Hoạt động khai mỏ của người Hoa ở Đàng Ngoài: Một số tác động tới xã hội Đại Việt và Trung Hoa thế kỷ XVII-XIX

7 18 0
Hoạt động khai mỏ của người Hoa ở Đàng Ngoài: Một số tác động tới xã hội Đại Việt và Trung Hoa thế kỷ XVII-XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết đưa ra một số nguyên nhân nhằm lý giải sự xuất hiện các hoạt động khai mỏ của thương nhân và lao động người Hoa trong các mỏ khoáng sản ở vùng thượng du Đàng Ngoài từ cuối thế kỷ XVII đến nửa đầu thế kỷ XIX; Phân tích và đánh giá một số tác động từ các hoạt động khai mỏ của người Hoa đối với Đại Việt và Trung Hoa trong giai đoạn này.

Hoạt động khai mỏ… 37 Hoạt động khai mỏ người Hoa Đàng Ngoài: Một số tác động tới xã hội Đại Việt Trung Hoa kỷ XVII-XIX Trần Xuân Thanh(*) Tóm tắt: Bài viết đưa số nguyên nhân nhằm lý giải xuất hoạt động khai mỏ thương nhân lao động người Hoa mỏ khoáng sản vùng thượng du Đàng Ngoài từ cuối kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX; phân tích đánh giá số tác động từ hoạt động khai mỏ người Hoa Đại Việt Trung Hoa giai đoạn Từ khóa: Người Hoa, Hoạt động khai mỏ, Đại Việt, Thế kỷ XVII-XIX Abstract: The paper explains the occurrence of mineral mining activities of Chinese traders and laborers in the upland of Dang Ngoai from the end of the seventeenth century to the first half of the nineteenth century; analyzes and evaluates some impacts of Chinese mining activities on Dai Viet and China during this period Keywords: Overseas Chinese, Mining, Dai Viet, XVII-XIX Centuries Lời mở1 Những yếu tố vị trí địa lý, khơng gian giao lưu kinh tế thuận lợi, nguồn tài nguyên thổ sản dồi cởi mở môi trường trị kinh tế quyền Đại Việt kỷ XVII-XIX động lực mạnh mẽ hút cộng đồng người Hoa khu vực Nam Trung Hoa vượt qua biên giới, tràn vào mỏ khoáng sản khu vực thượng du Đàng Ngoài Đại Việt Hoạt động khai mỏ người Hoa diễn cách mạnh mẽ thời gian dài tác động nhiều mặt tới xã hội Đại Việt ThS., NCS., Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Email: tranxuanthanh2@gmail.com (*) Về xuất hoạt động khai mỏ người Hoa Đàng Ngoài Thế kỷ XVII-XVIII, thời kỳ vua Lê chúa Trịnh, trấn Tuyên Quang, Hưng Hóa, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Cao Bằng thuộc Đàng Ngoài xem khu vực có vị trí quan trọng Đại Việt, vùng biên giới tiếp giao Bắc Việt Nam Nam Trung Hoa Sự phong phú đa dạng vị trí địa lý, địa chất thổ nhưỡng khiến khu vực trở thành nguồn cung cấp tài nguyên đầy tiềm năng, trì sinh tồn phát triển cộng đồng cư dân qua nhiều biến động lịch sử Từ đầu kỷ XV, sau đánh bại nhà Hồ, triều Minh cho thiết lập Thông tin Khoa học xã hội, số 6.2020 38 hoạt động khai khoáng Đại Việt Theo nghiên cứu Cao Hùng Trưng (2017: 170), xét theo giấy tờ khai báo phủ huyện, Đại Việt giai đoạn có tới 98 nơi có mỏ vàng: phủ Thái Nguyên có 17 nơi, phủ Lạng Sơn có 4, châu Quảng Oai có 59, châu Gia Hủy có 5, châu Ninh Hóa có 3, châu Qùy có 1, châu Ngọc Ma có 6, châu Trà Lung có Sau Đại Việt đánh bại nhà Minh, hoạt động khai mỏ khu vực chủ yếu triều đình nhà Lê quản lý Mơ hình quản lý hoạt động kinh tế đặc thù sau tiếp tục trì thời kỳ Lê Trịnh Chính quyền cho phép quan lại triều đình, thổ tù địa phương đặc biệt thương nhân người Hoa tham gia vào hoạt động khai mỏ Chính sách tạo điều kiện cho hàng vạn phu mỏ người Hoa hoạt động khắp phạm vi Đàng Ngồi Theo Ngơ Thì Sĩ, Đàng Ngồi thời kỳ có đến 5, vạn Hoa kiều, số “phần lớn làm nghề khai mỏ”, đa số thương nhân phu mỏ miền Vân Nam, Quảng Tây, Triều Châu, Thiều Châu qua biên giới đến ngụ trấn Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hưng Hóa, Cao Bằng, An Quảng (Dẫn theo: Phan Huy Lê, 1963: 56) Lý giải việc thương nhân phu mỏ người Hoa di dân xuống phía Nam, chúng tơi cho yếu tố trị kinh tế đóng vai trị lực hút lực đẩy trình di dân Trong đó, biến động phức tạp trị, xã hội lịng xã hội Trung Hoa đóng vai trị lực đẩy Ngược lại, nguồn tài nguyên dồi miền thượng du Đàng Ngoài hay cởi mở sách quản lý quyền Đại Việt sức hút mạnh mẽ Bên cạnh đó, áp lực từ việc gia tăng dân số nhanh chóng Trung Hoa kỷ XVII-XIX1 dẫn đến gia tăng nhu cầu số kim loại vàng, bạc, đồng Các nhóm phu mỏ người Hoa thượng du Đàng Ngoài chủ yếu có nguồn gốc từ Khai Hóa (thuộc Vân Nam), Quảng Tây Hồ Nam (Lê Quý Đôn, 2007: 389-390), có người Hóa Thường, người Nùng, người Răng vàng, người Tạo, người Ngơ Ngàn… Những người Hóa Thường người Tạo trực tiếp tham gia khai mỏ Đàng Ngồi Những người Hóa Thường “đều người Hồ Nam, có tài biết khí sắc vàng, bạc, sắt, đồng, đến đâu họp bè bạn, mở phố xá, đào lò nấu quặng, siêng làm việc quanh năm, ăn mặc cắt tóc người phương Bắc, không đem vợ theo” (Lê Quý Đôn, 2007: 389) Họ “thỉnh thoảng trở quê, đem theo số vàng bạc khai lấy Họ xưởng đồng Tụ Long ước ba, bốn ngàn người, Thái Ngun, Lạng Sơn, Hưng Hóa nữa” (Lê Q Đơn, 2007: 389-390) Ngồi phu mỏ có nguồn gốc từ Hồ Nam, “lại có hạng phu mỏ người Triều Châu, hay làm việc khai khẩn, tính tình tham lam hãn, hay tranh cướp giết người Hạng người Thái Nguyên nhiều, Tuyên Quang, Hưng Hóa khơng có” (Lê Q Đơn, 2007: 390) Sang kỷ XIX, lĩnh vực đồn điền hay khai thác mỏ, người Hoa nhận ủng hộ triều Nguyễn Trong hoạt động khai mỏ, người Hoa phép tuyển chọn thuê nhân công Nhà Nguyễn tích cực sử dụng người Hoa Theo David S Landes (2001), dân số Trung Hoa từ khoảng 65-80 triệu dân vào khoảng năm 1400 tăng dần lên 100-150 triệu năm 1650, lên 200-250 triệu năm 1750, lên 300 triệu vào cuối kỷ XVIII, lên 400 triệu năm 1850 Hoạt động khai mỏ… để phát triển nghề đúc đồng, luyện thép, lọc đãi vàng, làm gốm sứ (Châu Hải, 1994: 32-37), đúc tiền (Nguyễn Văn Đăng, 2001: 36-38),… Nhờ vậy, nghề thủ công triều Nguyễn đúc tiền, luyện gang, làm gốm đúc đồng phát triển Đây xem thành cơng việc vận dụng sách “Lai bách cơng” (thu hút trăm nghề đến với mình) triều Nguyễn (Châu Thị Hải, 1998: 170-177; 1999: 68), hoạt động khai mỏ Những tác động tới xã hội Đại Việt Những ưu kinh nghiệm, kỹ thuật khai mỏ nguồn vốn người Hoa giúp họ trở thành lực lượng chi phối nhiều công trường khai mỏ thượng du Đàng Ngoài suốt thời gian dài, đặc biệt từ cuối kỷ XVII đến kỷ XIX Những phu mỏ vốn có nguồn gốc xuất thân từ khu vực Hoa Nam (Phúc Kiến, Quảng Đông, Vân Nam, Quảng Tây ), có kinh nghiệm tay nghề cao nên có cách quản lý tổ chức làm việc hợp lý Với “sự phân công, hợp tác giản đơn khâu trình khai thác” phương thức quản lý tốt thương nhân phương thức khai thác hiệu thợ mỏ, suất lao động mỏ người Hoa lĩnh trưng cao hẳn so với mỏ người Việt quản lý khai thác (Trần Thị Vinh, 2007: 221) Hơn nữa, quyền Lê - Trịnh, triều đình khơng trực tiếp quản lý trường mỏ mà giao cho quan lại thổ tù địa phương quản lý Sự quản lý có phần lỏng lẻo quyền Lê - Trịnh cộng với sách miễn thuế năm đầu cho người Hoa tạo điều kiện thuận lợi cho họ hầm mỏ Đến nửa đầu kỷ XIX, triều Nguyễn quy định người Hoa đến Đại Việt định cư miễn nhiều loại thuế năm đầu (Châu Hải, 1994: 32-37) 39 Với sách kể quyền Đại Việt, khơng khó để lý giải thương nhân người Hoa lại có vai trị lớn kinh tế cơng thương nghiệp Đàng Ngồi kỷ XVII Sau chuyến du hành đến Đàng Ngoài vào năm 1688, William Dampier nhận định rằng, vùng châu thổ người Hoa nắm giữ thương mại, vùng thượng du họ nắm quyền khai thác lâm thổ sản (Dampier, 2011: 85) Trong Kiến văn tiểu lục, Lê Quý Đôn cho biết, “châu Sơn La, có mỏ Yết Ong động Hiếu Tề, sản xuất vàng tốt, người Trung Quốc mở xưởng khai lấy lọc vàng, năm nộp thuế dật lạng” (Lê Quý Đôn, 2007: 360) Trong suốt thời gian dài, quyền nhiều xem khai mỏ “chỉ cốt thu thuế cho đủ, nhiều thuế nộp cho nhà nước mười phần không một” (Viện Nghiên cứu Hán Nơm, 1991: 72) Sau quyền Lê - Trịnh lần thực chế độ quản giám, thể độc quyền quản lý việc khai mỏ từ năm 1760, hoạt động khai mỏ người Hoa vào quy củ góp phần đem lại nguồn thuế mỏ định cho quyền Đại Việt (Trần Thị Vinh, 2017: 205), Phan Huy Chú (1992: 263) khẳng định: “Mối lợi hầm mỏ phần nhiều xứ Tuyên Quang, Hưng Hóa, Thái Nguyên, Lạng Sơn Việc chi dụng nhà nước dồi thuế mỏ nộp đầy đủ” Bên cạnh thất thuế, tình trạng thất tài ngun hoạt động khai mỏ người Hoa gây nghiêm trọng: “Từ xưa đế vương trị thiên hạ, không không quản lý cải để tụ họp dân? Nhưng nguồn sinh cải trời đất, mà cách quản lý cải người trên, không xếp đặt 40 có phương pháp cải lưu thơng mà đủ dùng được” (Phan Huy Chú, 1992: 85) Thực chất, “những mỏ Hoa thương lĩnh trưng khơng góp ích cho việc tích lũy cải việc kích thích đẩy mạnh trao đổi hàng hóa nước ta Sau thời gian khai thác bọn chủ mỏ nạp lại phần nhỏ thuế cho nhà Nguyễn, phần lại chúng mang hết nước” (Trương Thị Yến, 1981: 60) Trước thực trạng này, quyền tìm cách kiểm sốt chặt chẽ việc thu thuế phạt nghiêm vị quan phụ trách khai mỏ không hoàn thành nhiệm vụ Chẳng hạn năm 1761, Chúa Trịnh bãi chức Lưu thủ Bùi Thế Khanh vị quan gian lận, khai thác không phép hai mỏ vàng mỏ kẽm (Phan Huy Chú, 1992: 78) Dưới triều Nguyễn, Vua Minh Mạng lệnh cho quyền tỉnh Bắc Thành phép cho Hoa kiều sang làm thuê buôn bán lưu thông kim loại quý vàng, bạc phạm vi nước không đưa qua biên giới Những vi phạm bị phạt 100 trượng, tịch thu vàng, bạc tùy theo số lượng hay nhiều mà quy định mức phạt: từ 50 đến 120 lạng 10 lạng gia tăng thêm bậc, từ 120 lạng trở lên bị xử giảo giam hậu (Phan Huy Lê, 1963: 59) Ngô Thì Sĩ ghi lại, vùng Cao Bằng Tuyên Quang, người Hoa “thường đoàn năm, mười người khỏi cửa ải, có giả chở sa nhân theo đường lút nhờ người địa phương chở bạc theo đường tắt rừng núi; có bọn đồn tuần ăn hối lộ cố tình thả cho đi” (Dẫn theo: Phan Huy Lê, 1963: 59) Cùng với hạn chế, sai lầm việc thực thi sách khai mỏ vương triều Nguyễn, việc quyền hộ Pháp để mỏ đồng Tụ Long tay nhà Thanh Thông tin Khoa học xã hội, số 6.2020 năm 1885 tổn thất lớn Việt Nam bối cảnh quốc gia bị chủ quyền Sự bùng nổ hoạt động khai mỏ người Hoa vùng thượng du miền Bắc Đại Việt kéo theo sóng di dân người Hoa khu vực vùng biên viễn, tiềm ẩn bùng phát nhiều yếu tố gây ổn định xã hội tệ nạn xã hội, cướp bóc, thổ phỉ… Tại Trung Hoa, việc nhà Thanh xóa bỏ sách hải cấm mà nhà Minh ban bố trước khiến “các mậu dịch người Hoa với Đông Nam Á di dân họ đến tăng lên gấp bội” (Nguyễn Thế Anh, 2017: 282) Bên cạnh đó, sau nhà Minh sụp đổ, tình trạng “người khách [người Hoa] đến ngụ nước ta, có hạng khai mỏ lấy của, có hạng thuê ruộng cày cấy, có hạng ngồi nơi mà bn, có hạng lại mà bn, có hạng lẫn lộn với dân ta, có hạng thành lập xóm riêng, có mà trấn Lạng, Thái, Tuyên, Hưng, Cao, Quảng nhiều, ước chừng số người có gần xấp xỉ dân ta” (Phan Huy Lê, 1963: 56) Theo Ngơ Thì Sĩ, ngồi 5, vạn Hoa Kiều Đàng Ngồi, cịn có ngàn Hội An, thành thị khác khơng kể hết (Dẫn theo: Vũ Duy Mền, 2002: 60-68) Năm 1767, Chúa Trịnh sai Nguyễn Đình Huấn, Ngơ Thì Sĩ đến mỏ Tống Tinh điều tra phát thực trạng nhiều quan giám đương thuê “khách ngoại quốc đến lấy để thu nhiều thuế Bấy mỏ có phu làm thuê đến hàng vạn” (Phan Huy Chú, 1992: 263) Phu mỏ tào hộ, phần nhiều người Triều Châu Thiều Châu, tụ tập thành đoàn, hay đánh giết nhau, khiến cho xã hội khu vực rối loạn Theo tính tốn, dân số miền Bắc Việt Nam từ kỷ XVI-XVIII ước lượng vào Hoạt động khai mỏ… khoảng đến triệu người (Li Tana, 1997: 26) Dân số Trung Quốc năm 1600 thời Minh vào khoảng 200 triệu người, đến năm 1800 tăng lên 350 triệu (Martier, 2006: 40-41) Trong đó, ước lượng số người Hoa Đại Việt lúc lên đến hàng chục vạn người Mặc dù chúa Trịnh chủ trương “Việt hóa” người Hoa cách quy định “dân ven biên giới không bắt chước tiếng nói đồ mặc phương Bắc (Viện Sử học, 1998: 373), thực tế, triều đình khó sâu sát tới khu vực thượng du hiểm trở, xa xôi, không đủ lực lượng để giám sát đến tận mỏ, lại coi nhẹ hỗn loạn vô tổ chức đám người sẵn sàng chém giết lẫn để tranh hầm mỏ Thực trạng diễn biến phức tạp thập niên 60-70 kỷ XVIII, thời điểm nhà Tây Sơn gặp nhiều khó khăn phải đối mặt với hàng vạn phu mỏ (còn gọi lực lượng xưởng dân) người Hoa bị nhà Thanh chiêu dụ trở thành nội ứng chống lại Đại Việt Một số ảnh hưởng Trung Hoa Trong nhiều giai đoạn lịch sử, khu vực miền Nam Trung Hoa đóng vai trị thiết yếu việc thiết lập trật tự xã hội ổn định cho khu vực biên giới phía Nam Trung Hoa Trong kỷ XVI-XVII, Trung Hoa xem quốc gia có kinh tế thủ cơng nghiệp thương mại phát triền cường thịnh, lại thường xuyên vào tình trạng “đói” bạc đồng Điều lý giải cho việc quyền Trung Hoa buộc phải tăng cường tìm kiếm nguồn cung đáp ứng nhu cầu trao đổi tài cho thị trường rộng lớn khổng lồ Vào cuối thời kỳ nhà Minh, quy mô kinh tế ngày lớn khiến nhu cầu sử dụng bạc quốc gia lên cao Cái chết hoàng đế 41 cuối triều đại nhà Minh không liên quan đến tranh chấp đảng phái trị, mà cịn bắt nguồn từ thiếu hụt nguồn kim loại làm nguyên liệu cho việc đúc tiền Trong khoảng năm từ 1570 đến 1630, hoạt động thương mại Trung Quốc - Tây Ban Nha Manila Trung Quốc - Bồ Đào Nha Macao giúp vận chuyển đến Trung Quốc hàng triệu kilogram bạc từ châu Mỹ, châu Âu, Trung Đông, Ấn Độ Nhật Bản Hoạt động đóng vai trị xung lực thúc đẩy toàn kinh tế nhà Minh lúc (Goldstone, 1988: 116) Trong 72 năm cuối nhà Minh (1572-1644), có 100 triệu đồng bạc nước ngồi nhập vào Trung Hoa (Ray Huang, 1969: 124-125) Bên cạnh việc khai thác mỏ bạc nước, việc lưu thông rộng rãi bạc làm thay đổi đáng kể kinh tế quốc gia Các chiến tranh việc mở rộng máy hành vào thời nhà Thanh đòi hỏi lượng lớn bạc tiền đồng phục vụ cho nhu cầu nhà nước (Atwell, 2005: 467-489) Nếu kim loại khơng cung cấp đầy đủ hệ thống trị Trung Hoa lúc trở nên dễ bị tổn thương Bên cạnh đó, hầm mỏ miền Bắc Việt Nam nơi cung cấp việc làm dồi cho di dân nông dân phía Nam Trung Hoa bị bần hóa sau biến lật đổ nhà Minh thiết lập triều đại Mãn Thanh vào năm 1640 kỷ XVII Theo phản ứng dây chuyền, ổn định trị khu vực phía Nam Trung Hoa góp phần ổn định hệ thống trị Trung Hoa chừng mực định Hơn nữa, chiếm khoảng 7% diện tích đất đai Trái đất, Trung Hoa ln tình trạng phải đáp 42 ứng nguồn lương thực để nuôi sống 15% đến 20% dân số giới Một ngun nhân dẫn đến tình trạng “đất người đơng” chiến lược tái sinh sản lâu dài triều đình Trung Hoa thời gian dài, theo hầu hết nam nữ sinh lập gia đình sớm có nhiều bất chấp điều kiện vật chất Sự đông dân khiến nhu cầu bành trướng lãnh thổ tìm kiếm nguồn tài nguyên lãnh thổ Trung Hoa trở nên cấp bách Sự gia tăng dân số Trung Hoa thực tế kiểu tái sản xuất tối đa nhằm tăng cường quyền lực trị lực lượng người để chiến đấu lực lượng vật chất (lương thực, thực phẩm nuôi quân đội để bành trướng lãnh thổ) (Landes, 2001) Do đó, lợi ích từ nguồn mỏ miền Bắc Việt Nam kỷ XVII-XVIII xem động lực thúc đẩy bành trướng gia tăng sức mạnh nhà Thanh vùng ngoại vi Trong nửa sau kỷ XVIII, khu vực biên giới Trung Hoa - Đại Việt cung cấp trung bình 500 đồng năm, biến nơi trở thành địa điểm khai thác đồng lớn châu Á Thực tế là, nhu cầu bạc Trung Hoa kỷ XVI-XVIII trở nên cấp thiết, mỏ bạc, đồng miền Bắc Việt Nam đáp ứng bù đắp phần cho khan nhu cầu gần vô tận Trung Hoa (Li Tana, 2003) Đây xem yếu tố mấu chốt tác động tới tình hình trị, xã hội khu vực phía Nam Trung Hoa nói riêng, ảnh hưởng phần tới tình hình trị triều đại nhà Minh nhà Thanh kỷ XVII-XVIII Lời kết Như thấy nguồn tài nguyên dồi cởi mở mơi trường Thơng tin Khoa học xã hội, số 6.2020 trị kinh tế thời kỳ Lê - Trịnh động lực lớn khiến cộng đồng người Hoa đến khai mỏ Đàng Ngoài Đại Việt kỷ XVII-XVIII Sự nhập cư ạt người Hoa từ sau phong trào phản Thanh phục Minh hình thành đơng đảo cộng đồng người Hoa Đàng Trong thực thể dân cư tương đối ổn định xã hội Việt Nam từ kỷ XVIII-XIX kết hợp với yếu tố thuận lợi sách chúa Nguyễn, sau vua đầu triều Nguyễn xem sở xuất hình thành hoạt động khai mỏ với quy mô lớn người Hoa miền Bắc Việt Nam nửa đầu kỷ XIX Hoạt động khai mỏ người Hoa miền thượng du Đàng Ngoài không tác động nhiều mặt xã hội Đại Việt mà tạo số ảnh hưởng vừa trực tiếp, vừa gián tiếp khu vực Nam Trung Hoa Ở khía cạnh kinh tế, khai mỏ miền Bắc Đại Việt nguồn cung quan trọng bù đắp thiếu hụt đồng bạc Trung Hoa kỷ XVII-XVIII Ở khía cạnh trị, hoạt động cịn mắt xích quan trọng góp phần vào ổn định kinh tế, xã hội miền Nam Trung Hoa  Tài liệu tham khảo Nguyễn Thế Anh (2017), Theo dòng lịch sử, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Atwell, William S (2005), “Another Look at Silver Imports into China, ca 1635-1644”, Journal of World History, Volume 16 (4), pp 467-489 Cao Hùng Trưng (2017), An Nam chí nguyên, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hoạt động khai mỏ… Dampier, William (2011), Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688, Hoàng Anh Tuấn dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Văn Đăng (2001), “Đúc tiền đầu thời Nguyễn”, Xưa Nay, số 94, tr 36-38 Lê Quý Đôn (2007), Kiến văn tiểu lục, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Giersch, C Patterson (2006), Asian Borderlands: The Transformation of Qing China’s Yunnan Frontier, Harvard University Press, Cambridge Goldstone, Jack A (1988), “East and West in the seventeenth century: Political crises in Stuart England, Ottoman Turkey, and Ming China, Comparative Studies”, Society and History, 30 (1), pp 103-142 10 Châu Hải (1994), “Triều Nguyễn với nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam kỷ XIX”, Nghiên cứu lịch sử, số (275), tr 32-37 11 Châu Thị Hải (1998), “Bước đầu tìm hiểu trình tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt - Hoa lịch sử”, trong: Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ nhất, tập I, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 170-177 12 Châu Thị Hải (1999), “Chính sách triều đại phong kiến Việt Nam người Trung Hoa di cư”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5, tr 64-69 13 Landes, David S (2001), Sự giàu nghèo dân tộc, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Li Tana (1997), “Dân số miền Bắc Việt Nam từ kỷ 16 đến 18”, Xưa Nay, số 42 15 Li Tana (2003), “Vietnamese mint and Chinese miners in the 18th century”, 43 Paper to the International conference of The International Convention of Asian Studies, Singapore, 23-24th August 16 Phan Huy Lê (1963), “Tình hình khai mỏ triều Nguyễn”, Nghiên cứu Lịch sử, số 52, tr 47-59 17 Martier, Michel (2006), “Trung Quốc đông dân từ bao giờ?”, Xưa Nay, số 255, tr 40-41 18 Vũ Duy Mền (2002), “Ngoại thương Việt Nam kỷ XVII-XVIII”, Nghiên cứu kinh tế, số 292, tr 60-68 19 Ray Huang (1969), “Fiscal administration during the Ming Dynasty” in Chinese Government in Ming Times: Seven Studies, ed C O Hucker, Columbia University Press, New York, pp 124-125 20 Reid, Anthony (2011), “Chinese on the Mining Frontier in Southeast Asia” in Eric Tagliacozzo and Wen-Chin Chang (eds), Chinese Circulations:Capital, Commodities, and Networks in Southeast Asia, Duke University Press, pp 21-36 21 Trần Thị Vinh (chủ biên), Đỗ Đức Hùng, Trương Thị Yến, Nguyễn Thị Phương Chi (2007), Lịch sử Việt Nam kỷ XVII-XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Trần Thị Vinh (2017), Lịch sử Việt Nam: Tập từ kỷ XVII đến kỷ XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Viện Sử học (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1991), Đại Việt sử ký tục biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Trương Thị Yến (1981), “Nhà Nguyễn với thương nhân người Hoa kỷ XIX”, Nghiên cứu lịch sử, số (198), tr 59-65 ... hoạt động khai mỏ với quy mô lớn người Hoa miền Bắc Việt Nam nửa đầu kỷ XIX Hoạt động khai mỏ người Hoa miền thượng du Đàng Ngoài không tác động nhiều mặt xã hội Đại Việt mà tạo số ảnh hưởng vừa... 68), hoạt động khai mỏ Những tác động tới xã hội Đại Việt Những ưu kinh nghiệm, kỹ thuật khai mỏ nguồn vốn người Hoa giúp họ trở thành lực lượng chi phối nhiều công trường khai mỏ thượng du Đàng. .. cởi mở mơi trường Thơng tin Khoa học xã hội, số 6.2020 trị kinh tế thời kỳ Lê - Trịnh động lực lớn khiến cộng đồng người Hoa đến khai mỏ Đàng Ngoài Đại Việt kỷ XVII-XVIII Sự nhập cư ạt người Hoa

Ngày đăng: 20/01/2022, 11:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan