Chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu của công ty Thảo Nguyên Xanh

55 714 4
Chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu của công ty Thảo Nguyên Xanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu của công ty Thảo Nguyên Xanh

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Ths Lê Đình Thái LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế đang là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới. Xu thế này đã diễn ra với tốc độ nhanh chóng trong những năm cuối của thế kỷ 20 sẽ sôi động hơn, quyết liệt hơn trong những năm tới. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra không ít thách thức đối với tất cả các nền kinh tế doanh nghiệp, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển. Ngày nay, việc xây dựng thương hiệu đóng một vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp, nó là mấu chốt thành công của doanh nghiệp, là dấu ấn khác biệt để giúp khách hàng yên tâm, hoặc hài lòng trước khi sử dụng sản phẩm dịch vụ. Nhất là trong xu thế hội nhập hiện nay, vấn đề này càng trở nên cấp bách hữu ích. Nhận thấy sự cần thiết đó, tôi đã quyết định chọn đề tài “ chiến lược xây dựng phát triển thương hiệu” của công ty Thảo Nguyên Xanh. Tuy nhiên, để xây dựng phát triển thương hiệu không phải là vấn đề đơn giản, đặc biệt đối với các doanh nghiệp Việt Nam, khái niệm về thương hiệu còn rất mơ hồ. Thương hiệu không những đóng vai trò đặc định phẩm cấp hàng hoá, định vị doanh nghiệp, là nhân tố để doanh nghiệp khẳng định vị trí của mình, mà thương hiệu còn là tài sản vô hình vô giá, là niềm tự hào của cả dân tộc, là biểu trưng về tiềm lực sức mạnh của nền kinh tế quốc gia. vấn đề xây dựng phát triển thương hiệu ở Việt Nam còn khá mới mẻ. Đó là một trong những nguyên nhân chính khiến cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam trong thới gian qua vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, chúng ta cần nhận thức đúng đủ những lợi ích của việc xây dựng phát triển thương hiệu mang lại. Đó là lý do tại sao em chọn đề tài “chiến lược xây dựng phát triển thương hiệu”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Thảo Nguyên Xanh là một trong những công ty môi trường điển hình của Việt Nam trong vấn đề xây dựng phát triển thương hiệu. Trong quá trình xây dựng phát triển thương hiệu, Thảo Nguyên Xanh đã gặp không ít khó khăn thách thức. Để cho 1 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Ths Lê Đình Thái thương hiệu ngày càng lớn mạnh, Thảo Nguyên Xanh đã dùng một số chiến lược được coi là sáng tạo đã gặt hái được rất nhiều thành công trong thời gian qua. Song, Thảo Nguyên Xanh cũng không thể tránh khỏi những vấp ngã. Trong bài viết này em sẽ phân tích những chiến lượcThảo Nguyên Xanh đã đang thực hiện để xây dựng phát triển thương hiệu của mình. Qua đó thấy được những thành công thất bại để phát huy cũng như đưa ra những giải pháp cho chiến lược xây dựng phát triển thương hiệu của mình. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Thảo Nguyên Xanh được thành lập từ năm 2008, là một khoảng thời gian khá ngắn nên em chỉ phân tích tình hình hoạt động cũng như thực trạng của công ty từ 2008- 2010. Qua đề tài này em tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng thương hiệu các hoạt động xây dựng thương hiệu, từ đó đưa ra những hướng giải pháp cụ thể để thương hiệu Thảo Nguyên Xanh ngày càng lớn mạnh hơn nữa 4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp thu thập số liệu từ công ty Thảo Nguyên xanh, nghiên cứu tài liệu, sách, báo, internet để hoàn thành bài viết. 5. Kết cấu của đề tài Đề tài “chiến lược xây dựng thương hiệu” tập trung nghiên cứu những chiến lượcThảo Nguyên Xanh đã, đang, sẽ áp dụng để xây dựng phát triển thương hiệu trong thời gian qua, nghiên cứu những thực trạng của Thảo Nguyên Xanh trong thời gian qua, từ đó đưa ra những giải pháp để khắc phục những khó khăn đồng thời phát huy thế mạnh của thương hiệu Thảo Nguyên Xanh. Bố cục đề tài bao gổm những phần sau: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHIẾN LƯỢC THƯƠNG HIỆU CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY THẢO NGUYÊN XANH CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 2 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Ths Lê Đình Thái CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHIẾN LƯỢC THƯƠNG HIỆU 1.1 Khái niệm chiến lược Chiến lược là tập hợp các mục tiêu cơ bản dài hạn, được xác định phù hợp với tầm nhìn, sứ mạng của tổ chức các cách thức, phương tiện để đạt được những mục tiêu đó một cách tốt nhất, sao cho phát huy được những điểm mạnh, khắc phục được những điểm yếu của tổ chức, đón nhận được các cơ hội, né tránh hoặc giảm thiểu các thiệt hại do những nguy cơ từ môi trường bên ngoài. Chiến lược như là một kế hoạch, bởi vì chiến lược thể hiện một chuỗi các hành động nối tiếp nhau hay là cách thức được định sẵn để có thể đương đầu với hoàn cảnh. Chiến lược như là một mô hình, vì ở một khía cạnh nào đó, chiến lược của một tổ chức phản ánh được cấu trúc, khuynh hướng mà người ta dự định trong tương lai. Chiến lược như là một triển vọng. Quan điểm này muốn đề cập đến sự liên quan của chiến lược với những mục tiêu cơ bản, thế chiến lược triển vọng trong tương lai của nó. Đối với một doanh nghiệp chiến lược như là một hệ thống các quyết định nhằm hình thành các mục tiêu hoặc các mốc mà doanh nghiệp phải đi tới. Nó đề ra những chính sách kế hoạch thực hiện các mục tiêu. Nó xác định loại hình tư tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, tính chất của các đóng góp kinh tế ngoài kinh tế mà doanh nghiệp có thể thực hiện vì lợi ích của các thành viên, của toàn xã hội. Tóm lại, một cách đơn giản nhất, chiến lược được hiểu là những kế hoạch được thiết lập hoặc những hành động được thực hiện trong nỗ lực nhằm đạt tới mục đích của tổ chức.  Vai trò của chiến lược Chiến lược đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại phát triển của mỗi doanh nghiệp. Chiến lược đúng đắn sẽ tạo một hướng đi tốt cho doanh nghiệp, chiến lược 3 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Ths Lê Đình Thái có thể coi như kim chỉ nam dẫn đường cho doanh nghiệp đi đúng hướng. Trong thực tế, có rất nhiều doanh nghiệp nhờ có chiến lược đúng đắn mà đạt được nhiều thành công, vượt qua đối thủ cạnh tranh tạo vị thế cho mình trên thương trường. Chiến lược mang lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, tầm quan trọng của nó được thể hiện ở những mặt sau: - Chiến lược giúp doanh nghiệp định hướng cho hoạt động của mình trong tương lai thông qua việc phân tích dự báo môi trường kinh doanh. Kinh doanh là một hoạt động luôn chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài bên trong. Chiến lược giúp doanh nghiệp vừa linh hoạt vừa chủ động để thích ứng với những biến động của thị trường, đồng thời còn đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động phát triển theo đúng hướng. Điều đó có thể giúp doanh nghiệp phấn đấu thực hiện mục tiêu nâng cao vị thế của mình trên thị trường. - Chiến lược giúp doanh nghiệp nắm bắt được các cơ hội cũng như đầy đủ các nguy cơ đối với sự phát triển nguồn lực của doanh nghiệp. Nó giúp doanh nghiệp khai thác sử dụng hợp lý các nguồn lực, phát huy sức mạnh của doanh nghiệp. - Chiến lược tạo ra một quỹ đạo hoạt động cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp liên kết được các cá nhân với các lợi ích khác cùng hướng tới một mục đích chung, cùng phát triển doanh nghiệp. Nó tạo một mối liên kết gắn bó giữa các nhân viên với nhau giữa các nhà quản lý với nhân viên. Qua đó tăng cường nâng cao hơn nữa nội lực của doanh nghiệp . - Chiến lượccông cụ cạnh tranh có hiệu quả của doanh nghiệp. Trong điều kiện toàn cầu hóa hội nhập kinh tế hiện nay đã tạo nên sự ảnh hưởng phụ thuộc qua lại lẫn nhau giữa các doanh nghiệp. Chính quá trình đó đã tạo nên sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp trên thị trường. Ngoài những yếu tố cạnh tranh như: giá cả, chất lượng, quảng cáo, marketing, các doanh nghiệp còn sử dụng chiến lược như một công cụ cạnh tranh có hiệu quả.  Các nhân tố ảnh hưởng tới việc xây dựng chiến lược Muốn xây dựng được chiến lược thị trường phù hợp cho mình, doanh nghiệp cần 4 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Ths Lê Đình Thái phú ý phân tích các nhân tố ảnh hưởng, người ta chia chúng thành các nhóm sau: - Nhóm nhân tố thuộc môi trường vĩ mô. - Nhóm nhân tố thuộc môi trường ngành. - Đánh giá nội bộ doanh nghiệp. a. Phân tích môi trường vĩ mô Môi trường vĩ mô là tổng thể các yếu tố nằm bên ngoài doanh nghiệp, có ảnh hưởng tới mức cầu của ngành tác động trực tiếp tới lợi nhuận của doanh nghiệp. tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, tỷ lệ lãi suất, lạm phát, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ thất nghiệp chính sách tài chính- tiền tệ… Các yếu tố của môi trường kinh tế có thể mang lại cơ hội hoặc thử thách đối với hoạt động của một doanh nghiệp. Nếu nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao sẽ tác động đến việc tăng thu nhập của các tầng lớp dân cư dẫn đến tăng khả năng thanh toán cho các nhu cầu. Điều này dẫn tới đa dạng hoá các loại cầu tổng cầu của nền kinh tế có xu hướng tăng. Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế cao, các doanh nghiệp có khả năng tăng sản lượng mặt hàng hiệu quả kinh doanh tăng, khả năng tăng qui mô tích lũy vốn nhiều hơn. Việc này tăng cầu về đầu tư của doanh nghiệp lớn làm cho môi trường kinh doanh hấp dẫn hơn. b. Phân tích môi trường ngành Môi trường ngành bao gồm các yếu tố trong ngành hay các yếu tố ngoại cảnh. Các yếu tố này quyết định tính chất mức độ cạnh tranh trong ngành. Theo Michael E. Poter thì vấn đề cốt lõi nhất khi phân tích môi trường ngành bao gồm: - Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hoạt động trong ngành. - Khả năng cạnh tranh của các đối thủ tiềm ẩn. - Mức độ cạnh tranh của các sản phẩm thay thế. - Sức ép của khách hàng. - Sức ép của nhà cung ứng. Cường độ tác động của 5 yếu tố này thường thay đổi theo thời gian ở những 5 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Ths Lê Đình Thái mức độ khác nhau. Mỗi tác động của một trong những yếu tố trên đều ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. Phân tích, theo dõi nắm bắt đầy đủ các yếu tố trên giúp các doanh nghiệp nhận biết được những thời cơ thách thức để từ đó đưa ra được những đối sách chiến lược phù hợp. c. Đánh giá nội bộ doanh nghiệp: Đánh giá nội bộ doanh nghiệp là việc phân tích thực trạng nguồn lực của doanh nghiệp nhằm thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. Để từ đó doanh nghiệp có thể tận dụng, phát huy điểm mạnh tìm cách khắc phục yếu điểm của doanh nghiệp. Khi phân tích thực trạng doanh nghiệp, ta đi sâu vào phân tích: hoạt động tài chính, tình hình sản xuất, nguồn nhân lực, hoạt động marketing, nghiên cứu phát triển, cơ cấu tổ chức… Chiến lược thương hiệu là kế hoạch chỉ ra đường lối trọng tâm cho việc quản lý thương hiệu, đồng thời tạo nền tảng vững chắc giúp nhà quản lý thực hiện đồng bộ mọi hoạt động liên quan đến thương hiệu đó. Việc hình thành chiến lược thương hiệu thường bao gồm 4 bước sau: xác lập tầm nhìn sứ mạng thương hiệu, phân tích SWOT, hình thành mục tiêu kế hoạch chiến lược thương hiệu, xác định cơ chế kiểm soát chiến lượng thương hiệu. 1.1.1 Xác lập tầm nhìn sứ mạng thương hiệu Các nhà quản trị thương hiệu cho rằng tầm nhìn hay sứ mạng thương hiệu quan trọng như bản Hiến pháp của một quốc gia. Có lẽ điều này cũng không phải là quá cường điệu. Mọi hoạt động, định hướng phát triển của thương hiệu đều tuân theo tầm nhìn định hướng này. Mục tiêu từng thời kỳ có thể thay đổi, nhưng tầm nhìn, tôn chỉ định hướng của thương hiệu phải mang tính dài hạn phải được thể hiện qua toàn bộ hoạt động thương hiệu. Chính những điều này góp phần tạo nên phần hồn cho một thương hiệu. Việc xác định sứ mạng đúng đắn đóng vai trò rất quan trọng cho sự thành công của chiến lược thương hiệu. Trước hết, nó tạo cơ sở quan trọng cho việc lựa chọn đúng đắn các mục tiêu chiến lược của công ty, mặt khác nó có tác dụng tạo lập củng cố hình 6 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Ths Lê Đình Thái ảnh của thương hiệu trước công chúng xã hội, cũng như tạo ra sự hấp dẫn đến các đối tượng liên quan (khách hàng, cổ đông, đại lý, nhà cung cấp, ngân hàng, Chính Phủ…). Một doanh nghiệp hiểu rõ sứ mạng của mình sẽ có nhiều cơ hội để thành công hơn doanh nghiệp không thể hiện rõ lý do về sự hiện hữu của mình. Khi đã có bản tuyên bố sứ mạng của thương hiệu, doanh nghiệp phải truyền tải tầm nhìn này đến mọi thành viên của tổ chức, biến nó thành một tầm nhìn chung được chia sẻ bởi tất cả mọi người. Sứ mệnh thương hiệu phải trở thành tôn chỉ xuyên suốt mọi cấp của công ty. 1.1.2 Phân tích SWOT Bước tiếp theo trong quá trình hoạch định chiến lược thương hiệu của doanh nghiệp, đó là phân tích SWOT (Strengths - điểm mạnh, Weaknesses - điểm yếu, Oppportunities - cơ hội Threats - nguy cơ). SWOT là công cụ phân tích chiến lược, rà soát đánh giá vị trí, định hướng của một công ty hay một đề án kinh doanh. Phân tích SWOT là phân tích các yếu tố nội tại của công ty (Strengths Weaknesses) các nhân tố tác động bên ngoài (Opportunities Treats). SWOT cho phép phân tích các yếu tố khác nhau có ảnh hưởng tương đối đến khả năng cạnh tranh của thương hiệu. Doanh nghiệp xác định các cơ hội nguy cơ thông qua phân tích dữ liệu về thay đổi trong các môi trường: kinh tế, tài chính, chính trị, pháp lý, xã hội cạnh tranh ở các thị trường nơi doanh nghiệp đang hoạt động dự định đưa sản phẩm thâm nhập. Các cơ hội có thể bao gồm tiềm năng phát triển thương hiệu, khoảng trống thị trường… Các nguy cơ đối với doanh nghiệp có thể là thị trường bị thu hẹp, cạnh tranh ngày càng khốc liệt, sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh mới… Ngoài ra, cần xác định các khác biệt về thị trường chuẩn bị xâm nhập để có những bước chuẩn bị cho phù hợp. Một chiến lược thương hiệu hiệu quả là những chiến lược tận dụng được các cơ hội bên ngoài sức mạnh bên trong cũng như vô hiệu hóa được những nguy cơ bên ngoài hạn chế hoặc vượt qua được những yếu kém của bản thân doanh nghiệp. 7 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Ths Lê Đình Thái 1.1.3 Hình thành mục tiêu kế hoạch chiến lược thương hiệu Sau khi đã xác định tầm nhìn sứ mạng thương hiệu, tiến hành phân tích SWOT, bước tiếp theo là doanh ngiệp phải hình thành mục tiêu kế hoạch chiến lược thương hiệu. Mục tiêu này phải đo lường được, mang tính khả thi có thời hạn thực hiện thông qua các kế hoạch được thiết lập một cách chi tiết. Một kế hoạch chiến lược hoàn chỉnh về xây dựng phát triển thương hiệu phải thể hiện được chiến lược về thời gian cho từng giai đoạn, chiến lược về tài chính nhân sự cho xây dựng thương hiệu. Trong chiến lược xây dựng thương hiệu, một trong những nội dung rất quan trọng là lựa chọn mô hình xây dựng thương hiệu. Có ba mô hình chủ yếu xây dựng thương hiệu, đó là mô hình thương hiệu gia đình, mô hình thương hiệu riêng mô hình đa thương hiệu. - Mô hình thương hiệu gia đình là mô hình mà doanh nghiệp chỉ xây dựng thường là một thương hiệu duy nhất, như vây, mọi hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp đều mang cùng một thương hiệu cho dù có sự khác biệt khá nhiều về chủng loại sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh. - Mô hình thương hiệu cá biệt là mô hình mà doanh nghiệp xây dựng thương hiệu riêng cho từng loại hàng hóa, dịch vụ. Mỗi chủng loại hàng hóa lại có thể có những thương hiệu riêng, như thế thì doanh nghiệp có thể sở hữu đồng thời nhiều thương hiệu. - Mô hình đa thương hiệu là mô hình xây dựng thương hiệu mà theo đó, doanh nghiệp tiến hành xây dựng đồng thời nhiều thương hiệu cho nhiều chủng loại hàng hóa dịch vụ khác nhau, vừa xây dựng cả thương hiệu gia đình vừa xây dựng thương hiệu cá biệt cho sản phẩm. 1.1.4 Xác định cơ chế kiểm soát chiến lược thương hiệu Cơ chế kiểm soát chiến lược là cơ chế quản lý tổ chức chiến lược mà doanh nghiệp sử dụng để kiểm soát bất cứ bước nào trong các bước hình thành chiến lược nhằm đảm bảo thực hiện đi theo đúng định hướng mục tiêu chiến lược. Căn cứ kế hoạch cụ thể 8 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Ths Lê Đình Thái của chiến lược thương hiệu, doanh nghiệp sẽ kiểm soát việc thực hiện sao cho không đi sai theo mục tiêu đã đề ra. 1.2 Khái Niệm SWOT SWOT là từ ghép của bốn chữ: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu, Opportunities (Cơ hội), Threats (Rủi ro). Ma trận SWOT là một công cụ kết hợp quan trọng giúp các nhà quản trị hình thành bốn nhóm chiến lược sau: 1.2.1 Strengths (Điểm mạnh) Lợi thế của mình là gì? Công việc nào mình làm tốt nhất? Nguồn lực nào mình cần, có thể sử dụng? Ưu thế mà người khác thấy được ở mình là gì? Phải xem xét vấn đề từ trên phương diện bản thân của người khác. Cần thực tế chứ không khiêm tốn. Các ưu thế thường được hình thành khi so sánh với đối thủ cạnh tranh. Chẳng hạn, nếu tất cả các đối thủ cạnh tranh đều cung cấp các sản phẩm chất lượng cao thì một quy trình sản xuất với chất lượng như vậy không phải là ưu thế mà là điều cần thiết phải có để tồn tại trên thị trường. 1.2.2 Weaknesses (Điểm yếu): Có thể cải thiện điều gì? Công việc nào mình làm tồi nhất? Cần tránh làm gì? Phải xem xét vấn đề trên cơ sở bên trong cả bên ngoài. Người khác có thể nhìn thấy yếu điểm mà bản thân mình không thấy. Vì sao đối thủ cạnh tranh có thể làm tốt hơn mình? Lúc này phải nhận định một cách thực tế đối mặt với sự thật. 1.2.3 Opportunities (Cơ hội): Cơ hội tốt đang ở đâu? Xu hướng đáng quan tâm nào mình đã biết? Cơ hội có thể xuất phát từ sự thay đổi công nghệ thị trường dù là quốc tế hay trong phạm vi hẹp, từ sự thay đổi trong chính sách của nhà nước có liên quan tới lĩnh vự hoạt động của công ty, từ sự thay đổi khuôn mẫu xã hội, cấu trúc dân số hay cấu trúc thời trang , từ các sự kiện diễn ra trong khu vực. Phương thức tìm kiếm hữu ích nhất là rà soát lại các ưu thế của mình tự đặt câu hỏi liệu các ưu thế ấy có mở ra cơ hội mới nào không. Cũng có 9 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Ths Lê Đình Thái thể làm ngược lại, rà soát các yếu điểm của mình tự đặt câu hỏi liệu có cơ hội nào xuất hiện nếu loại bỏ được chúng. 1.2.4 Threats (Nguy cơ): Những trở ngại đang phải? Các đối thủ cạnh tranh đang làm gì? Những đòi hỏi đặc thù về công việc, về sản phẩm hay dịch vụ có thay đổi gì không? Thay đổi công nghệ có nguy cơ gì với công ty hay không? Có vấn đề gì về nợ quá hạn hay dòng tiền? Liệu có yếu điểm nào đang đe doạ công ty? Các phân tích này thường giúp tìm ra những việc cần phải làm biến yếu điểm thành triển vọng. 1.3 Kết hợp các yếu tố bên trong bên ngoài để hình thành chiến lược Phân tích SWOT là việc đánh giá một cách chủ quan các dữ liệu được sắp xếp theo định dạng SWOT dưới một trật tự logic dễ hiểu, dễ trình bày, dễ thảo luận đưa ra quyết định, có thể được sử dụng trong mọi quá trình ra quyết định. Các mẫu SWOT cho phép kích thích suy nghĩ hơn là dựa trên các phản ứng theo thói quen hoặc theo bản năng. Mẫu phân tích SWOT được trình bày dưới dạng một ma trận 2 hàng 2 cột, chia làm 4 phần: Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats. Lưu ý rằng cần xác định rõ ràng chủ đề phân tích bởi SWOT đánh giá triển vọng của một vấn đề hay một chủ thể nào đó, chẳng hạn một: - Công ty ( vị thế trên thị trường, độ tin cậy…) - Sản phẩm hay nhãn hiệu - Đề xuất hay ý tưởng kinh doanh - Phương pháp - Lựa chọn chiến lược ( thâm nhập thị trường mới hay đưa ra sản phẩm mới) - Cơ hội sát nhập hay mua lại - Đối tác tiềm năng - Khả năng thay đổi nhà cung cấp - Thuê ngoài hay gia công một dịch vụ, một hoạt động hay một nguồn lực 10 [...]... Nguồn: tài liệu từ phòng kế toán công ty Thảo Nguyên Xanh 2.3 Thực trạng xây dựng phát triển thương hiệu của công ty Thảo Nguyên Xanh 2.3.1 Thực trạng xây dựng thương hiệu Thảo Nguyên Xanh Nhiều người cho rằng chỉ cần đưa ra một cái tên, một hình ảnh sản phẩm thì nghiễm nhiên doanh nghiệp đã có thương hiệu Hiểu như thế thật sai lầm Bởi xây dựng thương hiệu là một chiến lược kinh doanh liên tục, đòi... thương hiệu Sau đây là cách để Thảo Nguyên Xanh xác lập nhãn hiệu của mình Hình 2.3 Logo công ty Thảo Nguyên Xanh Đặt tên thương hiệu là một trong những quyết định quan trọng nhất trong đảm bảo sự tồn tại và phát triển thương hiệu Không phải ngẫu nhiên mà công ty có tên gọi là Thảo Nguyên Xanh, mà đó là tâm huyết, là mong muốn lớn nhất của nhà lãnh đạo, mong muốn đem lại cho hành tinh một màu xanh của. .. đèn xây dựng, thiết kế trang web thì Thảo Nguyên Xanh đã thuê đơn vị dịch vụ bên ngoài, đội ngủ nhân viên Thảo Nguyên Xanh có nhiệm vụ đăng bài viết của mình lên trang web hàng ngày 2.3.2 Thực trạng phát triển thương hiệu Thảo Nguyên Xanh trong thời gian qua 2.3.2.1 Quảng bá thương hiệu Một thương hiệu không thể phát triển nếu nó không được quảng bá Thông qua tuyên truyền quảng bá cho thương hiệu, ... Thương hiệu là các giá trị, các trải nghiệm của khách hàng về một sản phẩm, một công ty cụ thể Chính vì thế, thương hiệu đến từ khách hàng, do khách hàng thẩm định đánh giá Để xây dựng một thương hiệu mạnh, ngoài những chiến lược quảng bá hiệu quả, doanh nghiệp phải luôn sử dụng tối đa 5 công cụ khác là: logo, hình tượng, khẩu hiệu, nhạc hiệu, bao bì là quan trọng nhất Để xây dựng thương hiệu, Thảo. .. các yếu điểm của công ty để tận dụng cơ hội thị trường (3) ST (Strengths - Threats): các chiến lược dựa trên ưu thế của của công ty để tránh các nguy cơ của thị trường (4) WT (Weaks - Threats): các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua hoặc hạn chế tối đa các yếu điểm của công ty để tránh các nguy cơ của thị trường 1.3.1 Chiến lược SO: Dựa vào ưu thế công ty để tạo ra các cơ hội thị trường phát huy những... trọng này Thảo Nguyên Xanh có thể được các cơ quan chức năng này giới thiệu với các doanh nghiệp, hỗ trợ các doanh nghiệp hoàn tất thủ tục môi trường, từ đó, thương hiệu Thảo Nguyên Xanh ngày càng được nhiều khách hàng biết đến, ngày càng chiếm được nhiều thị phần hơn nữa, Thương hiệu Thảo Nguyên Xanh sẽ là một công ty hàng đầu trong lĩnh vực môi trường 2.3.1.5 Những chiến lược Thảo Nguyên xanh sử dụng... còn có công ty đối thủ cạnh trạnh cùng mang thương hiệu công ty TNHH Thảo Nguyên Xanh đó là một khó khăn lớn cho Thảo Nguyên Xanh 2.2.6 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2008 - 2010 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Thảo Nguyên Xanh nhìn chung là tốt, lợi nhuận đều tăng so với năm trước 29 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Ths Lê Đình Thái Năm 2008 do công ty mới đi vào hoạt động... theo trang web của công ty để mọi người có thể dễ dàng nhìn thấy truy cập để hiểu biết thêm về Thảo Nguyên Xanh Với câu slogan “ Hướng tới sự phát triển bền vững” Bất cứ một doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ khi đã đi vào kinh doanh đều muốn doanh nghiệp của mình không những phát triển mà còn bền vững Đó cũng là thông điệp của Thảo Nguyên xanh muốn gởi đến tất cả các doanh nghiệp, Thảo Nguyên Xanh mong muốn... Ngoài những phương thức xây dựng thương hiệu được nêu ở bảng 2.5 Thảo Nguyên Xanh còn sử dụng một số chiêu thức khác để phát triển thương hiệu như: 2.3.2.2 Những chiến lược Thảo Nguyên Xanh sử dụng trong phát triển thương hiệu Bảng 2.6 phương thức phát triển thương hiệu Thảo Nguyên Xanh trong năm 2011 Phương thức Đơn giá Số lượng 36 Thành tiền ... một thương hiệu quen thuộc, đáng tin tưởng Thứ hai, sự trung thành thương hiệu sẽ giúp công ty duy trì được những khách hàng cũ trong một thời gian dài Sự trung thành sẽ được tạo ra bởi 4 thành tố trong tài sản thương hiệu là: sự nhận biết thương hiệu, chất lượng cảm nhận, thuộc tính thương hiệu các yếu tố sở hữu khác Chất lượng cảm nhận thuộc tính thương hiệu cộng thêm sự nổi tiếng của thương hiệu . tài chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu . 2. Mục tiêu nghiên cứu Thảo Nguyên Xanh là một trong những công ty môi trường điển hình của Việt Nam trong vấn đề xây dựng và phát triển thương. viết. 5. Kết cấu của đề tài Đề tài chiến lược và xây dựng thương hiệu tập trung nghiên cứu những chiến lược mà Thảo Nguyên Xanh đã, đang, và sẽ áp dụng để xây dựng và phát triển thương hiệu trong. dựng và phát triển thương hiệu phải thể hiện được chiến lược về thời gian cho từng giai đoạn, chiến lược về tài chính và nhân sự cho xây dựng thương hiệu. Trong chiến lược xây dựng thương hiệu,

Ngày đăng: 23/04/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan