1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược hợp tác và phát triển thương mại của Hàn Quốc với ASEAN trong thế kỷ XXI

6 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 401,02 KB

Nội dung

Bài viết luận bàn về chính sách và kết quả hợp tác thương mại của Hàn Quốc với ASEAN kể từ thời điểm hai bên trở thành đối tác hợp tác toàn diện (năm 2004) đến khi chính sách “hướng Nam mới” của Tổng thống Moon Jae-in ra đời (năm 2017).

54 Thông tin Khoa học xã hội, số 3.2020 Chiến lược hợp tác phát triển thương mại Hàn Quốc với ASEAN kỷ XXI1 Phan Thị Anh Thư(*) Tóm tắt: Bài viết luận bàn sách kết hợp tác thương mại Hàn Quốc với ASEAN kể từ thời điểm hai bên trở thành đối tác hợp tác toàn diện (năm 2004) đến sách “hướng Nam mới” Tổng thống Moon Jae-in đời (năm 2017) Trên sở phân tích, lý giải thành công đạt nỗ lực gia tăng kim ngạch thặng dư thương mại từ Hàn Quốc, viết rõ hạn chế quốc gia trình thúc đẩy mậu dịch với ASEAN bối cảnh hợp tác cạnh tranh đan xen kinh tế Đơng Á tồn cầu Từ khóa: Thương mại, Hàn Quốc, ASEAN, Thế kỷ XXI Abstract: The article discusses the policy and results of ROK on trade cooperation with ASEAN since the two sides became comprehensive cooperation partners in 2004 until the “New Southern Policy” of President Moon Jae-in was announced in 2017 On the basis of explaining the successes achieved in the effort to increase turnover and trade surplus from ROK, the paper spotlights the country’s limitations in the process of promoting trade with ASEAN in the context of cooperation and competition of East Asia and the global economy Keywords: Trade, Republic of Korea, ASEAN, The 21st Century I Dẫn nhập1 2(*) Sau sóng gió khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á (1997-1998), Hàn Quốc bắt đầu nhận thức sâu sắc mối liên kết Đông Bắc Á với Đơng Nam Á, đặc biệt vai trị hợp tác ASEAN lĩnh vực thương mại nhằm trì cân Nghiên cứu nằm khn khổ Đề tài “Chiến lược hợp tác phát triển quan hệ Hàn Quốc với ASEAN (2004-2017)”, mã số T2019-03, TS Phan Thị Anh Thư làm chủ nhiệm Nghiên cứu tài trợ Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh (*) TS., Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh; Email: anhthu.vnh@gmail.com lợi ích kinh tế chung Đông Á Đến vị quốc tế ASEAN cải thiện vào năm 1990 với trỗi dậy “con hổ” châu Á, Hàn Quốc coi Đông Nam Á địa hợp tác kinh tế trọng điểm nước thuộc giới thứ ba với tiềm thay Liên minh châu Âu (EU) để trở thành đối tác thương mại chủ chốt Hàn Quốc Nhận thức xuất phát từ thực tế quốc gia chủ yếu phụ thuộc vào xuất Hàn Quốc cần thị trường xuất siêu ASEAN thời điểm năm 1997, khoảng 10% hàng hóa nhập Hàn Quốc đến từ khu vực (Bridges, 2006) Chiến lược hợp tác… Trong kỷ XXI, tiến trình hội nhập kinh tế Đơng Á với lực lượng nịng cốt 10 nước thành viên ASEAN diễn theo chiều hướng tích cực, chế hợp tác đa phương ASEAN+1, ASEAN+3, ASEAN+6, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) hứa hẹn hội hợp tác thương mại đầu tư cho Hàn Quốc Đặc biệt, “khi mối quan hệ ASEAN với đối tác khu vực ngày sâu rộng, Hàn Quốc lên trụ cột tiến trình hội nhập kinh tế châu Á, nối liền Trung Quốc, Ấn Độ Đông Nam Á” (Leong, 2007) Xuất phát từ thực tế này, việc thắt chặt quan hệ kinh tế với ASEAN trở thành nội dung cốt lõi có tính xun suốt ngoại giao Hàn Quốc Đây lý thúc quốc gia bước hội nhập đóng vai trị quan trọng việc hình thành trật tự kinh tế giới khu vực, tiên phong nỗ lực hợp tác thương mại với ASEAN từ năm 2000 hợp sức, Hàn Quốc nước ASEAN mở rộng tồn Đơng Á trở thành động lực tăng trưởng kinh tế toàn cầu kỷ XXI kỷ Đông Á II Chiến lược hợp tác phát triển thương mại Hàn Quốc với ASEAN kỷ XXI Thời kỳ từ đối tác hợp tác toàn diện đến đối tác hợp tác chiến lược (2004-2010) Năm 2004 đánh dấu thời kỳ phát triển thăng hoa hợp tác kinh tế Hàn Quốc ASEAN Thành công khởi nguồn từ kết việc Hàn Quốc ký kết “Tuyên bố chung quan hệ đối tác hợp tác toàn diện kỷ XXI” Hội nghị Thượng đỉnh với ASEAN (năm 2004), qua đó, đề phương hướng hợp tác kinh tế theo ba trọng điểm: (1) Tăng cường quan hệ đối tác kinh tế toàn diện, tạo động lực cho mối quan 55 hệ đối thoại đối tác thương mại; (2) Hoan nghênh khuyến nghị nhóm chuyên gia ASEAN - Hàn Quốc biện pháp mở rộng thương mại đầu tư hai chiều tự hóa hội nhập thị trường; (3) Thiết lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) làm bước đệm để quan hệ Hàn Quốc - ASEAN phát triển tồn diện thơng qua việc loại bỏ thuế quan hàng rào phi thuế quan nhằm tạo môi trường kinh doanh thân thiện, đôi bên có lợi (Association of Southeast Asian Nations, 2004) Với nội dung nêu trên, Tuyên bố chung quan hệ đối tác hợp tác toàn diện Hàn Quốc - ASEAN (năm 2004) khơng có ý nghĩa tăng cường hiểu biết đôi bên tảng hợp tác chung mà tập trung vào vấn đề thúc đẩy trao đổi kinh tế từ đầu kỷ XXI với giải pháp trọng tâm cụ thể, đó, nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng AKFTA coi cốt lõi Khi Tổng thống Roh Moo-hyun ký kết “Tuyên bố chung quan hệ đối tác hợp tác toàn diện” (năm 2004) với ASEAN, Hàn Quốc mong muốn thiết lập AKFTA dành cho thương mại hàng hóa dịch vụ hai bên Đây “giải pháp kép” để Hàn Quốc vừa tăng cường vai trò hệ thống thương mại đa phương, vừa thúc đẩy hợp tác ASEAN+3 để tiến tới hình thành không gian kinh tế thống Đông Á Hơn nữa, AKFTA sở cho bên nắm giữ lợi so sánh mối quan hệ với nước lớn châu Á - Thái Bình Dương, tạo vị riêng cho Hàn Quốc ASEAN Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Với tầm quan trọng vậy, đàm phán vấn đề khởi động từ đầu năm 2005 hoàn thành hai năm với mục tiêu có 80% sản phẩm không thuế vào năm 2009 (Association of Southeast Asian Nations, 2004) 56 Thông tin Khoa học xã hội, số 3.2020 Trong “Kế hoạch hành động thực hàng hóa hai chiều tăng thêm 16,3% (lên Tuyên bố chung quan hệ đối tác hợp tác mức 71,9 tỷ USD so với năm 2006) Con toàn diện” (năm 2005), Hàn Quốc cam kết số nói cịn tiếp tục chạm ngưỡng 90,2 “nỗ lực mở rộng trao đổi thương mại tạo tỷ USD (năm 2008), từ đó, đưa Hàn Quốc điều kiện gia tăng hàng nhập ASEAN vươn lên trở thành đối tác thương mại lớn vào thị trường nước” (Association of thứ ba ASEAN, sau Trung Quốc EU Southeast Asian Nations, 2005) Từ định (Kim Hyun-cheol, 2009) hướng này, ASEAN nhanh chóng trở Tháng 11/2007, Hội nghị cấp cao thành bạn hàng lớn thứ năm Hàn Quốc ASEAN - Hàn Quốc, Singapore, AKTIS với kim ngạch thương mại đạt 53,5 tỷ USD ký kết tạo tảng pháp lý để mở - chiếm 9,8% tổng kim ngạch mậu dịch cửa thị trường cho nhà cung cấp dịch Hàn Quốc (WTO Center, 2013) Kế thừa vụ hai bên Nhờ xây dựng kết đạt được, Hàn Quốc sở cam kết theo “Hiệp định chung triển khai với ASEAN “Hiệp định khung Thương mại Dịch vụ” (GATS) Tổ chức hợp tác kinh tế toàn diện” (năm 2005) Thương mại Thế giới (WTO), Hàn Quốc sau hiệp định cụ thể theo lĩnh có điều kiện thúc đẩy quan hệ kinh tế sâu vực như: Hiệp định Thương mại hàng hóa rộng với ASEAN thông qua việc bổ sung ASEAN - Hàn Quốc (AKTIG, 2006), Hiệp lĩnh vực hợp tác kinh doanh, định Thương mại dịch vụ ASEAN - Hàn xây dựng, giáo dục, dịch vụ viễn thông, Quốc (AKTIS, 2007) Hiệp định Cơ chế môi trường, dịch vụ du lịch dịch vụ giao giải tranh chấp ASEAN - Hàn Quốc thông vận tải Tiếp sau Trung Quốc, Hàn (ADSMUFA, 2005) nhằm tạo tảng pháp Quốc đối tác thứ hai hoàn thành việc ký lý cho trình hình thành AKFTA kết AKTIS với ASEAN Thời điểm AKTIS Với việc nghiên cứu đến ký kết thức có hiệu lực từ tháng 5/2009 AKFTA AKTIG, Hàn Quốc tạo Hàn Quốc đạt 74,7 tỷ USD kim ngạch kết đột phá chưa có lịch sử thương mại với ASEAN (Xem: Biểu đồ 1) hợp tác kinh tế với ASEAN kỷ Để đánh giá tiến trình hợp tác kinh tế XXI; cụ thể, từ năm 2006, sau thực Hàn Quốc - ASEAN suốt hai thập niên vừa AKTIG, quan hệ thương mại song phương qua vạch chiến lược phát triển cho hai có điểm tựa để phát triển nhanh Biểu đồ Kim ngạch thương mại Hàn Quốc - ASEAN (2004-2010) chóng với kim ngạch xuất nhập Đơn vị: Tỷ USD hai chiều đạt 61,8 tỷ USD 120 97,3 (tăng 15,5% so với năm 2005) 100 90,2 (Xem: Biểu đồ 1) Kết 74,7 71,9 80 61,8 củng cố vững vị trí đối 53,5 60 46,4 tác thương mại lớn thứ năm 40 Hàn Quốc Đông Nam Á - xếp 20 sau Trung Quốc (118 tỷ USD), Nhật Bản EU (78,5 tỷ USD) 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Mỹ (76,8 tỷ USD) Đến năm Nguồn: Tác giả tổng hợp từ websibe: http://www.kita.org 2007, AKFTA thức có Trang liệu Hiệp hội Thương mại Hàn Quốc (KITA - Korea hiệu lực quan hệ thương mại International Trade Association) Chiến lược hợp tác… thập niên tới theo hướng mở rộng lĩnh vực hợp tác chung, Hàn Quốc tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh với ASEAN Jeju (năm 2009); sở đó, nước chủ động đề xuất hai nội dung then chốt vấn đề thúc đẩy mậu dịch: Thứ nhất, Hàn Quốc đưa mục tiêu nâng kim ngạch thương mại song phương lên 150 tỷ USD vào năm 2015 thông qua AKFTA thỏa thuận thương mại chung; Thứ hai, Hàn Quốc vạch rõ bốn nhóm giải pháp nhằm thực hóa tham vọng nói trên, cụ thể là: (1) Khai thác trung tâm ASEAN - Hàn Quốc vào hoạt động quảng bá thương mại đầu tư hai bên; (2) Hợp tác quản lý thực AKFTA cách tăng cường kênh hợp tác có, đặc biệt dự án hợp tác kinh tế song phương; (3) Hoan nghênh cộng đồng doanh nghiệp Hàn Quốc ASEAN phát triển quan hệ kinh tế khuôn khổ khu vực mậu dịch tự Cơng nhận vai trị tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) hai bên trở thành động lực tăng trưởng kinh tế nhờ hưởng lợi từ AKFTA; (4) Khởi động thảo luận Hiệp định Dịch vụ hàng không Hàn Quốc - ASEAN, bao gồm vận chuyển hành khách hàng hóa đường hàng khơng vào đầu năm 2010 nhằm thúc đẩy trao đổi thương mại, đầu tư du lịch (Ministry of Foreign Affairs - Republic of Korea, 2009) Có thể thấy, bên cạnh nỗ lực hình thành Hiệp định Dịch vụ hàng không, vấn đề AKFTA xác định “trục xương sống” chiến lược hợp tác phát triển mậu dịch Hàn Quốc với ASEAN Nhờ thống bên nội dung hợp tác thương mại chung, Hội nghị Jeju vào năm 2009 bước nâng tầm ảnh hưởng Hàn Quốc với ASEAN lên ngang hàng hai nước láng giềng Đông Bắc Á Trung Quốc Nhật Bản 57 Thời kỳ từ đối tác hợp tác chiến lược đến cơng bố sách “hướng Nam mới” Tổng thống Moon Jae-in (2010-2017) Với hàng loạt đóng góp sáng kiến nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hai chiều, Hàn Quốc trở thành đối tác kinh tế hàng đầu ASEAN Kể từ năm 2010 với kim ngạch trao đổi đạt gần 100 tỷ USD, ASEAN đối tác thương mại lớn thứ hai Hàn Quốc, chiếm 11% tổng kim ngạch thương mại nước so với phần lại giới (Lee Myung-bak, 2010) Chi phí lao động ngày tăng Trung Quốc tụt dốc quan hệ Hàn Quốc - Trung Quốc kể từ Tổng thống Lee Myung-bak lên nắm quyền nguyên nhân chủ yếu đưa kim ngạch thương mại với ASEAN tăng trưởng chuỗi mậu dịch toàn cầu Hàn Quốc Để thúc đẩy đà phát triển mạnh mẽ hoạt động hợp tác kinh tế, Chính phủ Hàn Quốc lãnh đạo ASEAN tiếp tục đặt mục tiêu đưa thương mại song phương lên 200 tỷ USD vào năm 2020 để khuyến khích hai bên khai thác hiệu hội kinh doanh AKFTA tạo Nhằm đưa quan hệ với ASEAN lên nấc thang thông qua việc tối đa hóa AKFTA vịng sáu năm nữa, Hàn Quốc cam kết khuyến khích khu vực tư nhân nước tham gia vào lĩnh vực trao đổi thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư; đồng thời nỗ lực xây dựng Hội đồng kinh doanh Hàn Quốc - ASEAN trở thành quan tư vấn, định hướng kinh doanh nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ ASEAN (Yonhap News Agency, 2014) Nhờ vậy, giai đoạn 2010-2015, nguồn thặng dư mà Hàn Quốc thu nhờ trao đổi thương mại với ASEAN tăng ba lần (từ 9,1 tỷ USD lên 29,8 tỷ USD) Chỉ tính riêng 58 Thơng tin Khoa học xã hội, số 3.2020 thời điểm từ sau hai bên thức trở viên ASEAN Những giải pháp góp thành đối tác hợp tác chiến lược, lần phần quan trọng vào kết trao đổi hàng Hàn Quốc đưa kim ngạch xuất với hóa Hàn Quốc với ASEAN năm 2017 ASEAN cán mốc 84,6 tỷ USD nguồn đạt 95,3 tỷ USD xuất 53,8 tỷ USD thặng dư đạt 31,2 tỷ USD (năm 2014) (Xem: nhập khẩu, nâng tổng kim ngạch thương Biểu đồ 2) Do liên tục tích lũy mậu dịch theo mại lên gần 150 tỷ USD (Xem: Biểu đồ chiều hướng chủ yếu tăng tiến (2010-2015) 2) Từ đây, hoạt động ngoại thương với nên đến năm 2016, ASEAN vững vàng ASEAN chiếm đến 14% tổng giao dịch vị trí đối tác thương mại lớn thứ hai Biểu đồ Xuất nhập thặng dư thương mại Hàn Quốc với ASEAN (2010-2017) Hàn Quốc vượt qua Mỹ, EU, Đơn vị: Tỷ USD Nhật Bản xếp sau Trung Quốc 160 Ngay từ năm 2010, Hàn Quốc 140 120 mạnh mẽ chủ động 100 việc chuyển hướng tăng cường quan 80 60 hệ với 10 nước Đông Nam Á nhằm 40 20 giảm bớt phụ thuộc vào đối tác 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 thương mại truyền thống Trung 1KұSNKҭX 44,1 53,1 52 53,3 53,4 45 44,3 53,8 Quốc Mỹ Chính tiền đề ;XҩWNKҭX 53,2 71,8 79,1 82 84,6 74,8 74,5 95,3 động lực này, cuối năm 2017, Tổng 7KһQJGѭ 9,1 18,7 27,2 28,7 31,2 29,8 30,2 41,5 thống Moon Jae-in cơng bố Nguồn: Tác giả tổng hợp từ websibe: http://www motie.go.kr/ www/main.do - Trang web Bộ Thương mại, Cộng nghiệp Năng sách “hướng Nam mới” với nội dung lượng Hàn Quốc (Ministry of Trade, Industry and Energy (MOTIE) trọng tâm đẩy mạnh liên kết Hàn Quốc ASEAN gia tăng bn bán nước ngồi Hàn Quốc ảnh hưởng kinh tế Hàn Quốc thị nữa, ASEAN đối tác thương trường 600 triệu dân Chính sách mại lớn thứ hai nước xuyên suốt trọng hợp tác kinh tế với ASEAN giai đoạn 2010-2017 theo định hướng “đơi bên” có lợi thay IV Một số nhận xét “đơn phương” khai thác hàng loạt Trong kỷ XXI, hợp tác thương mại quốc gia nhỏ yếu cường quốc Đông Hàn Quốc với ASEAN hướng đến hai Á thực khứ Để kiến tạo mục tiêu củng cố vị quốc tế cho Seoul “thịnh vượng” cho nhân dân Hàn Quốc bảo vệ kinh tế định hướng xuất ASEAN kỷ XXI, Tổng thống trước mối đe dọa từ kinh tế Moon Jae-in chủ trương tạo tảng hợp phương Tây Chủ trương nói tác kinh tế chung nhằm hỗ trợ cho nước phần sáng kiến “ngoại giao châu Á phát triển châu Á, điển mới” Tổng thống Lee Myung-bak đề ASEAN, không trì lợi ích kinh xuất vào tháng 3/2009 với mong muốn giúp tế riêng cho Hàn Quốc Quan điểm tích cực Hàn Quốc khẳng định vị “tầm trung” thiện chí Chính phủ Hàn Quốc Đông Á thông qua nỗ lực “tự chủ kinh thực hóa hành động chia sẻ kinh tế” Xuyên suốt chiến lược hợp tác phát nghiệm phát triển hỗ trợ xây dựng sở triển quan hệ mậu dịch với ASEAN, Hàn hạ tầng, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh Quốc không ngừng đẩy mạnh hoạt động tế dài hạn bền vững nước thành giao lưu kinh tế thông qua công cụ đắc Chiến lược hợp tác… dụng xuất hàng hóa (thương mại) với mục tiêu thâm nhập thị trường ASEAN, qua đó, gia tăng lợi ích kinh tế cho quốc gia mở rộng phạm vi ảnh hưởng khu vực Trong thời kỳ 2004-2017, thành công Hàn Quốc quan hệ kinh tế với ASEAN không phản ánh qua kim ngạch thương mại (đạt trung bình 100 tỷ USD/năm) mà cịn biểu kết ký kết thực thành công AKTIG AKTIS song phương Dù đạt nhiều kết quan trọng trao đổi thương mại Hàn Quốc với ASEAN tồn mặt hạn chế nước tập trung thúc đẩy mậu dịch với số đối tác truyền thống chưa phân bổ đồng cho đa số quốc gia thành viên ASEAN Thực tế, giai đoạn 2014-2016, ba nước Việt Nam, Indonesia Singapore chiếm đến 65% tổng kim ngạch thương mại Hàn Quốc khu vực; trao đổi thương mại với bốn nước Campuchia, Lào, Myanmar Brunei Hàn Quốc đạt mức 3% (Korean Institute of Southeast Asia Studies, 2017) Riêng Việt Nam chiếm tới 13,3% tổng kim ngạch thương mại với ASEAN (năm 2010) tăng lên đến 42,9% (năm 2017) (Sungil Kwa, 2018) Nếu không kịp thời đa dạng hóa hoạt động thương mại với thành viên khác Hiệp hội, Hàn Quốc khó lịng thúc đẩy tiến trình xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) cán đích vào năm 2025 Có thể thấy, chiến lược hợp tác phát triển thương mại Hàn Quốc với ASEAN kỷ XXI đan xen hai mặt thành tựu thách thức Điều quan trọng là, với vị cường quốc tầm trung có ảnh hưởng ngày lớn phạm vi Đông Á, Hàn Quốc cần chủ động kết nối tạo dựng mối quan hệ bền chặt với ASEAN 59 thông qua hợp tác kinh tế tương hỗ, đơi bên có lợi Chỉ lợi ích song trùng hai bên trì đảm bảo sợi dây gắn kết mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược thương mại thêm bền chặt Đây điều kiện quan trọng để kiến tạo thịnh vượng chung cho hai bên giai đoạn thứ hai Hàn Quốc triển khai sách “hướng Nam mới” (cịn gọi “hướng Nam 2.0”) kể từ năm 2020 kỷ  Tài liệu tham khảo Association of Southeast Asian Nations (2004), Joint Declaration on Comprehensive Cooperation Partnership between the Association of Southeast Asian Nations and the Republic of Korea, https://asean.org, accessed on 13/9/2019 Association of Southeast Asian Nations (2005), ASEAN - Republic of Korea Plan of Action to Implement the Joint Declaration on Comprehensive Cooperation Partnership, https://asean org, accessed on 17/9/2019 Bridges, Brian (2006), “From ASPAC to EAS: South Korea and the Asian Pacific Region”, CAPS Working Paper Series No 172, Centre for Asian Pacific Studies Jaehyon, Lee (2019), “Korea’s New Southern Policy: Motivations of “Peace Cooperation” and Implications for the Korean Peninsula”, Issue Brief, No 7, The Asan Institute for Policy Studies Kim Hyun-cheol (2009), “Korea, ASEAN to Sign Investment Accord”, The Korea Times, http:// www.koreatimes.co.kr, accessed on 22/7/2019 (xem tiếp trang 45) ... XXI kỷ Đông Á II Chiến lược hợp tác phát triển thương mại Hàn Quốc với ASEAN kỷ XXI Thời kỳ từ đối tác hợp tác toàn diện đến đối tác hợp tác chiến lược (2004-2010) Năm 2004 đánh dấu thời kỳ phát. .. tế ASEAN (AEC) cán đích vào năm 2025 Có thể thấy, chiến lược hợp tác phát triển thương mại Hàn Quốc với ASEAN kỷ XXI đan xen hai mặt thành tựu thách thức Điều quan trọng là, với vị cường quốc. .. lực hình thành Hiệp định Dịch vụ hàng không, vấn đề AKFTA xác định “trục xương sống” chiến lược hợp tác phát triển mậu dịch Hàn Quốc với ASEAN Nhờ thống bên nội dung hợp tác thương mại chung,

Ngày đăng: 20/01/2022, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w