Trong thực tế hiện nay vẫn còn những học sinh chưa thấy được vai trò của môn Địa lí, xem đây là môn học phụ, học thuộc lòng, không cần phải tư duy động não, nên xem nhẹ, dẫn đến tình trạng nhìn vào bản đồ mà không biết bản đồ đó thể hiện cái gì, không biết phải khai thác từ đâu? Hay đọc đề bài thực hành vẽ biểu đồ mà không biết phải vẽ như thế nào, phải bắt đầu từ đâu…Tôi thấy các kĩ năng Địa lí của học sinh hiện nay rất yếu. Chính vì vậy tôi đã xây dựng chuyên đề: “Rèn luyện kĩ năng: khai thác kiến thức từ tranh ảnh bản đồ, phân tích bảng số liệu và biểu đồ trong môn Địa lí ở bậc THCS” nhằm giúp các em lĩnh hội được kiến thức một cách dễ dàng, nắm được một số kĩ năng địa lí cơ bản,vận dụng được những kiến thức đã học vào trong cuộc sống, tạo hứng thú học tập, phát huy tính tư duy ,tích cực và chủ động sáng tạo cho học sinh.
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN ……… TRƯỜNG THCS …… =====***===== CHUYÊN ĐỀ “RÈN LUYỆN KỸ NĂNG: KHAI THÁC KIẾN THỨC TỪ TRANH ẢNH, BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH BẢNG SỐ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ TRONG MƠN ĐỊA LÍ BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ ” Người thực hiện: …………………… …………, tháng 01/2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG: KHAI THÁC KIẾN THỨC TỪ TRANH ẢNH, BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH BẢNG SỐ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ TRONG MƠN ĐỊA LÍ BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ I LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ: Hiện nay, giới với phát triển nhanh nhiều lĩnh vực, tiến khoa học kĩ thuật góp phần đưa nhân loại đến văn minh Đó “nền văn minh tri thức” người ngày gần Việt Nam phận giới, phải tiếp cận hội nhập vào “Nền văn minh tri thức” Giáo dục ngành đảm nhận vai trị quan trọng Trong mơn học trường Trung học sở mơn Địa lí góp phần khơng nhỏ thể vai trị trên, Địa lí ln ln gắn liền với thực tế sống, xã hội lồi người Dạy Địa lí biểu mối quan hệ người với người, thành phần tự nhiên với nhau, tự nhiên với người biến động thay đổi nhiều giới như: bùng nổ dân số, nhiễm mơi trường … Từ giúp học sinh thấy hay, đẹp thiên nhiên, vai trò thiên nhiên người, biết vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ phát triển kinh tế châu lục, quốc gia Nhiệm vụ mơn Địa lí cung cấp kiến thức, kĩ phổ thông thuộc khoa học Địa lí hình thành lực, phẩm chất cần thiết cho học sinh, nhằm đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Tuy nhiên, thực tế học sinh chưa thấy vai trị mơn Địa lí, xem mơn học phụ, học thuộc lịng, khơng cần phải tư động não, nên xem nhẹ, dẫn đến tình trạng nhìn vào đồ mà khơng biết đồ thể gì, khơng biết phải khai thác từ đâu? Hay đọc đề thực hành vẽ biểu đồ mà phải vẽ nào, phải đâu…Tơi thấy kĩ Địa lí học sinh yếu Chính tơi xây dựng chuyên đề: “Rèn luyện kĩ năng: khai thác kiến thức từ tranh ảnh đồ, phân tích bảng số liệu biểu đồ mơn Địa lí bậc THCS” nhằm giúp em lĩnh hội kiến thức cách dễ dàng, nắm số kĩ địa lí bản,vận dụng kiến thức học vào sống, tạo hứng thú học tập, phát huy tính tư ,tích cực chủ động sáng tạo cho học sinh II NỘI DUNG: Tổng quan vấn đề rèn luyện số kĩ Địa lí trường THCS 1.1 Các khái niệm kĩ Địa lí: - Kĩ năng, kĩ xảo nói chung cách thức, mức độ, thực hành động đó, thích hợp với mục đích điều kiện hành động Kĩ năng, kĩ xảo thực chất hành động thực tiễn mà học sinh hồn thành cách có ý thức sở kiến thức Địa lí - Muốn có kĩ năng, kĩ xảo, trước hết học sinh phải có kiến thức biết cách vận dụng chúng vào thực tiễn - Kĩ lặp lặp lại nhiều lần trở thành kĩ xảo - Kĩ hoàn thiện hình thành sau có kĩ xảo Kĩ hồn thiện địi hỏi học sinh kinh nghiệm mức độ sáng tạo định hành động 1.2 Đặc điểm mơn Địa lí cấp THCS Mơn Địa lí nhà trường có khả bồi dưỡng cho học sinh khối lượng kiến thức phong phú Địa lí tự nhiên, Địa lí kinh tế - xã hội kĩ năng, kĩ xảo cần thiết sống, đặc biệt kĩ đồ Vì vậy, để giúp học sinh hiểu, nắm vững kĩ kiến thức Địa lí dạy học Địa lí giáo viên cần đặc biệt coi trọng vấn đề sau: + Hình thành cho học sinh hệ thống biểu tượng, khái niệm Địa lí, mối quan hệ Địa lí, mối quan hệ nhân + Phát triển cho học sinh tư Địa lí tư liên hệ tổng hợp xét đoán dựa đồ + Tận dụng triệt để thiết bị dạy học Địa lí tranh ảnh, đồ, biểu đồ quan trọng đồ + Tăng cường hướng dẫn học sinh quan sát, thu thập thông tin, vận dụng kiến thức, kĩ địa lí để giải vấn đề có liên quan sống Thực trạng giảng dạy mơn Địa lí trường THCS Tân Tiến 2.1 Thuận lợi: - Được đạo quan tâm sâu sắc cấp, ban ngành, đặc biệt Sở Giáo dục & đào tạo, Phòng Giáo dục& đào tạo , Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn anh chị đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm - Sách giáo khoa cải cách có nội dung phù hợp với trình độ nhận thức học sinh - Học sinh tìm hiểu có hệ thống từ Địa lí đại cương mở rộng qua giáo trình địa lí châu, từ Địa lí tự nhiên Việt Nam đến Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam - Có loại đồ,tranh ảnh phục vụ giảng dạy - Trong năm qua, mơn Địa lí cấp, ngành quan tâm tổ chức thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên, thi học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh, thi tốt nghiệp THPT - Giáo viên có đủ sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng, máy vi tính, máy chiếu phục vụ cho việc giảng dạy - Nhà trường có kết nối internet nên việc truy cập thông tin chun mơn có nhiều thuận lợi - Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa số em có sách tham khảo điều cần thiết cho em học tập trường nhà 2.2 Khó khăn: Hiện bùng nổ thơng tin, phát triển vũ bão khoa học công nghệ, mà số em gia đình em trọng môn khoa học tự nhiên, xem nhẹ mơn Địa lí cho mơn học phụ, học thuộc lịng khơng cần đầu tư suy nghĩ nhiều nên em thờ với mơn học, học mang tính chất đối phó Chính số học sinh chưa biết đọc đồ, khai thác bảng số liệu…, nói chung kĩ địa lí học sinh cịn yếu Mơn học dừng lại câu hỏi, tập thực hành cách thụ động Việc đánh giá kết học tập học sinh đo lường trí nhớ Nhiều thiết bị dạy học môn như: đồ, tranh ảnh cấp từ lâu nên bị hư hỏng xuống cấp Dẫn đến nhiều học khơng có đồ để sử dụng Một số giải pháp chủ yếu để rèn luyện kĩ cho học sinh 3.1 Rèn luyện kĩ đọc đồ Bản đồ nguồn tri thức quan trọng xem sách thứ hai nghiên cứu học tập mơn Địa lí Các đối tượng Địa lí trải rộng khơng gian, giáo viên khơng thể dẫn học sinh đến nơi Vì dạy học Địa lí khơng thể khơng có đồ Các đối tượng Địa lí thể đồ thơng qua hệ thống kí hiệu đồ Để khai thác tri thức Địa lí đồ, trước hết học sinh phải hiểu đồ, đọc đựơc đồ, nghĩa phải nắm bắt kiến thức lý thuyết đồ, sở có đựơc kĩ làm việc với đồ Đọc đồ kĩ tương đối khó phức tạp học sinh Trong kĩ này, học sinh phải vận dụng đồng thời kiến thức đồ kiến thức Địa lí Trên sở hiểu biết tính quy ước tính khái qt đồ, học sinh tìm tri thức Địa lí đồ * Khi tổ chức cho học sinh làm việc với đồ, giáo viên cần lưu ý hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức đồ theo bước sau: Bước 1: Đọc tên đồ để biết đối tượng địa lí thể đồ Ví dụ: Bản đồ địa hình đối tượng thể đồ chủ yếu địa hình ( dạng địa hình phân bố chúng); đồ khí hậu đối tượng thể chủ yếu đồ yếu tố khí hậu ( Nhiệt độ, khí áp, gió, mưa ) đồ cơng nghiệp đối tượng thể chủ yếu trung tâm ngành công nghiệp Bước 2: Đọc bảng giải để biết cách người ta thể đối tượng đồ nào? Bằng kí hiệu gì? Bằng màu gì? Bước 3: Dựa vào kí hiệu, màu sắc đồ để xác định vị trí đối tượng địa lí thơng qua kí hiệu rút nhận xét tính chất, đặc điểm đối tượng địa lí thể đồ Bước 4: Dựa vào đồ kết hợp với kiến thức Địa lí, vận dụng thao tác tư (so sánh, phân tích, tổng hợp) để phát mối liên hệ Địa lí khơng thể trực tiếp đồ (đó mối quan hệ yếu tố tự nhiên, yếu tố kinh tế với ) nhằm giải thích phân bố đặc điểm đối tượng , tượng địa lí Ví dụ 1: Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ lược đồ H10.1 “Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á” SGK Địa lí Lớp 8.(Bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á) Tên lược đồ: “Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á ” Cách thể luợc đồ: đồng thể màu xanh cây, sơn nguyên màu vàng, núi cao màu nâu, hoang mạc: màu vàng nhạt với chấm đen Ngoài lược đồ cịn có kí hiệu số loại khoáng sản vùng - CH: Kể tên miền địa hình từ Bắc xuống Nam? HS dựa vào màu sắc thể hiển lược đồ để xác định vị trí kể tên miền địa hình từ bắc xuống nam: phía bắc hệ thống núi Hymalaya hùng vĩ, phía nam sơn nguyên Đê-can đồng Ấn-Hằng rộng phẳng - CH: Cho biết hệ thống sơng Nam Á? Dựa vào H10.1 HS dễ dàng thấy sông lớn: sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút bắt nguồn từ dãy Hymalaya chảy xuống vùng đồng - HS dựa vào lược đồ H10.1, kết hợp với kiến thức học để giải thích phân bố lượng mưa Nam Á H10.2: + Lượng mưa Se-ra-pun-di lớn nhất(11000mm) gió mùa Tây Nam từ biển vào, gặp dãy Hymalaya nên gây mưa trút nước sườn đón gió + Dãy Gát Tây chắn gió mùa Tây Nam nên lượng mưa ven biển phía Tây( Mumbai) lớn sơn nguyên Đê-can + Khu vực Mun-tan thuộc đới khí hậu nhiệt đới khơ, gió mùa Tây nam gặp dãy Hymalaya chắn gió chuyển hướng Tây Bắc, lượng mưa giảm dần q trình di chuyển gió Tây nam nên lượng mưa thấp( 183mm) Ví dụ 2: Bài 33 “Vùng Đơng Nam Bộ” Phân tích đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ - Học sinh nhận dễ dàng vùng kinh tế Đơng Nam Bộ có đầy đủ ngành cơng nghiệp quan trọng như: lượng, luyện kim, khí, chế biến lương thực thực phẩm, hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất hàng tiêu dùng, lắp ráp thiết bị điện tử Từ nói lên trình độ cơng nghiệp vùng phát triển hịan chỉnh Nhận định củng cố phân tích Thành Phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh lớn vùng, đầu mối giao thông quan trọng nối với vùng khác so với nước với nước khu vực - Dựa vào đồ sâu phân tích: phân bố trung tâm công nghiệp thuộc ngành khác như: thuỷ điện xây dựng nơi có nguồn nước sông Đồng Nai, sông Bé… 3.2 Kĩ phân tích biểu đồ: - Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh phân tích biểu đồ theo bước: - Đọc tiêu đề phía phía biểu đồ, xem biểu đồ thể hiện, tượng ? -Tìm hiểu xem đại lượng thể biểu đồ gì?(nhiệt độ, lượng mưa, ngành kinh tế, dân số ) lãnh thổ thời gian nào, thể biểu đồ nào? (theo đường, cột, hình quạt ) trị số đại lượng tính gì? (mm, %, triệu người ) - Dựa vào số liệu thống kê trực quan hóa biểu đồ, đối chiếu, so sánh chúng với rút nhận xét đối tượng tượng địa lí thể Ví dụ 1: Khi dạy Bài 21: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa (Lớp 6) Tên biểu đồ: Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Hà Nội - Các đại lượng thể biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Hà Nội qua tháng năm Nhiệt độ thể đường đồ thị, lượng mưa thể hình cột Trị số nhiệt độ tính (oC), lượng mưa tính ( mm) - Dựa vào đường đồ thị thể nhiệt độ cột thể lượng mưa Hà Nội rút nhận xét lượng mưa nhiệt độ sau: nhiệt độ: có chênh lệch tháng năm Có tháng nhiệt độ cao (tháng 7) có tháng nhiệt độ thấp (tháng 1), có tháng mưa nhiều (tháng 8), có tháng mưa (tháng 12) Sự chênh lệch nhiệt độ lượng mưa tháng cao thấp tương đối lớn (về nhiệt độ chênh lệch khoảng 12oC, lượng mưa chênh lệch khoảng 280 mm) Ví dụ 2: Bài 6: “Sự phát triển kinh tế Việt Nam”( Địa lí 9) phần II mục 1: “Sự chuyển dịch cấu kinh tế” H6.1 Biểu đồ chuyển dịch cấu GDP từ năm 1990 đến năm 2002 Câu hỏi: Dựa vào H6.1, phân tích xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Xu hướng thể rõ khu vực nào? - Tên biểu đồ: Biểu đồ chuyển dịch cấu GDP từ năm 1990 đến năm 2002 - Các đại lượng thể biểu đồ cấu GDP ngành Nông-lâm-ngư nghiệp, ngành Công nghiệp- xây dựng ngành Dịch vụ trình bày theo dạng biểu đồ miền - Qua biểu đồ rút nhận xét: + Tỉ trọng Nông-lâm-ngư nghiệp cấu GDP từ sau năm 1991 không ngừng giảm thấp khu vực Dịch vụ, khu vực Công nghiệp- xây dựng, đến năm 2002 23% chứng tỏ nước ta chuyển bước từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp 10 + Tỉ trọng khu vực công nghiệp- xây dựng tăng lên nhanh nhất, chúng tỏ trình cơng nghiệp hóa đại hóa phát triển + Khu vực dịch vụ có tỉ trọng tăng nhanh nửa đầu thập kỉ 90 Nhưng sau tỉ trọng khu vực giảm rõ rệt, ảnh hưởng khủng hoảng tài vào cuối năm 1997 nên hoạt động kinh tế đối ngoại tăng trưởng chậm 3.3 Khai thác kiến thức từ tranh ảnh địa lí: Việc khai thác kiến thức từ tranh ảnh địa lí tiến hành theo bước: - Nêu tên tranh (hoặc ảnh) nhằm xác định xem tranh hay, ảnh thể gì? (đối tượng địa lí nào?), đâu? - Chỉ đặc điểm, thuộc tính đối tượng địa lí thể tranh (hoặc ảnh) - Nêu biểu tượng khái niệm Địa lí sở đặc điểm thuộc tính nó.Tuy nhiên, tranh ảnh có tác dụng giúp học sinh khai thác số đặc điểm thuộc tính định đối tượng Vì vậy, giáo viên cần gợi ý cho học sinh dựa vào kiến thức địa lí học, kết hợp với đồ, biểu đồ, tư liệu địa lí khác để giải thích đặc điểm, thuộc tính phân bố (vị trí) đối tượng địa lí thể tranh (hoặc ảnh) Ví dụ : Bài 2: Con người mơi trường địa lí (Lớp 7) Mục 2: Tranh “Khu cơng nghiệp luyện kim Đức”.(Hình 21.3-SGK/75) 11 -Tên tranh: Tranh “Khu công nghiệp luyện kim Đức” - Đặc điểm khu công nghiệp thể tranh: Một khu công nghiệp xây dựng bên bờ sông - Biểu tượng khái niệm khu cơng nghiệp: Hệ thống ống khói san sát, khói bụi mù mịt, hệ thống nước thải đổ sơng - Dựa vào đặc điểm để giải thích hoạt động cơng nghiệp có ảnh hưởng tới mơi trường địa lí nào? (gây nhiễm môi trường, biện pháp khắc phục) 3.4 Kĩ phân tích bảng số liệu: Khi hướng dẫn học sinh phân tích bảng số liệu, giáo viên cần giúp học sinh nắm trình tự bước sau: - Nắm mục đích làm việc với bảng số liệu - Đọc tiêu đề bảng số liệu thống kê để nắm chủ đề bảng số liệu - Hiểu đặc trưng không gian, thời gian đại lượng đựơc trình bày bảng - Khơng bỏ sót số liệu - Phân tích số liệu tổng quát trước vào số liệu cụ thể - Tìm trị số lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình - Xử lí số liệu cho theo yêu cầu tập (khi cần) - Xác lập mối quan hệ số liệu so sánh, đối chiếu số liệu theo cột, theo hàng để rút nhận xét - Đặt câu hỏi để giải đáp phân tích, tổng hợp số liệu nhằm tìm kiến thức Ví dụ : Phân tích bảng số liệu (Bài 3: Phân bố dân cư loại hình quần cư- Lớp 9) Bảng 3.1 Số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị nước ta thời kì 1985-2003 Năm 1985 1990 1995 2000 2003 Số dân thành thị ( nghìn người) Tỉ lệ dân thành thị (%) 11360,0 12880,3 14938,1 18771,9 20869,5 18,97 19,51 20,75 24,18 25,80 12 Câu hỏi: Nhận xét số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị nước ta? *HS cần đọc bảng số liệu, so sánh nhận xét: - Số dân thành thị tỉ lệ dân đô thị tăng liên tục không giai đoạn Giai đọan có tốc độ tăng nhanh 1995-2003 (5931,4 nghìn người5,05%) - Tỉ lệ dân thị nước ta cịn thấp( 50%) Điều chứng tỏ nước ta trình độ thị hóa thấp, kinh tế nơng nghiệp cịn có vị trí cao III MỘT SỐ KẾT QUẢ THU ĐƯỢC: - Qua việc thực rèn luyện kĩ Địa lí cho học sinh Tơi nhận thấy HS hiểu bài, nắm vững kiến thức kĩ địa lí, từ gây hứng thú học tập, phát huy tính tích cực sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học,học đơi với hành, bỏ thói quen học thụ động, ghi nhớ Sau kết so sánh chất lượng sau áp dụng đề tài Kết cụ thể: sau thực kiểm tra, đánh giá học sinh với việc trước áp dụng chuyên đề với sau áp dụng chuyên đề, đối chiếu, so sánh học sinh cho thấy việc vận dụng phương pháp dạy học học trực quan, sử dụng kênh hình có hiệu việc lĩnh hội kiến thức học sinh Chất lượng nâng lên rõ rệt, kĩ vận dụng phương pháp học nâng lên bước * Về mặt kĩ năng: Học sinh phần quen với phương tiện trực quan: đồ, lược đồ, tranh ảnh……Các em bước đầu sử dụng tương đối thành thạo kĩ địa lý như: Quan sát, mô tả, phân tích, nhận xét trình bày đối tượng địa lý, biết lập sơ đồ đơn giản, biết vận dụng kiến thức học để tìm hiểu thiên nhiên, môi trường xung quanh nhằm cung cấp, bổ xung kiến thức địa lý cho Giải thích tượng tự nhiên đơn giản vận dụng vào thực tế đời sống sản xuất địa phương Thơng qua cịn rèn luyện cho học sinh khả thu thập, xử lý, tổng hợp thông tin địa lý 13 *Về thái độ: Học sinh yêu thích học tập môn địa lý hơn, yêu mến thiên nhiên, từ có ý thức bảo vệ thiên nhiên mơi trường, có niềm tin vào khả người việc chinh phục tự nhiên, cải tạo tự nhiên để phục vụ cho sống Đồng thời qua hình thành cho em ý thức tự giác bảo vệ mơi trường xung quanh “Xanh- Sạch- Đẹp”, có ý thức giữ gìn mơi trường sống lành, giữ gìn vệ sinh trường lớp, có ý thức bảo vệ, chăm sóc cảnh quan nơi cơng cộng * Kết khảo sát Năm học Giỏi Khá 2019-2020 SL 25 % 18% SL 40 % 30% (Chưa áp dụng) 2020-2021 34 25% 68 50% Trung bình SL % 49,3 50% 34 yếu SL 2,7 % 2% 0 25% (Đã áp dụng) -Việc áp dụng kinh nghiệm rèn số kĩ Địa lí cho học sinh bậc THCS Tôi thấy tỉ lệ học sinh giỏi tăng ,tỉ lệ học sinh yếu khơng cịn Học sinh hiểu ,nắm vững kiến thức kĩ Địa lí Như mức độ định việc rèn kĩ Địa lí cho học sinh góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí trường THCS IV BÀI DẠY MINH HỌA Bài 17 Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) V KẾT LUẬN Trên số kinh nghiệm rèn luyện số kĩ Địa lí cho học sinh bậc THCS Đây kinh nghiệm nhỏ hi vọng giúp cho giáo viên có định hướng việc rèn kĩ Địa lí cho học sinh từ tạo hứng thú học tập học sinh, nâng cao chất lượng học tập mơn Việc hình thành kĩ cho học sinh giảng dạy Địa lí có nghĩa chuyển từ cách mơ tả bên đến việc nêu rõ chất bên vật tượng 14 Địa lí tạo điều kiện cho học sinh hoạt động trí tuệ việc lĩnh hội tri thức Đây công việc quan trọng, cần thiết tiết dạy, đòi hỏi giáo viên cần có tính kiên trì, bỏ nhiều thời gian, công sức chuẩn bị kĩ khai thác triệt để thiết bị giảng dạy Địa lí kết hợp sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm đạt kết cao việc hình thành kĩ Địa lí cho học sinh Tơi mong nhận đóng góp ý kiến q thầy để chun đề hồn chỉnh, thực có hiệu cơng tác giảng dạy Xin trân trọng cảm ơn! …………, ngày tháng 01 năm 2022 Thực chuyên đề ………………………… 15 ...BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG: KHAI THÁC KIẾN THỨC TỪ TRANH ẢNH, BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH BẢNG SỐ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ TRONG MƠN ĐỊA LÍ BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ I LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ: Hiện... vẽ biểu đồ mà phải vẽ nào, phải đâu…Tơi thấy kĩ Địa lí học sinh yếu Chính tơi xây dựng chuyên đề: ? ?Rèn luyện kĩ năng: khai thác kiến thức từ tranh ảnh đồ, phân tích bảng số liệu biểu đồ mơn Địa. .. sinh phải vận dụng đồng thời kiến thức đồ kiến thức Địa lí Trên sở hiểu biết tính quy ước tính khái qt đồ, học sinh tìm tri thức Địa lí đồ * Khi tổ chức cho học sinh làm việc với đồ, giáo viên cần