tổng sản phẩm quốc dân GSP Generalized System of Preferences Hệ thống ưu đãi phổ cập GTAP Global Trade Analysis Project Mơ hình phân tích thương mại tồn cầu HACCP Hazard Analysis and Critical Control Point System Hệ thống phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn IGG Intergovernmental Group Nhóm nghiên cứu liên phủ mặt hàng chè (IGG) FAO ITC International Centrel MERC Mercado Común del Sur Trade Trung tâm thương mại giới Cộng đồng Thị trường Nam Mỹ OSUR MRL Maximum Level Residue NAFTA North America Trade Agreement NLS Nonlinear Least Square Hồi quy phi tuyến tối thiểu NTM Non - tariff measures Các biện pháp phi thuế quan OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OLS Ordinary least squares Phương pháp bình phương nhỏ PPML Poisson Pseudo Maximum Likelihood Phương pháp ước lượng tối đa hóa khả R&D Research development Nghiên cứu phát triển RE Random Effect Mode Mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên RTA Regional Agreement Hiệp định Thương mại Khu vực SPS Sanitary Phytosanitary TBT Technical trade WTO World Organization VITAS Vietnamese Association Free & Trade barriers Giới hạn tối ta đư lượng thuốc bảo vệ thực vật Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ and Biện pháp vệ sinh kiểm dịch động vật to Biện pháp kỹ thuật thuong mại Trade Tea Tổ chức thương mại giới Hiệp Hội chè Việt Nam DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Với nhiều đặc tính tốt cho sức khỏe, lành mạnh nét văn hóa độc đáo, chè nhiều người giới yêu thích Tại Diễn đàn chè Toàn cầu Dubai lần thứ 7, chè đồ uống phổ biến thứ hai giới, sau nước Hiện nay, có tới 160 quốc gia vùng lãnh thổ có thói quen uống chè, khoảng tỷ người giới có nhu cầu tiêu dùng chè Trong số 1,5 nghìn tỷ lít đồ uống không cồn (không bao gồm nước máy) người tiêu thụ hàng năm, chè tiêu thụ đến 266 tỷ lít - vượt xa loại đồ uống chế biến sẵn giới cà phê, sữa, nước trái cây, đồ uống lượng thể thao, đồ uống có ga Mặc dù vậy, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm ngành hàng xu hướng chững lại nhiều nước giới Bên cạnh đó, nguồn cung chè giới đa dạng với 47 quốc gia sản xuất chè, khoảng 120 quốc gia tham gia xuất chè với chủng loại, mẫu mã đa dạng, công nghệ chế biến đa dạng khiến áp lực cạnh tranh ngành cao Ở Việt Nam, phát triển nơng nghiệp hàng hóa, nâng cao giá trị hàng nông sản chè, đẩy mạnh xuất chủ trương lớn Nhà nước để thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Ngành chè ngành cơng nghiệp có ý nghĩa kinh tế quan trọng, góp phần xóa đói giảm nghèo tạo việc làm, thu nhập cho hàng trăm nghìn lao động Việt Nam nước xuất chè hàng đầu, góp phần bảo đảm an ninh lương thực quốc gia giới Mặc dù, có nhiều lợi để sản xuất xuất chè, nhiên, giá trị xuất chè qua năm có biến động lớn, ổn định, giá mức thấp, thương hiệu chưa khẳng định Tính đến năm 2018, nước có 34 tỉnh, thành trồng chè, với 123,3 nghìn Tuy nhiên, giá trị xuất chè chiếm 0,5% tổng giá trị xuất nông sản, 0,08% tổng GDP Sản lượng chè năm 2018 đạt 77 nghìn tấn, giảm mạnh 47% so với năm 2017 Giá trị xuất đạt 209 triệu USD, giảm 8% so với năm 2017 Mặc dù sản lượng xuất chè xuất Việt Nam đứng thứ giới giá trị xuất đứng thứ Trong đó, phần lớn sản lượng chè nước ta xuất dạng thô tiêu thụ thương hiệu nhà nhập Bên cạnh đó, nay, nhiều sản phẩm chè Việt Nam bị từ chối nhập nhiều thị trường, xuất với giá bán thấp khiến đời sống người dân ngành gặp khó khăn, nhiều doanh nghiệp phải giải thể Để tháo gỡ khó khăn cho ngành, cần có quan tâm vào liệt quan quản lý Điều nên bắt đầu việc xác định nhân tố ảnh hưởng tới xuất chè Việt Nam 10 Khép lại mơ hình Đây tất thành phần cần thiết để kết hợp mơ hình trọng lực cấu trúc Bí kết hợp chúng cách Mơ hình trọng lực thường liên quan đến giá trị thương mại song phương (x ijk), tức xuất từ quốc gia sang quốc gia j loại sản phẩm cụ thể Kết hợp phương trình giá (22) với hàm cầu (13) cho: Biểu thức cho xuất song phương loại sản phẩm Để rút rõ ràng giống phương trình trọng lực, cần tổng hợp biểu thức để đưa tổng xuất theo ngành từ i đến j, tức Xijk Từ khía cạnh sản xuất mơ hình, rõ ràng tất doanh nghiệp quốc gia định đối xứng chi phí cận biên, doanh số, giá Sử dụng thước đo Ni công ty hoạt động nước i, viết tổng xuất theo ngành đơn giản: (24) Bây đến phần quan trọng: giới thiệu sắc kế tốn cân chung Đó phải trường hợp thu nhập ngành quốc gia i, Yki, thu nhập kiếm từ tổng doanh thu toàn giới tất giống sản xuất địa phương lĩnh vực Như vậy: Tiếp theo, thay thức trở lại vào trình xuất (24): dạng logarit phổ biến hơn: biểu phương ngành Phụ lục Bảng thống kê mô tả biến thuộc mơ hình Phụ lục Ma trận hệ số tương quan biến giải thích mơ hình (Nguồn: Tác giả tính tốn từ phần mềm Stata) Phụ lục Kết hồi quy phương pháp 0LS Phụ lục Kết hồi quy phương pháp FE Phụ lục Kết hồi quy phương pháp RE Phụ lục 10 Kết hồi quy phương pháp PPML Phụ lục 11 Kết hồi quy phương pháp chọn mẫu Heckman Phụ lục 12 Kiểm định Ramsey phương pháp OLS Phụ lục 13 Kiểm định Ramsey phương pháp FE Phụ lục 14 Kiểm định Ramsey phương pháp RE Phụ lục 15 Kiểm định Ramsey phương pháp PPML Phụ lục 16 Kiểm định Ramsey phương pháp chọn mẫu Heckman Phụ lục 17 Kiểm định Hausman lựa chọn phương pháp FE RE ... định nhân tố ảnh hưởng tới xuất chè Việt Nam 10 Có nhiều nhân tố khác ảnh hưởng đến xuất chè Việt Nam Vậy nhân tố gì? Xu hướng mức độ ảnh hưởng nhân tố nào? Dưới ảnh hưởng nhân tố này, Việt Nam. .. FGLS, PPML, TOBIT, HECKMAN 1.2 Các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến xuất chè 1.2.1 Các nghiên cứu nước Các nghiên cứu nhằm phân tích nhân tố ảnh hưởng đến dịng chảy xuất chè giới chủ yếu tiếp cận... số nghiên cứu nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới xuất chè Việt Nam Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu thực với mục tiêu nghiên cứu cách toàn diện nhân tố ảnh hưởng 30 tới xuất chè Việt Nam tiếp cận mơ

Ngày đăng: 21/01/2022, 07:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w