1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIỂM TRA ĐỘ ỔN ĐỊNH CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LỚN Ở VIỆT NAM

107 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TR NG Đ I H KHO T I KINH T – ĐHQGHN HNH–NG NH NG NG TR NH NGHI N ỨU KHO H SINH VI N NĂM 2012 – 2013 Tên Ďề tài: KIỂM TRA ĐỘ ỔN ĐỊNH CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI LỚN Ở VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Th.S Quan Đức Hồng Khoa Tài – Ngân hàng Sinh viên thực hiện: Ph ng Đức Quyền Lớp QH-2009E TCNH-TA H N i, n m 2013 i Lời cảm ơn Trước tiên, em xin bày tỏ lịng kính trọng lời cảm ơn sâu sắc Ďến thầy giáo, Thạc sĩ Quan Đức Hoàng – giảng viên khoa Tài – Ngân hàng, Chủ tịch Quỹ Ďầu tư I apital Ďã tận tình bảo, hướng dẫn em suốt q trình thực nghiên cứu Khơng có góp ý, nhận xét xác Ďáng m t người trải ngành tài ngân h ng thầy, nghiên cứu khó Ďược hồn thành Em xin gửi lời cảm ơn Ďến cô giáo, Tiến sĩ Trần Thị Thanh Tú – Phó chủ nhiệm khoa Tài – Ngân h ng Ďã cung cấp số liệu v Ď ng viên em thực nghiên cứu Đồng thời, em xin cảm ơn thầy, giảng viên Khoa Tài – Ngân h ng v Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà N i Ďã hết lòng truyền Ďạt nhiều kiến thức cho em n m qua Tất thiếu sót hạn chế lại nghiên cứu em Chúc thầy cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Hà N i, ng y 26 tháng n m 2013 Sinh viên thực Ph ng Đức Quyền Giảng viên hướng dẫn Ďồng ý cho bảo vệ Ďề tài: ii T MT T NGTRNHNGHI N ỨUKHO H SINHVI N “KIỂM TRA ĐỘ ỔN ĐỊNH CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LỚN Ở VIỆT NAM” Chúng ta không thực thấy Ďược tầm quan trọng hệ thống ngân h ng cho Ďến bắt Ďầu Ďổ vỡ Nếu Ďến lúc Ďó nghiêm túc quan tâm tìm giải pháp khắc phục cho hệ thống ngân hàng có lẽ l Ďã mu n – m t sụp Ďổ toàn hệ thống tránh Ďược, chắn thiệt hại, chi phí phủ nói riêng kinh tế nói chung to lớn Do Ďó, thay Ďợi Ďến hệ thống ngân hàng xuất c n bệnh hiểm nghèo tìm cách cứu chữa, nên có kế hoạch nâng cao sức chịu Ďựng hay Ď ổn Ďịnh hệ thống ngân hàng, giúp chống chịu tốt trước cú sốc bất lợi từ bên ngồi Nghiên cứu n y Ďược thực nhằm mục Ďích Ďánh giá thảo luận biện pháp giúp nâng cao sức chịu Ďựng hệ thống ngân hàng Việt Nam Sau phân tích m t cách toàn diện n i dung lý thuyết liên quan Ďến vấn Ďề kiểm tra Ď ổn Ďịnh bao gồm Ďặc Ďiểm v bước thực hiện, tiến hành áp dụng sở lý thuyết Ďó vào nghiên cứu thực tế hệ thống ngân hàng Việt Nam Phần thực nghiệm nghiên cứu Ďược thực theo bước: Bƣớc Xác Ďịnh ngân h ng l m Ďối tượng cho kiểm tra: 16 ngân h ng thương mại lớn cơng ty tài – chiếm 70% tổng tài sản hệ thống ngân hàng (thời Ďiểm cuối n m 2011) Ďã Ďược lựa chọn Bƣớc Xác Ďịnh nhân tố rủi ro hệ thống ngân hàng: m t số nhân tố rủi ro chính, gắn liền với hoạt Ď ng hệ thống ngân hàng Việt Nam Ďược chúng tơi phân tích bao gồm: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá rủi ro giá tài sản (cổ phiếu) Bƣớc Xây dựng kịch Bằng phương pháp khác nhau, xây dựng kịch cho trình kiểm tra Ď ổn Ďịnh bao gồm: - Kịch sở: dựa theo dự báo kinh tế Việt Nam báo cáo Triển vọng kinh tế giới (WEO) tháng 10/2012, thể diễn biến thông thường kinh tế - Kịch “suy thoái kép”: Ďược xây dựng dựa vào biến Ď ng thực tế biến số kinh tế khứ, có Ďiều chỉnh theo thay Ďổi cấu trúc kinh tế theo thời gian v nguy tại, mang yếu tố bất lợi cao iii - Kịch “trì trệ kéo d i”: Ďược xây dựng dựa vào khu vực “Ďuôi” 1% Ďường phân phối xác suất dự báo từ mơ hình Hệ tự hồi quy (VAR), mang yếu tố bất lợi cao Bƣớc Tính tốn tác Ď ng kịch tới ngân hàng Rủi ro lãi suất: mơ hình khe hở tái Ďịnh giá, tính tốn tác Ď ng thay Ďổi lãi suất tới thu nhập lãi Rủi ro tỷ giá: mơ hình trạng thái ngoại tệ mở rịng, tính tốn tác Ď ng thay Ďổi tỷ giá Ďến giá trị tài sản nợ phải trả ngoại tệ Rủi ro tín dụng: ước lượng mơ hình hồi quy số liệu bảng với tỷ lệ nợ xấu biến số vĩ mô 55 quốc gia Ďang phát triển (làm mơ hình thay cho trường hợp Việt Nam số liệu nợ xấu Việt Nam hạn chế), qua Ďó tính tốn tác Ď ng yếu tố vĩ mơ Ďến chất lượng tín dụng hệ thống ngân hàng Bƣớc Diễn giải thảo luận kết Kết thu Ďược cho thấy sức chịu Ďựng hệ thống ngân h ng trước cú sốc yếu Ở kịch sở, ngân h ng khơng Ďảm bảo tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu, nhu cầu tái cấp vốn tương Ďương 0.74% GDP Ở hai kịch bất lợi, không ngân h ng n o trì Ďược tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu mức quy Ďịnh, chi phí tái cấp vốn cho ngân hàng lên tới 13.3 – 19.6% GDP Với kết vậy, Ďã thảo luận khuyến nghị giải pháp áp dụng giúp nâng cao an toàn hoạt Ď ng hệ thống ngân hàng, bao gồm: cho ngân hàng yếu phá sản, sáp nhập với ngân hàng khác, t ng vốn chủ sở hữu từ khu vực tư nhân, Nh nước trực tiếp Ďứng góp vốn giải pháp mang tính c n ổn Ďịnh cải thiện tình hình kinh tế vĩ mơ iv Mục lục Danh mục từ viết tắt .viii Danh mục bảng ix Danh mục hình x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG I Tính cấp thiết Ďề tài II Phạm vi nghiên cứu III Câu hỏi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc nghiên cứu V CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ KIỂM TRA ĐỘ ỔN ĐỊNH Tổng quan FSAP Stress testing I Vài nét hương trình Đánh giá khu vực tài (FSAP) b phận FSAP hương trình FS P Ďến Việt Nam Định nghĩa Kiểm tra Ď ổn Ďịnh .7 Kiểm tra Ď ổn Ďịnh với cu c khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 .8 ác Ďặc Ďiểm phân loại II Phân loại theo chức n ng 10 Phân loại theo quy mô .14 Phân loại theo cách tiếp cận 17 Phân loại theo số liệu Ďược sử dụng 20 Theo số lượng nhân tố rủi ro .23 III ác bước tiến hành kiểm tra Ď ổn Ďịnh 24 Bước 1: Xác Ďịnh tổ chức tài tham gia kiểm tra Ď ổn Ďịnh 24 Bước 2: Xác Ďịnh nhân tố rủi ro .25 Bước 3: Xác Ďịnh cú sốc xây dựng kịch cho kiểm tra .26 v Bước 4: Áp dụng kịch cú sốc vào việc tính tốn tác Ď ng Ďối với ngân hàng 29 Bước 5: Diễn giải ứng dụng kết .29 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Ở VIỆT NAM 33 I Bước 1: Xác Ďịnh ngân hàng tham gia vào kiểm tra .33 II Bước 2: Các nhân tố rủi ro Ďược xét Ďến nghiên cứu thực nghiệm 35 Rủi ro tín dụng: 35 Rủi ro lãi suất .36 Rủi ro tỷ giá .37 Rủi ro giá cổ phiếu .38 III Bước 3: Xây dựng kịch 39 Xây dựng kịch sở 39 Xây dựng kịch bất lợi 41 IV Bước 4: Áp dụng kịch cú sốc vào việc tính toán tác Ď ng Ďối với ngân hàng 56 Giới thiệu công cụ Excel Ďược sử dụng .56 Rủi ro lãi suất .62 Rủi ro tỷ giá .63 Rủi ro giá cổ phiếu .63 Rủi ro tín dụng 64 V Bước 5: Kết thu Ďược 70 CHƯƠNG 4: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VÀ KẾT LUẬN .76 I Những Ďóng góp nghiên cứu .76 II Khuyến nghị giúp cải thiện trình Kiểm tra Ď ổn Ďịnh v hướng nghiên cứu 77 III Khuyến nghị giúp cải thiện sức khỏe hệ thống ngân hàng phát triển kinh tế 78 Cho phá sản .79 Sáp nhập với ngân hàng khác 79 T ng vốn chủ sở hữu cho ngân hàng 79 vi Minh bạch hóa thơng tin hệ thống ngân hàng .83 Đảm bảo không xảy tình trạng co thắt tín dụng 83 Các giải pháp ổn Ďịnh kinh tế vĩ mô v hệ thống ngân hàng dài hạn .84 IV Kết luận 85 PHỤ LỤC 87 Phụ lục A Ma trận Đánh giá rủi ro Ďối với ổn Ďịnh tài Việt Nam 87 Phụ lục B Các kiểm Ďịnh Ďối với mơ hình VAR 91 Phụ lục C Danh sách 55 quốc gia v Ďang phát triển mơ hình số liệu mảng .92 TÀI LIỆU THAM KHẢO .93 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 93 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 93 vii Danh mục từ viết tắt Ký hiệu viết tắt Nghĩa đầy đủ Từ gốc Tiếng Anh CAR Hệ số an to n vốn tối thiểu Capital Adequacy Ratio CGFS Ủy ban Hệ thống T i To n cầu Committee on Financial Systems CPI hỉ số giá tiêu d ng EBA quan quản lý ngân h ng hâu u ECB Ngân hàng Trung ương hâu u EU Liên minh Châu Âu FSAP the Global Consumer Price Index European Banking Authority European Central Bank European Union hương trình Đánh giá Khu vực T i Financial Sector Program Assessment GDP Tổng sản phẩm quốc n i Gross Domestic Product NHNN Ngân h ng Nh nước Việt Nam NHTMCP Ngân h ng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân h ng thương mại nh nước NOP Trạng thái ngoại tệ mở ròng Net Open Position NPL Nợ xấu Non-performing loans RWA T i sản “ ó” Ďiều chỉnh trọng số rủi ro Risk-weighted Assets ST Kiểm tra Ď ổn Ďịnh, kiểm tra sức chịu Ďựng Stress-testing SCAP hương trình Ďánh giá an to n vốn quan giám sát t i (Mỹ) Supervisory Assessment Program VaR Mơ hình Giá trị chịu rủi ro Value at Risk VAR Mơ hình Hệ tự hồi quy Vector Autoregression WEO Báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới World Economic Outlook viii Capital Danh mục bảng Bảng 1: Các b phận cấu thành FSAP Bảng 2: Phân loại kiểm tra Ď ổn Ďịnh theo chức n ng 12 Bảng 3: Kiểm tra Ď ổn Ďịnh mức Ď danh mục quy mô toàn hệ thống 15 Bảng 4: Tiếp cận từ lên Tiếp cận từ xuống 18 Bảng 5: Dựa vào số liệu kế toán số liệu thị trường .21 Bảng 6: Những kiện lịch sử tiêu biểu tham khảo xây dựng kịch 27 Bảng 7: Tỷ lệ tài sản ngân hàng mẫu nghiên cứu so với tồn hệ thống 34 Bảng 8: Tóm tắt kịch sở .40 Bảng 9: Kịch cho t ng trưởng GDP giai Ďoạn 2012-2014 (Ďơn vị: %/n m) .47 Bảng 10: Tóm tắt kịch “suy thoái kép” .52 Bảng 11: Tiêu chuẩn lựa chọn Ď trễ mơ hình VAR .54 Bảng 12: Tóm tắt kịch "trì trệ kéo dài" .55 Bảng 13: Kết hệ số từ mơ hình hồi quy số liệu bảng (*) 67 Bảng 14: Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo Quyết Ďịnh 493/2005/QĐ-NHNN 68 Bảng 15: Tổng hợp kịch Ďược xây dựng .69 Bảng 16: Thống kê mô tả hệ số R trước sau cú sốc kịch sở 71 Bảng 17: Thống kê mô tả hệ số R trước sau cú sốc kịch suy thoái kép 71 Bảng 18: Thống kê mô tả hệ số R trước sau cú sốc kịch "trì trệ kéo dài" 72 Bảng 19: Tổng chi phí tái cấp vốn cho 17 ngân h ng (Ďơn vị: % GDP n m 2012 theo giá thực tế) 73 Bảng 20: Tỷ lệ nợ xấu thực tế m t số quốc gia Châu Á cu c khủng hoảng 1997 74 Bảng 21: Chi phí tái cấp vốn cho hệ thống ngân hàng m t số quốc gia giới 74 ix Danh mục hình Hình 1: Những rủi ro Ďược nắm bắt trình ST mơ hình VaR 16 Hình 2: Tác Ď ng cú sốc khác Ďối với hệ số CAR ngân hàng 31 Hình 3: Tỷ lệ cho vay khách hàng Tổng tài sản cuối n m 2011 (Ďơn vị: %) 36 Hình 4: Tỷ lệ thu nhập lãi Tổng thu nhập hoạt Ď ng n m 2011 (Ďơn vị: %) 36 Hình 5: Tỷ lệ cho vay ngoại tệ Tổng dư nợ .37 Hình 6: Tỷ lệ trạng thái ngoại tệ mở rịng Vốn tự có cuối n m 2011 (Ďơn vị: %) 38 Hình 7: Tỷ lệ giá trị cổ phiếu/Vốn tự có cuối n m 2011 (Ďơn vị: %) 38 Hình 8: Tỷ lệ thất nghiệp thức Mỹ (Ďơn vị %) .42 Hình 9: Biến Ď ng số VN-Index HNX-Index giai Ďoạn 2000 - 2012 44 Hình 10: Tốc Ď t ng trưởng GDP Việt Nam (Ďơn vị: %/n m) 45 Hình 11: Xuất nhập so với GDP Việt Nam giai Ďoạn 1993 - 2011 (Ďơn vị: % GDP) .46 Hình 12: Kịch cho t ng trưởng GDP, 2012-2014 (Ďơn vị: %/n m) 47 Hình 13: Kịch cho lạm phát giai Ďoạn 2012-2014 (Ďơn vị: %/n m) 49 Hình 14: Kịch với lãi suất cho vay giai Ďoạn 2012-2014 (Ďơn vị: %/n m) .50 Hình 15: Tỷ suất lợi nhuận số VN-Index 51 Hình 16: Cấu trúc dạng mơ-Ďun cơng cụ Excel .57 Hình 17: Tỷ lệ thu nhập trước dự phịng Vốn tự có n m 2011 (Ďơn vị %) 58 Hình 18: Hệ số an tồn vốn tối thiểu ( R) n m 2011 (Ďơn vị %) 60 x bu c bụng” 44 45 Mỹ người ta gọi l “vách Ďá t i khóa” Tên gọi khác chất giống tất Ďều trí biện pháp Ďó có tác Ď ng tiêu cực Ďến t ng trưởng kinh tế - Ďiều khiến cho hệ thống ngân hàng trở nên suy yếu Phương án thứ hai – in thêm tiền Đây l m t việc l m Ďược Chính phủ nước ưa thích thực tế h ng n m NHNN Việt Nam Ďều in thêm tiền Ďể kích thích t ng trưởng kinh tế, nhiên cách l m n y có giới hạn Chính phủ khơng thể in tiền m t cách vơ t i vạ Ďó gây áp lực lên lạm phát, giá leo thang v người dân lại nạn nhân lạm phát Phương án thứ ba – vay nợ Phương án n y phù hợp cho quốc gia có tỷ lệ nợ cơng/GDP cịn thấp chẳng hạn Nga, Trung Quốc, Thụy Điển Vậy tình trạng nợ cơng Việt Nam sao? Theo số liệu thức từ B Tài chính, tỷ lệ nợ cơng/GDP Việt Nam n m 2011 54,9% tức thấp ngưỡng 60% mà IMF WB khuyến cáo cho quốc gia Ďang phát triển v thấp ngưỡng 65% v o n m 2015 m hính phủ Ďề nghị Quốc h i Tuy nhiên, số nợ công n y chưa bao gồm nợ khối Doanh nghiệp Nh nước (DNNN) cách tính nợ cơng theo thông lệ quốc tế Theo Vũ Quang Việt (2012), tính nợ khối DNNN nợ cơng Việt Nam tương Ďương 106% GDP, tức l Ďã vượt xa ngưỡng 60% v 65% Ďã nêu M t số thước Ďo khác phù hợp an tồn nợ cơng tổng trả nợ/tổng thu ngân sách thâm hụt ngân sách/GDP Theo số liệu từ B T i chính, Ngân sách Nh nước liên tục thâm hụt nhiều n m qua, tỷ lệ thâm hụt ngân sách/GDP n m 2011 l 4.9%, dự toán n m 2012 l 4.8% ũng dựa vào số liệu B T i chính, chúng tơi tính Ďược tỷ lệ tổng trả nợ/tổng thu ngân sách n m 2011 l khoảng 15.1%; n m 2010 số 15.6% Nói cách khác, khoảng 1/6 tổng nguồn thu nh nước Ďược d ng Ďể trả nợ Với tình trạng nợ cơng thâm hụt ngân sách vậy, tin việc chi m t khoản tiền tương Ďương 13.3% - 19.6% GDP Ďể giải cứu hệ thống ngân hàng thời kỳ kinh tế khó kh n gây áp lực nặng nề lên Ngân sách Nh nước Như nguồn tiền từ thuế, in thêm vay nợ Ďều hạn chế gây nhiều tác dụng phụ khơng tốt tới kinh tế Do Ďó, cho Nh nước nên trực tiếp bỏ tiền cứu hệ thống ngân h ng tình hình Ďã nguy cấp khơng cịn lựa chọn khác 44 45 Hay “chính sách khắc khổ”: austerity programs Hay “vực thẳm tài khóa”: fiscal clif 82 Trong thực tế, người ta thường áp dụng đồng thời nhiều biện pháp hệ thống ngân hàng, tùy trường hợp ngân hàng, định chế tài khác mà lại áp dụng biện pháp khác Chẳng hạn, năm 2008 Mỹ, Chính phủ Mỹ cho Lehman Brothers nhiều ngân hàng nhỏ phá sản, Countrywide, Merrill Lynch Bear Stearns phải sáp nhập với ngân hàng khác, ngân hàng Morgan Stanley, Goldman Sachs, J.P Morgan Chase, … phủ trực tiếp bơm vốn, Fannie Mae Freddie Mac bị quốc hữu hóa, cơng ty bảo hiểm AIG bị phủ sở hữu 80%, … Minh bạch hóa thơng tin hệ thống ngân hàng Khi thực t ng vốn chủ sở hữu cho ngân hàng, cho dù nguồn vốn tư nhân hay Nh nước, minh bạch thông tin l Ďiều quan trọng Khi kêu gọi khu vực tư nhân góp vốn, thơng tin phải cơng khai minh bạch giảm bớt rủi ro thu hút Ďược nh Ďầu tư Khi Nh nước d ng ngân sách Ďể cứu trợ ngân hàng, thơng tin lại phải minh bạch tiền Ďó l tiền dân, thơng tin rõ ràng với kế hoạch sử dụng hợp lý giúp Nhà nước nhận Ďược Ďồng thuận trí cao tầng lớp nhân dân v dư luận Bài học Thụy Điển Ďã minh chứng cho Ďiều Thụy Ďiển giấu thơng tin khoản lỗ ngân h ng v Ďể cho công ty quản lý tài sản lý nhằm tránh gây sốc cho thị trường Tuy nhiên Ngân h ng Trung ương Thụy Điển Ďã Ďịnh công bố tồn b thơng tin tài sản nợ xấu, giúp giảm bớt bất ổn hệ thống Việc yêu cầu ngân hàng thua lỗ công khai sổ sách giúp Thụy Ďiển dễ dàng bắt chủ ngân hàng hữu chấp nhận lỗ, quyền kiểm sốt ngân hàng bị quốc hữu hóa hồn tồn Đảng cầm quyền v phe Ďối lập Thụy Điển Ďạt Ďược Ďồng thuận phương án giải phần n o nhờ minh bạch (Lê Hồng Giang, 2012) Không thế, việc công khai minh bạch thơng tin cịn giúp cho Chính phủ có nhìn xác rủi ro chuẩn bị nguồn lực Ďủ lớn Ďủ Ďể hoàn thành kế hoạch giải cứu Nguồn lực Ďây không tiền m l chế pháp luật thẩm quyền quan hữu quan Khơng có nguồn lực Ďủ lớn rủi ro hệ thống khơng thể Ďược giải triệt Ďể Đảm bảo không xảy tình trạng co thắt tín dụng M t lưu ý quan trọng yêu cầu ngân hàng t ng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR theo luật Ďịnh, Chính phủ cần xem xét tác Ď ng Ďến tín dụng kinh tế (Greenlaw c ng sự, 2012) Sở dĩ cần lưu ý vấn Ďề n y Ďể t ng tỷ lệ CAR, ngân hàng t ng 83 tử số (t ng vốn chủ sở hữu biện pháp vừa trình bày) giảm mẫu số (bằng việc 46 thối nợ ), gây tình trạng co thắt tín dụng Vốn tự có Tỷ lệ an tồn vốn (CAR) = Tổng tài sản “ ó” Ďiều chỉnh theo trọng số rủi ro Ví dụ Ďơn giản: m t ngân hàng có vốn chủ sở hữu Ďồng tổng tài sản “ ó” Ďiều chỉnh theo rủi ro l 100 Ďồng Rõ ràng tỷ lệ CAR ngân hàng 7%, thấp mức 9% theo quy Ďịnh Tuy nhiên, thay sử dụng m t biện pháp giúp t ng vốn chủ từ lên Ďồng, ngân hàng lại Ďịnh tích cực thu hồi nợ giảm cho vay kinh tế, giữ tiền mặt két Ďể giảm giá trị tài sản “ ó”Ďiều chỉnh theo rủi ro 47 xuống mức 77.78 Ďồng v qua Ďó Ďạt Ďược tỷ lệ CAR 9% theo quy Ďịnh Với m t kinh tế phụ thu c nhiều vào vay nợ Việt Nam tình trạng co thắt tín dụng có tác Ď ng xấu, nghiêm trọng gây sụp Ďổ kinh tế Trước vấn Ďề này, NHNN Ďặt Ďồng thời mục tiêu tương Ďối (tỷ lệ CAR) mục tiêu tuyệt Ďối (giá trị vốn chủ sở hữu) Trong ví dụ trên, NHNN yêu cầu ngân hàng Ďó t ng tỷ lệ CAR lên mức tối thiểu l 9% Ďồng thời giá trị Tài sản “ ó” Ďiều chỉnh trọng số rủi ro không Ďược nhỏ 100 Ďồng Khi ngân hàng bị bu c phải huy Ď ng thêm vốn chủ sở hữu, họ có Ď ng Ďể cho vay thay giữ tiền két Các giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô hệ thống ngân hàng dài hạn Các giải pháp Ďược nêu bên có tính chất nhỏ lẻ tập trung vào cá thể hệ thống ngân hàng Các biện pháp Ďem lại hiệu mong Ďợi Ďược Ďặt tổng thể m t gói sách vĩ mơ Ďúng Ďắn Khi hệ thống ngân h ng Ďang giai Ďoạn khó kh n, NHNN cần tích cực thực vai trò người cho vay cuối hệ thống, cung cấp Ďầy Ďủ khoản cho ngân h ng Ďể tránh tâm lý hoảng loạn người dân Ngồi ra, sách hỗ trợ t ng trưởng ổn Ďịnh kinh tế gián tiếp giúp Ďỡ hệ thống ngân hàng thông qua giảm xuống rủi ro tín dụng Khi tình hình kinh tế vĩ mơ có chuyển biến tốt, sức khỏe ngân hàng chắn Ďược cải thiện phần ác sách vĩ mơ phải Ďược thực m t cách nhịp nh ng, Ďồng b có l trình rõ ràng, tránh tình trạng giật cục, bất ngờ gây sốc Ďối với hệ thống ngân hàng kinh tế 46 47 deleverage Tiền mặt có trọng số tính giá trị Tài sản “Có” điều chỉnh trọng số rủi ro 84 Bên cạnh Ďó, hệ thống ngân h ng sau Ďược giải cứu tái cấu cần phải Ďược giám sát quản lý chặt chẽ nhằm tránh t ng trưởng tín dụng q nóng tích tụ q nhiều nợ xấu tiền Ďề m t cu c khủng hoảng M t rủi ro nợ xấu Ďã Ďược tích tụ nhiều hệ thống ngân hàng chờ ngày vỡ giải pháp lúc Ďó – Ďã liệt kê – Ďều gây Ďau Ďớn Biện pháp tốt l ng n chặn, khơng Ďể cho xảy từ Ďầu Phòng bệnh tốt chữa bệnh IV Kết luận Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu Ďã áp dụng khn khổ lý thuyết Ďược công nhận r ng rãi lĩnh vực kiểm tra Ď ổn Ďịnh vào thực tế hệ thống ngân hàng Việt Nam Quá trình nghiên cứu thực nghiệm Ďược tiến h nh theo bước: Bƣớc Xác Ďịnh ngân h ng l m Ďối tượng cho kiểm tra: 16 ngân h ng thương mại lớn cơng ty tài – chiếm 70% tổng tài sản hệ thống ngân hàng (thời Ďiểm cuối n m 2011) Ďã Ďược lựa chọn Bƣớc Xác Ďịnh nhân tố rủi ro hệ thống ngân hàng: m t số nhân tố rủi ro chính, gắn liền với hoạt Ď ng hệ thống ngân hàng Việt Nam Ďược chúng tơi phân tích bao gồm: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá rủi ro giá tài sản (cổ phiếu) Bƣớc Xây dựng kịch Bằng phương pháp khác nhau, xây dựng kịch cho trình kiểm tra Ď ổn Ďịnh bao gồm: - Kịch sở: dựa theo dự báo kinh tế Việt Nam báo cáo Triển vọng kinh tế giới (WEO) tháng 10/2012, thể diễn biến thông thường kinh tế - Kịch “suy thoái kép”: Ďược xây dựng dựa vào biến Ď ng thực tế biến số kinh tế khứ, có Ďiều chỉnh theo thay Ďổi cấu trúc kinh tế theo thời gian v nguy tại, mang yếu tố bất lợi cao - Kịch “trì trệ kéo d i”: Ďược xây dựng dựa vào khu vực “Ďuôi” 1% Ďường phân phối xác suất dự báo từ mơ hình Hệ tự hồi quy (VAR), mang yếu tố bất lợi cao Bƣớc Tính tốn tác Ď ng kịch tới ngân hàng Rủi ro lãi suất: mơ hình khe hở tái Ďịnh giá, tính tốn tác Ď ng thay Ďổi lãi suất tới thu nhập lãi Rủi ro tỷ giá: mơ hình trạng thái ngoại tệ mở rịng, tính tốn tác Ď ng thay Ďổi tỷ giá Ďến giá trị tài sản nợ phải trả ngoại tệ 85 Rủi ro tín dụng: ước lượng mơ hình hồi quy số liệu bảng với tỷ lệ nợ xấu biến số vĩ mô 55 quốc gia Ďang phát triển (làm mơ hình thay cho trường hợp Việt Nam số liệu nợ xấu Việt Nam hạn chế), qua Ďó tính tốn tác Ď ng yếu tố vĩ mơ Ďến chất lượng tín dụng hệ thống ngân hàng Bước n y Ďược thực với hỗ trợ m t chương trình Excel Ďược thiết kế chuyên gia IMF v Ngân h ng Trung ương Áo (Schmiedier, Hasan Puhr, 2011) Bƣớc Diễn giải thảo luận kết Kết thu Ďược cho thấy sức chịu Ďựng hệ thống ngân h ng trước cú sốc yếu Ở kịch sở, ngân h ng không Ďảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, nhu cầu tái cấp vốn tương Ďương 0.74% GDP Ở hai kịch bất lợi, không ngân h ng n o trì Ďược tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu mức quy Ďịnh, chi phí tái cấp vốn cho ngân hàng lên tới 13.3 – 19.6% GDP Từ kết thu Ďược trên, Ďã thảo luận khuyến nghị giải pháp áp dụng giúp nâng cao an toàn hoạt Ď ng hệ thống ngân hàng, bao gồm: cho ngân hàng yếu phá sản, sáp nhập với ngân h ng khác, t ng vốn chủ sở hữu từ khu vực tư nhân, Nh nước trực tiếp Ďứng góp vốn giải pháp mang tính c n ổn Ďịnh cải thiện tình hình kinh tế vĩ mơ 86 PHỤ LỤC Phụ lục A Ma trận Đánh giá rủi ro ổn định tài Việt Nam Nhân tố rủi ro Khả xảy Cao Mỹ v Dự kiến tác động tới ổn định tài hâu u Ďang gặp nhiều khó kh n lớn kinh tế Kinh tế toàn cầu rơi v o suy thoái, t ng trưởng bị suy giảm Ďáng kể Ở Mỹ, sách kích cầu Nghiêm trọng biện pháp nới lỏng có m t số Sự suy giảm kinh tế toàn cầu tác Ď ng Ďịnh tỷ lệ thất ảnh hưởng Ďến Việt Nam nghiệp cịn cao, dẫn tới nguồn thu qua nhiều kênh khác Chính phủ giảm, b i chi ngân sách Thứ nhất, nguồn vốn FDI vào Việt lớn, nợ công t ng nhanh hính sách Nam giảm rõ rệt Việt Nam “Vách Ďá t i khóa” nhằm cắt giảm Ďi m t kênh chuyển giao thâm hụt ngân sách gây ảnh hưởng công nghệ m t Ď ng lực quan xấu Ďến t ng trưởng trọng cho t ng trưởng Để Ďổi lấy gói cứu trợ tài chính, quốc gia Ďang trải qua khủng hoảng nợ công hâu u Ďã phải Ďồng ý thực thi sách “thắt lưng bu c bụng” hay l cắt giảm Ďáng kể chi tiêu cơng Tình trạng lan r ng quốc gia khác Thứ hai, cán cân thương mại thay Ďổi theo chiều hướng xấu Nhu cầu Ďối với hàng xuất Việt Nam giảm Ďi khiến cho nhiều doanh nghiệp gặp khó kh n, qua Ďó ảnh hưởng Ďến khả n ng trả nợ Châu Âu, mà nh, Đức Pháp Ďều có mức nợ cơng cao Ďáng báo Ď ng Đồng tiền Cao Trung bình – Nghiêm trọng giá mạnh án cân thương mại với Ďó l thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai liên tục thương mại thâm hụt nhiều n m Ďặc biệt kéo dài có sau Việt Nam gia nhập WTO Chỉ chiều hướng riêng n m 2007, thâm hụt tài khoản 87 VNĐ giá làm giảm giá trị vốn chủ sở hữu ngân hàng có nợ phải trả ngoại tệ lớn t i sản ngoại tệ t ng lên vãng lai lên tới gần 15% GDP Thêm v o Ďó, xuất dễ bị ảnh Hơn nữa, với m t kinh tế bị Ďơ la hóa Việt Nam, việc VNĐ hưởng xấu suy thoái kinh tế giá ảnh hưởng mạnh Ďến giới nhập khó giảm xuống kinh tế thực nói chung, cụ thể mặt hàng mà Việt Nam l m giảm khả n ng trả phải nhập loại hàng hóa thiết khoản vay Ďồng ngoại tệ yếu máy móc, nguyên vật liệu doanh nghiệp nhập phục vụ sản xuất nước Điều khiến cho thâm hụt thương mại có xu hướng gia t ng Lạm phát nhiều khả Trung bình Cao n ng t ng T ng trưởng cung tiền cao nhiều trở lại sau n m c ng thêm t ng giá Ďiện, giá mức Ďỉnh dịch vụ y tế, giáo dục có nguy thổi 23% n m bùng lửa lạm phát Thị trường chứng khốn Ďã có Ďiều chỉnh Ďáng kể sau m t thời gian t ng trưởng nóng trước n m 2008 lao dốc ảnh hưởng tiêu cực Ďến khả n ng trả nợ người Ďi vay, gây tổn Nghiêm trọng M t số ngân h ng Ďầu tư mạnh vào Trung bình chứng khốn với Ďó l bất ổn kinh tế vĩ mơ thất tín dụng cho ngân hàng 2008 Thị trường T ng lên lạm phát hỉ số VN-Index Ďã mức ổn Ďịnh bền vững hơn, giảm khả n ng gây bong bóng tài sản nhiều cổ phiếu thị trường chứng khoán Việc cổ phiếu giá theo xu hướng chung thị trường khiến ngân hàng phải chịu khoản lỗ lớn Thông qua chế lan truyền ảnh hưởng Ďến hệ thống Tuy nhiên, kinh tế giới nói ngân hàng chung kinh tế Việt Nam nói riêng sa Thị trường chứng khốn cịn ảnh sút, thị trường chứng khốn với vai trị hường gián tiếp Ďến ngân hàng l phong vũ biểu kinh tế thơng qua khả n ng trả nợ Ďó m suy giảm theo người Ďi vay người Ďầu tư v o chứng khoán 88 Cao Vay bất Ď ng sản bị xếp vào nhóm tín dụng khơng khuyến khích, nhiều cơng trình Ďó phải dừng thi cơng chừng Bong bóng bất Ď ng sản xì sau m t thời gian phát triển nóng Thị trường bất Ď ng sản Ďóng b ng khiến cho nhiều doanh nghiệp phải giảm giá bán nh v c n h Tuy nhiên, cung cầu không gặp nguồn cung chủ yếu nằm phân khúc trung cao cấp nhu cầu lại chủ yếu phân khúc giá rẻ bình dân Tâm lý chờ Ďợi người mua nhà, mong giá tiếp tục giảm mạnh m t nhân tố quan trọng khiến thị Nghiêm trọng Dư nợ cho vay bất Ď ng sản ngân hàng không chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ 60% tài sản chấp khoản vay lại loại bất Ď ng sản khác Như vậy, cho d ngân h ng Ďã trích lập dự phịng cho khoản vay từ trước Ďó xử lý nợ xấu Ďược Ďảm bảo bất Ď ng sản gây khoản lỗ lớn cho ngân hàng trường ảm Ďạm Trung bình Trong n m 2012, việc nhiều (cựu) lãnh Yếu Thực tế thời gian qua cho Ďạo cấp cao ngân hàng lớn liên thấy, quan chức n ng bao tục bị quan công an bắt giữ v Ďiều gồm Bông an, NHNN, Đ i Cú sốc tra sai phạm Ďã khiến cho dư luận Truyền hình Việt Nam v khoản có phần hoang mang Tại ngân quan truyền thông khác Ďã l m tốt túy (do tin h ng có lãnh Ďạo bị bắt Ďã xảy tình vai trị thơng tin, trấn an tâm lý thị Ďồn thất trạng người dân kéo Ďến rút tiền nhiều trường v người dân, không Ďể xảy thiệt) bình thường Sau Ďó, cịn xuất rút tiền ạt toàn hệ thống m t số tin Ďồn thất thiệt liên quan NHNN Ďã thực tốt chức Ďến ngân hàng khác nhằm trục lợi n ng cho vay hỗ trợ khoản tin Ďồn Chủ tịch HĐQT Ngân Ďối với m t số ngân hàng gặp khó hàng BIDV bị bắt kh n tạm thời Những bất ổn Cao Tái cấu hệ thống ngân hàng bao trình tái gồm việc sáp nhập ngân hàng cấu hệ thống 89 Trung bình – Yếu Trong lĩnh vực này, NHNN có tay Ďầy Ďủ cơng cụ Ďể ngân hàng yếu hay chí cho phá sản TCTD thu c diện theo dõi Ďặc khống chế tình xấu xảy ra, chẳng hạn như: mở cửa biệt m không t ng Ďược vốn Ďiều lệ sổ chiết khấu hỗ trợ khoản Do vậy, Những bất ổn trình Ďầy Ďủ, hỗ trợ thương vụ sáp tái cấu l Ďiều tránh khỏi nhập ngân hàng, tạo Ďiều kiện ưu Ďãi cho ngân hàng sau sáp nhập, … Nguồn: phân tích tác giả 90 Phụ lục B Các kiểm định mơ hình VAR Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi Kiểm định tính ổn định mơ hình VAR Joint test: Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial Chi-sq df Prob 1.5 500.8129 480 0.2471 1.0 0.5 Dependent Chi-sq(48) Prob res1*res1 res2*res2 res3*res3 res4*res4 res2*res1 res3*res1 res3*res2 res4*res1 res4*res2 res4*res3 0.3062 0.3412 0.4252 0.4404 0.3778 0.4090 0.2844 0.3726 0.3071 0.3703 52.43153 51.42326 49.19055 48.80698 50.42522 49.60636 53.09015 50.56269 52.40411 50.62480 Kiểm định tự tƣơng quan Lags LM-Stat Prob 16.66548 6.434996 7.394177 23.08366 11.86034 0.4076 0.9827 0.9649 0.1115 0.7535 0.0 -0.5 -1.0 -1.5 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 Kiểm định phân phối chuẩn Component Jarque-Bera df 1.0 1.5 Prob 1.119598 5.053031 6.963385 5.046635 2 2 0.5713 0.0799 0.0308 0.0802 Joint 51.58731 55 0.6058 91 Phụ lục C Danh sách 55 quốc gia phát triển mơ hình số liệu mảng (theo phân loại Báo cáo Tình hình Ổn Ďịnh tài tồn cầu, tháng 4/2012 IMF) Albania Ecuador Macedonia Romania Argentina Egypt Malaysia Russia Armenia Gabbon Mexico Sierre Leonon Belarus Georgia Moldova Slovak Bolivia Guatemala Moroco Slovenia Bangladesh Hungary Mozambique South Africa Bosnia Herzegovina India Namibia Swaziland Brazil Indonesia Nigeria Thailand Bulgaria Jordan Oman Uganda Columbia Kenya Pakistan Ukraine Costa Rica Kuwait Paraguay Uruguay Croatia Latvia Peru Venezuela, RB C ng hòa Czech Lesotho Philippine Vietnam C ng hòa Dominica Lithuania Poland 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Kenichi Ohno, Nguyễn Thị Minh Huệ, Tống Quang Huy Trần Thị Thanh Tú, 2012, “Đánh giá khu vực tài Việt Nam – Sự cần thiết điều kiện thực hiện”, Thảo luận Chính sách Diễn Ď n Phát triển Việt Nam Lê Hồng Giang, 2012, “Tái cấu hệ thống ngân hàng: Bài học Thụy Điển”, truy cập ng y 30 tháng n m 2012 từ http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/nganhang/71812/Tai-co-cau-he-thongngan-hang-Bai-hoc-cua-Thuy-Dien.html Phạm Đỗ Nhật Vinh, 2012, “Vài nét kiểm tra sức chịu đựng hệ thống ngân hàng số gợi ý Việt Nam”; Tạp chí Ngân hàng, Số 9-2012 Tô Trung Thành, 2012, “Chương – Thách thức thâm hụt thương mại”, Tô Trung Thành Nguyễn Trí Dũng, 2012, “Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012”, thực khuôn khổ Dự án “Hỗ trợ nâng cao n ng lực tham mưu, thẩm tra giám sát sách kinh tế vĩ mơ” Ủy ban Kinh tế Quốc h i chủ trì, với tài trợ hương trình Phát triển Liên hợp quốc Việt Nam (UNDP) Vũ Quang Việt (2012), “Nợ công, nợ ngân hàng Việt Nam mở”, truy cập ngày 19 tháng 12 n m 2012 từ http://sgtt.vn/Thoi-su/172598/No-cong-no-ngan-hang-cua-VietNam-duoc-he-mo.html Võ Trí Thành, Lê Xuân Sang, Đinh Hiền Minh, Nguyễn nh Dương v Đinh Trọng Thắng (2013), “Báo cáo nghiên cứu RS – 03: Giám sát hệ thống tài - tiêu mơ hình định lượng”, khuôn khổ Dự án “Hỗ trợ nâng cao n ng lực tham mưu, thẩm tra giám sát sách kinh tế vĩ mô” Ủy ban Kinh tế Quốc h i chủ trì, với tài trợ hương trình Phát triển Liên hợp quốc Việt Nam (UNDP) Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Acharya, V V., Pedersen, L H., Philippon, T, and Richardson, M P., 2010, “Measuring Systemic Risk”, in Regulating Wall Street: The Dodd‐Frank Act and the New Architecture of Global Finance, Acharya, V V., Cooley, T., Richardson, M, and Walter, I (Eds.), John Wiley & Sons 93 Adrian, Tobias and Markus Brunnermeier, 2008, “CoVaR”, Staff Reports 348, Federal Reserve Bank of New York Arellano, Manuel and Stephen Bond, 1991, “Some Tests of Specification for Panel Data: Monte Carlo Evidence and an Application to Employment Equations”, Review of Economic Studies, 58(2), 277–297 Berkowitz, J., 1999, “A Coherent Framework for Stress-Testing”, Journal of Risk 1999, Vol 2, No 2, s pp 1-11 Blaschke, W., Jones, M T., Majnoni, G., and Martinez Peria, S., 2001, “Stress Testing of Financial Systems: An Overview of Issues, Methodologies, and FSAP Experiences”; IMF Working Paper WP/01/88, International Monetary Fund, June 2001 Breuer, T and G Krenn, 1999, “Guidelines on Market Risk Stress Testing”, 5, OeNB (2000), Identifying Stress Test Scenarios , OeNB Bunn, P., Cunningham, A., & Drehmann, M., 2005, “Stress testing as a tool for assessing systemic risk”; Financial Stability Review, Bank of England, June 2005 Čihák, M., 2004a, “Stress Testing: a Review of key Concepts”, Czech National Bank, CNB Internal Research and Policy Note, April 2004 no 2, p 29 Čihák, M., 2004b, “Designing Stress Tests for the Czech Banking System”, Czech National Bank, CNB Internal Research and Policy Note, April 2004 no p 34 Čihák, M., 2007, “Introduction to Applied Stress Testing”; IMF Working Paper WP/07/59, International Monetary Fund, March 2007 Committee on the Global Financial Systems [CGFS], 2000, “Stress Testing by Large Financial Institutions: Current Practice and Aggregation Issues”; Bank for International Settlement, April 2000 Committee on the Global Financial Systems [CGFS], 2005, “Stress testing at major financial institutions: survey results and practices”; Bank for International Settlement, January 2005 Drehmann, M., 2008, “Stress tests: Objectives, challenges and modeling choices”; Economic Review 2/2008, Bank for International Settlements Espinosa-Vega Marco and Juan Sole, 2010, “Cross Border Financial Surveillance: A Network Perspective”, IMF Working Paper No 10/105 94 European Central Bank, 2006, “Country-level Macro Stress-testing Practices”, Financial Stability Review, June Foglia, A., 2009, “Stress Testing Credit Risk: A Survey of Authorities’ Approaches”; Banking and Financial Supervision, Bank of Italy Gray, Dale F and Andreas A Jobst, 2010, “United States: Technical Note on Stress Testing”, IMF Country Report No 10/244, Section IV Greenlaw, David, Anil Kashyap, Kermit Schoenholtz, and Hyun Song Shin, 2012, “Stressed Out: Macroprudential Principles for Stress Testing”, Chicago Booth Paper No 12-08 International Monetary Fund, 2012, “Global Financial Stability Report April 2012”, International Monetary Fund - World Economic and Financial Surveys _, 2012b, “Macrofinancial Stress Testing—Principles and Practices”, International Monetary Fund Policy Paper _ (2012c), “World Economic Outlook October 2012”, International Monetary Fund World Economic and Financial Surveys Jones, M T., Hilbers, P., and Slack, G., 2004, “Stress Testing Financial Systems: What to Do When the Governor Calls”; IMF Working Paper WP/04/127, International Monetary Fund, July 2004 Kalirai, H., and Scheicher, M., 2002, “Macroeconomic Stress Testing: Preliminary Evidence for Austria”; Financial Stability Report 3, page 58−74, Oesterreichische Nationalbank Laeven Luc and Fabian Valencia, 2008, “Systemic Banking Crises: A New Database”, IMF Working Papers No 08/224, International Monetary Fund Laeven Luc and Fabian Valencia, 2012, “Systemic Banking Crises Database: An Update”, IMF Working papers No 12/163, International Monetary Fund Melecky, M & Podpiera, A M., 2010, “Macroprudential Stress-Testing Practices of Central Banks in Central and South Eastern Europe: An Overview and Challenges Ahead”; WB Working Paper WPS5434, The World Bank, September 2010 Oyama, T., 2007, “Plausibility of Stress Scenarios”, IMF –DNB 2nd Expert Forum on Advanced Techniques on Stress Testing: Applications for Supervisors , Amsterdam, 23 –4 October 95 Quagliariello, M., 2009, “Macroeconomic stress-testing: definitions and main components”; in Quagliariello M., “Stress-testing the Banking System: Methodologies and Applications” (pp 18-35), New York: Cambridge University Press Schmieder, C., Puhr C., and Hasan M., 2011, “Next Generation Balance Sheet Stress Testing” IMF Working Paper No 11/83, International Monetary Fund Segoviano, Miguel, and Charles Goodhart, 2009, “Banking Stability Measures”, IMF Working Paper No 09/04 Šimečková, J., 2011, “Macroeconomic stress-testing of banking systems: survey of methodologies and empirical application”; Master’s Thesis in harles University in Prague, Faculty of Social Sciences, Institute of Economic Studies Sorge, M., 2004, “Stress-testing financial systems: an overview of current methodologies”; Bank for International Settlements, December 2004 Stiglitz, Joseph E and Weiss, Andrew, 1981, “Credit Rationing in Markets with Imperfect Information”, American Economic Review, Vol 71, Issue 3, p 393-410 1981 Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=1505257 Swinburne, M., 2007, “The IMF’s experience with macro stress-testing”, ECB High Level Conference on Simulating Financial Instability Frankfurt, July 12–13, 2007 Takashi Isogai, 2009, “Scenario design and calibration”, in Quagliariello M., 2009, “Stresstesting the Banking System: Methodologies and Applications” (pp 68-79), New York: Cambridge University Press Thomas Philippon, 2009, “An overview of the proposals to fix the financial system”, truy cập ng y tháng n m 2013 từ http://www.voxeu.org/article/proposals-fix-financialsystem-stocktaking Wolff, R.D., 2009, “Capitalism Hits the Fan: The Global Economic Meltdown and What to Do About It”, Ďĩa DVD, Media Education Foundation – A lecture on the economic meltdown Wolff, R.D., 2012, “Global Capitalism – Monthly update in Feb, March, June, Sept, Oct, Nov, Dec 2012”, video, truy cập v o ng y http://www.youtube.com/watch?v=LRs1JKufXcw 96 16 tháng n m 2013 từ ... gồm: - Ngân h ng Đầu tư v Phát triển Việt Nam (BIDV) - Ngân h ng ông thương Việt Nam (Vietinbank) - Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) - Ngân h ng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB) - Ngân... tiêu nghiên cứu: - Quá trình kiểm tra Ď ổn Ďịnh Ďược tiến h nh theo bước nào? - Các kịch vĩ mô Ďược xây dựng nào? - Các biến Ď ng vĩ mô tác Ď ng Ďến ngân h ng theo chế nào? - Nhân tố yếu tố rủi... Biến Ď ng số VN-Index HNX-Index giai Ďoạn 2000 - 2012 44 Hình 10: Tốc Ď t ng trưởng GDP Việt Nam (Ďơn vị: %/n m) 45 Hình 11: Xuất nhập so với GDP Việt Nam giai Ďoạn 1993 - 2011 (Ďơn vị:

Ngày đăng: 20/01/2022, 13:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w