Đảm bảo khơng xảy ra tình trạng co thắt tín dụng

Một phần của tài liệu KIỂM TRA ĐỘ ỔN ĐỊNH CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LỚN Ở VIỆT NAM (Trang 94 - 96)

II. Khuyến nghị giúp cải thiện quá trình Kiểm tra Ď ổn Ďịnh v hướng nghiên cứu tiếp theo

5. Đảm bảo khơng xảy ra tình trạng co thắt tín dụng

M t lưu ý quan trọng là khi yêu cầu các ngân hàng t ng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR theo luật Ďịnh, Chính phủ cần xem xét tác Ď ng của nó Ďến tín dụng ra nền kinh tế (Greenlaw và c ng sự, 2012). Sở dĩ cần lưu ý vấn Ďề n y vì Ďể t ng tỷ lệ CAR, các ngân hàng có thể t ng

tử số (t ng vốn chủ sở hữu bằng các biện pháp như vừa trình bày) hoặc giảm mẫu số (bằng việc thối nợ46), gây ra tình trạng co thắt tín dụng.

Vốn tự có

Tỷ lệ an tồn vốn (CAR) = Tổng tài sản “ ó” Ďiều chỉnh theo trọng số rủi ro

Ví dụ Ďơn giản: m t ngân hàng có vốn chủ sở hữu bằng 7 Ďồng và tổng tài sản “ ó” Ďiều chỉnh theo rủi ro l 100 Ďồng. Rõ ràng tỷ lệ CAR của ngân hàng này chỉ là 7%, thấp hơn mức 9% theo quy Ďịnh. Tuy nhiên, thay vì sử dụng m t trong các biện pháp giúp t ng vốn chủ từ 7 lên 9 Ďồng, ngân hàng này lại quyết Ďịnh tích cực thu hồi nợ và giảm cho vay ra nền kinh tế, giữ tiền mặt trong két Ďể giảm giá trị tài sản “ ó”Ďiều chỉnh theo rủi ro47 xuống mức 77.78 Ďồng v qua Ďó Ďạt Ďược tỷ lệ CAR bằng 9% theo quy Ďịnh. Với m t nền kinh tế phụ thu c nhiều vào vay nợ như Việt Nam thì tình trạng co thắt tín dụng sẽ có tác Ď ng rất xấu, nếu nghiêm trọng có thể gây ra sụp Ďổ nền kinh tế.

Trước vấn Ďề này, NHNN có thể Ďặt ra Ďồng thời cả mục tiêu tương Ďối (tỷ lệ CAR) và mục tiêu tuyệt Ďối (giá trị vốn chủ sở hữu). Trong ví dụ trên, NHNN có thể u cầu ngân hàng Ďó t ng tỷ lệ CAR lên mức tối thiểu l 9% nhưng Ďồng thời giá trị Tài sản “ ó” Ďiều chỉnh trọng số rủi ro cũng không Ďược nhỏ hơn 100 Ďồng. Khi các ngân hàng bị bu c phải huy Ď ng thêm vốn chủ sở hữu, họ sẽ có Ď ng cơ Ďể cho vay ra thay vì giữ tiền trong két.

6. Các giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô và hệ thống ngân hàng trong dài hạn.

Các giải pháp Ďược nêu ra bên trên có tính chất nhỏ lẻ và tập trung vào từng cá thể trong hệ thống ngân hàng. Các biện pháp này sẽ chỉ Ďem lại hiệu quả mong Ďợi nếu Ďược Ďặt trong tổng thể m t gói chính sách vĩ mơ Ďúng Ďắn. Khi hệ thống ngân h ng Ďang trong giai Ďoạn khó kh n, NHNN cần tích cực thực hiện vai trị người cho vay cuối cùng trong hệ thống, cung cấp Ďầy Ďủ thanh khoản cho các ngân h ng Ďể tránh tâm lý hoảng loạn của người dân.

Ngồi ra, các chính sách hỗ trợ t ng trưởng và ổn Ďịnh kinh tế cũng có thể gián tiếp giúp Ďỡ hệ thống ngân hàng thơng qua sự giảm xuống trong rủi ro tín dụng. Khi tình hình kinh tế vĩ mơ có chuyển biến tốt, sức khỏe của các ngân hàng chắc chắn cũng Ďược cải thiện phần nào.

ác chính sách vĩ mơ phải Ďược thực hiện m t cách nhịp nh ng, Ďồng b và có l trình rõ ràng, tránh tình trạng giật cục, bất ngờ và gây sốc Ďối với hệ thống ngân hàng và nền kinh tế.

46 deleverage

47 Tiền mặt có trọng số bằng 0 khi tính giá trị Tài sản “Có” điều chỉnh trọng số rủi ro.

Bên cạnh Ďó, hệ thống ngân h ng sau khi Ďược giải cứu và tái cơ cấu cần phải Ďược giám sát và quản lý chặt chẽ nhằm tránh t ng trưởng tín dụng q nóng và tích tụ quá nhiều nợ xấu là tiền Ďề của m t cu c khủng hoảng tiếp theo. M t khi rủi ro và nợ xấu Ďã Ďược tích tụ nhiều trong hệ thống ngân hàng và chỉ chờ ngày vỡ ra thì mọi giải pháp lúc Ďó – như Ďã liệt kê ở trên

– Ďều sẽ gây Ďau Ďớn. Biện pháp tốt nhất l ng n chặn, không Ďể cho nó xảy ra ngay từ Ďầu. Phịng bệnh bao giờ cũng tốt hơn chữa bệnh vậy.

Một phần của tài liệu KIỂM TRA ĐỘ ỔN ĐỊNH CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LỚN Ở VIỆT NAM (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w